You are on page 1of 33

ThS. Bs.

Võ Thành Nghĩa
 Mô tả được đám rối thần kinh cánh tay và các
nhánh.
 Mô tả được đám rối thần kinh thắt lưng cùng và

các nhánh.
 Chỉ được trên thi thể các thần kinh chi trên và chi

dưới.
C4  N1
*C5, C6  thân trên
C7  thân giữa  Ngành trước
C8, N1  thân dưới  Ngành sau
 Bó ngoài
 Bó trong
 Bó sau
 Bó ngoài: TK cơ bì, rễ ngoài TK giữa.
 Bó sau: TK quay, TK nách
 Bó trong: TK bì cánh tay trong, TK bì
cẳng tay trong, TK trụ, rễ trong TK
giữa
 Bó ngoài
 Xuyên qua cơ quạ

cánh tay.
 VĐ: tất cả cơ vùng

cánh tay trước


 Cảm giác: vùng

ngoài cẳng tay


 Cảm giác: vùng ngoài cẳng tay
 Rễ ngoài + rễ trong
 Ở cánh tay: trong

ống cánh tay.


 Đi giữa cẳng tay 

ống cổ tay.
Thần kinh cơ bì

VĐ: hầu hết các cơ vùng Thần kinh giữa

cẳng tay trước, và LOAF Cơ nhị đầu


Đầu ngắn
Cơ quạ cánh tay

Lateral two lumbricals Đầu dài

Opponens pollicis Cơ cánh tay

Abductor pollicis brevis Cơ gấp cổ tay trụ

Flexor pollicis brevis Cơ sấp tròn


Cơ gan tay dài
Cơ gấp các ngón nông

CG: 3 ngón rưỡi phía Cơ gấp ngón cái dài


Cơ gấp các ngón sâu

trước ngoài. Cơ sấp vuông

Cơ gấp ngón cái

Cơ giạng ngón cái ngắn

Cơ giun

Cơ gấp ngón cái ngắn

Các nhánh bì
 Bó sau
 Qua lỗ  cánh tay tam

đầu
 Rãnh TK quay
Thần kinh nách
Thần kinh quay
 VĐ: Cơ vùng cánh tay
và cẳng tay sau. Cơ denta

 CG: hai ngón rưỡi phía Cơ tròn bé

trong của mặt mu tay.


Đầu ngoài
Đầu trong Cơ cánh tay
Cơ khuỷu Cơ cánh tay quay

Cơ duỗi cổ tay quay dài


Cơ duỗi cổ tay trụ Cơ duỗi cổ tay quay ngắn
Cơ ngửa
Cơ duỗi ngón cái dài
Cơ duỗi các ngón
Cơ duỗi ngón trỏ
Cơ dạng ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn Các nhánh bì
 Bó trong
 Ống cánh tay
 Rãnh ròng rọc
 VĐ: cơ gấp cổ tay trụ,
cơ gấp các ngón sâu,
tất cả cơ vùng bàn tay,
trừ LOAF Thần kinh trụ

 CG: 1 ngón rưỡi, phía

trong của bàn tay


Cơ gấp cổ tay trụ
Cơ gấp các ngón sâu

Cơ gấp ngón cái ngắn Cơ gan tay ngắn


Cơ khép ngón cái
Các cơ mô út

Cơ gian cốt Cơ giun 3, 4


Các nhánh bì
T12, L1, 2, 3, 4
TK cơ vuông thắt lưng
TK chậu hạ vị
TK chậu bẹn
TK bì đùi ngoài
Thần kinh đùi
Thần kinh sinh dục đùi
Thần kinh bịt
 Từ (L1)
 Chi phối:

• Cơ chéo bụng ngoài


• Cơ chéo bụng trong
• Cơ ngang bụng
• Cơ thẳng bụng
• Cảm giác vùng hạ vị.
 Từ (L1)
 Chi phối:

• Cơ chéo bụng ngoài


• Cơ chéo bụng trong
• Cơ ngang bụng
• Cơ thẳng bụng
• Cho nhánh vào ống bẹn
 Từ (L2)

 Chi phối: cảm giác mặt


trước ngoài của đùi.
 Từ L1,L2,L3 và L4
 Chi phối:

• Cơ lược
• Cơ may
• Cơ rộng ngoài, giữa, trong
• Cơ thẳng đùi
• Cảm giác: đùi trước giữa +

trong.
• TK hiển: cảm giác phía

trong cẳng chân, bàn chân


 Từ L2

 Một nhánh đến vùng trên


và trong của đùi
 Một nhánh qua ống bẹn

đến cơ quan sinh dục


ngoài.
 Từ L2, 3, 4
 Chi phối:
 Cơ bịt ngoài.
 Ba cơ khép.
 Cơ thon.
 Cảm giác: mặt trong đùi
L4, 5, S1,2,3,4
Thần kinh mông trên
Thần kinh mông dưới
Thần kinh bì đùi sau
Thần kinh ngồi
Thần kinh thẹn
S1,2,3
Đến bờ dưới cơ mông
lớn:
Một nhánh: cảm giác

vùng mông.
Một nhánh cảm giác cho

cơ quan sinh dục ngoài.


 Thần kinh lớn nhất.
 Chi phối CG + VĐ cho

phần lớn chi dưới.


 Đi ra ở bờ dưới cơ hình

lê  đùi sau  khoeo


  TK chày và TK mác

chung
 Đi dọc bờ trong cơ nhị đầu
đùi, vòng quanh cổ xương
mác  cẳng chân
  TK mác nông và TK mác

sâu.

You might also like