You are on page 1of 15

TẾ BÀO VI KHUẨN

HÌNH DẠNG & CÁCH SẮP XẾP TBVK


Cầu khuẩn

TẾ BÀO VI KHUẨN Trực khuẩn


Xoắn khuẩn
CẤU TRÚC TBVK
Bộ phận bắt buộc
Bộ phận không bắt buộc

GV: Ths. Nguyễn Thanh Tố Nhi

HÌNH DẠNG & CÁCH SẮP XẾP TB VK HÌNH DẠNG & CÁCH SẮP XẾP TB VK
 CẦU KHUẨN (Cocci)
 CẦU KHUẨN (Cocci)
 Hình dạng:
 Sắp xếp: đa dạng, đặc sắc nhất
 Tròn (Staphylococcus),
 Song cầu: xếp cặp đôi
 Bầu dục (Streptococcus)
 Tứ cầu, bát cầu: xếp thành bó
 Lõm ở 1 cạnh (Neisseria)
 Liên cầu: chuỗi.
 Tụ cầu: chùm nho.

1
HÌNH DẠNG & CÁCH SẮP XẾP TB VK HÌNH DẠNG & CÁCH SẮP XẾP TB VK
 Trực khuẩn (bacilli)
 Hình dạng: que thẳng dài / ngắn
 Sắp xếp: phần lớn riêng lẻ,
1 số xếp chuỗi dài, hàng rào, chữ V

HÌNH DẠNG & CÁCH SẮP XẾP TB VK HÌNH DẠNG & CÁCH SẮP XẾP TB VK
 Xoắn khuẩn – sắp xếp: riêng lẻ
 Dạng cong (phẩy khuẩn): Vibrio
 Dạng xoắn: Spirilla (di động = tiêm mao), VK giang mai (di
động = nội tiêm mao chạy dọc bên trong thân VK)

Ý NGHĨA?

2
3
4
5
6
CẤU TRÚC TẾ BÀO VI KHUẨN THÀNH TẾ BÀO – CẤU TRÚC
Mycoplasma: không có thành TB
Tế bào chất
So sánh Gram (+) Gram (-)
Số lớp 1 2
Thể nhân
Peptidoglycan Dày Mỏng
Nang BP bắt buộc
Màng ngoài (-) (+)
Thành tế bào
BP ko bắt buộc
Màng tế bào

Ribosome

Pili
Tiêm mao

7
THÀNH TẾ BÀO – CẤU TRÚC THÀNH TẾ BÀO - PEPTIDOGLYCAN

 Dây glycan (cấu trúc “xương sống”) được nối nhau qua
Thành phần hóa học Gr(+) Gr(-) cầu peptid (chuỗi 4aa = mucopeptid)
 Dây glycan: NAG và NAM acid liên kết xen kẽ nhau
Peptidoglycan 60 – 90% 5 – 20%
 Các lớp peptidoglycan xếp thành nhiều lớp, nối nhau
Acid Teichoic + -
bởi chuỗi aa
Lipid 1 – 2% 20%
Protein Không hoặc ít Cao
Lipopolysaccharid - +

THÀNH TẾ BÀO - PEPTIDOGLYCAN THÀNH TẾ BÀO - LỚP MÀNG NGOÀI

 Peptidoglycan ở VK khác nhau sẽ khác nhau do:  Cấu trúc: 2 lớp protein & lớp đôi phospholipid
◦ Dây glycan  Thành phần hóa học:
◦ Mucopeptid  Lipopolysaccharid (LPS) = lipid A + polysaccharid
◦ Chuỗi aa Nội độc tố rất độc với người (kháng nguyên O)

 Protein đặc biệt: gồm protein xuyên màng (porin) vận


chuyển vật chất và protein gắn màng ngoài vào lớp
peptidoglycan

8
CHU CHẤT (PERIPLASMIC SPACE) THÀNH TẾ BÀO – CẤU TRÚC

Khoảng không gian giữa thành TB & lớp màng TBC


Chứa độc tố VK & enzym phá hủy kháng sinh trước khi kháng
sinh đi qua màng TBC

THÀNH TẾ BÀO – CẤU TRÚC DẠNG VK MẤT THÀNH TẾ BÀO

Tác nhân phá hủy peptidoglycan


 VK Gr(+): lysozym/ dd đẳng trương
 mất thành tb: thể nguyên sinh

 VK Gr(-): EDTA+lysozym/ dd đẳng trương


 VK chỉ còn màng ngoài và màng tb: thể cầu*

 Thể nguyên sinh và thể cầu tăng trưởng được là: VK


dạng L. VK này trở lại bình thường khi mất chất cảm
ứng  gây nhiễm mãn tính và không nhạy với kháng
sinh

9
Vết trải

NHUỘM GRAM NHUỘM GRAM

Trải vi khuẩn/ lame kính

Thuốc nhuộm màu 1  Nhuộm tím gentian


30s, rửa nước
Cố định màu  Lugol (iod)
30s, rửa nước

Tẩy màu  Tẩy = cồn 96o


30s, rửa nước
Thuốc nhuộm màu 2  Nhuộm hồng fuschin
30s, rửa nước
Làm khô, soi KHV

NHUỘM GRAM THÀNH TẾ BÀO – CHỨC NĂNG


 Bảo vệ và giữ vững hình dạng tế bào vi khuẩn*
Lớp peptidoglycan làm cho tế bào có tính cứng rắn, giữ
vững hình dạng tế bào vì áp suất nội bào > ngoại bào
 Vai trò trong sự nhuộm Gram
 VK Gr(+): màu tím
 VK Gr(-): màu hồng
 Tính kháng nguyên
 Gr(+): acid teichoic
 Gr(-): LPS

10
MÀNG TẾ BÀO CHẤT MÀNG TẾ BÀO CHẤT
 Nằm dưới lớp thành tế bào (cell membrane, plasma membrane)
 Chức năng trong sự phân bào
 Gồm 3 lớp: 2 lớp protein (60%) và lớp giữa là lớp đôi
phospholipid (40%)  Ở 1 số VK (Gram dương): 1 hay nhiều phần màng TBC không
đều cuộn lại trong 1 bao – mesosom – xuất hiện khi có sự
 Có tính linh động
phân bào
 Vai trò: màng thẩm thấu chọn lọc: Chuyên chở chất dinh
dưỡng, đào thải độc tố
◦ Khuếch tán thụ động
◦ Khuếch tán chủ động

Ribosom NHỮNG PHẦN KHÔNG BẮT BUỘC


 Cấu trúc: cấu tạo bởi rARN và protein
Nang,
2 tiểu đơn vị: 30S và 50S → ribosom 70S
Glycocalix,
 Chức năng: tổng hợp protein
slim layer
Thể nhân
Tiêm mao
1 chuỗi xoắn kép ADN, dạng vòng, không có màng
Pili (Nhung mao)
nhân. NST đơn bội.
Plasmid
Bào tử
Hạt

11
NANG NANG
 Bao phía ngoài VK  Chức năng:

 Cấu trúc đậm đặc dạng keo  Bảo vệ vi khuẩn

 Bản chất polysaccharid hoặc protein  Chống mất nước

 Tính kháng nguyên  Trong cơ thể, chống thực bào

 Có ở nhiều loại trực khuẩn, cầu khuẩn, không có ở xoắn khuẩn  VK gây bệnh có nang là VK độc.
VD: Streptococcus pneumoniae mất nang sẽ vô hại

GLYCOCALIX (SLIME LAYER) TIÊM MAO (FLAGELLA)

 Bản chất hóa học giống nang  Sợi rất nhỏ, dài, mảnh

 Cấu trúc bởi những sợi như mạng lưới, lỏng lẻo, gắn ít với TB  Cấu tạo bởi 1 protein sợi – flagellin, có tính đàn hồi
 Vai trò: giúp VK di động
 Giúp VK gắn vào bề mặt của TB vật chủ
 Tính kháng nguyên
 Sự phân bố của tiêm mao: dùng để phân loại VK
 Tiêm mao ở đầu: đơn mao & đa mao
 Tiêm mao ở 2 đầu: lưỡng mao
 Tiêm mao bao xung quang VK: chu mao

12
PILI (NHUNG MAO)
 Sợi ngắn & nhỏ hơn tiêm mao
 2 loại pili:
 Pili phái:
 Hiện diện ở những VK có yếu tố phái
 Vai trò trong tiếp hợp giữa các VK
 Pili thường:
 Ngắn hơn pili phái, d lớn hơn, SL nhiều hơn pili phái
 Có lectin, vai trò trong sự bám dính của VK vào TB vật chủ

Cách xắp xếp của tiêm mao

PLASMID

ADN nằm ngoài thể nhân hoặc sát nhập vào thể nhân của VK
Có thể sao chép độc lập trong TB
Được dùng như vectơ chuyên chở gen

Pili thường ở vi khuẩn

13
PLASMID CẤU TRÚC HẠT

• Hạt biến sắc: nhuộm xanh metylen bắt màu đậm hơn
 Plasmid F: quyết định yếu tố phái của VK
• Hạt lưu huỳnh: độc tính với côn trùng
 Plasmid R (Yếu tố đề kháng) : Chứa những gen giúp VK
• Hạt từ tính: vi khuẩn định hướng trong mt
chống lại nhiều kháng sinh

BÀO TỬ (NHA BÀO) BÀO TỬ


 Dạng cấu tạo đặc biệt giúp VK chống những điều kiện không thuận
lợi của môi trường (to cao, lạnh, khô,...)
 Vai trò:
 Có ở 1 số giống VK Gram dương (Bacillus subtilis)
 Là hình thức duy trì loài ở VK  Gây sự bất thẩm thấu cao độ đề kháng cao với các tác
nhân ngoại cảnh khắc nghiệt
 Diệt bào tử: cần các điều kiện nhiệt độ cao, thời gian dài (nhiệt
ẩm 121oC/20’, nhiệt khô)
 Cấu trúc: Vỏ bào tử (2 lớp: nhiều protein loại cystein ~ keratin)
+ màng bào tử chất (thành lõi + màng lõi) + nguyên sinh chất
(nước, enzym, acid dipicolinic)

14
BÀO TỬ

Bào tử vi khuẩn

1. Điểm khác nhau cơ bản của VK G+ và VK G –?


2. Thể nguyên sinh? Thể cầu? VK dạng L?
3. Vi sinh vật học được chia thành mấy nhóm?VK lam
thuộc nhóm nào?
4. Giai đoạn quan trọng nhất trong nhuộm Gram?
5. Thành phần chính của thành tế bào vi khuẩn?
6. Đặc điểm của nhân tế bào vi khuẩn?
7. Dựa vào hình dạng, vi khuẩn được chia thành mấy
nhóm? Nhóm nào có cách sắp xếp đặc trưng nhất?
8. Kháng nguyên trên thành TBVK gram +/ gram –?
9. TPHH của thành TBVK G-/G+?
10.Khác biệt giữa lớp màng ngoài và màng TBC?
11. Thành phần giúp VK gắn vào TB vật chủ? Protein
có vai trò bám dính?
12. Mycoplasma là VK G-/G+?

15

You might also like