You are on page 1of 91

Tổn thương cơ bản

của tế bào và mô
Lưu ý: Giới thiệu về bài giảng

1. Không có sách giáo khoa nào thống nhất hoàn toàn hay quy chuẩn quốc tế về cách

phân loại tổn thương cơ bản. Bài giảng dừng lại ở kiến thức cơ bản được thống nhất và

cập nhật đến hết năm 2019.

2. Mục tiêu bài giảng: nhận diện được một số loại tổn thương thường gặp trên hình thái mô

học (gross, microscopic appearance, morphology), và một số nguyên nhân (đặc hiệu,

etiology) gây tổn thương tương ứng.

3. Cơ chế - quá trình diễn tiến (pathogenesis) được giải thích bằng các cơ sở kỹ thuật của:
I. Cơ sở hình thái học đại thể vi thể Morphology

II. Cơ sở cấp độ phân tử trên sinh học tế bào Molecular techniques

III. Cơ sở vi sinh học Microbiologic techniques

IV. Cơ sở miễn dịch học của chủ thể Immunologic techniques

Tùy vào mức độ quan trọng với Y3 mỗi cơ sở sẽ được đề cập ít hay nhiều
Lưu ý: trong quá trình tự học

1. Giáo trình Y3 “Giải phẫu bệnh học” Bộ Y tế là tài liệu đáp án cho các bài thi lý thuyết
và thực hành

2. Các tài liệu tham khảo và trích dẫn trong bài giảng này ở slide “LIBRARY”, một số
hình ảnh sử dụng ngoài “library” có chèn [link] tại hình ảnh đó

3. Các bạn có thể tải bài giảng PDF này bằng cách liên hệ với các bạn cán sự lớp

Mục tiêu học cho từng loại slide PPT Chỉ thị màu thanh bar

Học theo mục tiêu để thi

Học thêm, để hiểu rõ các mục tiêu học tập lý thuyết và thực hành

Học không bắt buộc, cập nhật kiến thức và ứng dụng giải thích lâm
sàng về sau

Học tập nâng cao cho các bạn yêu thích bệnh học và nguyên lý
bệnh sinh
Các hoạt động cơ bản của tế bào

1. Sinh tồn: nhờ sự hoàn chỉnh các thành phần cấu trúc TB

2. Chuyển hóa: trao đổi vật chất với môi trường bên ngoài

3. Thích nghi: thay đổi hình thái và cấu trúc khi môi trường
biến đổi

4. Sinh sản: Phân chia tạo tb mới nhằm phát triển và thay thế
Cân bằng nội môi
(tế bào trong Tổn thương khả hồi
giới hạn bình thường

Đáp ứng thích nghi

Tổn thương không khả hồi

Hoại tử Apoptosis hay chết theo lập trình


Apoptosis hay chết theo lập trình
Biến đổi cấu trúc siêu vi
(trên KHV điện tử)
Biến đổi vi thể
(trên KV quang học)

Biến đổi đại thể


(quan sát bằng mắt trần)
Các hoạt động cơ bản của tế bào

Tổn thương
do
RL sinh tồn

Tổn thương
Tổn thương Tổn thương &
đáp ứng của do
do
tế bào và mô RL thích nghi
RL chuyển hóa

Tổn thương do
RL sinh sản
Khái niệm chính

RL sinh sản
RL Thích nghi
RL sinh tồn

RL chuyển hóa
• Màng TB • Phì đại • Chuyển dạng • Tăng sản

• Ty thể • Teo đét • Chuyển sản • Thiểu sản*

• Thể tiêu • Thoái hóa* • Biệt hóa* • Bất sản*

• …. • Thấm nhập* • Nghịch sản*

• Chết tế bào • Thoái sản*

Thoái hóa*: regradation/regeneration (liên hệ với lắn đọng nội bào – ngoại bào, intracellular accummulations

Thấm nhập*: liên hệ lắng đọng nội bào – ngoại bào, intracellular accummulations)

Biệt hóa, nghịch sản, thoái sản*: liên hệ bài “u – ung thư học (neoplasia)”, “tb mầm ở người lớn”

Thiểu sản, bất sản*: liên hệ với bệnh lý di truyền bẩm sinh ở nhi (genetic and pediatric diseases),

“tb dòng mầm”


Hoạt động sinh tồn của tế bào
(nguyên lý gây tổn thương tế bào)
Nguyên lý gây tổn thương tế bào
MÀNG BÀO TƯƠNG
HAI DẠNG VẬN CHUYỂN QUA MÀNG

MEMBRANE TRANSPORT VESICULAR TRANSPORT


NHẬP BÀO

Hệ đơn nhân thực bào Hầu hết các loại tb


XUẤT BÀO

CHẾ TiẾT LIÊN TỤC


Tb tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
Neuron
nuôi dưỡng TB

dự trữ các chất

tái hấp thu


Chế tiết sp nội bào
bảo vệ cơ thể
Thải bỏ cặn bã

Giải phóng enzyme

Dẫn truyền TK

vận chuyển xuyên TB


Vật lý / Hóa học / Độc tố vi khuẩn, virus

Thành phần của bổ thể tan hủy

SP lympho bào (perforin)

Thiếu oxy – máu (hypoxygen)

Thay đổi tính thấm Rối loạn hấp thu

Kích hoạt enzyme Màng tb niêm mạc ruột ko có vi nhung mao


=> sai lệch hấp thu.
•Phospholipase: phá hủy màng TB
•Protease: hủy cấu trúc protein nội bào. Độc tố vi khuẩn tả làm giảm hấp thu Na+ ở
•ATPase: làm suy yếu ATP niêm mạc ruột
•Endonuclease: làm đứt vỡ hạt nhiễm sắc.
=> rối loạn hấp thu nước.
HOẠT ĐỘNG CỦA TY THỂ
• Cấu tạo:
• Màng 2 lớp có tính thấm chọn lọc
• Chất nền: có nhiều hạt bản chất P, Ca, Mg;
DNA, rRNA, mRNA, tRNA, nhiều ribosome
(polysome).

• Trong bào tương tb tiêu thụ năng lượng,


số lượng tùy loại tb
• Đảm nhiệm hô hấp và sinh 95%Q cho TB
hoạt động,

O2 + glucid/acid béo/aminoacid → ATP + CO2+H2O


Giảm O2 Bệnh lý (tế bào gan BN
Giảm dinh dưỡng Bệnh lý phì đại / nghiện rượu, xơ gan, BM
teo đét
Nhiễm virus, nhiễm độc… ống thận trong $ thận hư)

BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỔI


HÌNH THÁI SỐ LƯỢNG và PHÂN CHIA

Ty thể phồng to, mào nhú


đứt đoạn, lắng đọng thể vùi Tăng / giảm số
dạng tinh thể => ↓ATP nội lượng ti thể đại ty thể
bào
https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/2019/prize-announcement/
https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/2019/prize-announcement/
HOẠT ĐỘNG CỦA TIÊU THỂ

• Chứa #40 loại enzyme hydrolase, cùng với golgi thực hiện dị hóa

• Tiêu hóa ngoài TB: giải phóng enzyme ra ngoại bào

(hủy cốt bào, lympho T tiêu diệt, đầu tinh trùng)

• Tiêu hóa trong TB: tiêu thể kết dính với vật lạ (dị thực: bạch cầu,
đại thực bào ăn vật lạ, tự thực: tự hủy nhân hồng cầu để trưởng
thành, thượng bì hóa sừng...)
Autophagy (tự thực): receptor-mediated endocytosis
Heterophagy (dị thực): pinocytosis, phagocytosis
AUTOPHAGY

https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/2016/ohsumi/lecture/
sốc, không O2, cholesterol,
thiếu – thừa corticoides,
vitamin, độc tố, vitamin E,
nhiễm độc... kháng histamin...

Màng bao Màng bao


bị đứt gãy quá bền

Enzyme tràn ngập Enzyme tràn ngập


trong bào tương trong bào tương

tự thực hủy tb
Glycogen storage diseases GSD: 3 types
Lysosomal storage diseases or lipidosis LDS:

Approximately 40 lysosomal storage diseases have been identified, each resulting from the
functional absence of a specific lysosomal enzyme or proteins involved in their function.
Traditionally, lysosomal storage disorders are divided into broad categories based on the
biochemical nature of the substrates and the accumulated metabolites, but a more
mechanistic classification is based on the underlying molecular defect
CÁC NHÓM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

Metabolic storage disorders:


1. Glycogen storage diseases GSD
2. Mucopolysaccharidosis MPS
3. Lysosomal storage diseases or lipidosis LDS
4. Peroxisomal diseases
Rối loạn chuyển hóa
Rối loạn chuyển hóa
Hình thái Định nghĩa Đặc điểm
Phì đại hậu quả tăng chuyển hóa Có thể khả hồi
Hypertrophy Tăng khối lượng, kích thước tb Có thể kèm tăng sản
Thường ở bào tương (bào quan) hiếm ở nhân Có nhiều hình thái khác nhau

Teo đét Hậu quả giảm chuyển hóa Có thể kèm thoái hóa
atrophy Có nhiều hình thái khác nhau

Thoái hóa tb Tổn thương ở bào tương, hiếm ở nhân Khả hồi ↔ Hoại tử
Intra-/extra- cellular (hết tác nhân) ↔(kéo dài / nặng)
accumulation

Ứ đọng nội bào Bào tương chứa chất nhiều hơn bình thường Ngoại tạo: Bụi than, khoáng,oxyt...
intracellular Nội tạo: Glycogen; melanin, Hb,
accumulation hemosiderin,…

Chết TB Không còn hoạt động chức năng. Trước đó: ↓chuyển hóa ái khí, ↑lactic,
Necrosis/apoptosis lysosome giải phóng => tự thực
Phì đại
Teo đét

Đáp ứng Ví dụ
Sinh lý thoái triển tuổi già, teo đét tuyến ức khi trưởng thành

Thiếu dinh dưỡng – đói ăn mô mỡ, cơ

Thiếu hoạt động Ít hoạt động cơ teo đét


Tổn thương thần kinh Chi teo đét trong bại liệt

Thiếu oxy Teo đét thận trong xơ ĐM


Rối loạn nội tiết Corticoides => teo đét vỏ thượng thận.
Oestrogen => teo đét ống sinh tinh và ngăn tạo tinh trùng
Oestrogen phôi thai => kích thích phát triển Muller và teo đét
ống Wolff, androgen thì ngược lại.
Teo đét
Thoái hóa
Tích lũy nội bào – ngoại bào (intracellular accumulation)

Đáp ứng Mô tả
Thoái hóa đục Tb phồng, bào tương đục, ti thể phồng, lưới nội bào giãn.

Thoái hóa hạt Hạt trong bào tương (tb gan trong viêm gan virus).
Do rối loạn chuyển hóa protein
Khoang bào Khoang, hốc rỗng hoặc chứa glycogen, mỡ trong bào tương (tb
đáy ở thượng bì, tb malpighi)
Nước Ngấm nước lan tỏa, tb sáng, lưới nội bào giãn, ti thê phồng.
Mỡ Hạt mỡ trong bào tương (tb gan trong suy dd, bệnh xơ gan, bệnh
tim).
Glycogen Hạt glycogen trong bào tương
Trong Tb tạo thành đám thuần nhất vô dạng, màu hồng nhạt khi nhuộm
eosin
Thoái hóa
Tích lũy nội bào – ngoại bào (intracellular accumulation)
Thoái hóa
Tích lũy nội bào – ngoại bào (intracellular accumulation)
Thoái hóa đục
Thoái hóa hạt: lắng đọng protein nội bào
(thoái hóa trong: lắng đọng nội bào)
Thoái hóa khoang bào: ở biểu mô (thượng mô) da
Thoái hóa nước
Hydropic Swelling

Ultrastructure of hydropic swelling. A. Two apposed normal


hepatocytes contain tightly organized, parallel arrays of rough
endoplasmic reticulum (arrows). B. Swollen hepatocytes show dilations
Thoái hóa mỡ: lắng đọng nội bào (fatty change)

A. Lipid accumulation in macrophages in a cutaneous xanthoma.


B. Abnormal cholesterol accumulation in an atherosclerotic plaque.
Thoái hóa glycogen: lắng đọng glycogen nội bào

Kupffer cells stained with periodic acid-Schiff reagent, seen here after
diastase digestion to remove glycogen from hepatocytes and highlight the
Kupffer cells (diastase periodic acid-Schiff, original magnification ×200).
[https://doctorlib.info/medical/biopsy/4.html]
Thoái hóa trong
Intracellular accumulations, intracellular hyaline deposits

reabsorption droplets (lắng đọng protein)


Russell bodies. The uniformly eosinophilic
spherules in this chronic inflammatory infiltrate
are crystalloids of immunoglobulin called
Russell bodies. A rare hexagonal Russell body
is seen in the inset.
[https://entokey.com/inflammation/]
Thoái hóa trong
Intracellular accumulations, intracellular hyaline deposits

alcoholic hyaline (Mallory-Denk bodies: These are usually present as clumped,


amorphous, eosinophilic material in ballooned hepatocytes. They are made
up of tangled skeins of intermediate flaments such as keratins 8
and 18 in complex with other proteins such as ubiquitin (Fig. 18-20B).
These inclusions are a characteristic but not specifc feature of alcoholic
liver disease, since they are also present in non-alcoholic fatty liver
disease and in periportal distributions in Wilson disease and in chronic
biliary tract diseases.
Thấm nhập
(ứ đọng nội bào, lắng đọng ngoại bào, Intracellular Storage)

• Tế bào chứa những chất có số lượng nhiều hơn bình


thường.
• Các chất được thấm nhập nhờ nhập bào
• 2 nguồn gốc
1. Ngoại tạo: bụi than, chì, sắt…
2. Nội tạo: glycogen, melani, hemosiderin, lipofuscin
Thấm nhập (ứ đọng nội bào – lắng đọng ngoại bào)

• Tế bào chứa những chất có số lượng nhiều hơn bình


thường.
• Các chất được thấm nhập nhờ nhập bào
• 2 nguồn gốc
1. Ngoại tạo: bụi than, chì, sắt…
2. Nội tạo: glycogen, melani, hemosiderin, lipofuscin
Lipofuscin (hạt nhỏ trong các túi lysosome), nằm ở bào Melanin (mũi tên) được tích trữ trong tế bào u nevi
tương tế bào gan màu vàng golden – BN 80 tuổi trong bì intradermal nevus

Lắng đọng (tích trữ) sắc tố carbon. Hạch lymphô trung Lắng đọng (tích trữ) sắt trong hiện tượng ứ huyết sắc tố
thất dẫn lưu từ hai phổi, với rất nhiều đại thực bào di truyền hereditary hemochromatosis. Nhuộm xanh
chứa sắc tố anthracotic pigment. Loại vật chất này ban Prussian blue stain gan cho thấy các khối lắng đọng
đầu được hít vào phổi sau đó được thực bào lại. sắc trong lysosome tế bào gan
Thấm nhập (ứ đọng nội bào – lắng đọng ngoại bào)
Thấm nhập (ứ đọng nội bào – lắng đọng ngoại bào)
Chết tế bào

Chuyển hóa ái khí giảm, ứ đọng lactic acid, tạo lysosome,


giải phóng enzyme, thoái hóa bào quang (degradation)
Hiện tượng tự thực
Có hai dạng:
1. Hoại sinh học / chết theo lập trình / apoptosis
2. Hoại tử / necrosis
Hoại sinh học / chết theo lập trình / apoptosis

Mục đích: cân bằng điều hòa số lượng, loại bỏ tế bào bất
thường hoặc không đúng chức năng
TB phồng, bào tương đục, ti thể phồng, lưới nội bào giãn.
Ví dụ:
1. NMTC bong tróc trong chu kỳ kinh nguyệt
2. Thượng bì da, biểu mô đường ruột bề mặt
3. Tế bào miễn dịch tự tiêu sau khi kết thúc chu
trình sống
Apoptosis
Hoại sinh học / chết theo lập trình / apoptosis

https://www.youtube.com/watch?v=SyvOPXeg4ig
Hoại tử đông (coagulative necrosis)

Ngưng máu – thiếu máu


Normal markings
(ischemic), độc tố, hóa học..ở tim,
are lost
thận, lách)
Hoại tử đông do thiếu máu = nhồi
máu (ổ nhồi máu, infract) Area is
Tổn thương hệ enzyme lẫn cấu wollen, firm
trúc, ngưng trệ trong vài ngày and pale.
Giữ nguyên cấu trúc, màu trắng
xám, khô rắn
Hoại tử lỏng (liqueactive necrosis)
(ngưng máu mô não)
Hoại tử lỏng (liqueactive necrosis)
(ngưng máu mô não)

Tình trạng nhiễm khuẩn khu trú


Tiêu hóa TB chết, phóng thích
enzyme và hóa lỏng mất cấu trúc
vùng tổn thương = màu trắng xám,
vàng nhạt (nhiều bạch cầu => mủ)
[http://theartofmed.tumblr.com/post/120180928332/pathologic-cell-injury-and-cell-death-ii]
Hoại tử hoại thư gangerous necrosis

Hoại tử hoại thư, là một dạng hoại tử đông vùng rộng lớn, thường ở ngoại biên
các chi thiếu máu, hoại tử vùng nhiều loại mô học khác nhau
Nếu kèm theo hiễm khuẩn yếm khí (kèm hoại tử hóa lỏng) gọi là hoại tử ướt
Hoại tử hoại thư gangerous necrosis

[http://theartofmed.tumblr.com/post/120180928332/pathologic-cell-injury-and-cell-death-ii]

Hoại tử hoại thư, là một dạng hoại tử đông vùng rộng lớn, thường ở ngoại biên
các chi thiếu máu, hoại tử vùng nhiều loại mô học khác nhau
Nếu kèm theo hiễm khuẩn yếm khí (kèm hoại tử hóa lỏng) gọi là hoại tử ướt
Hoại tử tơ huyết fibrinoid necrosis (fibrin-like)

lắng đọng kết tủa hức hợp miễn dịch,


Liên quan bệnh lý của hệ miễn dịch (immune
vasculitis)
Vùng tổn thương dạng sợi hạt không thuần nhất,
bắt hồng eosin
Hoại tử bã đậu (caseous necrosis)

Thường gặp trong viêm lao,


Không còn hình ảnh lưu giữ của tế bào cấu trúc mô học
vùng hoại tử màu trắng vàng như cheese, bã đậu
Ổ hoại tử = ổ viêm (dạng) hạt (granuloma, granulomatous),
=> phân biệt mô hạt viêm (granulation tissue) trong bài “viêm và sửa chữa)
Các loại hoại tử khác: Hoại tử mỡ*

Một dạng hoại tử lỏng đặc biệt của mỡ, phóng thích enzyme từ tế bào tụy, tạo triglyceride
ester (hiện tượng xà phòng hóa). Lắng đọng thành đám dưới dạng que nhỏ hình tia hoặc
xà phòng hóa (liên kết với muối kiềm), vùng hoại tử vàng trắng, mềm nhão.
Tên gọi cho bệnh cảnh lâm sàng viêm tụy cấp
Các loại hoại tử khác: Hoại tử mỡ*
Các loại hoại tử khác: hoại tử xuất huyết

hoại tử lỏng/đông kèm xuất huyết

Tràn máu do xuất huyết hay thiếu

máu ở vùng kế cận

Hoại tử đông -> Hoại tử hoại thư / Hoại tử xuất huyết

Một trường hợp xoắn tinh hoàn, xoắn thừng gây căt đứt hoàn toàn tuần hoàn.
Phần bên trái có bị hoại tử hoại thư do nhiễm trùng hệ thống và chết mô hoàn toàn..
[http://www.imgrum.org/user/autopsy.pathology/1734258761/965447922818402798_1734258761]
Các loại hoại tử khác: hoại tử canxi hóa

Hoại tử canxi hóa (dystrophic calcification, after necrosis)


Muộn, sau hoại tử đông, Hoại tử mỡ, Hoại tử bã đậu;
liên quan ↓CO2, kiềm mô hoại tử, hiện diện của phosphatase kiềm
Đám khối đặc ưa kiềm (tinh thể calcium phosphate)
Canxi hóa*

Có hai dạng chính:

Loạn dưỡng canxi tại chỗ Dystrophic calcification

Lắng đọng canxi bất thường Metastatic calcification


Rối loạn thích nghi
Rối loạn thích nghi

Chuyển dạng Morphologic changes

Biệt hóa / Rối loạn biệt hóa /

Differentiation / Disorder growth / Maturation

Nghịch sản / Dị sản / Loạn sản / Nghịch dưỡng Dysplasia

Chuyển sản / Loạn sản Metaplasia

Thoái sản Anaplasia


Rối loạn thích nghi

Hình thái Định nghĩa Đặc điểm

Rối loạn biệt thay đổi hình thái + cấu trúc Hình thái tb chưa biệt hóa:
hóa (thấy trong ung thư) Tb tròn; N/C ↑, hạt nhân lớn, bào
tương ưa kiềm; Phân bào
Chuyển dạng thay đổi hình thái Hình thái bên ngoài(phình giáp)
tính chất sinh lý/bệnh lý Thay đổi hình thái, cấu trúc, chức
năng (tb thần kinh đệm => ĐTB)
Chuyển sản Thay đổi hình thái, chức năng Thượng mô
(dạng biệt hóa/trưởng thành) Mô liên kết

Nghịch sản thay đổi hình thái + cấu trúc Ngoại tạo: Bụi than, khoáng,oxyt...
= rối loạn phát Nội tạo: Glycogen; melanin, Hb,
triển hemosiderin,…

Thoái sản TB trở thành không điển Tb nhỏ/lớn; nhiều nhân


(giảm biệt hình/giống phôi thai Thường thấy trong một số ung thư
hóa)
Chuyển dạng Morphologic changes
Chuyển sản / Loạn sản (Metaplasia)

http://epomedicine.com/wp-content/uploads/2016/07/germ-layer-derivatives.jpg
Chuyển sản / Loạn sản (Metaplasia)

[Metaplasia: tissue injury adaptation and a precursor to the dysplasia–cancer sequence, Nature Review 2017]
Chuyển sản / Loạn sản (Metaplasia)

“Metaplasia is the replacement of one differentiated somatic cell type with another
differentiated somatic cell type in the same tissue”
Chuyển sản / Loạn sản (Metaplasia)

[Metaplasia: tissue injury adaptation and a precursor to the dysplasia–cancer sequence, Nature Review 2017]
Chuyển sản / Loạn sản (Metaplasia)
Chuyển sản / Loạn sản (Metaplasia)

[Metaplasia: tissue injury


adaptation and a
precursor to the
dysplasia–cancer
sequence, Nature Review
2017]
Nghịch sản / Loạn sản / (Dysplasia)

Định nghĩa: Tình trạng trong đó tế bào tạo nên cấu trúc bất
thường với nhân không điển hình, tăng sắc và mất phân cực
(A condition in which cells have abnormal cellular architecture,
with nuclear atypia, nuclear hyperchromasia and loss of cell
polarity).
Nghịch sản / Loạn sản / (Dysplasia)
Nghịch sản / Loạn sản / (Dysplasia)
Thoái sản (Anaplasia)
Rối loạn sinh sản
Rối loạn sinh sản
Hình thái RỐI
Đặc LOẠN
điểm SINH SẢN
Thay đổi Tăng Sinh sản tb nhiều + nhanh ở vùng nhất định
về sản Gặp trong viêm (+) u(+++)
lượng Trong u sợi cơ tử cung, tb cơ tử cung tăng sản mạnh
(tăng/gi tạo thành khối u lành
ảm phân Tăng sản nang lymphô trong mô viêm mạn tính
bào) Thiểu Sinh sản số lượng tb ít hơn => vùng mô không phát
sản triển được.
Thiểu sản mang tính bẩm sinh => dị tật
Thiểu sản ĐM chủ trong bệnh tim bẩm sinh
Bất Không sinh sản được ngay từ ban đầu => vùng mô
sản thiếu hụt tb đó hoàn toàn
Vô tạo một tạng (hiếm gặp trong phôi thai như vô
tạo tuyến yên, tinh hoàn)
Bất sản tủy xương: rất ít tb máu non trong tủy, thay
Online Self-study, free open access

Short Topic Videos with subttiles:


Apoptosis - Programmed cell death (Genetech)
https://www.youtube.com/watch?v=SyvOPXeg4ig
Mitochondria, Apoptosis, and Oxidative Stress (KHANACADEMYMEDICINE)
https://www.youtube.com/watch?v=paw2SUY22_s
Apoptosis - Q&A (KHANACADEMYMEDICINE)
https://www.youtube.com/watch?v=gNFDONSjB7Q
Summary – Text and illustrations (blogger the ART of Medicine)
http://theartofmed.tumblr.com/post/120180928332/pathologic-cell-injury-and-cell-death-ii
Short autopsy case studies (review and challenge with quiz)
https://medpix.nlm.nih.gov/casebydiagnosis
Library
Trả lời câu hỏi

email: votngocdiem@gmail.com
Tiêu đề: câu hỏi – họ và tên – lớp – tổ
Nội dung: “câu hỏi”
Thời gian giải đáp: 1-2 tuần (nội dung bài giảng)
Thời gian giải đáp: >4 tuần (nội dung giải phẫu bệnh ngoài bài giảng)

You might also like