You are on page 1of 57

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

KHÁNG SINH

ThS-DS Trương Lê Thuỳ Nguyên


4/7/22 1
Mục tiêu
1. Hiểu vấn đề đề kháng kháng sinh hiện nay
2. Trình bày các cơ chế đề kháng kháng sinh
3. Trình bày các nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh
4. Trình bày các nguyên tắc đánh giá trước và sau khi sử
dụng kháng sinh
5. Trình bày các nguyên tắc lựa chọn kháng sinh
6. Trình bày các nguyên tắc phối hợp kháng sinh
7. Trình bày các nguyên tắc chế độ liều sử dụng kháng
sinh
8. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh phòng ngừa nhiễm
khuẩn vết mổ
4/7/22 2
Nội dung

Phần 1: Vấn nạn đề kháng kháng sinh (ĐKKS)


Phần 2: Nguyên tắc chung trong sử dụng kháng sinh trong
điều trị
Phần 3: Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong nhiễm trùng
vết mổ

4/7/22 3
Lịch sử kháng sinh
• Năm 1928, Alexander
Flemming phát hiện ra một
chất từ nấm có thể diệt được vi
khuẩn
• Loại nấm này được đặt tên
Penicillium notatum
• Chất diệt được vi khuẩn được
đặt tên Penicillin

• Năm 1939, H. Florey và E. Chain chiết tách được penicillin


• Năm 1940-1945, penicillin được đưa vào sử dụng trên lâm sàng
và đã cứu sống hàng ngàn thương binh trong thế chiến thứ II
• Năm 1945, A. Flemming cùng H. Florey và E. Chain được nhận
giải Nobel y học với phát minh này.
4/7/22 4
Định nghĩa kháng sinh

• Kháng sinh (Antibiotics): là thuốc được sử dụng để


phòng ngừa hoặc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn
• Đề kháng kháng sinh (Antibiotic resistance) là gì?

4/7/22 5
Định nghĩa kháng sinh

• Đề kháng kháng sinh (Antibiotic resistance): ĐKKS xảy


ra khi vi khuẩn thay đổi đáp ứng với việc sử dụng KS
• Vi khuẩn, không phải con người hay động vật trở nên
ĐKKS à những VK đề kháng trở nên khó điều trị hơn
so với VK không bị đề kháng
• Key words: antibiotics; antimicrobial
• Antimicrobial resistance: a broader term,
encompassing resistance to drugs to treat infections
caused by other microbes such as bacteria, parasites
(e.g. malaria), viruses (e.g. HIV) and fungi (e.g.
Candida).

4/7/22 6
Đề kháng kháng sinh
• Multidrug resistance (MDR): resistant to at least one
antibiotic in three or more drug classes.
• Extensive drug resistance (XDR): non-susceptibility to at
least one agent in all but two or fewer antimicrobial
categories (i.e. bacterial isolates remain susceptible to only
one or two categories)
• Difficult-to-treat resistance: in vitro resistance to all high-
efficacy, low-toxicity (or first-line) agents, which for gram-
negative bacteria implies resistance to all ß-lactams
(including carbapenems) and fluoroquinolones

4/7/22 7
Đề kháng kháng sinh
• Vi khuẩn tiết enzyme Extended-spectrum β-lactamase (ESBL)
• Extended-spectrum β-lactamase producing Enterobacteriaceae:
Enterobacteriaceae (Escherichia coli (E. coli) and Klebsiella
pneumoniae) tiết các enzyme (extended-spectrum beta-
lactamases), phá huỷ ks phổ biến họ beta-lactam như các
penicillin, các cephalosporin.
• Carbapenem-resistant Enterobacteriaceae (CRE)
• Pseudomonas aeruginosa with Difficult-to-Treat Resistance (DTR-
P. aeruginosa)
• MRSA: methicillin-resistant Staphylococcus aureus

4/7/22 8
Cơ chế đề kháng kháng sinh
1. Đề kháng tự nhiên (natural resistance = intrinsic or induced
resistance)
- Một số VK về bản chất không bị tiêu diệt bởi một số KS
- Bơm đẩy có nguồn gốc di truyền, đẩy KS ra khỏi VK

4/7/22 9
Cơ chế đề kháng kháng sinh

Đề kháng thu nhận (Acquired resistance) quan tâm nhiều hơn do có sự tác động con người
1. Giảm tính thấm của kháng sinh vào trong vi khuẩn
2. Tạo ra bơm ngược (P-gp)
3. Tạo enzym bất hoạt/ phá hủy kháng sinh
4. Biến đổi điểm tác động của kháng sinh Thay đổi điểm gắn
5. Thay đổi con đường chuyển hóa Ko còn hiệu quả

4/7/22 10
Cơ chế đề kháng kháng sinh
2. Đề kháng thu nhận (Acquired resistance)
- VK trở nên đề kháng với KS nhạy cảm trước đây
- Xảy ra do có đột biến gen và sự chuyển tải gen đột biến
từ VK này sang VK khác

4/7/22 11
Cơ chế đề kháng kháng sinh
3. Sự lan truyền của VK đề kháng kháng sinh

4/7/22 12
Nguyên nhân gây đề kháng kháng sinh

1. Nguyên nhân thuộc về vi khuẩn


- Do áp lực chọn lọc tự nhiên, xuất hiện gen đột biến
trong quá trình sao mã
- Do vi khuẩn nhân đôi nhanh
2. Nguyên nhân thuộc về người sử dụng
- Bệnh viện quá tải, kiểm soát nhiễm khuẩn trong bv
chưa hiệu quả
- Sử dụng kháng sinh không hợp lý:
- Sử dụng kháng sinh khi không cần thiết
- Sử dụng không đúng kháng sinh, liều dùng, thời gian sử dụng
- Sử dụng nhiều kháng sinh phổ rộng
- Lạm dụng KS trong nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp…
4/7/22 13
Hậu quả đề kháng kháng sinh
- Điều trị nhiễm khuẩn trở nên khó khăn và phức tạp
hơn
- Tăng chi phí điều trị (chi phí thuốc, giường bệnh, tiêu
hao nguồn nhân lực của hệ thống y tế)
- Tăng gánh nặng kinh tế lên gia đình bệnh nhân và xã
hội
- Ảnh hưởng đến sự phát triển của nông nghiệp, ngư
nghiệp

4/7/22 14
Kháng sinh

Cần có chiến lược tiết kiệm KS: lựa chọn và sử dụng KS hợp lý, hiệu quả
và an toàn
4/7/22 15
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ

4/7/22 16
Teicoplanin, Vanco:
glycopeptid

Tigecyclin:
minocycline tetracycline

(Colistin
Polymicin B)

4/7/22 17
Nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh
- Có nhiễm khuẩn
- Tình trạng bệnh: nặng/nhẹ
Bệnh nhân
- Có nguy cơ nhiễm vi
(host)
khuẩn DKKS
- Có nguy cơ dị ứng ks,
tăng độc tính ks, suy giảm
miễn dịch...

Vi khuẩn Kháng sinh


(bugs) (drugs)
- Có phổ trên vi khuẩn gây
- Nguồn gốc nhiễm khuẩn bệnh, ks phổ hẹp/phổ
(cộng đồng/bệnh viện) rộng
- Vi khuẩn gây bệnh?? - Có thấm vào mô/cơ quan
- Độ nhạy của vi khuẩn bị nhiễm trùng
(MIC…) - PK/PD
- Tần suất đề kháng kháng - Tác dụng phụ, độc tính…
sinh
4/7/22 - Chi phí…. 18
Nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị
1. Sử dụng kháng sinh khi có nhiễm trùng hoặc nghi ngờ nhiễm
trùng
2. Lựa chọn ks phù hợp với đối tượng bệnh nhân
3. Lựa chọn ks phù hợp với tác nhân gây bệnh (lựa chọn ks theo
kinh nghiệm, lựa chọn ks dựa trên kháng sinh đồ (KSĐ)
4. Biện giải kết quả kháng sinh đồ
5. Phối hợp kháng sinh
6. Đường dùng, liều dùng, chế độ liều, thời gian dùng KS phải phù
hợp, tác dụng phụ KS
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược lực (PD) của KS
8. Theo dõi nồng độ trị liệu KS
9. Đánh giá đáp ứng điều trị
10. Hiệu quả về mặc kinh tế
4/7/22 19
General principles of antimicrobials therapy

General principles of antimicrobials therapy


1. Obtaining an accurate infectious disease diagnosis
2. Host factors to be considered in selection of antimicrobial agents
3. Empiric vs definitive antimicrobial therapy
4. Interpretation of antimicrobial susceptibility testing results
5. Use of antimicrobial combinations
6. Appropriate duration of antimicrobial therapy, administration (oral
vs intravenous therapy, dose, adverse effects concerns
7. Pharmacodynamic/ Pharmacokinetics characteristics
8. Use of therapeutic drug monitoring
9. Assessment of response to treatment
10. Cost effectiveness
4/7/22 20
1. Chỉ sử dụng KS khi có nhiễm khuản
hoặc nghi ngờ nhiễm khuẩn

Một số yếu tố giúp đánh giá BN có nhiễm trùng hay không:


- Biểu hiện lâm sàng: sốt, môi khô, lưỡi dơ, rét run, ho có
đờm (viêm phổi), đi tiểu buốt rát (nhiễm trùng tiểu), vết
thương da mô mềm (sưng, nóng, đỏ, đau, chảy dịch)…
- Công thức máu: WBC tăng, NEU tăng, band
- Chỉ dấu viêm nhiễm: CRP, procalcitonin tăng,
- Các chỉ dấu khác: tốc độ lắng máu tăng, ferritin tăng….
- Xuất hiện bạch cầu trong dịch não tuỷ (dịch não tuỷ đục),
nước tiểu đục (ít đặc hiệu)
…..

4/7/22 21
Nguyên tắc
1. Chỉ sử sử dụng
dụng kháng
KS khi sinh điều
có nhiễm trị
khuản
hoặc nghi ngờ nhiễm khuẩn
Một số yếu tố giúp đánh giá BN có nhiễm trùng hay không:
- Xác định tác nhân gây bệnh:
- Nhuộm gram và soi kính hiển vi trực tiếp: tìm xem vk
trong mẫu bệnh là gram âm/dương, là cầu khuẩn hay
trực khuẩn, hay là VK không điển hình à tiên đoán (mẫu
đờm, dịch rỉ vết thương…)
- Nuôi cấy vk (mẫu đờm, máu cấy 2 chai, dịch não tuỷ…)
- Xét nghiệm tìm kháng nguyên
- Làm phản ứng huyết thanh học
- XN PCR
à Lưu ý: mẫu bệnh phẩm nhuộm gram và nuôi cấy vk nên lấy
trước khi sử dùng ks
4/7/22 22
2. Lựa chọn KS phù hợp với đối tượng
người bệnh

- Tuổi:
Bệnh viêm màng não
• Trẻ sơ sinh: Listeria spp. Và Streptococcus spp.
nhóm B
• Người trưởng thành: S. pneumoniae và Neisseria
meningitidis
• Người già: Streptococcus pneumoniae và Listeria
spp.
- Bệnh nhân có bệnh nền hay không
Bn cao tuổi, có bệnh nền ĐTD, tim mạch à nguy cơ
cao nhiễm trùng gram âm đa kháng

4/7/22 23
2. Lựa chọn KS phù hợp với đối tượng
người bệnh

- Bệnh nhân có dị ứng hay không (dị ứng penicillin)


• Dị ứng penicillin type I (shock phản vệ, co thắt PQ):
chống chỉ định các penicillin, cephalosporin,
carbapenem)
• Non-type I (ban đỏ da): có thể dùng cephalosporin (dị
ứng chéo 5-10%)
- Phụ nữ mang thai:
• Penicillin, cephalosporin và erythromycin: an toàn
• Ticarcillin, metronidazol: quái thai ở động vật
• Tetracyclin: vàng răng, hư men răng, ảnh hưởng phát
triển xương
4/7/22 24
2. Lựa chọn
Nguyên KSdụng
tắc sử phù kháng
hợp với đốiđiều
sinh tượng
trị
người bệnh

- Bệnh nhân suy gan, suy thận


• KS đào thải qua thận: aminosid, vancomycin, beta
lactam
• KS đảo thải qua gan: macrolide, clindamycin,
metronidazole, chloramphenicol, rifampin
• KS dễ gây độc thận: aminosid, vancomycin, colistin
• KS dễ gây độc gan: thuốc kháng lao, nitrofurantoin
à Tránh phối hợp (thận trọng) piperacillin/tazobactam +
Vancomycin: vì tăng nguy cơ tổn thương thận

4/7/22 25
2. Lựa chọn
Nguyên KSdụng
tắc sử phù kháng
hợp với đốiđiều
sinh tượng
trị
người bệnh

- BN có đang sử dụng nhiều thuốc à kiểm tra tương tác


thuốc
• Erythromycin – Atorvastatin: nguy cơ tiêu cơ vân
• Fluoroquinolon/ macrolide/ Sulfonamide – warfarin:
nguy cơ xuất huyết
• Fluoroquinolon– thuốc chứa calci/magie/nhôm/ sắt:
giảm hấp thu fluoroquinolone

4/7/22 26
3. Lựa chọn KS phù hợp tác nhân gây bệnh

- Lựa chọn KS có phổ trên VK gây bệnh,


- Đạt nồng độ điều trị tại mô nhiễm khuẩn
- Ít độc tính
- Độ nhạy của vi khuẩn:
- Dựa vào tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh
viện, địa phương
- Làm kháng sinh đồ: nhạy/ nhạy trung gian/ kháng
- Xác định MIC trên kháng sinh đồ
- MIC là gì??

4/7/22 27
3. Lựa chọn KS phù hợp tác nhân gây bệnh

- Sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm/ theo kháng sinh đồ


(KSĐ)
• Kết quả KSĐ thường có sau 2,3 ngày à khởi trị kháng
sinh theo kinh nghiệm các trường hợp nhiễm trùng nặng
(nhiễm trùng huyết, viêm phổi bv, sốt giảm bạch cầu,
viêm màng não…) trước khi có kết quả KSĐ
• Lựa chọn ks theo kinh nghiệm: dựa vào hướng dẫn điều
trị của các hiệp hội, dựa vào tình hình đề kháng tại bv
• Khi có kết quả KSĐ: điều chỉnh ks theo đáp ứng lâm
sàng hiện tại bn và kết quả KSĐ
• TH bệnh nhân ổn định, chỉ nên sử dung KS khi chắc
chắn chẩn đoán có nhiễm trùng hoặc xác định được tác
nhân gây bệnh
4/7/22 28
3. Lựa chọn KS phù hợp tác nhân gây bệnh
Kháng sinh phổ rộng/hẹp
- Ưu tiên sử dụng ks phổ hẹp trên tác nhân gây bệnh
- Tuy nhiên trong 1 số trường hợp cần dung ks phổ rộng:
- Vị trí nhiễm trùng hỗn hợp, có thể có cả vk ái khí và vk kỵ
khí như nhiễm trùng ổ bụng, nt vùng chậu à aminosid
(vk gram âm ái khí) + metronidazole/ clindamycin (vk kỵ
khí)
- Nk bệnh viện/ nhiễm khuẩn nặng: nk bệnh viện thường
nk các tác nhân đa kháng thuốc à sử dụng ks phổ rộng
để chống lại tác nhân đó.

4/7/22 29
3. Lựa chọn KS phù hợp tác nhân gây bệnh

- Tụ cầu Staphylococcus aureus/Staphylococcus


epidermidis: viêm phổi, viêm nội tâm mạc, viêm xương,
tuỷ xương, viêm khớp, NT da-mô mềm

Nhạy methicilin Kháng methicillin (MRSA)


• Oxacillin/ Clindamycin/ Nafcillin • Vancomycin
• Linezolid/ tigecycline/
ceftaroline/ daptomycin
Nếu MRSA từ cộng đồng:
clindamycin có thể hiệu quả

4/7/22 30
3. Lựa chọn KS phù hợp tác nhân gây bệnh

- Liên cầu Streptococcus A viêm họng (biến chứng thấp


khớp, viêm cầu thận, NT da, mô mềm)
Streptococcus nhóm A
• Ampicillin/ Amoxicillin/
• Azithromycin/ Clarithromycin/ erythromycin

Streptococcus pneumoniae Streptococcus pneumoniae


Nhạy penicillin (MIC < 0.1 mcg/mL) Nhạy penicillin trung gian (MIC:0.1-1
• Ampicillin/ Amoxicillin/ mcg/mL)
• Doxycyclin/ Azithromycin/ • Cefotaxime/ ceftriaxone
Clarithromycin/ erythromycin • Levofloxacin/moxifloxacin/
vancomycin
Streptococcus pneumoniae kháng penicillin (MIC > 0.1 mcg/mL)
• Ceftaroline, cefotaxime, ceftriaxone, levofloxacin, moxifloxacin
• Vancomycin + rifampicin

4/7/22 31
Pharmacotherapy, 2020
3. Lựa chọn KS phù hợp tác nhân gây bệnh
KS điều trị một số VK gram âm
Acinetobacter • Carbapenem + aminosid (amikacin)
• Ampicillin-sulbactam (liều cao) cefoperazol-
sulbactam
Enterobacter spp • Carbapenem, cefepime ± aminosid
• Ceftolozane-tazobactam, ceftazidime-avibactam,
ciprofloxacin, levofloxacin, piperacillin–tazobactam,
ticarcillin–clavulanate

Escherichia coli • Viêm màng não: Cefotaxime, ceftriaxone,


meropenem
• NK hệ thống: Cefotaxime/ceftriaxone, carbapenem,
fluoroquinolone
• NK tiểu: Ampicillin/sulbactam, amoxicillin–
clavulanate, doxycycline, Aminoglycoside,
nitrofurantoin, fluoroquinolone

4/7/22 32
Pharmacotherapy, 2020
4. Biện giải kháng sinh đồ (KSĐ)

KSĐ dùng để test độ nhạy kháng sinh


Chỉ số cần lưu ý:
- Kết luận KSĐ
- Chỉ số MIC à dựa vào MIC để lựa chọn ks phù hợp,
liều phù hợp
- Không so sánh MIC giữa các ks khác nhau:
Vd: MIC của ciprofloxacin trên E.coli: 1
MIC của ceftriaxone trên E.coli: 2
à Không thể so sánh ks nào mạnh hơn trên E.coli.

4/7/22 33
4/7/22 34
5. Phối hợp KS phù hợp

Nguyên tắc phối hợp KS


Cơ sở lý thuyết cho việc phối hợp ks
- Tác dụng hiệp lực (synergistic): (A + B) > A + B

- Tác dụng cộng hợp (additive): (A + B) = A + B

- Tác dụng đối kháng (antagonistic): (A + B) < A + B

- Tương tác hoá học giữa các KS

4/7/22 35
5. Phối hợp KS phù hợp
Nguyên tắc phối hợp KS
- Tăng tác dụng lên các chủng vk đề kháng mạnh như các
chủng vk gây nhiễm khuẩn bệnh viện S.aureus,
P.aeruginosa, Klesiela, Acinetobacter…
- Giảm khả năng kháng thuốc và tránh tạo vk đề kháng:
thường được áp dụng khi điều trị nhiễm khuẩn dài ngày
VD trong điều trị lao:
Phác đồ A1: 2RHZE/4RHE (rifampicin-isoniazid-pyrazinamide-
ethambutol/ rifampicin-isoniazid-ethambutol)
Phác đồ A2: 2RHZE/4RH (rifampicin-isoniazid-pyrazinamide-
ethambutol/ rifampicin-isoniazid)
- Mở rộng phổ tác động của ks

4/7/22 36
5. Phối hợp KS phù hợp
Một số phối hợp ks điển hình:
1. Beta-lactam và chất ức chế men betalactamase

2. KS có cơ chế khác nhau, giúp tăng tính thấm của KS vào tế


bào vk
- Các beta-lactam + aminoglycosid
- Ampicillin và gentamicin
- Ceftazidim và amikacin
-4/7/22
Vancomycin + aminoglycosid 37
5. Phối hợp KS phù hợp
Một số phối hợp ks điển hình:
3. Ks ức chế 2 chặng khác nhau của con đường tổng
hợp acid folic
- Trimethoprim và sulfamethoxazole
- phối hợp cố định bao gồm tỷ lệ 1: 5 (TMP 80 mg +
SMX 400 mg hoặc TMP 160 mg + SMX 800 mg).

4/7/22 38
5. Phối hợp KS phù hợp

Một số bất lợi khi phối hợp ks


- Không phối hợp ks có tác động đối kháng nhau
• Erythromycin – clindamycin – chloramphenicol –
lincomycin (vì cùng địch tác động 50S)
• Tetracyclin – penicillin vì penicillin tác động lên các
tb đang nhân lên, tetracyclin ức chế các tb đó
- Tăng tác dụng phụ
- Tăng chi phí điều trị

4/7/22 39
6. Đường dùng, liều dùng, chế độ liều và
thời gian sử dụng

1. Đường sử dụng KS
- Đường tiêm tĩnh mạch (tiêm bắp ít)
• Nhiễm khuẩn trung bình-nặng
• Vị trí nhiễm khuẩn sâu lo ngại sử dụng ks đường uống
không đạt nồng độ điều trị tại nơi nhiễm khuẩn
• BN không dung nạp thuốc hoặc không thể uống (nôn)
- Đường uống
• Điều trị ngoại trú
• Nhiễm khuẩn nhẹ, bn có thể uống được
• Sinh khả dụng dạng đường uống cao (vd fluoroquinolone,
linezolid, SMZ/TMP, metronidazole có SKD ~ 100%)
4/7/22 40
6. Đường dùng, liều dùng, chế độ liều và
thời gian sử dụng
Chuyển đổi KS đường tiêm sang đường uống
1. Đường uống bị hạn chế (nôn, tiêu chảy nặng, rối loạn
nuốt, mất ý thức, ngất, hôn mê, không kiểm soát được
bản thân)
2. Còn ít nhất ≥ 2 triệu chứng: ≥380C hoặc < 360C, nhịp
tim > 90 nhịp/phút, nhịp thở > 20 lần/phút, bạch cầu >
12. 109/L hoặc < 4.109 /L)
3. Triệu chứng lâm sàng xấu đi
4. Một số bệnh như: viêm màng trong tim, nhiễm khuẩn
thần kinh trung ương (viêm màng não, áp xe não), viêm
mô tế bào mắt, áp xe sâu
5. Không có sẵn thuốc đường uống phù hợp
Không có Ít nhất 1
tiêu chí nào tiêu chí

Chuyển sang Tiếp tục


đường uống đường tiêm
4/7/22 41
6. Đường dùng, liều dùng, chế độ liều và
thời gian sử dụng
Một số chuyển đổi ks đường tiêm sang đường uống
1. KS có cả đường tiêm và đường uống

2. Điều trị xuống thang

4/7/22 42
6. Đường dùng, liều dùng, chế độ liều và
thời gian sử dụng

Thời gian điều trị kháng sinh


Phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn
và sức đề kháng của người bệnh
Nguyên tắc chung: ngưng ks sau khi cơ thể hết vk + 2-3
ngày ở người khoẻ mạnh
Bệnh nhẹ: 5-10 ngày, nhiễm trùng nặng phải dùng ks dài
ngày hơn
Tham khảo hướng dẫn điều trị chuyên ngành để quyết
định thời gian điều trị ks

4/7/22 43
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược
lực (PD) của KS
Liều dùng và chế độ liều phải đảm bảo đủ nồng độ ks tại vị trí
nhiễm khuẩn
à phụ thuộc chủ yếu vào PK/PD của KS
PK: Pharmacokinetics (dược động học): thể hiện những thay đổi
của nồng độ thuốc trong cơ thể theo thời gian, thường biểu diễn
dưới các thông số:
- Nồng độ thuốc/máu (Cmin, Cmax)
- Thời gian bán thải: T1/2
- Diện tích dưới đường cong AUC

4/7/22 44
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược
lực (PD) của KS

PD: Pharmacodynamics (dược lực học ): khả năng ức chế


hoặc tiêu diệt VK trên in vitro, thường biểu diễn bằng
- MIC/MBC
- Tác dụng hậu KS (PAE: Post Antibiotics Effects)
KS thường được phân thành 3 loại:
- KS phụ thuộc thời gian với hiệu ứng hậu ks ngắn
- KS phụ thuộc thời gian với hiệu ứng hậu ks dài
- KS phụ thuộc nồng độ với hiệu ứng hậu ks dài

4/7/22 45
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược
lực (PD) của KS

MIC (Minimum Inhibitory Concentration): nồng độ tối thiểu


ức chế sự tăng trưởng của vk ở mức quan sát được
MBC (Minimum Bactericidal Concentration): nồng độ tối
thiểu tiêu diệt được vi khuẩn
Hiệu ứng hậu kháng sinh (PAE): khả năng ức chế sự phát
triển của VK sau khi nồng độ KS xuống thấp dưới ngưỡng
MIC

4/7/22 46
7. Nguyên
Quan tâm
tắcđặc
sửđiểm
dụngdược
khángđộng
sinh(PK)/dược
điều trị
lực (PD) của KS

Phân loại ks theo PK/PD


Hiệu lực diệt khuẩn phụ thuộc Beta lactam Tối ưu hoá thời
thời gian với hiệu ứng hậu ks Cephalosporin gian đạt nồng độ
ngắn Carbapenem trên MIC (T>MIC)
Linezolid
Erythromycin

Hiệu lực diệt khuẩn phụ thuộc Vancomycin Tối ưu hoá lượng
thời gian với hiệu ứng hậu ks Clindamycin thuốc đưa vào cơ
dài Azithromycin thể (AUC24h/MIC)
Oxazolidinones
Tetracyclin
Hiệu lực diệt khuẩn phụ thuộc Aminosid Tối ưu hoá nồng độ
nồng độ với hiệu ứng hậu ks Fluoroquinolones (AUC24h/MIC hoặc
dài Daptomycin Peak/MIC)
4/7/22 47
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược
lực (PD) của KS
Vận dụng PK/PD trong việc sử dụng beta lactam
Mục tiêu: diệt khuẩn à kéo dài T> MIC
Cách 1:

4/7/22 48
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược
lực (PD) của KS

Vận dụng PK/PD trong việc sử dụng beta lactam


Mục tiêu: diệt khuẩn à kéo dài T> MIC
Cách 2:

4/7/22 49
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược
lực (PD) của KS

Vận dụng PK/PD trong việc sử dụng beta lactam


Mục tiêu: diệt khuẩn à kéo dài T> MIC
Thực tế:
- Tăng số lần dùng thuốc
- Có thể sử dụng dạng phóng thích kéo dài
- Trong TH nhiễm trùng nặng: truyền ks kéo dài trên
3giờ (xem xét độ ổn định ks khi muốn truyền liên tục
24 giờ)

4/7/22 50
7. Quan tâm đặc điểm dược động (PK)/dược
lực (PD) của KS

Vận dụng PK/PD trong việc sử dụng vancomycin


- Ks diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ à mục tiêu đạt
AUC24h/MIC (400-600) (khi MIC ≤ 1)
- Khả năng gây độc tính thận và độc tính tai
- Cần thực hiện theo dõi thuốc trong trị liệu (TDM)

4/7/22 51
8. Theo dõi nồng độ trị lieu kháng sinh
Thường áp dụng với thuốc có khoảng trị liệu hẹp
Các kháng sinh có thực hiện theo dõi nồng độ trị liệu
hiện nay tại Việt Nam:
- Vancomycin
- Aminoglycosid
- Colistin

4/7/22 52
9. Theo dõi đáp ứng điều trị

Dựa vào các thông số lâm sàng và cận lâm sàng:


- Đáp ứng lâm sàng: sốt, so sánh các triệu chứng với
trước đó như thở dốc, ho, đờm, tức ngực…
- Công thức máu
- Chỉ dấu viêm nhiễm: CRP, PCT
- X-quang (thường đi sau đáp ứng lâm sàng)
- Cần theo dõi chức năng gan, thận
- Theo dõi độc tính (ngoài da, gan, thận, máu….)

4/7/22 53
9. Theo dõi đáp ứng điều trị

Nên đánh giá ks 2-3 ngày sau điều trị, nếu tình trạng
bệnh chưa ổn định cần đánh giá lại
- Chẩn đoán có đúng chưa?
- KS có đạt nồng độ điều trị chưa?
- BN có suy giảm miễn dịch không?
- BN có bội nhiễm thêm không?
- Có phát triển vk đề kháng kháng sinh không?

4/7/22 54
Tài liệu tham khảo chính

1. Pharmacotherapy
2. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế
3. Dược lâm sàng, Hà Nội
4. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh IDSA

4/7/22 55
Câu hỏi!!!

4/7/22 56
Thank you for listening

4/7/22 57

You might also like