You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

BỘ MÔN DI TRUYỀN Y HỌC

BIẾN DỊ DI TRUYỀN
ĐỘT BIẾN VÀ ĐA HÌNH
(MUTATION – POLYMORPHISM)

HÀ THỊ MINH THI


1. ĐỘT BIẾN
(MUTATION)
CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN CHÍNH

THAY THẾ NUCLEOTIDE CHÈN/MẤT ĐOẠN


 Là đột biến điểm.
 Các loại chính:  Chèn hoặc mất đoạn nhỏ
o Đột biến sai nghĩa (50%) (25%)
o Đột biến kết thúc chuỗi  Chèn hoặc mất đoạn lớn
(vô nghĩa, hoặc ngược lại)
o Đột biến vị trí cắt nối
(đột biến xử lý RNA) Các đột biến này cũng có
o Đột biến vùng điều hòa: hiếm thể nằm ở bất cứ vùng nào
trên gene.
(Ngoài ra còn có các loại đột
biến khác như đảo đoạn…)
ĐỘT BIẾN THAY THẾ NUCLEOTIDE
ĐỘT BIẾN SAI NGHĨA

 Sự thay thế một cặp nucleotide làm thay đổi nghĩa của một
mã bộ ba (codon) tương ứng.
 Ví dụ: Bệnh hồng cầu hình liềm (đột biến gene β-globin)
ĐỘT BIẾN THAY THẾ NUCLEOTIDE
ĐỘT BIẾN KẾT THÚC CHUỖI

 Đột biến vô nghĩa: Sự thay thế 1 cặp nucleotide làm cho


codon mã hóa acid amin trở thành codon kết thúc.
o mRNA thường không ổn định và không thể dịch mã.
o Nếu dịch mã được thì protein cắt cụt dễ bị thoái hóa.

147

gln
ĐỘT BIẾN THAY THẾ NUCLEOTIDE
ĐỘT BIẾN KẾT THÚC CHUỖI

 Ngược với đột biến vô nghĩa:


Đột biến làm cho một codon kết thúc trở thành mã
hóa cho một acid amin.
Có thể phá vỡ chức năng điều hòa ở vùng 3’ không
dịch mã.
Hb Constant Spring (Hb CS)
ĐỘT BIẾN THAY THẾ NUCLEOTIDE
ĐỘT BIẾN VỊ TRÍ CẮT NỐI ( ĐỘT BIẾN XỬ LÝ RNA )

 Đột biến liên quan đến các nucleotide quan trọng


ngay tại hoặc gần vị trí cho 5’(chỗ nối exon-intron)
và vị trí nhận 3’ (chỗ nối intron-exon)
 rối loạn sự cắt nối, thậm chí mất vị trí cắt nối.

HẬU QUẢ
o Còn một phần hoặc toàn bộ intron trong mRNA
trưởng thành.
o Mất một phần hoặc toàn bộ exon trong mRNA
trưởng thành.
ĐỘT BIẾN THAY THẾ NUCLEOTIDE
ĐỘT BIẾN VỊ TRÍ CẮT NỐI ( ĐỘT BIẾN XỬ LÝ RNA )

 Có thể tạo ra những vị trí cho/nhận mới cạnh tranh


với vị trí bình thường

HẬU QUẢ
Có một tỷ lệ intron không được cắt chính xác.
ĐỘT BIẾN THAY THẾ NUCLEOTIDE
ĐỒNG HOÁN VÀ DỊ HOÁN

 Đồng hoán (transition):


purine  purine
pyrimidine  pyrimidine

 Dị hoán (transversion):
purine  pyrimidine

 Nếu tính ngẫu nhiên thì dị hoán gấp đôi đồng hoán,
tuy nhiên thực tế các đột biến thay thế nucleotide
gây bệnh di truyền điển hình là đồng hoán.
ĐỘT BIẾN THAY THẾ NUCLEOTIDE
ĐIỂM NÓNG ĐỘT BIẾN

 Các cytosine đặc biệt là trong 5’-CG-3’ dễ bị methyl


hóa hơn, sau đó khử amin thì: C > T (hoặc G > A
nếu C của mạch antisense bị methyl hóa)
(Chiếm >30% đột biến thay thế nucleotide)
ĐỘT BIẾN MẤT HOẶC CHÈN NUCLEOTIDE
MẤT HOẶC CHÈN ĐOẠN NHỎ

 Số nucleotide mất/thêm là bội số của 3


 mất hoặc thêm các acid amin tương ứng tại vị trí
đột biến.
BỆNH XƠ NANG (ĐB GENE CFTR)
ĐỘT BIẾN MẤT HOẶC CHÈN NUCLEOTIDE
MẤT HOẶC CHÈN ĐOẠN NHỎ
( VÀI CẶP NUCLEOTIDE )

 Số nucleotide mất/thêm không phải là bội số của 3


 đột biến dịch khung (frameshift mutation).
ĐỘT BIẾN MẤT HOẶC CHÈN NUCLEOTIDE
MẤT HOẶC CHÈN ĐOẠN LỚN
( ĐỦ ĐỂ PHÁT HIỆN BẰNG SOUTHERN BLOTTING)

CƠ CHẾ
 Rối loạn tái tổ hợp giữa
các đoạn lặp:
o Tái tổ hợp không cân bằng
giữa hai chromatid chị em
hoặc hai NST tương đồng
chứa các trình tự tương
đồng cao, tạo ra mất đoạn
hoặc nhân đoạn. VD: α-
thalassemia
o Tái tổ hợp bất thường giữa
hai trình tự lặp lại trên cùng
một mạch DNA, tùy hướng
của đoạn lặp mà tạo ra mất
đoạn hoặc đảo đoạn. VD:
hemophilia A.
ĐỘT BIẾN MẤT HOẶC CHÈN NUCLEOTIDE
MẤT HOẠC CHÈN ĐOẠN LỚN

CƠ CHẾ (tt)
 Chuyển vị thông qua phiên mã ngược
(retrotransposition):
o Thành viên của họ LINE được phiên mã thành RNA, rồi
phiên mã ngược thành DNA, sau đó chèn vào genome.

 Còn nhiều trường hợp chưa rõ cơ chế.


ĐỘT BIẾN MẤT HOẶC CHÈN NUCLEOTIDE
MẤT HOẶC CHÈN ĐOẠN LỚN

MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN ĐIỂN HÌNH


 Mất đoạn lớn trong gene:
o Duchenne (gene dystrophin NST X)
o U xơ thần kinh type 1 (gene NF1: Neurofibromatosis 1)
 Mất 1 vài copy của đám gene:
o α-thalassemia (mất 1 trong 2 gene α-globin ở NST 16)
 Biến dị số copy của gene:
o Bệnh mù màu đỏ-lục: thay đổi số copy gene sắc tố nhìn màu
lục trong đám gene sắc tố nhìn màu đỏ và lục trên NST X.
 Chèn đoạn lớn trong gene:
o Hemophilia A (chèn đoạn LINE vào exon của gene yếu tố VIII)
 Đảo đoạn:
o Hemophilia A (đảo đoạn chứa exon 1-22, chiếm ~ 50%)
ĐỘT BIẾN ĐỘNG (DYNAMIC MUTATION)
BỆNH BỘ BA NUCLEOTIDE LẶP LẠI

 Tăng số lần lặp bộ ba trong quá trình sinh giao tử


 Cơ chế: Sai sót trong nhân đôi (“trượt” ở vùng lặp lại)
 Bệnh Huntington:
o Tăng số lần lặp lại CAG trong exon 1 gene HD (Huntington
disease) trên NST 4 (allele bình thường lặp lại 9-35 lần,
tiền đột biến: 36-39 lần, đột biến hoàn toàn: > 39 lần)
o Triệu chứng: rối loạn TK vận động tiến triển, nhận thức,
tâm thần.
 Hội chứng NST X dễ gãy (Fragile X syndrome):
o Tăng số lần lặp lại CGG trong vùng 5’-UTR của gene
FMR1 (Fragile X mental retardation 1) trên NST X (allele
bình thường lặp lại 6-54 lần, tiền đột biến: 55-200 lần, đột
biến hoàn toàn: > 200 lần)
o Triệu chứng: chậm phát triển tâm thần kèm biểu hiện tự kỷ.
HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY

Gen FMR1
2. ĐA HÌNH
(POLYMORPHISM)
Đa hình đơn nucleotide - SNPs
(Single Nucleotide Polymorphism)
o Đa hình đơn giản nhất và thường gặp nhất.
o Thay thế nucleotide tại một vị trí trên genome.
o Tần suất: trung bình gặp 1 lần trên mỗi 1000 bp.
o Thường chỉ có hai allele.
o Phân bố không đều trong genome: nhiều ở vùng không mã
hóa (intron, xa các gene…)
o Vẫn có 1 lượng đáng kể nằm trong vùng mã hóa hoặc các
yếu tố có chức năng (>100.000 SNPs thuộc exon)
o SNP được quan tâm khi nó có liên quan đến nguy cơ mắc
bệnh hoặc các tình trạng sức khỏe khác.
Đa hình chèn/mất đoạn - INDELs
(Insertion-Deletion Polymorphism)
o Thường chèn hoặc mất 1-1000 nucleotide, có khi lớn hơn.
o Hơn 1.000.000 indels, mỗi genome mang hàng trăm ngàn.
o Khoảng 50% indels là loại đơn giản, chỉ có 2 allele.
o Đặc biệt: Đa hình vi vệ tinh (Microsatellite polymorphism)
• Các đoạn lặp nối tiếp có đơn vị lặp gồm 2,3 hoặc 4 nucleotide,
số lần lặp từ 1 vài đến hàng chục.
• Còn gọi STR (Short tandem repeat polymorphism)
• Có hàng chục ngàn vị trí đa hình loại này trong genome. Nhiều
allele (>=5).
• Ứng dụng để nhận dạng “dấu vân tay DNA” (DNA
fringerprinting)
o Đặc biệt: Đa hình chèn yếu tố cơ động (Mobile element
insertion polymorphism)
Đa hình chèn/mất đoạn - INDELs
(Insertion-Deletion Polymorphism)
o Đặc biệt: Đa hình chèn yếu tố cơ động (Mobile element
insertion polymorphism)
• Hai họ phổ biến là Alu và LINE
• Gần 10,000 đa hình
• Có 2 allele
• Có mặt trong tất cả nhiễm sắc thể người, phần lớn nằm ở
vùng không mang gene, một số ít nằm trong gene
Biến thể số bản sao - CNVs
(Copy Number Variants)

 Bản chất tương tự indels, microsatellite nhưng


CNV là thay đổi số copy của các đoạn DNA lớn
hơn.
 5-10% quần thể có CNV > 500 kb; 1-2% > 1 Mb
 CNVs nhỏ thường chỉ có 2 allele (có hoặc không có
1 đoạn DNA)
 CNVs lớn có thể nhiều allele do thay đổi số copy
các đoạn nối tiếp.
 Vai trò của CNV trong sức khỏe và tính dễ mắc
bệnh cần được nghiên cứu.
ĐA HÌNH ĐẢO ĐOẠN
(INVERSIONS POLYMORPHISM)
 Kích thước vài bp  nhiều Mb
 2 allele theo 2 hướng của đoạn DNA.
 Hầu hết có nguồn gốc từ sự tái tổ hợp của hai
đoạn tương đồng nên đa hình đảo đoạn thường
nằm giữa hai đoạn tương đồng.
 Thường không thêm-mất vật chất di truyền.
 Tái tổ hợp bất thường có thể tạo ra mất đoạn hoặc
nhân đoạn DNA nằm giữa những vùng tương đồng.
TÓM TẮT CÁC LOẠI ĐA HÌNH
Loại đa hình Kích thước Đặc điểm cơ bản Số lượng allele

SNPs 1 bp Thay thế 1 cặp nucleotide Thường 2


tại 1 vị trí trên genome
INDELs 1 bp 100 bp - Loại đơn giản: Có hay - Loại đơn giản: 2
không có sự hiện diện của 1 - Đa hình vi vệ tinh:
đoạn DNA có kích thước 5
100-1000 bp
- Đa hình vi vệ tinh: các
đoạn lặp nối tiếp có đơn vị
lặp 2, 3 hoặc 4 bp, số lần
lặp 5-25 lần
CNV 10 kb  > 1Mb Có hoặc không có 1 đoạn 2 hoặc nhiều allele
DNA kích thước 200 – 1,5
Mb (nhân đoạn nối tiếp 2, 3,
4 hoặc nhiều copy có thể
xảy ra)
Đảo đoạn Vài bp  > 1 Mb Đoạn DNA hiện diện theo 2 2
hướng
VAI TRÒ CỦA ĐA HÌNH TRONG
NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH Y KHOA

 Là những marker di truyền hữu ích trong lập bản


đồ gene.
 Chẩn đoán trước sinh bệnh lý di truyền, phát hiện
dị hợp tử.
 Lập ngân hàng máu, định type mô phục vụ truyền
máu và ghép tạng.
 Ứng dụng trong pháp y, huyết thống.
 Là cơ sở cho y học cá nhân hóa dựa trên genome
(genomic-based personalized medicine): có đa hình
làm tăng hoặc giảm nguy cơ bệnh, biến chứng sau
mổ, hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc.

You might also like