You are on page 1of 81

KHÁNG SINH

1
CONTENTS
1. Thuốc kháng sinh

2
KHÁNG SINH- ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA:
 Kháng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances) được tạo ra
bởi các chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế sự phát triển
của các vi sinh vật khác.
PHÂN LOẠI
1. Beta lactamase
2. Aminoglycoside
3. Macrolid
4. Licosamid
5. Cyclin
6. Phenicol
7. Imidazol
8. fluoroquinolon
9. Peptid
10. Sulfamide
3
KHÁNG SINH- CƠ CHẾ TD
Ức chế tổng hợp thành tế bào Ức chế tổng hợp protein
60S (Phenicol, Macrolides)
Betalactam, Glycopeptid (Vancomycin),
30S (Cyclin, Aminosid)

Ức chế sao chép , chuyển mã


DNA (Quinolones, sulfamid)
RNA (Rifampicin, Rifabutin)

Ức chế các enzym chuyển hóa chính


Tổn thương màng tế bào (tông hợp acid nucleic)
5-nitro imidazole, Polypeptid Sulfamid, Trimethoprim,
Pyrimethamin
4
KHÁNG SINH- CƠ CHẾ TD

 Nếu vi khuẩn không bị li giải hoặc không bị nắm bắt (thực bào) hoặc
bị tiêu diệt, thì khi không còn tác động của kháng sinh (ngừng thuốc)
vi khuẩn sẽ có thể hồi phục/ sống trở lại (reversible).
 Chỉ cần 1 tế bào sống sót, với tốc độ sinh sản nhanh chóng, sau vài
giờ số lượng tế bào vi khuẩn đã không thể đếm được
 ví dụ E. coli nếu 20 phút “đẻ 1 lứa” thì sau 5 giờ: từ 1 tế bào mẹ - ban
đầu phát triển thành 215 tế bào và sau 10 giờ là 230
 Nguy hiểm hơn nếu tế bào sống sót đó đề kháng
5
KHÁNG SINH- CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
1. Giảm tính thấm của vách/màng ngoài và màng bào tương:
+ KS không thấm được vào TB VK: Tetracyclin, Oxacilin
+ Mất khả năng vận chuyển qua màng: streptomycin
+ Tăng hoạt động của hệ thống bơm (efflux) đẩy ks ra khỏi tb

2. Thay đổi đích tác động nên ks không gắn được để phát huy
tác dụng,: streptomycin, erythromycin do thay đổi ở ribosom;
thay đổi đích gắn penicillin,

6
KHÁNG SINH- CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
3. Thay đổi con đường trao đổi chất do tạo ra isoenzym, không
có ái lực với kháng sinh nữa, ví dụ đề kháng sulfamid,
trimethoprim.

4. + Tạo ra enzym để biến đổi cấu trúc phân tử kháng sinh:


VD: tạo O- phosphotransferase, N-acetyltransferase biến đổi
phân tử aminoglycosid hoặc chloramphenicol
acetyltransferase)
+ Tạo enzym phá hủy cấu trúc phân tử kháng sinh như các
beta-lactamase.
7
KHÁNG SINH- PHỐI HỢP KHÁNG SINH
 Làm giảm khả năng xuất hiện chủng đề kháng:
Ví dụ: xác suất đột biến kháng streptomycin là 10-7 và rifampicin là 10-9, nếu
dùng hai kháng sinh là 10-16.
 Điều trị nhiễm khuẩn do nhiều loại vi khuẩn
Vk hiếu khí và kị khí:
Beta-lactam + Metronidazol
( viêm phúc mạc, áp xe não, áp xe phổi, một số nhiễm khuẩn phụ khoa…)
 Làm tăng khả năng diệt khuẩn:
Sulfamethoxazol và trimethoprim (trong Co-trimoxazol)
Beta-lactam (penicilin hoặc cephalosporin) với Aminoglycosid
(gentamycin hoặc tobramycin hay amikacin).

8
KHÁNG SINH- ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG
MIC và MBC
MIC (Minimum Inhibitory Concentration) là nồng độ tối thiểu
của kháng sinh có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn
ở mức có thể quan sát được

MBC (Minimum Bactericidal Concentration) là nồng độ tối


thiểu cần thiết để tiêu diệt vi khuẩn.
Macrolid,
Cyclin, beta-lactam,
MBC/MIC > 4 kìm khuẩn Phenicol, aminoglycosid,
MBC/MIC = 1 diệt khuẩn. Lincosamid fluoroquinolon,
5- nitro-imidazol,
co-trimoxazol.
9
KHÁNG SINH- ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG
PAE (Post-Antibiotic Effect)
Đơn vị của PAE được tính theo đơn vị thời gian (giờ hoặc phút): mô tả tác dụng ức chế sự tăng sinh
vi khuẩn sau khi vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh trong thời gian ngắn.

Không có PAE hoặc PAE ngắn Có PAE trung bình hoặc kéo dài
 Penicilin Aminosid , imidazol
Cephalosporin Fluoroquinolon
Monobactam (Aztreonam) Glycopeptid Macrolid
Tetracyclin Carbapenem
Lincosamid

10
KHÁNG SINH- ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG
Đặc tính diệt khuẩn
Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ Diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
(Concentration-dependent (Time-dependent bactericidal activity): tốc độ và mức độ diệt
bactericidal activity): khuẩn phụ thuộc chủ yếu vào thời gian vi khuẩn tiếp xúc với
kháng sinh, ít phụ thuộc vào độ lớn của nồng độ thuốc trong
máu. Khả năng diệt khuẩn đạt bão hòa khi nồng độ lớn hơn MIC
khoảng bốn lần; khi tăng hơn nữa nồng độ, tốc độ và mức độ
diệt khuẩn tăng không đáng kể. 

Aminoglycosid, Beta-lactam,
Fluoroquinolon Macrolid,
Daptomycin,
Ketolid, Clindamycin,
Metronidazol, Glycopeptid,
Amphotericin B Cyclin,
Linezolid
11
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

1. LỰA CHỌN KHÁNG SINH VÀ LIỀU LƯỢNG


2. SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG
3. SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ THEO KINH NGHIỆM
4. SỬ DỤNG KHÁNG SINH KHI CÓ BẰNG CHỨNG VI KHUẨN
HỌC
5. LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC
6. ĐỘ DÀI ĐỢT ĐIỀU TRỊ
7. LƯU Ý TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ ĐỘC TÍNH KHI
SỬ DỤNG KHÁNG SINH

12
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
LỰA CHỌN KHÁNG SINH VÀ LIỀU LƯỢNG
• Lựa chọn liên quan đến người bệnh: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chức năng gan -
thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm, cơ địa dị
ứng… phụ nữ có thai, đang cho con bú
• - Lựa chon liên quan vi khuẩn: loại vi khuẩn, phổ kháng vi khuẩn,vị trí nhiễm khuẩn,
tình hình kháng kháng sinh, phối hợp khi cần.
• Lựa chon giảm tỷ lệ vk kháng thuốc, kinh tế, hợp lý.
• Với kháng sinh mới, phổ rộng, chỉ định sẽ phải hạn chế cho những trường hợp có
bằng chứng kháng thuốc
• Liều dùng dựa vào: tuổi người bệnh, cân nặng, chức năng gan - thận, mức độ nặng của
bệnh.
• Liều lượng trong các tài liệu hướng dẫn chỉ là gợi ý ban đầu.
• Theo dõi nồng độ thuốc trong máu trong điều trị
13
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG
- Lựa chọn liên quan đến người bệnh: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chức
năng gan Phẫu thuật chia bốn loại: Phẫu thuật sạch, phẫu thuật sạch -
nhiễm, phẫu thuật nhiễm và phẫu thuật bẩn

- KSDP chỉ định cho tất cả phẫu thuật sạch - nhiễm, Phẫu thuật nhiễm và
phẫu thuật bẩn

- Trong phẫu thuật sạch, kháng sinh dự phòng nên áp dụng với một số can
thiệp ngoại khoa nặng, có thể ảnh hưởng tới sự sống còn và/hoặc chức năng
sống: phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật tim và mạch máu, phẫu thuật thần
kinh, phẫu thuật nhãn khoa nặng
14
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG
• Phổ tác dụng với vk gây nhiễm khuẩn tại vết mổ, tình hình kháng thuốc
- Ít TDF và độc tính, Không sử dụng kháng sinh có nguy cơ gây độc không
dự đoán được và có mức độ gây độc nặng không phụ thuộc liều
• Ví dụ: kháng sinh nhóm phenicol và sunfamid gây giảm bạch cầu miễn
dịch dị ứng, hội chứng Lyell
- Không tương tác với thuốc gây mê: Ví dụ polymyxin, aminosid
- Liệu pháp kháng sinh dự phòng có chi phí hợp lý

15
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ THEO KINH NGHIỆM
Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm khi chưa có bằng chứng về vi khuẩn
học.
- Phác đồ sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm là lựa chọn kháng sinh có
phổ hẹp nhất ( tính đặc hiệu).
- Kháng sinh phải có khả năng đến được vị trí nhiễm khuẩn.
Trước khi bắt đầu điều trị, cố gắng lấy mẫu bệnh phẩm.
- Nên áp dụng biện pháp phát hiện nhanh vi khuẩn khi có thể.
- Nếu không có bằng chứng về vi khuẩn sau 48 giờ điều trị, cần đánh giá lại
lâm sàng.
- Cập nhật tình hình dịch tễ và đề kháng kháng sinh.
16
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
SỬ DỤNG KHÁNG SINH KHI CÓ BẰNG CHỨNG VI KHUẨN HỌC
- Tính hiệu quả và hạn chế được đề kháng.
- Ưu tiên sử dụng kháng sinh đơn độc.
- Phối hợp kháng sinh chỉ cần thiết
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC
- Đường uống là ưu tiên.
- Sinh khả dụng từ 50% trở lên là tốt, từ 80% trở lên được coi là hấp thu
đường uống tương tự đường tiêm.
- Đường tiêm chỉ được dùng trong các trường hợp cần thiết

17
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC
Kháng sinh Sinh khả dụng (%) Ảnh hưởng của thức ăn đến hấp thu

Ampicilin 40 ¯
Amoxicilin 90 ±

Lincomycin 30 ¯
Clindamycin 90 ±

Erythromycin 50 ¯
Azithromycin 40 ¯

Tetracyclin 50 ¯
Doxycyclin 90 ±

Pefloxacin Ofloxacin 90 ±
80 ±
18
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
ĐỘ DÀI ĐỢT ĐIỀU TRỊ
Độ dài đợt điều trị phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn và sức đề
kháng của người bệnh
+ Nhiễm khuẩn nhẹ, trung bình : 7 - 10 ngày
+ Nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn ở nơi kháng sinh khó thâm nhập (màng tim,
màng não, xương-khớp…), bệnh lao… điều trị kéo dài hơn.
+ Một số bệnh nhiễm khuẩn như tiết niệu - sinh dục chưa biến chứng : 2-3 ngày,
thậm chí một liều duy nhất

- Kháng sinh có t1/2 kéo dài đợt dung ngắn hơn. ví dụ: dùng azithromycin chỉ cần một
đợt 3 – 5 ngày, thậm chí một liều duy nhất.
Thường hay khuyến cáo ngưng sau 2-3 hết triệu chứng nhiễm khuẩn
( thí dụ: sốt )
19
KHÁNG SINH- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
LƯU Ý TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ ĐỘC TÍNH
1. Tác dụng phụ của các nhóm kháng sinh
2. Lưu ý đường thải trừ và bệnh nhân có suy gan, thận
3. Hiệu chỉnh liều, theo dõi chức năng

20
KHÁNG SINH- BETA-LACTAM
Phân nhóm Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Các penicilin Penicilin G Cầu khuẩn Gram-dương (trừ cầu khuẩn tiết
phổ kháng Penicilin V penicilinase, do đó không có tác dụng trên phần
khuẩn hẹp lớn các chủng S. aureus).
 Các penicilin Methicilin - Hoạt tính kháng khuẩn kém hơn trên các vi
phổ kháng Oxacilin khuẩn nhạy cảm với penicilin G
khuẩn hẹp đồng - Nhưng do có khả năng kháng penicilinase nên
Cloxacilin
thời có tác dụng có tác dụng trên các chủng tiết penicilinase như
trên tụ cầu Dicloxacilin
Nafcilin S. aureus và S. epidermidis chưa kháng
methicilin.

21
KHÁNG SINH- BETA-LACTAM
Phân Tên Phổ kháng khuẩn
nhóm thuốc
 Các penicilin  Ampicilin - Phổ kháng khuẩn mở rộng hơn so với
phổ kháng Amoxicilin penicilin G trên các vi khuẩn Gram-âm
khuẩn trung như Haemophilus influenzae, E. coli, và
bình Proteus mirabilis.
- Các thuốc này không bền vững với enzym
beta- lactamase nên thường được phối hợp
với các chất ức chế beta-lactamase như
acid clavulanic hay sulbactam.

22
KHÁNG SINH- BETA-LACTAM
AMOXICILIN - CƠ CHẾ TD

23
KHÁNG SINH- BETA-LACTAM
AMOXICILIN

24
KHÁNG SINH- BETA-LACTAM
AMOXICILIN

25
KHÁNG SINH- BETA-LACTAM
Phân nhóm Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
 Các penicilin  Carbenicilin Phổ kháng khuẩn mở rộng hơn trên các
phổ kháng Ticarcilin chủng vi khuẩn Gram-âm như
khuẩn rộng Pseudomonas, Enterobacter, Proteus spp. Có
đồng thời có hoạt tính mạnh hơn so với ampicilin trên cầu
tác dụng trên khuẩn Gram-dương và Listeria
trực khuẩn monocytogenes, kém hơn piperacilin trên
mủ xanh Pseudomonas.
 Mezlocilin TD mạnh các chủng Pseudomonas,
Piperacilin Klebsiella, và 1 số VK Gram(-). Piperacilin
hoạt tính tương tự ampicilin trên tụ cầu
Gram(+)và Listeria monocytogenes.
26
KHÁNG SINH- CEPHALOSORIN
Thế hệ Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
    - Hoạt tính mạnh trên vk Gram(+), yếu trên
    VK Gram(-).
    - Phần lớn cầu khuẩn Gram(+) nhạy cảm với
Cephalosporin Cefazolin cephalosporin thế hệ 1 (trừ enterococci,
thế hệ 1 Cephalexin S. epidermidis và S. aureus kháng methicilin).
- Hầu hết VK kỵ khí trong khoang miệng
Cefadroxil
nhạy cảm, nhưng với B. fragilis thuốc
không có hiệu quả.
- Hoạt tính tốt trên các chủng Moraxella
catarrhalis, E. coli, K. pneumoniae, và P.
mirabilis.

27
KHÁNG SINH- CEPHALOSORIN
Thế hệ Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
  Cefoxitin - Hoạt tính mạnh hơn trên vi
  Cefaclor khuẩn Gram(-) so với thế hệ 1
  (nhưng yếu hơn nhiều so với thế
Cefprozil
Cephalosporin hệ 3).
thế hệ 2 Cefuroxim - Một số thuốc như cefoxitin,
Cefotetan cefotetan cũng có hoạt tính trên
Ceforanid B. fragilis

28
KHÁNG SINH- CEPHALOSORIN
Thế hệ 2

29
KHÁNG SINH- CEPHALOSORIN
Thế hệ 2

30
KHÁNG SINH- CEPHALOSORIN
Thế hệ 2

31
KHÁNG SINH- CEPHALOSORIN
Thế hệ Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
  Cefotaxim - Hoạt tính kém hơn thế hệ 1 trên cầu
  Cefpodoxim khuẩn Gram(+), mạnh trên vi khuẩn họ
  Enterobacter
Ceftibuten
  - Kháng thuốc mạnh do VK tiết beta-
Cefdinir lactamase
Cephalosporin
Cefditoren - Một số các thuốc như ceftazidim và
thế hệ 3
Ceftizoxim cefoperazon có hoạt tính trên P.
Ceftriaxon aeruginosa nhưng lại kém các thuốc
Cefoperazon khác trong cùng thế hệ 3 trên các cầu
Ceftazidim khuẩn Gram(+).

32
KHÁNG SINH- CEPHALOSORIN
Thế hệ Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
    - Phổ rộng hơn so với thế hệ 3 và bền
    vững hơn với các beta-lactamase
    (nhưng không bền với Klebsiella
Cephalosporin Cefepim pneumoniae carbapenemase )
thế hệ 4 Cefpiron - Hoạt tính trên cả Gram(+) và Gram(-)
gồm Enterobacter và Pseudomonas

33
KHÁNG SINH- CARBAPENEM
Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
  Tác dụng cả vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí. Các chủng vi
  khuẩn nhạy cảm bao gồm streptococci (kể cả phế cầu kháng
  penicilin), enterococci (nhưng không bao gồm E. faecium
  và các chủng kháng penicilin không do sinh enzym beta-
Imipenem lactamase), Listeria.
Một vài chủng tụ cầu kháng methicilin có thể nhạy cảm với
thuốc, nhưng phần lớn các chủng này đã kháng. Hoạt tính
rất mạnh trên Enterobacter (trừ các chủng tiết
carbapenemase)
Tác dụng trên Pseudomonas và Acinetobacter. Tác động
trên nhiều chủng kỵ khí, bao gồm cả B. fragilis. Không bền
vững đối với men DHP-1 tại thận nên cần phối hợp
cilastatin.
34
KHÁNG SINH- CARBAPENEM
Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Meropenem Phổ tương tự imipenem, có tác dụng trên một số chủng Gram (-)
như P. aeruginosa, kể cả đã kháng imipenem.
  Phổ tương tự imipenem và meropenem.
Doripenem Tác dụng trên vi khuẩn Gram(+) tương tự imipenem, tốt hơn so
với meropenem và ertapenem.

Ertapenem Phổ tương tự các carbapenem nhưng tác dụng trên các chủng
Pseudomonas và Acinetobacter yếu hơn so với các thuốc cùng
nhóm

35
KHÁNG SINH- BETA LACTAM
Nhóm Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Monobactam Aztreonam Gần với phổ của kháng sinh nhóm aminoglycosid.
Thuốc chỉ có tác dụng trên vk Gram(-)
Không tác dụng trên vk Gram(+) và kỵ khí
Hoạt tính rất mạnh trên Enterobacter và có tác
dụng với P. aeruginosa.
Ức chế beta- A.Clavulanic Không có hoạt tính kháng khuẩn
lactamase Sulbactam Chỉ có vai trò ức chế enzym beta-lactamase
Tazobactam

36
KHÁNG SINH- BETA LACTAM
TDP
 Dị ứng ngoài da như mày đay, ban đỏ, mẩn ngứa, phù Quincke
gặp với tỷ lệ cao
 Dị ứng Sốc phản vệ có thể dẫn đến tử vong
 Trên thần kinh: kích thích, khó ngủ.
 Bệnh não cấp là TDF thần kinh trầm trọng (rối loạn tâm thần, nói
sảng, co giật, hôn mê), gặp ở liều rất cao hoặc có suy thận
 Chảy máu do chống kết tập tiểu cầu của 1 số cephalosporin
 RLTH do rối loạn tạp khuẩn ruột.

37
KHÁNG SINH- AMINOGLYCOSID
Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Streptomycin - Phổ chủ yếu trên trực khuẩn Gram(-),
Kanamycin - Kanamycin, Streptomycin phổ hẹp nhất, không có tác dụng
Gentamycin trên Serratia hoặc P. aeruginosa
Neltimicin - Tobramycin và Gentamycin trên trực khuẩn Gram(-), nhưng
Tobramycin tobramycin có tác dụng mạnh hơn trên P. aeruginosa và
Amikacin Proteus sp.
- Gentamycin mạnh hơn trên Serratia.
- Amikacin và neltimicin, có hoạt tính trên các chủng kháng
Gentamycin ( do không bị bất hoạt vk tiết enym)

38
KHÁNG SINH- AMINOGLYCOSID

39
KHÁNG SINH- AMINOGLYCOSID
TDP
 Giảm thính lực và suy thận là thường gặp nhất (điếc không hồi
phục, hoại tử ống thận hoặc viêm thận mô kẽ)
 Giảm thính lực và suy thận : đặc biệt sử dụng cho người suy
thận, người cao tuổi (chức năng thận giảm) hoặc dùng đồng
thời với thuốc có cùng độc tính (vancomycin…).
 Nhược cơ do tác dụng ức chế dẫn truyền thần kinh – cơ. (ít
gặp), nguy cơ tăng khi sử dụng với thuốc mềm cơ dạng cura.
 Tác dụng liệt cơ hô hấp nếu IV do nồng độ tăng cao đột ngột
trong máu. Vì vậy chỉ được IVF hoặc IM
 Dị ứng da (ban da, mẩn ngứa) hoặc sốc quá mẫn (ít)

40
KHÁNG SINH- MACROLID
Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Spiramycin Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu một số VK Gram(+) và VK không
Josamycin điển hình.
Erythromycin Có hoạt tính trên cầu khuẩn Gram(+) như liên cầu, tụ cầu, trực khuẩn
Oleandomycin Gram(+): Clostridium perfringens, Corynebacterium diphtheriae,
Roxithromycin Listeria monocytogenes
Clarithromycin Không có tác dụng trên trực khuẩn Gram(-) ở ruột.
Có tác dụng yếu trên một số VK Gr(-) như H. influenzae và N.
Dirithromycin Meningitidis, tuy nhiên tác dụng khá tốt trên VK như N.
Azithromycin gonorrhoeae.
Tác dụng tốt trên các vi khuẩn nội bào như Campylobacter jejuni, M.
pneumoniae, Legionella pneumophila, C. trachomatis, Mycobacteria
(bao gồm M. scrofulaceum, M. kansasii, M. avium-intracellulare –
nhưng không tác dụng trên M. fortuitum)

41
KHÁNG SINH- MACROLID

42
KHÁNG SINH- MACROLID

43
KHÁNG SINH- MACROLID

44
KHÁNG SINH- MACROLID

TDP
- Thường gặp trên đường tiêu hoá: gây buồn nôn, nôn,
đau bụng, ỉa chảy khi PO
- Viêm tĩnh mạch huyết khối khi IV.
- Chuyển hoá mạnh khi qua gan nên có thể gây viêm gan
hoặc ứ mật.
- Có thể gây điếc, loạn nhịp tim (hiếm)
- Dị ứng da (ban da, mẩn ngứa) hoặc sốc quá mẫn cũng
có thể có
45
KHÁNG SINH- LINCOSAMID

Tên thuốc Phổ kháng khuẩn


Lincomycin - Phổ kháng khuẩn tương tự Macrolid trên pneumococci, S.
Clindamycin pyogenes, và viridans streptococci.
Tác dụng trên S. aureus, nhưng không td trên S. aureus kháng
Methicilin.
Không tác dụng trên trực khuẩn Gram(-) hiếu khí.
- Khác với Macrolid, Lincosamid có tác dụng tốt trên một số
chủng VK kỵ khí, đặc biệt là B. fragilis.
Thuốc có tác dụng tương đối tốt trên C. perfringens.
Tác dụng yếu hoặc không có tác dụng trên các chủng vi khuẩn
không điển hình như M. pneumoniae hay Chlamydia spp.

46
KHÁNG SINH- LINCOSAMID

TDP
- Thường gặp nhất là tiêu chảy, thậm chí trầm trọng do
bùng phát Clostridium difficile, gây viêm đại tràng giả mạc
có thể tử vong.
- Viêm gan
- Giảm bạch cầu đa nhân trung tính (hiếm) có hồi phục

47
KHÁNG SINH- PHENICOL

Tên thuốc Phổ kháng khuẩn


Cloramphenicol - Phổ kháng khuẩn rộng, bao gồm cầu khuẩn Gram(+), một số
Thiamphenicol vk Gram(-) như H. influenzae, N. meningitidis, N.
gonorrhoeae, Enterobacteriaceae (Escherichia coli, Klebsiella
pneumoniae, Shigella).
Tác dụng trên chủng kỵ khí như Clostridium spp., B. fragilis.
Tác dụng trên các chủng vk không điển hình như
Mycoplasma, Chlamydia, Rickettsia.
- Tuy nhiên, do đưa vào sử dụng đã rất lâu nên hiện nay phần
lớn các chủng vi khuẩn gây bệnh đã kháng thuốc

48
KHÁNG SINH- PHENICOL

TDP
- Bất sản tuỷ dẫn đến thiếu máu trầm trọng gặp với
cloramphenicol
- Hội chứng xám (Grey-syndrome) gây tím tái, truỵ mạch
và có thể tử vong, thường gặp ở trẻ sơ sinh, nhất là trẻ đẻ
non.
- Hiện kháng sinh này ít được sử dụng do nguy cơ gây bất
sản tuỷ có thể gặp ở mọi mức liều, tuy hiếm gặp nhưng rất
nguy hiểm, dễ gây tử vong.
49
KHÁNG SINH- CYCLIN

Tên thuốc Phổ kháng khuẩn


Tetracyclin - Phổ kháng khuẩn rộng trên vk Gram(-), Gram(+), hiếu khí và
Chlortetracyclin kỵ khí.
Oxytetracyclin, Tác dụng trên vk gây bệnh không điển hình như Rickettsia,
Demeclocyclin, Coxiella burnetii, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia spp.,
Methacyclin Legionella spp., Ureaplasma,…
Doxycyclin Ngoài ra, cũng hiệu quả trên một số xoắn khuẩn như Borrelia
Minocyclin recurrentis, Borrelia burgdorferi (gây bệnh Lyme), Treponema
pallidum (giang mai), Treponema pertenue.
- Hiện nay tỷ lệ kháng Tetracyclin rất cao. Một số cyclin sử
dụng sau như doxycyclin hay minocyclin tác dụng được trên vk
kháng Tetracyclin.

50
KHÁNG SINH- CYCLIN

TDP
- Gắn mạnh vào xương và răng, gây chậm phát triển ở trẻ
em, hỏng răng, biến màu răng (TE< 8 tuổi) hoặc sử dụng
cho FNMT.
- Trên tiêu hoá gây kích ứng, loét thực quản (nếu bị đọng thuốc
tại đây), đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy… hay gặp khi PO
- Trên thận hoặc trên gan, gây suy thận hoặc viêm gan, ứ mật. -
Tăng áp lực nội sọ có thể có ở trẻ nhỏ, đặc biệt khi phối hợp
vitamin A liều cao.
- Dị cảm với ánh sáng (hiếm)

51
KHÁNG SINH- PEPTID

1. Glycopeptid: vancomycin, teicoplanin


2. Polypetid: polymyxin, colistin
3. Lipopeptid : daptomycin

52
KHÁNG SINH- PEPTID
Nhóm Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Glycopeptid Vancomycin Phổ kháng khuẩn Gram(+): S. aureus, S.
Teicoplanin epidermidis, Bacillus spp.,
Corynebacterium spp…; phần lớn các
chủng Actinomyces và Clostridium nhạy
cảm với thuốc.
- Thuốc không có tác dụng trên trực
khuẩn Gram(-) và Mycobacteria.
- Trên lâm sàng, hai thuốc này chủ yếu
được sử dụng trong điều trị S. aureus
kháng methicilin.

53
KHÁNG SINH- PEPTID

Nhóm Tên thuốc Phổ kháng khuẩn


Polypetid Polymyxin B - Phổ tác dụng của hai thuốc này tương tự nha
Colistin (PE) - TD trên trực khuẩn Gram(-) gồm
Enterobacter, E. coli, Klebsiella, Salmonella,
Pasteurella, Bordetella, và Shigella. Thuốc
cũng có tác dụng trên phần lớn các chủng
P.aeruginosa, Acinetobacter.
- độc tính cao trên thận, vì vậy hiện nay
polymyxin chỉ dùng ngoài, còn colistin chỉ
có chỉ định hạn chế trong một số trường hợp
vi khuẩn Gram-âm đa kháng

54
KHÁNG SINH- PEPTID
Nhóm Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Lipopeptid Daptomycin - Phổ kháng khuẩn: vk Gram(+) hiếu khí
và kỵ khí như staphylococci,
streptococci, Enterococcus,
Corynebacterium spp.,
Peptostreptococcus, Propionibacteria,
Clostridium perfringens…
- Đặc biệt, trên các vk kháng
vancomycin, tuy nhiên MIC cao hơn trên
các chủng nhạy cảm với vancomycin

55
KHÁNG SINH- PEPTID
TDP:
Vancomycin:
- Thường gặp: viêm tĩnh mạch và phản ứng giả dị ứng.
- Pha loãng và IV chậm sẽ giảm viêm tĩnh mạch huyết khối
- Phản ứng giả dị ứng tác động trên mastcell gây phóng thích histamine gây hội chứng
cổ đỏ (red- neck) hay người đỏ (red-man), tụt huyết áp, đau và co thắt cơ.
- Độc tính trên tai và trên thận, thường liên quan với tăng quá mức nồng độ thuốc
trong máu.
- Ngoài ra thuốc có thể gây quá mẫn như phản ứng phản vệ, sốt, rét run, chóng mặt…
Lipopeptid
Tổn thương trên hệ cơ xương
- Tiêu cơ vân (hiếm )
- Tăng creatin kinase
- Bệnh lý thần kinh cơ (hiếm)
56
KHÁNG SINH- PEPTID

TDP:
Teicoplanin:
- Ban da: thường gặp ở liều cao
- Phản ứng quá mẫn, sốt, giảm bạch cầu trung tính
- Độc tính trên tai (hiếm)
Polypeptid:
- Quá mẫn khi dùng tại chỗ.
- Khi tiêm, ức chế dẫn truyền thần kinh cơ, với các biểu hiện như yếu cơ hoặc
nguy hiểm hơn là ngừng thở.
- Dị cảm, chóng mặt, nói lắp. Các thuốc nhóm này đều rất độc với thận, cần giám
sát chặt chẽ, cố gắng tránh dùng cùng với các thuốc độc thận khác như kháng
sinh aminoglycosid.

57
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON
Phân Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
nhóm
Thế hệ 1 Acid Nalidixic Tác dụng ở mức độ trung bình trên các chủng trực
Cinoxacin khuẩn Gram(-) họ Enterobacteriaceae

Thế hệ 2 Lomefloxacin Là Fluoroquinolon phổ kháng khuẩn trên các


loại 1 Norfloxacin chủng trực khuẩn Gram(-) họ Enterobacteriaceae.
Enoxacin

Thế hệ 2 Ofloxacin Là Fluoroquinolon phổ kháng khuẩn mở rộng hơn


loại 2 Ciprofloxacin loại 1 trên các vi khuẩn gây bệnh không điển hình.
Ofloxacin Ciprofloxacin còn có tác dụng trên P. aeruginosa.
Ciprofloxacin Không có tác dụng trên phế cầu và trên các vi khuẩn
Gram(+)
58
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON
Phân Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
nhóm
Thế hệ 3 Levofloxacin - Fluoroquinolon thế hệ 3 vẫn có phổ kháng
Sparfloxacin khuẩn trên Enterobacteriaceae, trên các chủng vi
Gatifloxacin khuẩn không điển hình.
Moxifloxacin - Khác với thế hệ 2, kháng sinh thế hệ 3 có tác
dụng trên phế cầu và một số chủng vi khuẩn
Gram(+)

Tên thuốc Phổ kháng khuẩn


Thế hệ 4 Trovafloxacin Kháng sinh này có hoạt phổ rộng, tác dụng trên
Enterobacteriaceae, P. aeruginosa, vi khuẩn không
điển hình, S. aureus nhạy cảm với methicilin,
streptococci, vi khuẩn kỵ khí
59
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON

60
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON

61
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON

62
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON

63
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON

TDP:
Viêm gân, đứt gân Asin, tăng trong suy gan, suy thận, người cao
tuổi hoặc dùng cùng corticosteroid.
- Tổn thương sụn tiếp hợp có thể gặp ở TE (hiếm)
- Trên TKTW: gây nhức đầu, kích động, co giật, rối loạn tâm
thần, hoang tưởng.
- TDF tương tự cyclin trên đường tiêu hoá, gây buồn nôn, nôn,
đau bụng, tiêu chảy hoặc suy gan, suy thận, mẫn cảm với ánh
sáng.

64
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON

65
KHÁNG SINH- FLUOROQUINOLON

66
KHÁNG SINH- SULFAMID

Tên thuốc Phổ kháng khuẩn


Co-trimoxazol - Phối hợp giữa sulfamethoxazol với trimethoprim
- Phổ kháng khuẩn của hai thành phần này tương tự nhau và
sự phối hợp này mang lại tính hiệp đồng trên tác động ức chế
tổng hợp acid folic của vi khuẩn. Phổ kháng khuẩn của Co-
trimoxazol khá rộng trên nhiều vi khuẩn Gram-dương và
Gram-âm
- Tuy nhiên Pseudomonas aeruginosa, Bacteroides fragilis, và
enterococci thường kháng thuốc. hiện nay Co-trimoxazol đã
bị kháng với tỷ lệ rất cao.

67
KHÁNG SINH- SULFAMID

TDP
- Dị ứng như mày đay, ngứa, phát ban, hội chứng Stevens-Johnson
hoặc Lyell với các ban phỏng nước toàn thân, đặc biệt là loét hốc
tự nhiên (miệng, bộ phận sinh dục, hậu môn) kèm theo các triệu
chứng toàn thân trầm trọng như truỵ tim mạch, sốt cao, thậm chí
tử vong.
- - Độc tính trên gan thận: gây tăng transaminase, viêm gan, vàng
da, ứ mật hoặc suy thận cấp (thiểu niệu, vô niệu).
- Trên máu gây thiếu máu do tan máu gặp nhiều ở người thiếu men
G6PD.
68
KHÁNG SINH- OXAZOLIDION
Tên thuốc Phổ kháng khuẩn
Linezolid -Hoạt tính trên vk Gram(+) như staphylococci,
streptococci, enterococci, cầu khuẩn kỵ khí,
Corynebacterium spp., Listeria monocytogenes.
- Không có tác dụng trên vk Gram(-) hiếu khí và kỵ
khí.
- Trên lâm sàng, linezolid thường được chỉ định trong
vk Gram(+) đã kháng kháng sinh như S. pneumoniae
kháng penicilin, các chủng staphylococci kháng
methicilin trung gian và kháng vancomycin,
enterococci kháng vancomycin
69
KHÁNG SINH- OXAZOLIDION

TDP:
- RLTH, đau đầu, phát ban…
- Đáng lưu ý nhất là tác dụng ức chế tủy xương, với các biểu hiện
thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu…
Xuất huyết giảm tiểu cầu hoặc số lượng tiểu cầu giảm xuống mức
rất thấp trong điều trị kéo dài.

70
KHÁNG SINH- 5-NITRO-IMIDAZOLE

Tên thuốc Phổ kháng khuẩn


Metronidazol, Chỉ định trong điều trị đơn bào (Trichomonas,
Tinidazol, Chlamydia, Giardia…) và hầu hết các vi khuẩn kỵ khí
Ornidazol, (Bacteroides, Clostridium…).
Secnidazol…

71
KHÁNG SINH- 5-NITRO-IMIDAZOLE

TDP:
- RLTH như nôn, buồn nôn, vị kim loại, chán ăn…
- Nước tiểu sẫm màu do chất chuyển hóa
- Trên TK ngoại biên, co giật, đau đầu, mất phối hợp… (hiếm) khi
dùng liều cao.
- Tác dụng giống disulfiram, không nên uống rượu khi dùng thuốc.

72
KHÁNG SINH- 5-NITRO-IMIDAZOLE
Metronidazol

CƠ CHẾ
• Cơ chế tác dụng của metronidazol còn chưa thật rõ. Trong ký sinh trùng, nhóm 5
- nitro của thuốc bị khử thành các chất trung gian độc với tế bào. Các chất này
liên kết với cấu trúc xoắn của phân tử DNA làm v
DĐH
• Metronidazol thường hấp thu nhanh và hoàn toàn sau khi uống.
• Thuốc-protein huyết tương: Khoảng 10 - 20 % .
• Phân bố: thâm nhập tốt vào các mô và dịch cơ thể, vào nước bọt và sữa mẹ.
Nồng độ điều trị cũng đạt được trong dịch não tủy.
• chuyển hóa: ở gan thành các chất chuyển hóa dạng hydroxy và acid,
• Thải trừ: nước tiểu (90%) một phần dưới dạng glucuronid. Các chất chuyển hóa
vẫn còn phần nào tác dụng dược lý. Khoảng 14% liều dùng thải trừ qua phân
• T1/2=7 giờ. 73
KHÁNG SINH- 5-NITRO-IMIDAZOLE
Metronidazol
Chỉ định
• Nhiễm Trichomonas vaginalis, Entamoeba histolytica (thể cấp tính ở ruột và
thể áp xe gan), Dientamoeba fragilis ở trẻ em, Giardia lamblia và Dracunculus
medinensis. Trong khi điều trị bệnh nhiễm Trichomonas, cần điều trị cho cả
nam giới.
• Ðiều trị nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm: Nhiễm khuẩn ổ bụng,
phụ khoa, da và các cấu trúc da, hệ thần kinh trung ương, huyết và viêm màng
trong tim. Phối hợp với uống neomycin, hoặc kanamycin để phòng ngừa khi
phẫu thuật ở người phải phẫu thuật đại trực tràng và phẫu thuật phụ khoa.
• Viêm lợi hoại tử loét cấp, viêm lợi quanh thân răng và các nhiễm khuẩn răng
khác do vi khuẩn kị khí. Bệnh Crohn thể hoạt động ở kết tràng, trực tràng.
Helicobacter pylori
74
KHÁNG SINH- 5-NITRO-IMIDAZOLE
Metronidazol
CCĐ
• Quá mẫn
TDP
 phụ thuộc vào liều dùng.
 buồn nôn, nhức đầu, chán ăn, khô miệng, có vị kim loại rất khó chịu. Các phản ứng
không mong muốn khác ở đường tiêu hóa của metronidazol là nôn, ỉa chảy, đau
thượng vị, đau bụng, táo bón. Các tác dụng không mong muốn trên đường tiêu
hóa xảy ra khoảng 5 - 25%.
 Máu: Giảm bạch cầu.
 Máu: Mất bạch cầu hạt.
 Thần kinh trung ương: Cơn động kinh, bệnh đa dây thần kinh ngoại vi, nhức đầu.
 Da: Phồng rộp da, ban da, ngứa.
 Tiết niệu: Nước tiểu sẫm màu.
75
76
77
78
79
80
THANK YOU

81

You might also like