You are on page 1of 72

TIẾP CẬN ĐAU KHUỶU

KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG


NHÓM 4 - Y19 - ĐỢT 3
MỤC LỤC

1. GIẢI PHẪU 4. KHÁM LÂM SÀNG

2. HỎI BỆNH SỬ 5. CẬN LÂM SÀNG

3. NGUYÊN NHÂN
THÀNH VIÊN
1. LƯƠNG THANH LÂM
2. ĐINH NHẬT MINH
3. NGUYỄN THỊ NGUYỆT MINH
4. TRƯƠNG LÊ BẢO NHI
5. NGUYỄN HOÀNG PHÚC
6. NGÔ QUANG THIÊN
01
GIẢI PHẪU
Khuỷu tay là một khớp bản lề, có cử động gấp – duỗi và còn
có khả năng xoay cánh tay xa ở tư thế sấp và ngửa.
KHỚP KHUỶU

Bao gồm:
● Xương
○ Xương cánh tay
○ Xương quay
○ Xương trụ
● Sụn
● Phần mềm
KHỚP KHUỶU

Bao gồm:
- Xương
- Sụn:
sụn khớp là sụn trong
→ giảm ma sát khi vận động
- Phần mềm
KHỚP KHUỶU
Bao gồm:
- Xương
- Sụn
- Phần mềm:
- Dây chằng
- Gân cơ và bao gân
- Bao khớp
- Màng hoạt dịch, túi hoạt dịch
- Thần kinh, mạch máu
KHỚP KHUỶU
- Phần mềm:
- Dây chằng
- Dc bên trụ
- Dc bên quay
- Dc vòng
- Gân cơ và bao gân
- Bao khớp
- Màng hoạt dịch, túi hoạt dịch
- Thần kinh, mạch máu
KHỚP KHUỶU
- Phần mềm: Gân cơ và bao gân
- Cơ nhị đầu cánh tay: gấp khuỷu + ngửa
cẳng tay
- Cơ tam đầu cánh tay: duỗi khuỷu
- Cơ sấp tròn: sấp bàn tay và gấp khuỷu
- Các gân cơ gấp – duỗi khuỷu, cổ tay, ngón
tay lần lượt bám vào MTLC trong và MTLC
ngoài
KHỚP KHUỶU
- Phần mềm: Gân cơ và bao gân
- Cơ nhị đầu cánh tay: gấp khuỷu + ngửa
cẳng tay
- Cơ tam đầu cánh tay: duỗi khuỷu
- Cơ sấp tròn: sấp bàn tay và gấp khuỷu
- Các gân cơ gấp – duỗi khuỷu, cổ tay, ngón
tay lần lượt bám vào MTLC trong và MTLC
ngoài
KHỚP KHUỶU
- Phần mềm: Gân cơ và bao gân
- Cơ nhị đầu cánh tay: gấp khuỷu + ngửa
cẳng tay
- Cơ tam đầu cánh tay: duỗi khuỷu
- Cơ sấp tròn: sấp bàn tay và gấp khuỷu
- Các gân cơ gấp – duỗi khuỷu, cổ tay, ngón
tay lần lượt bám vào MTLC trong và MTLC
ngoài
KHỚP KHUỶU
Bao gồm:
- Xương
- Sụn
- Phần mềm:
- Dây chằng
- Gân cơ và bao gân
- Bao khớp
- Màng hoạt dịch, túi hoạt dịch
- Thần kinh, mạch máu
KHỚP KHUỶU
Bao gồm:
- Xương
- Sụn
- Phần mềm:
- Dây chằng
Tkguay

Tkttm
- Gân cơ và bao gân
-

STK gives - Bao khớp


- Màng hoạt dịch, túi hoạt dịch
- Thần kinh, mạch máu
- ĐM cánh tay
- TK quay, giữa, trụ
02
HỎI BỆNH SỬ
HỎI BỆNH SỬ

1. HÀNH CHÍNH
Tên:
Tuổi:
Giới tính:
Nghề nghiệp:
HỎI BỆNH SỬ
2. BỆNH SỬ
SOCRATES
● Vị trí
● Khởi phát: đau từ khi nào, có khi nào hết đau rồi đau lại không?
● Tính chất: âm ỉ, liên tục, đau nhói,…
● Mức độ đau
● Hướng lan
● Yếu tố tăng giảm: vận động, uống thuốc, tư thế
● Thời gian
HỎI BỆNH SỬ
2. BỆNH SỬ
TRIỆU CHỨNG KÈM THEO
● Đau tương tự ở chỗ nào khác
● Vận động khó khăn vùng chi bị đau
● Tê, mất cảm giác vùng chi bị đau
● Sốt, ớn lạnh, chán ăn, vã mồ hôi
HỎI BỆNH SỬ
3. TIỀN CĂN
CÁ NHÂN
● Đã từng bị đau khớp như lần này trước đây?
● Có từng chấn thương không, nếu có thì có phẫu thuật không?
● Có bị bệnh gì từ trước tới giờ không: tim mạch, thần kinh, hô hấp,
tiêu hóa, thận niệu…?
● Có đang dùng thuốc gì không: corticoid, NSAIDS, kháng đông,
glucosamine, điều trị loãng xương?
● Sinh hoạt: thói quen ăn uống, thuốc lá, rượu bia, tập thể dục…
● Dị ứng

GIA ĐÌNH
03
NGUYÊN NHÂN
PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ
1
TRƯỚC

2
TRONG

3
NGOÀI

4
SAU
PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ
1
TRƯỚC

2
TRONG

3
NGOÀI

4
SAU
1
TRƯỚC

Bệnh lý gân cơ nhị đầu

Khác
Viêm xương khớp
Viêm khớp dạng thấp
Gout
1
TRƯỚC

Bệnh lý gân cơ nhị đầu


❖ Là nguyên nhân thường gặp nhất khi đau vùng trước khuỷu
❖ Thường do gấp khuỷu lặp đi lặp lại với tư thế ngửa hoặc sấp cẳng tay
(dumbbell curls - tập tạ tay trước)
❖ Triệu chứng: đau âm ỉ, mơ hồ vùng trước khuỷu, tăng khi gấp khuỷu và lật ngửa
cẳng tay có kháng lực
1
TRƯỚC

Bệnh lý gân cơ nhị đầu


❖ Khám: Hook Test - dùng ngón tay móc đầu xa gân cơ nhị đầu để đánh giá sự
nguyên vẹn của gân cơ nhị đầu
❖ CLS: Siêu âm hoặc MRI
2
TRONG

2.1 Viêm mỏm trên lồi cầu trong (Golfer’s elbow)

2.2 Tổn thương dây chằng bên trụ

2.3 Hội chứng đường hầm TK trụ (Cubital Tunnel Syndrome)


2
TRONG
2.1 Viêm mỏm trên lồi cầu trong (Golfer’s elbow)
● Viêm điểm bám của các cơ gấp như gân gấp cổ tay quay và gân cơ sấp tròn
● Thường do lặp đi lặp lại động tác lật sấp cẳng tay, gấp khuỷu, gấp cổ tay
● Khám:
○ Đau mỏm trên lồi cầu trong khi sấp cẳng tay có kháng lực hoặc gấp cổ tay
có kháng lực
○ Golfer’s Elbow Test (+)
2
TRONG
2.1 Viêm mỏm trên lồi cầu trong (Golfer’s elbow)
Golfer’s Elbow Test:

● BN đứng, khuỷu gấp 90 độ, cẳng tay trung tính ngón cái chỉ lên trần
nhà.
● BS đứng bên tay khám, 1 tay giữ cố định mỏm trên lồi cầu trong và
ngoài, 1 tay cầm bàn tay BN làm động tác ngửa cẳng tay hết tầm,
duỗi cổ tay hết tầm, duỗi khuỷu hết tầm.
● BN đau mỏm trên lồi cầu trong → Viêm mỏm trên lồi cầu trong.
2
TRONG

2.2 Tổn thương dây chằng bên trụ


● Thường là tổn thương bó trước
● Hay xảy ra ở VĐV thể thao liên quan đến động
tác ném trên cao như bóng chuyền, bóng chày
● Tổn thương cấp tính thường có cảm giác bật ra,
sau đó là sưng và bầm tím mặt trong khuỷu
● Milking test (+)
2
TRONG

2.2 Tổn thương dây chằng bên trụ


Milking test:

● BN ngồi, cánh tay đưa trước 90 độ, khuỷu gấp 90 độ, cẳng
tay ngửa.
● BS đứng bên tay khám, 1 tay giữ cố định mỏm trên lồi cầu
ngoài và trong, 1 tay nắm ngón cái BN làm động tác vẹo
ngoài khuỷu.
● BN đau mặt trong khuỷu, sợ hay người khám thấy mất
vững
→ Tổn thương dây chằng bên trụ
2
TRONG

2.3 Hội chứng đường hầm TK trụ (Cubital Tunnel Syndrome)


● Là bệnh lý do chèn ép hay kéo thần kinh trụ khi nó đi qua đường hầm ở khuỷu
● Đau, tê và dị cảm âm ỉ từ phần mặt trong khuỷu lan theo mặt trong cẳng tay và
bàn tay ngón 4 và 5.
2
TRONG

2.3 Hội chứng đường hầm TK trụ (Cubital Tunnel Syndrome)


1 2 3

Tinel Test (+) Wartenberg sign (+) Bàn tay vuốt trụ
ở rãnh trụ
3
NGOÀI

3.1 Viêm mỏm trên lồi cầu ngoài (Tennis Elbow)

3.2 HC đường hầm TK quay (Radial Tunnel Syndrome)

3.3 HC TK gian cốt sau (Posterior Interosseous Nerve)

3.4 Viêm xương sụn bóc tách (Osteochondritis dissecans)


3
NGOÀI
3.1 Viêm mỏm trên lồi cầu ngoài (Tennis Elbow)
● Hầu hết BN ở độ tuổi 30-40, khởi phát cơn đau do
hoạt động nghề nghiệp hoặc giải trí liên quan đến
các cơ duỗi như cơ duỗi cổ tay quay ngắn và dài,...
● Đau và giảm sức cơ khi nắm chặt có kháng lực và
khi lật ngửa, duỗi cổ tay
● Cozen test (+)
3
NGOÀI
3.1 Viêm mỏm trên lồi cầu ngoài (Tennis Elbow)
Cozen test:

● BN ngồi, cánh tay áp sát thân mình, khuỷu gấp


90 độ, cẳng tay sấp.
● BS 1 tay sờ mỏm trên lồi cầu ngoài, 1 tay nắm cổ
tay BN yêu cầu BN duỗi cổ tay có kháng lực.
● BN đau mỏm trên lồi cầu ngoài
→ Viêm mỏm trên lồi cầu ngoài
3
NGOÀI
3.2 HC đường hầm TK quay (Radial Tunnel Syndrome)
● Là sự chèn ép thần kinh quay ở đầu gần cẳng
tay
● Đau âm ỉ mặt ngoài khuỷu lan đến mặt mu
cẳng tay kể cả khi không vận động. Đau tăng
lên khi cố duỗi cổ tay, duỗi các ngón tay và
lật ngửa cẳng tay
● Tinel Test (+) ở đường đi thần kinh quay
3
NGOÀI
3.3 HC TK gian cốt sau (Posterior Interosseous
Nerve)
● Là sự chèn ép nhánh gian cốt sau của thần kinh quay.
● Yếu các cơ duỗi như giảm sức cơ khi lật ngửa cẳng
tay có kháng lực và duỗi ngón tay giữa.
● Test ngón tay giữa (+): BN giảm sức cơ khi duỗi ngón
tay giữa có kháng lực
3
NGOÀI
3.4 Viêm xương sụn bóc tách (Osteochondritis)
dissecans)
● Là sự thoái hóa không do viêm của xương dưới sụn ở lồi cầu xương cánh tay.
Thường tổn thương nhất là ở mặt ngoài khuỷu.
● Thường gặp ở các vận động viên trong các môn thể thao ném cao, các môn thể thao
lặp đi lặp lại vận động vẹo ngoài hoặc tạo lực ép quá mức lên khuỷu
(VD: gymnasts).
● Triệu chứng có thể là không vận động được hoặc giới hạn tầm vận động duỗi khuỷu.
4
SAU

4.1 Viêm bao hoạt dịch khớp khuỷu (Olecranon Bursitis)

4.2 Bệnh lý gân cơ tam đầu

4.3 HC duỗi - vẹo ngoài quá mức (Valgus extension overload


syndrome)
4
SAU
4.1 Viêm bao hoạt dịch khớp khuỷu (Olecranon Bursitis)
● Phổ biến nhất gây đau mặt sau khuỷu
● Nguyên nhân: gout, viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng, xuất huyết, chấn thương.
○ Nhiễm trùng: Đau, sưng, nóng, đỏ, kèm theo sốt ở khoảng 50% bệnh nhân
○ Không nhiễm trùng: Thường liên quan tới tiền sử chấn thương nhẹ ở khuỷu
tay, không có dấu hiệu sưng nóng đỏ hay giới hạn vận động khuỷu
● Chẩn đoán bằng phân tích dịch khớp
4
SAU
4.2 Bệnh lý gân cơ tam đầu
● Thường xảy ra ở những người vận động duỗi khuỷu có kháng lực lặp đi lặp lại.
● Đau ở điểm bám tận của cơ tam đầu, tăng khi duỗi khuỷu.
● Khám: giảm khả năng duỗi khuỷu và đau khi duỗi khuỷu có kháng lực.
4
SAU
4.3 HC duỗi - vẹo ngoài quá mức (Valgus extension
overload syndrome)
● Thường xuất hiện ở các VĐV trẻ tuổi, vẹo ngoài lặp đi
lặp lại trong khi duỗi khuỷu quá mức → va chạm mỏm
khuỷu trong hố khuỷu → hình thành gai xương và và
biến dạng gập khuỷu cố định theo thời gian.
● Tình trạng tương tự cũng tồn tại ở những người lớn
tuổi bị viêm xương khớp.
● Khám: đau khuỷu tay sau khi duỗi thụ động khuỷu tay
hoàn toàn
04
KHÁM LÂM SÀNG
TRÌNH TỰ KHÁM

TỔNG QUÁT KHUỶU


TỔNG QUÁT

1. Tổng trạng
2. Sinh hiệu
3. Đầu mặt cổ
4. Ngực
5. Bụng
KHUỶU

1. Nhìn
2. Sờ
3. Đo
4. Khám mạch máu
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU
● Trục cánh tay và cẳng tay :
1. Nhìn ● Góc mang: 5-15 độ
2. Sờ ● Góc giữa cẳng tay với trục của cơ thể: 165-175 độ

3. Đo
4. Khám mạch máu
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
● Liên quan giữa các mốc xương:
KHUỶU ○ Đường Nelton: khuỷu duỗi thẳng thì mỏm trên lồi
cầu ngoài, trong và mỏm khuỷu sẽ tạo thành một

1. Nhìn đường thẳng


○ Tam giác Hueter: khuỷu gấp thì tạo thành tam
2. Sờ
giác cân với đỉnh là mỏm khuỷu nằm ở dưới
3. Đo
4. Khám mạch máu
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
Nevin : - a tweeter Eon

KHUỶU ko phat hien suing


'
-

, navig ,
eto , Ian

- Koth agates mais Sai Kou GE

1. Nhìn
● Tìm các vị trí teo mô
2. Sờ ● Tìm các vị trí viêm (sưng đỏ):
3. Đo vùng da có đỏ không, có mất
các hốc giải phẫu không.
4. Khám mạch máu
● Màu sắc da vùng khuỷu (tăng
5. Khám thần kinh hay giảm sắc tố)
6. Nghiệm pháp ● Tìm các khối u gồ bất thường
Chú thích: teo mô mềm và giảm sắc vùng da ngay
vùng lồi cầu ngoài do bệnh nhân được tiêm
glucocorticoid vào vùng này nhiều để điều trị viêm
lồi cầu ngoài xương cánh tay
KHUỶU
Các mốc giải phẫu:

1. Nhìn ● Mỏm trên lồi cầu ngoài

2. Sờ ● Mỏm trên lồi cầu trong


● Mỏm khuỷu
3. Đo
● Chỏm quay
4. Khám mạch máu
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU

1. Nhìn
● Tìm điểm đau
2. Sờ ● Đánh giá độ căng-phù vùng khuỷu: khám
3. Đo trên các mốc xương sẽ đánh giá rõ hơn
● Nếu có các khối u bướu bất thường thì
4. Khám mạch máu
đánh giá 7 tính chất như u
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU
a. Tầm vận động - ROM
1. Nhìn
- Gập duỗi
2. Sờ - Sấp ngửa

3. Đo b. Chiều dài cẳng tay


- Bên trụ
4. Khám mạch máu
- Bên quay
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU
a. Tầm vận động - ROM 1500-0-100
1. Nhìn
- Gập duỗi
2. Sờ
3. Đo
4. Khám mạch máu
- Sấp ngửa goo - o -

go
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU
b. Chiều dài cẳng tay

1. Nhìn - Bên trụ

2. Sờ
3. Đo
4. Khám mạch máu - Bên quay
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
● Mạch cánh tay: ngay nếp gấp khuỷu, bờ trong
KHUỶU gân cơ nhị đầu
● Mạch quay: bờ ngoài gân gân gấp cổ tay quay,
1. Nhìn trên nếp gấp cổ tay 1 khoát ngón tay
● Mạch trụ: bờ ngoài gân gấp cổ tay trụ, trên nếp
2. Sờ
gấp cổ tay 1 khoát ngón tay
3. Đo
4. Khám mạch máu
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU

1. Nhìn
2. Sờ
3. Đo
4. Khám mạch máu
● Cảm giác
5. Khám thần kinh
● Vận động
6. Nghiệm pháp
● Cảm giác
KHUỶU

1. Nhìn
2. Sờ
3. Đo
4. Khám mạch máu
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU
● Vận động

1. Nhìn
2. Sờ
3. Đo
4. Khám mạch máu
5. Khám thần kinh
6. Nghiệm pháp
KHUỶU
1. Test dạng khuỷu tay
1. Nhìn 2. Hook test
2. Sờ 3. Test ngón tay giữa
3. Đo 4. Milking test
4. Khám mạch máu 5. Test chuyển động xoay ngoài
5. Khám thần kinh 6. Tinel test
6. Nghiệm pháp 7. Cozen test
8. Golfer’s elbow test
KHUỶU - NGHIỆM PHÁP

Test Cách thực hiện Dương tính Ý nghĩa

Test dạng khuỷu tay Lực xoay ngoài tác dụng kháng Không có điểm cuối chắc Tổn thương dây chằng
lại vai giữ ở tư thế gấp từ 20-30 chắn và chuyển động của bên trụ
độ các bề mặt khớp của lồi
cầu trong xương cánh tay
và xương trụ

Hook test Vai dạng 90 độ với khuỷu gấp 90 Ngón tay không móc được Rách đầu xa gân cơ nhị
độ, ngón tay người khám cố móc gân cơ nhị đầu đầu
vào sau đầu xa của gân nhị đầu

Test ngón tay giữa Cánh tay dạng, BN cố gắng duỗi Yếu hoặc không thể chống Hội chứng chèn ép dây
ngón cái chống lại kháng lực lại kháng lực thần kinh gian cốt sau
KHUỶU - NGHIỆM PHÁP

Test Cách thực hiện Dương tính Ý nghĩa

Milking test Cánh tay đưa trước 90 độ, cẳng tay Đau mặt trong khuỷu, Tổn thương dây chằng
ngửa. BS đứng bên khám, 1 tay giữ mất vững, sợ bên trụ
cố định mỏm trên lồi cầu ngoài và
trong, 1 tay nắm ngón cái BN làm
động tác vẹo ngoài khuỷu

Test chuyển động Vai dạng và xoay ngoài, trong khi Đau từ 70 - 120 độ Tổn thương dây chằng
xoay ngoài duy trì lực xoay ngoài không thay bên trụ
đổi, khuỷu nhanh chóng gấp lại và
duỗi ra hết tầm vận động

Cozen test BN gấp khuỷu 90 độ, cẳng tay sấp. Đau mỏm trên lồi cầu Viêm mỏm trên lồi cầu
BS nắm cổ tay BN yêu cầu BN duỗi ngoài ngoài
cổ tay gắng sức có kháng lực
KHUỶU - NGHIỆM PHÁP

Test Cách thực hiện Dương tính Ý nghĩa

Tinel test BN ngồi, khuỷu gấp 45 độ. Người BN đau tê mặt trong Có chèn ép thần kinh trụ
khám 1 tay nắm cổ tay, 1 tay xác khuỷu, lan dọc theo mặt ở rãnh trụ
định mỏm trên trong và mỏm trong cẳng tay xuống
khuỷu -> rãnh trụ nằm giữa. ngón 4,5
Dùng ngón trỏ gõ dọc theo rãnh
trụ.

Golfer’s elbow test BN đứng, khuỷu gấp 90 độ, cẳng BN đau mỏm trên lồi cầu Viêm mỏm trên lồi cầu
tay trung tính, ngón cái chỉ lên trong trong
trần nhà. BS đứng bên khám, 1
tay giữ cố định mỏm trên lồi cầu
trong và ngoài, 1 bàn tay cầm
bàn tay BN làm động tác ngửa
cẳng tay hết tầm, duỗi cổ tay hết
tầm, duỗi khuỷu hết tầm
05
CẬN LÂM SÀNG
Bao gồm: sinh hóa và chẩn đoán hình ảnh
CẬN LÂM SÀNG

SINH HÓA CĐHA


1. Công thức máu
1. X-quang
2. ESR, RF, Anti-CCP: nên được làm nếu nghi
2. Siêu âm
ngờ có viêm khớp.
3. CT scan
3. Chọc hút dịch
4. MRI
5. EGM và tốc độ dẫn truyền TK
CẬN LÂM SÀNG

● Nên được thực hiện ở tất cả bệnh nhân


SINH HÓA đau khớp chưa rõ nguyên nhân, tràn dịch

1. Công thức máu khớp hoặc có dấu hiệu viêm trong khớp

2. ESR, RF, Anti-CCP: nên được làm ● Mục đích chọc dịch khớp làm xét

nếu nghi ngờ có viêm khớp. nghiệm: phân loại viêm, không viêm,

3. Chọc hút dịch máu hoặc nhiễm trùng


CẬN LÂM SÀNG
Mục đích chọc dịch khớp làm xét nghiệm:
phân loại viêm, không viêm, máu hoặc nhiễm trùng

● Quan sát đại thể: số lượng, độ trong, màu sắc, độ


SINH HÓA nhớt (dịch đục gợi ý viêm, nhiễm trùng)
Chọc hút dịch ● Phân tích tinh thể: MSU và CPPD giúp chẩn đoán
gout, giả gout
● Đếm bạch cầu đa nhân và các tế bào khác: dịch
không viêm thường ít hơn 2000 bạch cầu/ mm3
với ít hơn 75% Neutrophil
● Quan sát trực tiếp khi để lắng
● Nhuộm gram và cấy
CẬN LÂM SÀNG
● Là lựa chọn ban đầu đối với các tổn thương
cấp và tốt nhất để đánh giá tổn thương
CĐHA xương, sưng mô mềm và tràn dịch khớp
● Ít cần thiết ở BN đau khuỷu không do chấn
1. X-quang
thương
2. Siêu âm
● Đánh giá các tình trạng mạn tính: bệnh lý
3. CT scan
điểm bám gân - dây chằng, gai xương, và các
4. MRI
bệnh về xương - sụn.
5. EGM và tốc độ dẫn truyền TK
CẬN LÂM SÀNG
● Nhược: Phụ thuộc nhiều vào người thực hiện
● Ưu:
CĐHA ○ Chi phí thấp
○ Cho phép đánh giá động học tương đối tốt
1. X-quang
đối với các cấu trúc thường bị tổn thương.
2. Siêu âm
○ Là phương tiện đơn giản để xác định có
3. CT scan
tràn dịch khớp. Cũng có thể dùng trong
4. MRI
hướng dẫn chọc dịch khớp, tiêm khớp
5. EGM và tốc độ dẫn truyền TK
CẬN LÂM SÀNG

CĐHA
1. X-quang
2. Siêu âm
3. CT scan
4. MRI
5. EGM và tốc độ dẫn truyền TK
CẬN LÂM SÀNG

CĐHA ● Hạn chế hơn MRI trong việc đánh giá đau khuỷu
mãn tính.
1. X-quang
● Vượt trội hơn MRI trong việc phát hiện vôi hóa
2. Siêu âm
mô mềm
3. CT scan
4. MRI
5. EGM và tốc độ dẫn truyền TK
CẬN LÂM SÀNG
Có ích hơn trong đau khuỷu mạn tính, giúp đánh giá
phù tủy xương, bệnh lý gân, dây chằng, chèn ép dây
TK, tràn dịch khớp, bệnh lý xương - sụn, mất vững,…
CĐHA
1. X-quang
2. Siêu âm
3. CT scan
4. MRI
5. EGM và tốc độ dẫn truyền TK
CẬN LÂM SÀNG
Đo điện cơ và vận tốc dẫn truyền thần kinh rất hữu
ích khi nghi ngờ rối loạn chức năng thần kinh, chẩn
đoán bệnh chèn ép thần kinh ngoại vi và loại trừ bệnh
CĐHA rối loạn thần kinh cột sống và bệnh lý đốt sống cổ.
1. X-quang
2. Siêu âm
3. CT scan
4. MRI
5. EGM và tốc độ dẫn truyền TK
THANK YOU
Any Question?

You might also like