You are on page 1of 36

HỌC PHẦN

VI SINH Y HỌC
GIẢNG VIÊN: DƯƠNG THỊ BÍCH
NỘI DUNG ÔN TẬP

- Chương 1: Đối tượng NC và lịch sử phát triển của VSV y học


- Chương 2: Đại cương virus, vi khuẩn và vi nấm
- Chương 3: Thuốc kháng sinh và kháng kháng sinh
- Chương 4: Nhiễm trùng bệnh viện
- Chương 5: Tiệt trùng và khử trùng
- Chương 6: Vaccin và huyết thanh
- Chương 7: Các bệnh thường gặp ở người do virus gây ra
- Chương 8: Các bệnh thường gặp ở người do vi khuẩn gây ra
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
TÊN CÁC NHÀ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VI SINH
- Leeuwenhoek (1632-1723)- Kính hiển vi
- Louis Paster (1822-1895) - Nguồn gốc sự sống, thuyết mầm
bệnh, Vi khuẩn lên men rượu, vaccin dạy, bệnh than,…
- Robert Koch (1843-1910) – Qui tắc Koch, vi khuẩn gây bệnh
lao, môi trường phân lập vi khuẩn thuần khiết
- Martinus Beijerinck (1851-1931)- phát hiện và đưa ra khái
niệm virus
- Alexender Fleming (1881-1955)- Phát hiện kháng sinh
penicillin
- Ignaz Philipp Semmelweis (1818-1865)- Rửa tay bằng nước sát
trùng
- Edward Jenner (1749-1823)- tìm ra vaccin đậu mùa
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
-VSV học: khoa học khảo sát các hoạt động của SV nhỏ bé
không nhìn thấy bằng mắt thường

-VSV y học: nghiên cứu những vi sinh vật gây ảnh hưởng đến
sức khỏe con người
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI SINH VẬT
- Kích thước nhỏ
- Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
- Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
- Khả năng thích ứng mạnh,
- Dễ phát sinh biến dị
- Phân bố rộng, chủng loại nhiều
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC

PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU CỦA VI KHUẨN, VI


NẤM VÀ VIRUS
BẢNG PHÂN BIỆT CẤU TRÚC CỦA VN, VK, VÀ VIRUS
Đặc điểm Vi nấm Vi khuẩn Virus
Cấu trúc tế bào Hoàn chỉnh Hoàn chỉnh không

Vách tế bào polysaccharid peptydolican không


Màng có có vỏ capsid
Nhân hoàn chỉnh chưa có màng lỗi
Vật chất DT DNA và RNA DNA và RNA DNA hoặc RNA

Ribosom có có không
Ty thể có không không
Thể golgy có không không
Sinh sản bào tử phân chia TB nhờ TB ký chủ
Hình thức sống ký sinh hoặc không ký sinh hoặc không ký sinh nội bào
bắt buộc
Nhạy cảm kháng nấm kháng sinh không
thuốc
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN

1. Hình dạng: có 3 dạng cơ bản: cầu, que, xoắn


* Hình cầu: Coccus
-Cầu đơn: Micrococcus
-Cầu đôi: Diplococcus
-Cầu chuỗi: Streptococcus
-Cầu chùm: Staphylococcus
*Hình que: Bacillus
-Que đơn: Bacillus
-Que đôi: Diplobacillus
-Que chuỗi: Treptobacillus
* Xoắn: Spirillum
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN
TÓM TẮT CẤU TRÚC VI KHUẨN
thể
nhân

pili

ribosom
nội BT

chất DT

Roi
vỏ nhày

plasmid vách
TB chất màng
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN

2. Cấu tạo tế bào vi khuẩn


+ Vách tế bào (cell wall)
Sự khác nhau của vi khuẩn Gram âm và Gram dương
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN

2. Cấu tạo tế bào vi khuẩn


+ Vách tế bào (cell wall)
Sự khác nhau vách vi khuẩn Gram âm và Gram dương
Cấu trúc VK Gram + VK Gram -

Peptidoglycan dày: 20-95% mỏng: 5-20%

Acid lipotechoic có không

Lipopolysaccharid không có

Chu chất không có

Màng ngoài không có


CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS


- Kích thước rất nhỏ (tính bằng nano mét=10-9m)
- Cấu trúc đơn giản gồm lõi, vỏ.
- Sống ký sinh nội bào bắt buộc.
- Sử dụng năng lượng và bộ máy của tế bào cảm thụ để tổng
hợp protein.
- Nhân bản bằng cách sao chép vật chất di truyền
- Tổng hợp các thành phần cấu trúc riêng rẽ, sau đó lắp ráp
lại thành hạt virus mới.
- Không nhạy cảm với các kháng sinh thông thường
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

2. Hình thái
-Đối xứng xoắn
-Đối xứng hình khối
-Đối xứng phức tạp
3. Cấu trúc
•Cơ bản: Vỏ capsid và lõi (DNA hoặc RNA)
•Đặc hiệu: Bao, enzym lysozim
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

4. Quá trình nhân lên: 6 bước cơ bản


-Hấp thụ
-Xâm nhập: thực bào, hòa màng
-Cở vỏ
-Tổng hợp các thành phần cấu trúc diễn ra tế bào chất TBCT,
sao chép vật chất di truyền có thể trong nhân hoặc ngoài nhân
TBCT
-Lắp ráp các thành phần
-Giải phóng hạt virus: xuất bào, phá hủy TBCT hoặc nảy chồi
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

4. Hậu quả của quá trình nhân lên


- Hủy hoại tế bào cảm thụ
- Thay đổi nhiễm sắc thể tế bào cảm thụ
- Tạo các tiểu thể
- Tích hợp genom vào DNA tế bào cảm thụ
- Kích thích tổng hợp interferon
5. Phòng và điều trị
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM

1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NẤM


-Nhân có màng, vách tế bào bằng kittin
-Không có diệp lục tố
-Sinh sản bằng bào tử
-Không có chu trình phát triển chung
-3 nhóm tiêu biểu: nấm lớn, vi nấm (nấm
sợi, nấm men)
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM

2. TÓM TẮT CẤU TRÚC TẾ BÀO VI NẤM

nhân
lưới nội chất

ribosom

thể golgi

vách

màng

ty thể

TB chất
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM

3. VI NẤM Y HỌC
a. Cấu tạo chung
+ Vách
- 80% polysaccharid (kitti hoặc glucan và manna)
- 20% lipid và protein
CHƯƠNG 3: KHÁNG SINH

1.PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM


+ Thuốc kháng sinh
+ Kháng thể
+ Kháng nguyên
+ Vaccin
2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
Ức chế chuyển Ức chế tổng
hóa acid folic: hợp DNA:
- Sulfonamid - Quinolon
- Trimethoprim -Rifamycin
- Nitroimidazol

Ức chế thành
Ức chế tổng
lập vách:
hợp Protein
- β-Lactam
50s - rRNA:
- Vancomycin
-Phenicol
- Bacitracin
- Macrolic
-Lincosamid

Ức chế tổng
Ức chế NV màng: hợp Protein
-Polypeptid 30s - rRNA:
-Lipopeptid - Aminoglycosid
- Tetracyclin
CHƯƠNG 3: KHÁNG SINH
3. CƠ CHẾ KHÁNG KHÁNG SINH

Thay đổi tính thấm


của màng
Chủ động thải thuốc
ra ngoài
Phá hủy kháng
sinh

Hình thành gen kháng thuốc


Biến đổi làm mất
hoạt tính kháng sinh

đột biến thay đổi vị trí gắn


kháng sinh
CHƯƠNG 3: KHÁNG SINH

5. QUI TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH


+ Đúng thuốc
+ Đúng liều
+ Đúng thời gian
+ Đúng cách
CHƯƠNG 4: NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN

1. CÁC KHÁI NIỆM

+ Nhiễm trùng:

+ Bệnh nhiễm trùng:

+ Nhiễm trùng thể ẩn:

+ Nhiễm trùng tiềm tàng:

+ Nhiễm trùng chậm:

+ Nhiễm trùng bệnh viện


CHƯƠNG 5: TIỆT TRÙNG VÀ KHỬ TRÙNG
1. CÁC KHÁI NIỆM
-Sự tiệt trùng (Sterilization):
-Sự khử trùng (disinfection):
-Vệ sinh, tiêu độc (sanitization):
-Chất sát trùng (antiseptic):
- Chất khử trùng (disinfectant):
-Chất làm sạch (sanitizer):
-Chất kiềm khuẩn (bacteriostatic agent):
-Chất diệt mầm bệnh (germicide
- Chất diệt trùng (bacteriocide.
- Chất diệt nấm (fungicide):.
- Chất diệt bào tử (sporocide):
CHƯƠNG 5: TIỆT TRÙNG VÀ KHỬ TRÙNG

2. CÁC PHƯƠNG KHỬ TRÙNG, TIỆT TRÙNG


2.1. Phương pháp hóa học
-Cồn; aldehyd; halogen; ozon, phenol; một số kim loại nặng,
các chất oxy hóa, acid, bazơ...
-Ethylen oxid; formol; hơi hydrogen peroxide; paracetic acid,
gluteraldehyd
2.1. Phương pháp vật lý
Sử dụng nhiệt độ, hơi nước, bức xạ để tiêu diệt mọi dạng sống
của VSV
CHƯƠNG 6: VACCIN VÀ HUYẾT THANH

- Khái niệm: vaccin và huyết thanh miễn dịch

- Các loại vaccin

- Nguyên tắc sử dụng

- Các phản ứng không mong muốn

- Bảo quản vaccin


CHƯƠNG 7: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP DO VIRUS
GÂY RA

- Tên virus – tên bệnh


- Cấu trúc virus
- Quá trình xâm nhập và nhân lên
- Cơ chế gây bệnh
- Con đường lây truyền
- Yếu tố dịch tễ
- Phương pháp phòng và điều trị
CHƯƠNG 11: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP DO VIRUS
GÂY RA
1. NHÓM VIRUS DNA
- Hepatitis B virus-HBV – viêm gan siêu vi B
- Human Papilloma virus (HPV)- u nhú ở người
2. NHÓM VIRUS RNA
- Hepatitis C Virus – HCV – viêm gan siêu vi C
- Influenza virus – cúm
- Human Immunodeficiency Virus- suy giảm miễn dịch
mắc phải
- Dengue- sốt xuất huyết
CHƯƠNG 8: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP DO VI
KHUẨN GÂY RA

- Tên vi khuẩn, cách viết – tên bệnh liên quan


- Đăc điểm sinh học (hình dạng tế bào, hình dạng khuẩn lạc,
Gram, đặc tính sinh hóa và sinh thái và môi trường nuôi cấy)
- Cơ chế gây bệnh
- Con đường lây truyền
- Yếu tố dịch tễ
- Biện pháp phòng và điều trị
CHƯƠNG 8. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP DO VI KHUẨN GÂY RA
1. CẦU KHUẨN - COCCUS
Đặc điểm sinh học
Gra
Khuẩn lạc Tế bào Sinh hóa Sinh thái Gây bệnh Lây truyền
Vi khuẩn m

Nhiễm trùng da,


Tròn đều, trơn niêm mạc, huyết,
Cầu, chùm, mannitol +, ngộ độc thực phẩm
Tụ cầu vàng - bìa nguyên, Catalaza +, Hiếu khí - Độc tố:
Tiếp xúc, tiêu
Staphylococcus vàng nghệ di động + coagulaza +, tùy tiện enterotoxin,
hóa
aureus trên môi không, vỏ Dnase + Protease,
trường MSA, nhầy Penicillizase Hemolysis, protein
A, pyrogenic...

Viêm họng,
sốt ban đỏ (tinh
hồng nhiệt), viêm
tai,..
Exoenzym:
Tiếp xúc, hô
Tròn đều, to, Cầu, chuỗi Kỵ khí tùy Hyaluronidase,
Liên cầu - Catalaze -, hấp
mô, trơn, bìa k di động, tiện proteinase,
Streptococcus + oxydase -, Dịch tễ: mùa
nguyên,Tan k bào tử, stretokinase
pyogenes nhạy bacitracin đông
máu beta vỏ nhầy streptolysin , độc tố
và mùa xuân
hồng cầu

Di chứng: sốt thấp


khớp cấp, viêm cầu
thận cấp, viêm tim
CHƯƠNG 8. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP DO VI KHUẨN GÂY
RA
1. CẦU KHUẨN - COCCUS
Viêm phổi, xoang,
tai giữa, màng
Hình ngọn
Tròn đều, bìa não,..
nến, Kỵ khí Tiếp xúc, hô
nguyên, lồi sau Catalaze -, Độc lực: autolysin
Phế cầu - chuỗi, k tùy hấp
dẹt và lõm ở Phát triển trong (Lyt A)
Streptococus di động, k + tiện Vaccin:
giữa,tan máu muối mật (nhạy với Nội độc tố
pneumonia nội bào PCV13;
alpha, tự phân thử optochin) (polysaccharide)
tử, vỏ PPSC23)
hủy 24-48 giờ Pneumolysin O
nhầy
Protein bề mặt A
(Psp A)

Hình dạng
Catalaze +
khuẩn lạc tùy
oxydase +, nitrat -, Bệnh lậu
vào sự hiện Cầu giống
Dnase -, kháng KN pili IV,
Lậu cầu - diện của pili, Lây qua
colistin lipopolysaccharide
Neisseria trắng đục hoặc hạt cà - Hiếu khí đường
lên men glucose, (LOS), porin
gonorrhoeae trong suốt phê, đôi, tình dục
fructose, sacccharose, (porB), protein bề
(thiếu protein di động+
k lên men maltose, mặt (Opa)
màng II)
sucrose và lactosea

Hình hạt
Khuẩn lạc nhỏ cà phê,
Não mô cầu Catalaze + Tiếp xúc giot
đến vừa, trong xếp đôi, k
Neisseria oxydase +, lên men bắn hô hấp và
suốt, k tán máu, di động, k - Hiếu khí Viêm màng não
menigitidis glucose và maltose, k dịch tiết
lồi trên MT nội bào
sinh hơi đường miệng
thạch máu tử, có vỏ
nhầy
2. TRỰC KHUẨN - BACILLUS
Đặc điểm sinh học
Gra
Khuẩn lạc Tế bào Sinh hóa Sinh thái Gây bệnh Lây truyền
Vi khuẩn m

Glucose +,
lactose - Kỵ khí
Thương hàn - tròn đêu, sinh hơi +, tùy Thương hàn
Que, di
Salmonella mô, trơn, bìa - H2S +, indol tiện Nội độc tố Tiêu hóa
động
typhi nguyên -, NH3 - Sal
Catalase +,
Oxydase -
glucose +,
manitol +,
lactose -
Que, sinh hơi -, Bệnh lỵ
tròn đều, khôn H2S -, indol hiếu khí có ngoại và nội
Lỵ- Shigella
mô, bìa g di - -, NH3 - tùy tiện độc tố, Tiêu hóa
nguyên động urease – phá hủy tyế bào
- Nhạy colicin, niêm mạc ruột
KN
polyvanlent
Đặc điểm sinh học
Gra
Khuẩn lạc Tế bào Sinh hóa Sinh thái Gây bệnh Lây truyền
Vi khuẩn m

tròn đêu,
Glucose +,
mô, trơn, bìa
Tiêu chảy- lactose + hiếu khí
nguyên, Que, di Tiêu chảy ngoại
Escherichia - sinh hơi +, tùy tiện Tiêu hóa
xanh dương động độc tố
coli H2S -, indol
ánh kim
+, NH3 -
(EMB)
oxidase +,
glucose
+,
sucrose
tròn đều, que cong
Dịch tả - Vibrio +, Bệnh tả
trơn bìa (phẩy), di - hiếu khí Tiêu hóa
cholerae manitol Ngoại độc tố
nguyên động
+,
indol +,
sinh hơi
-
2. TRỰC KHUẨN - BACILLUS

Đặc điểm sinh


học Sinh
Khuẩn lạc Tế bào Gram Sinh hóa th Gây bệnh Lây truyền
Vi khuẩn ái

que mảnh,
di đông -, Nhân lên trong đại
+
không thực bào, kích hô hấp, tiếp
Lao- Đỏ
Khuẩn lạc bào tử, thích PU viêm tạo xúc dịch
Mycobacteri nhuộ hiếu
khô, sần vách   các nốt lao mang mầm
um m khí
sùi, nhiều viêm phổi bệnh
tuberculosis khán
acid ngoại độc tố và Vacci BCG
g acid
mycoli nội độc tố
c
2. XOẮN KHUẨN
Đặc điểm sinh
học Khuẩn lạc Tế bào Gram Sinh hóa Sinh thái Gây bệnh Lây truyền
Vi khuẩn

Giang mai- gram -, quan hệ tình


xoắn khuẩn, hồng dục, mẹ
khó nuôi cấy   kỵ khí Da và niêm mạc
di động nhuộm truyền sang
giemsa con

Treponema pallidum

Viêm loét dạ dạy tá


tràng

Helicobacterium
catalase +
pylori tròn nhỏ, trơn,
xoắn nhẹ, oxidase +
bìa nguyên,
hơi cong, di - phosphatase + hiếu khí da day, tá tràng tiêu hóa
chậm phát
  động hydrogenase +
triển
urease+

You might also like