You are on page 1of 3

TÓM TẮT LÝ THUYẾT LAO

I. VI KHUẨN LAO

- Lao là một bệnh truyền nhiễm do Mycobacterium tuberculosis gây nên.

- Là trực khuẩn ái ký, có tính kháng cồn - acid.

II. CHẨN ĐOÁN BỆNH LAO

1) Lao phổi (80 - 85% tổng số ca bệnh)

a) Lâm sàng

- Toàn thân: sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, sụt cân.

- Cơ năng: ho, khạc đờm, ho ra máu, đau ngực, khó thở.

- Thực thể: ran ẩm, ran nổ, …

b) Cận lâm sàng

- Nhuộm soi đờm tìm AFB

- Xpert MTB/RIF: cho kết quả sau 2h, độ nhạy và đặc hiệu cao

- Nuôi cấy tìm vi khuẩn lao: cho kết quả sau 3 - 4 tuần

- X-quang phổi thường quy: độ nhạy cao, độ đặc hiệu thấp

c) Chẩn đoán xác định

Nguyên tắc điều trị

1. Phối hợp các thuốc chống lao

2. Phải dùng thuốc đúng liều

3. Phải dùng thuốc đều đặn

4. Phải dùng thuốc đủ thời gian và theo 2 giai đoạn tấn công và duy trì

Các thuốc chống lao thiết yếu (hàng 1)

Isoniazid (H)

Rifampicin (R)

Pyrazinamide (Z)

Streptomycin (S)

Ethambutol (E)
Các phân loại bệnh lao

1. Phân loại theo vị trí giải phẫu

2. Phân loại lao phổi theo kết quả xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp

3. Phân loại lao theo kết quả xét nghiệm vi khuẩn

4. Phân loại người bệnh lao theo tiền sử điều trị lao

5. Phân loại theo tình trạng nhiễm HIV

6. Phân loại theo tình trạng kháng thuốc

7. Phân loại lao đa kháng theo tiền sử điều trị

Các xét nghiệm cần làm trước khi điều trị lao:

Chức năng gan: AST, ALT, Bilirubin

Chức năng thận: ure, creatinine

Khám chuyên khoa mắt: đánh giá thị lực

Khám chuyên khoa TMH: đánh giá thính lực

* Bệnh lao:

- Là 1 bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên

- Số lượng vi khuẩn nhiều

- Người bệnh có dấu hiệu của bệnh lao

* Nhiễm lao

- Có vi khuẩn trong cơ thể nhưng không sinh trưởng

- Số lượng vi khuẩn ít

- Không có biểu hiện lâm sàng bệnh lao


- Phác đồ 1: Lao AFB(+), TDMP do lao mới, lao hạch, lao da

- Phác đồ 2: Lao tái phát, lao thất bại, lao điều trị lại, TDMP do lao tái phát

- Phác đồ 3: Lao xương, lao màng não

- Phác đồ 4: Lao kháng thuốc

You might also like