You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

BỘ MÔN LAO

ĐẶC ĐIỂM BỆNH LAO

Giảng Viên
Nguyễn Thị Bình Nguyên
Mục tiêu bài giảng

1. Trình bày được 5 đặc điểm của bệnh lao

2. Nêu được các đặc điểm cơ bản của vi khuẩn lao

3. Trình bày được xét nghiệm đờm bằng phương pháp


soi kính hiển vi trực tiếp
1.Nhiễm
khuẩn

3.Hai
2.Lây giai
Đặc đoạn
điểm
bệnh lao

5.Phòng
4.Bệnh
và điều
xã hội
trị
Vi khuẩn lao
Mycobacterium

M.
Tuberculosis M.
M. Bovis M. Avium
Africanum
Hominiss
BỆNH LAO LÀ MỘT BỆNH LÂY
Ho/ khạc đờm
Hắt hơi
Nói chuyện

ĐƯỜNG LÂY BỆNH


• Hô hấp: phổ biến
• Tiêu hoá, da niêm mạc: ít phổ
biến
• Trẻ sơ sinh: qua đường tĩnh
mạch rốn, nước ối
NGUỒN LÂY CHÍNH
Lao phổi AFB (+)

Ho khạc Phát hiện


2 tuần điều trị lao

THỜI GIAN NGUY HIỂM CỦA NGUỒN LÂY

Thời gian nguy hiểm của nguồn lây dài: Phát hiện muộn

Thời gian nguy hiểm của nguồn lây ngắn: Phát hiện sớm

Điều trị lao  2 Tuần - CẮT NGUỒN LÂY


Hai tuần đầu điều trị: giai đoạn diệt khuẩn sớm
BỆNH LAO DIỄN BIẾN HAI GIAI ĐOẠN

Nhiễm • KHÔNG lâm sàng,


lao cận lâm sàng
90% • TST/IDR (+)

Yếu tố nguy cơ

• Lâm sàng
Yếu tố nguy cơ Bệnh lao • Cận lâm sàng
- Nguồn lây 10%
- Suy dinh dưỡng • Điều trị lao
- Bệnh nội khoa
- HIV
- Nghèo đói
...
VACCIN BCG
Streptomycin
(S)
1944

Ethambutol Isoniazid
(E) (H)
1961 1952
HÓA TRỊ LIỆU
NGẮN NGÀY
6 – 8 tháng
Pyrazinamid Rifampicin
(Z) (R)
1978 1965
Đặc điểm
vi khuẩn lao • Lao phổi phổ biến
Hiếu khí • Tổn thương thùy trên
• Hang nhiều BK

Sinh sản • Bán cấp/mạn tính


chậm • Dùng thuốc 1 lần/ngày
20-24 giờ • Điều trị dài ngày

• Đột biến gen


Kháng • Phối hợp kháng sinh
Ánh sáng mặt trời tiêu
thuốc
diệt vi khuẩn lao 90 phút
Vi khuẩn lao
Hang lao
ĐẶC ĐIỂM KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO

Cơ chế kháng thuốc

Hoạt động
MÃ HOÁ

Protein BK tồn tại


GEN
Enzyme
Tổng hợp Chuyển hoá
Thuốc
kháng
lao
Kháng thuốc
tiên phát

Kháng thuốc
thứ phát

Đa kháng thuốc
MDR-TB

Siêu kháng thuốc


XDR-TB
1. PP Soi kính
2. Nuôi cấy

Chẩn
3. đoán vi
GeneXpert khuẩn 4. PCR lao
MTB/RIF lao

5. Hain test
6. Bactec MGIT
PHƯƠNG PHÁP SOI KÍNH
Chẩn đoán bệnh lao trong cộng đồng
Màng bao bọc bên ngoài của BK cấu tạo từ acid
mycolic tạo nên tính kháng cồn acid, kỹ thuật
nhuộm Zielh - Neelsen
Mục đích
Chẩn đoán
Chẩn đoán nguồn lây

Theo dõi điều trị


AFB (+) - ACID FAST BACILLI

Đỏ Fuchsin(Auramine), Xanh Methylen, Cồn


90 độ, H2SO4
Phương pháp trực tiếp/Phương pháp cô đọng
Phương pháp soi kính

Ưu điểm Khuyết điểm


• Tin cậy hơn X quang • Kết quả dương tính cần
phổi trong chẩn đoán > 5000 vi khuẩn/ml đờm
nguồn lây
• Không định danh được
• Dễ thực hiện, dễ đọc kết vi khuẩn
quả, trang bị ít tốn kém
• Cho kết quả nhanh • Kết quả bị ảnh hưởng
nhiều yếu tố nên cần
• Theo dõi điều trị và kết làm nhiều lần, nhiều
luận “khỏi bệnh” mẫu, nhiều thời điểm
khác nhau
GeneXpert MTB/RIF

• Xác định vi khuẩn lao


(Mycobacterium
tuberculosis complex)
bằng kỹ thuật PCR
• Tìm hiểu vi khuẩn lao
có/không kháng
Rifampicin (Gen
rpoB)
• Kết quả trong 2 giờ
Nuôi cấy Mycobacterium Tuberculosis

Môi trường đặc


(Loeweinstein-Jensen) Môi trường lỏng
BACTEC.MGIT 960
Xét nghiệm
hiện đại

GeneXpert
MTB/RIF PCR lao

Kháng PCR lao đơn Multiplex PCR lao


Định danh vi mồi
khuẩn lao Rifampicin? (IS 6110, IS1081,
(IS 6110) 23s rDNA)
( gene rpoB)
RNA
Polymerase
Tuberculin Skin Test
TST
Phản ứng Mantoux
IDR: Intra Dermo Reaction
Phản ứng trong da, phản ứng nội bì

- Có vai trò quan trọng trong


chẩn đoán LSN
- Trẻ chưa chủng BCG: Sự
chuyển dương của IDR rất
giá trị chẩn đoán
- Trẻ đã chủng BCG: d ≥
15mm
- Suy dinh dưỡng IDR (-)
Phản ứng Mantoux, IDR: Intra Dermo Reaction
TEST TUBERCULIN
KẾT QỦA IDR
IDR dương tính mạnh

Thủy bào
Test Interferon-Gamma Release Assays
IGRAs
• Quanti FERON-TB (QFT)
• T-SPOT.TB (T-Spot)
Nguyên lý:
- ESAT-6 Lymphocyte IFNγ
- CFD-10

ESAT-6 : Early Secretory Antigen Target-6


CFD-10: Culture Filtrate Protein -10
IFNγ: Interferon Gamma
BÀI GIẢNG KẾT THÚC

Cám ơn các bạn đã lắng nghe

You might also like