You are on page 1of 155

Vaccines

BẢO QUẢN và SỬ DỤNG

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố_2019


Nội dung
1. Giải thích từ ngữ
2. Luật Dược số 105/2016/QH13
3. Vắcxin và Miễn dịch
4. Thông tư số 34/2018/TT-BYT
5. Sử dụng vắc xin trong tiêm chủng
I. Giải thích từ ngữ
Nghị định 104/2016/NĐ-CP

Tiêm chủng là việc đưa vắc xin vào cơ thể con người
với mục đích tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn
dịch để dự phòng bệnh tật.
I. Giải thích từ ngữ
Nghị định 104/2016/NĐ-CP

Thiết bị dây chuyền lạnh là hệ thống thiết bị bảo


quản, theo dõi nhiệt độ và vận chuyển vắcxin từ nhà
sản xuất đến các điểm tiêm chủng

Cụ thể: Kho lạnh, xe tủ lạnh, phích vắc xin, hòm lạnh,


nhiệt kế, logtag,…
Yếu tố tạo hệ thống
bảo quản vắc xin
hiệu quả

Human
Cold chain equipment
S
O
P
s

Hệ thống dây chuyền lạnh tốt và ổn định sẽ:


* Duy trì hiệu lực vắcxin
* Giảm phản ứng sau tiêm
II. Luật Dược số 105/2016/QH13
 Sinh phẩm (thuốc sinh học) là thuốc được sản xuất
bằng công nghệ hoặc quá trình sinh học từ chất hoặc
hỗn hợp các chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học
bao gồm cả dẫn xuất của máu và huyết tương người

 Vắc xin là thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả
năng đáp ứng miễn dịch được dùng với mục đích phòng
bệnh, chữa bệnh
 A vaccine is a biological preparation that improves immunity
to a particular disease. A vaccine typically contains an agent
that resembles a disease-causing microorganism, and is
often made from weakened or killed forms of the microbe, its
toxins or one of its surface proteins. The agent stimulates the
body's immune system to recognize the agent as foreign,
destroy it, and "remember" it, so that the immune system can
more easily recognize and destroy any of these
microorganisms that it later encounters.
www.who.int/topics/vaccines/en/
III. Nguyên lý cơ bản của miễn dịch

 Miễn dịch chủ động: Kích thích hệ thống miễn


dịch tạo ra kháng thể. (Vắcxin, giảm độc tố)

 Miễn dịch thụ động: Tiêm kháng thể có sẵn, tạo


miễn dịch tạm thời. (Immunoglobulin, kháng độc tố)
Hệ thống miễn dịch của con người
https://www.cdc.gov/vaccines/pubs/pinkbook/downloads/prinvac.pdf

Miễn dịch

Đặc hiệu Không đặc hiệu

Chủ động Thụ động Da-niêm, tuyến

Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Nhân tạo

Tiêm
Miễn dịch Chủng Kháng thể
Imunoglobulin
sau bệnh ngừa mẹ  con
huyết thanh
Nồng độ kháng thể Miễn dịch chủ động

Ưu điểm Nhược điểm


 Thời gian bảo vệ dài  Bảo vệ sau vài tuần
 Có tính kinh tế  Có ngưỡng bảo vệ,
 Tính an toàn cao cần tiêm nhắc

Ngưỡng bảo vệ

0 4 8 12 16 20 Tuần
Understanding How Vaccines Work Last updated July 2018

 Vaccines help develop immunity by imitating an infection. This type


of infection, however, almost never causes illness, but it does
cause the immune system to produce T-lymphocytes and Once the
imitation infection goes away, the body is left with a supply of
“memory” T-lymphocytes, as well as B-lymphocytes that will
remember how to fight that disease in the future. However, it
typically takes a few weeks for the body to produce T-lymphocytes
and B-lymphocytes after vaccination. Therefore, it is possible that
a person infected with a disease just before or just after
vaccination could develop symptoms and get a disease, because
the vaccine has not had enough time to provide protection.

www.cdc.gov/vaccines/conversations
Nồng độ kháng thể Miễn dịch thụ động
Ưu điểm Nhược điểm
 Bảo vệ nhanh  Thời gian bảo vệ ngắn
 Điều trị sống còn  Chi phí đắt
(SAD, SAT, SAR)  Tính an toàn không cao

Ngưỡng bảo vệ

4 8 12 16 20 Tuần
www.vaccine-safety-training.org
1. Các loại vắcxin (phân loại theo nguồn gốc)

Vắcxin sống đã suy yếu


Vắcxin bất hoạt
Vắcxin tái tổ hợp (chọn lọc kháng nguyên tinh khiết)
Vắcxin độc tố (vi khuẩn)
Bản chât Vắc xin phòng bệnh

Sống đã suy yếu BCG, OPV, MVAC, MR, MMR


(Live attenuated) Rota, Varivax, Varicella, Imojev

Độc tố DT (Uốn ván, Bạch hầu), DTC, Adacel


(Toxins) Td (Bạch hầu liều nhỏ, Uốn ván)

wP (Ho gà toàn tế bào),


Bất hoạt / chết
(Inactivated) aP (Ho gà vô bào)
IPV (Bại liệt dạng tiêm); Jevax

Tái tổ hợp Meningo AC, Mengoc BC, Engerix B,


(Purified antigen) Euvax B, Hepavax, Avaxim…..
Vắcxin sống đã suy yếu (vắc xin sống giảm độc lực)

 Tác nhân trong vắcxin không còn khả năng gây bệnh
 Tiêm vắc xin: tác nhân sẽ nhân lên trong cơ thể kích thích
hệ miễn dịch của cơ thể để nhận diện tác nhân ngoại lai,
phá hủy và “ghi nhớ" tác nhân
 Miễn dịch gần giống miễn dịch tự nhiên
◦ Miễn dịch mạnh, lâu dài
◦ Có thể phòng bệnh chỉ sau 1 mũi tiêm (trừ uống)
Vắc xin sống giảm độc lực

 Bất lợi
◦ Không bền vững (nhiệt độ nóng),
◦ Dễ nhiễm bẩn, có thể sinh độc lực gây bệnh
◦ Có thể có những phản ứng bất lợi với virus vắcxin,
→ phản ứng nặng sau tiêm chủng
Vắcxin chết

 Mầm bệnh còn nguyên vẹn


 Nguồn gốc virus: Bại liệt bất hoạt (IPV), Dại
 Nguồn gốc vi khuẩn: Ho gà nguyên bào
Vắcxin bất hoạt
 Kháng nguyên: 1 hay vài thành phần của tác nhân
 Kháng nguyên là protein:
◦ Tiểu phân: Viêm gan B, ho gà vô bào
◦ Giải độc tố (toxoid): bạch hầu, uốn ván
 Kháng nguyên là polysaccharide
◦ Đơn thuần: Meningo AC
◦ Kết hợp: Hib, Meningococcal ACWY
Vắcxin bất hoạt

 Kháng nguyên được xác định rõ ràng, không có


khả năng gây bệnh

 Kém bền vững ở nhiệt độ đông băng

 Miễn dịch không mạnh và không lâu dài như


vắcxin sống, do đó:

 cần thêm tá dược và tiêm nhiều liều


Vắcxin bất hoạt
 Ít có phản ứng bất lợi với kháng thể có sẵn trong cơ thể,
phản ứng chủ yếu là tại chỗ

 Vắcxin polysaccharide thông thường: đáp ứng miễn dịch


rất thấp ở trẻ dưới 2 tuổi cũng như không có đáp ứng
khi tái chủng

 Vắcxin polysaccharide kết hợp (conjugated): tạo miễn


dịch tốt ở trẻ dưới 2 tuổi (Synflorix¹º , Prevenar¹³)
Vắcxin phối hợp (vắcxin đa giá)

 Có ít nhất 2 kháng nguyên


 Giảm mũi tiêm
 Điều kiện phối hợp
◦ Đáp ứng miễn dịch = vắcxin đơn giá
◦ Phản ứng vắcxin = vắcxin đơn giá
Số liều vắc xin cần nhiều hơn 1 liều
 Đối với một số vắc-xin (chủ yếu vắc-xin bất hoạt), liều đầu tiên
không cung cấp khả năng miễn dịch tốt hơn 2 liều. Sau một
thời gian, khả năng miễn dịch bắt đầu giảm. Tại thời điểm đó,
cần phải sử dụng liều booster để tăng mức miễn dịch.
 Đối với vắc-xin sống, các nghiên cứu khuyến cáo cần nhiều
hơn một liều để phát triển đáp ứng miễn dịch tốt nhất.
 Cuối cùng, vắc-xin cúm, người lớn và trẻ em ≥ 6 tháng tuổi cần
tiêm một liều mỗi năm. Vì virus cúm gây bệnh có thể khác
nhau từ mùa này sang mùa khác. Vắc-xin cúm được sản xuất
để phòng ngừa virus cúm theo nghiên cứu cho thấy sẽ phổ
biến nhất. Ngoài ra, khả năng miễn dịch mà một đứa trẻ nhận
được từ việc tiêm phòng cúm sẽ mất dần theo thời gian.

www.cdc.gov/vaccines/conversations
2. Các thành phần khác có trong Vắcxin

Thành phần Mục đích Cụ thể


Tá dược
Tăng đáp ứng miễn dịch Muối nhôm
(Adjuvants)

Chất bảo quản Ngừa nhiễm vi trùng Thiomersal


(Preservatives) Ngừa nhiễm nấm 2-Phenoxyethanol

Duy trì hiệu lực vắcxin khi


Phụ gia
bảo quản ở nhiệt độ ngoài Gelatine
(Additives)
khoảng +2°C _ +8°C
Các thành phần khác có trong Vắc xin
Thành phần Mục đích Cụ thể

Bất hoạt tác nhân Formaldehyde

Neomycin,
Dư chất
(residuals) Ngừa nhiễm khuẩn/sản xuất Streptomycin,
Các chất
Polymyxin B
còn sót lại
trong quá trình
Virus nuôi cấy tế bào trứng Proteins trứng,
sản xuất

Proteins/men Men bánh mì


Kháng Thành phần hoạt động Tạo đáp ứng MD
nguyên bảo vệ

Chất bảo Thimerosal, Phenon Ngăn ngừa nhiễm


Các VX đa liều
quản nấm

Chất bổ trợ Thường là muối nhôm Tăng cường đáp DPT, DwPT, HPV,
Phản ứng sau tiêm vắc xin ứng miễn dịch viêm gan B

Ổn định xv, KN trong


Chất ổn định Thường là Sorbital,
không chỉ do
lactose, kháng nguyên
gelatin SX, vận chuyển, bảo MMR, cúm mùa
quản

Dung môi vắc xin mà còn có thể


NaCl 0,9%
do
Hoàn nguyên vắc
xin

tất cả các thành phần Nuôi


Vật liệu nuôi cócác kháng
Protein trứng Cúm mùa, sốt vàng
cấy nguyên
trong vắc xin
Chất bất hoạt Formaldehyd Bất hoạt VK, VR IPV, DwPT

Kháng sinh Neomycin, Strepto


Ngăn ngừa nhiễm
khuẩn
Nhiều vắc xin
3. Hiệu lực của vắcxin
- Sau đăng ký sản xuất, vắcxin được theo dõi và đánh giá :
 Giám sát bệnh mới mắc (incidence)
 Đánh giá tình trạng tiêm vắcxin với bệnh có liên quan
 Tùy loại vắcxin: Để tăng hiệu lực
 tiêm nhiều mũi vắcxin, tiêm nhắc (DPT, VGB, Hib…)

Không có vắcxin tạo miễn dịch 100%


TÁC ĐỘNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN VẮC XIN

 Vắcxin sống giảm độc lực


Nhiệt độ
◦ Bảo quản tốt ở nhiệt độ đông lạnh
Bình thường 150C _ 250C
◦ Mất tác dụng nhanh ở TO bình thường
 Vắcxin bất hoạt Mát 80C _ 150C

◦ Bảo quản tốt ở nhiệt độ lạnh Lạnh 20C _ 80C


◦ Mất tác dụng ở TO đông lạnh vượt quá
Đông lạnh < 0 0C
thời gian cho phép
NÓNG Đông lạnh

• OPV * Influenza
• BCG Nhạy
* Viêm gan siêu vi
cảm
• Varicella * DPT, IPV, Hib
nhiều
• MMR * Meningo A+C
• Rota • MMR
* Meningo A+C
• Varicella
* Viêm gan siêu vi
Nhạy • BCG
* DPT/IPV/Hib
cảm ít • OPV
* Influenza
• Rota
Vắcxin bảo quản, vận chuyển
và sử dụng: phải còn nguyên bao bì gốc

Vắcxin nhạy cảm với ánh sáng:

 Ánh nắng mặt trời

 Tia cực tím

 Ánh sáng các loại đèn


CHÚ Ý:

Vắcxin khi tiếp xúc với:

* Nhiệt độ ngoài khoảng +2ºC_ +8ºC

* Ánh sáng mặt trời, đèn …

Hiện tượng trên lặp lại nhiều lần thì:

 Vắcxin giảm hiệu lực và hư hỏng (rất khó phát


hiện)
Vắcxin nhạy cảm với nhiệt độ nóng/đông băng

 Vắcxin đông khô mất hiệu lực nhanh sau pha hồi chỉnh
 Vắcxin đông băng: mất hiệu lực vắcxin, không hồi phục
và gây phản ứng sau tiêm (áp xe vô trùng)
 Vắcxin dạng dung dịch hoặc hỗn dịch có chất bổ trợ chứa
nhôm thì không để đông băng.
 Vắcxin nhạy cảm với đông băng phải bảo quản lạnh
Trang thiết bị: BẢO QUẢN

Tủ lạnh Hòm lạnh Phích vắc xin

Chuyên dụng
Chuyên dụng Chuyên dụng

Bình tích lạnh


Gia dụng Khác

Mút xốp giữ nhiệt

Khác
TỦ CHUYÊN DỤNG
http://apps.who.int/immunization_standards/vaccine_quality/pqs_catalogue/index.aspx

 Thiết kế đặc biệt để bảo quản vắc xin và sinh phẩm;


 Lắp đặt các bình tích lạnh, khi mất điện hoặc tủ hư
sẽ duy trì nhiệt độ 2oC đến 8oC tối thiểu 4 giờ ;
 Có board mạch cảm biến nhiệt độ điện tử;
 Có quạt đối lưu / nhiều lỗ giúp nhiệt độ đồng đều.
Tủ lạnh chuyên dùng Mã: TCW3000AC
Giữ lạnh tối thiểu 20 giờ
Tủ chuyên dụng TCW3000 (Tủ lạnh, tủ đông vách băng)
Tủ lạnh chuyên dùng Mã: HBC 200
Giữ lạnh: tối thiểu 15 giờ
TỦ LẠNH GIA DỤNG
 Giữ nhiệt không tốt, không ổn định khi mất điện 1 giờ.
 Được sản xuất không nhằm bảo quản vắc xin.
 Nhiệt độ tủ rất biến động, nhiệt độ đông băng

Tủ lạnh gia dụng không được WHO khuyến cáo bảo quản vắc xin
TỦ LẠNH GIA DỤNG
Khuyến cáo sử dụng tủ lạnh bảo quản vắc xin

 Sử dụng tủ chuyên dụng;


 Tủ gia dụng: ngăn lạnh và ngăn đông riêng.
Sử dụng ngăn lạnh để chứa vắcxin;
 Đảm bảo cửa tủ đóng kín;
 Tủ có khả năng:
 Lưu trữ lượng vắcxin tối thiểu 1 tháng;
 Dự phòng vắcxin khoảng 25-50% /tháng;
 Tối thiểu 15 bình tích lạnh trong ngăn đá.
HÒM LẠNH là dụng cụ chứa các bình tích lạnh để bảo quản vắc
xin và dung môi trong quá trình vận chuyển hoặc bảo quản trong
thời hạn từ 4 đến 7 ngày tùy thuộc vào việc sử dụng bình tích
lạnh. (Thông tư 34/2018/TT-BYT, điều 2)
 Sử dụng đủ số lượng và đúng kích cỡ của các bình tích lạnh,
theo quy định của nhà sản xuất;
 Bảo quản vắc xin không nên mở thường xuyên;
 Dung tích đủ lớn để vận chuyển vắc xin sử dụng
HÒM LẠNH
Mã: RCW25, 40 lít
Giữ lạnh: 34,4 giờ
với T0C ngoài: 430C

Mã: RCW4
Giữ lạnh: 6,7 giờ
với T0C ngoài: 430C
THÙNG XỐP
PHÍCH VẮC XIN
 Kích thước nhỏ so với hòm lạnh và dễ vận chuyển
 Có các bình tích lạnh không đông băng (lắc óc ách)
giữ nhiệt 50C (3giờ18giờ) với T0 bên ngoài 430C
 Vận chuyển vắc xin đến các điểm tiêm vùng xa và
bảo quản vắc xin trong buổi tiêm chủng.

WHO không khuyến khích sử dụng các túi đá có vỏ nilon bên ngoài
vì làm tăng khả năng vắc xin tiếp xúc với nhiệt độ đông băng
PHÍCH VẮC XIN là dụng cụ chứa các bình tích lạnh để bảo
quản vắc xin và dung môi trong quá trình vận chuyển hoặc
bảo quản trong thời hạn từ 1 đến 2 ngày tùy thuộc vào
việc sử dụng bình tích lạnh (Thông tư 34/2018/TT-BYT, điều 2)
Mã: AIDVC24, Ấn Độ Mã: Gio'Style VC 2.6 L, Ý Mã: PHD-9, Mỹ
Giữ lạnh: 4,5 giờ Giữ lạnh: 12 giờ Giữ lạnh: 11 giờ
với T0C ngoài 430C với T0C ngoài: 430C với T0C ngoài: 430C
BÊN TRONG
PHÍCH VẮCXIN
Gio'Style 2.6 lít

Bình tích lạnh


đặt trong
phích vắc xin
MÚT XỐP GIỮ NHIỆT TRONG PHÍCH VẮCXIN CHUYÊN DÙNG

 Mút xốp, mềm, được nhà sản xuất cấp kèm phích;
 Có các đường rạch vừa đủ cài các lọ vắc xin đa liều
đã mở trong buổi tiêm nhằm giữ và đảm bảo nhiệt độ
lọ vắc xin khi lấy rút vắc xin, các lọ khác nằm phía
dưới vẫn không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ bên ngoài.
 Phải luôn đóng chặt nắp phích khi không sử dụng để
đảm bảo nhiệt độ bên trong phích
MÚT XỐP GIỮ NHIỆT TRONG PHÍCH VẮCXIN CHUYÊN DÙNG
CHỈ THỊ NHIỆT ĐỘ
(VVM: Vaccine Vial Monitor)

 là nhãn hóa học: Có ở nắp / cổ lọ / thân lọ vắc xin.


 Hình tròn d=7mm ở ngoài; chứa hình vuông cạnh 2mm.
 Cho biết sự phơi nhiễm với nhiệt độ cao của vắc xin, thể
hiện bằng hình vuông biến đổi màu trắng → xám → đen
 Hủy bỏ: Khi màu của hình vuông cùng hoặc đậm màu hơn so
với hình tròn bên ngoài.
 Sự đổi màu không thể đảo ngược và dễ thấy bằng mắt.
Sởi-Rubella (MR) bOPV
Quinvaxem bại liệt
Hiện tại vắc xin trong CT TCMR có VVM

ComBE Five IPV


VVM : Vaccine Vial Monitor

Chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin (VVM) là nhãn được dán lên lọ
vắc xin, có thể thay đổi màu khi lọ vắc xin tiếp xúc với
nhiệt độ cao vượt quá thời gian cho phép tùy vào từng
loại vắc xin. (Thông tư 34/2018/TT-BYT, điều 2)
BÁO CÁO VÀ HỦY BỎ
VVM của ComBEFive có 4 giai đoạn: sử dụng giai đoạn 1 và 2

VVM giai đoạn 3 và 4 phải báo cáo và hủy bỏ


The point to focus on is the colour of the inner square relative
to the colour of the outer circle:
 Rule 1: If the inner square is lighter than the outer circle, the
vaccine may be used.
 ƒRule 2: If the inner square is the same colour as, or darker
than, the outer circle, the vaccine must not be used.
There are four different types of VVMs designed for different
types of vaccines depending on their heat stability. Reaction
rates are specific to four different models of VVM, relating to
four groups of vaccines according to their heat stability at two
specific temperature points
www.who.int/immunization_standards/vaccine_quality
www.who.int/immunization_standards/vaccine_quality
VVM
Vaccin vial monitor
ComBE Five (Liquid) Sởi-Rubella
1 liều 0,5ml / lọ 0,5ml (MR)
10 liều 0,5ml / lọ 5ml

VVM
Vắc xin bảo quản
từ +20C đến +80C

Sản xuất

Tiêm chủng
Trường hợp ngoại lệ: ROTAVIN – M1

 Bảo quản:
- Hạn dùng 24 tháng kể từ ngày sản xuất trong điều kiện
nhiệt độ bảo quản -20oC ± 5oC (-25oC đến -15oC)
- Hạn dùng 2 tháng kể từ khi tan băng trong điều kiện bảo
quản +2oC đến +8oC
 Thông tin kê toa Rotavin – M1 được Bộ Y tế phê duyệt
Qui định TO bảo quản và thời gian lưu giữ vắcxin TCMR
Quốc gia Khu vực Tỉnh/Tphố Quận Huyện Cơ sở y tế

OPV Bảo quản từ -150C đến -250C


BCG
Bảo quản từ +20C đến +80C
Sởi Có thể từ -150C đến -250C từ +20C đến +80C
MR nếu không đủ chổ
Hib đông khô
Hib dung dịch
Viêm gan B
DPT/TT/Td
DPT-VgB-Hib
từ +20C đến +80C
DPT-VgB-Hib-IPV

Lưu giữ tối đa 12 tháng 12 tháng 06 tháng 03 tháng 01 tháng


Quy định theo dõi nhiệt độ tủ lạnh
 Bảng theo dõi nhiệt độ:
 Dán hoặc để gần/cạnh cửa/nắp của mỗi tủ.
 Ghi nhiệt độ ít nhất 2 lần/1 ngày, 7 ngày/1 tuần, ngay sau khi
bước vào và trước khi chuẩn bị ra về.
 Lưu giữ bảng theo dõi này trong tập hồ sơ trong vòng 5 năm.
 Ghi nhiệt độ nên sử dụng Datalog; có thể nhiệt kế cơ/điện tử
 Tủ bảo quản phải được vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ

Dữ liệu thiết bị theo dõi nhiệt độ được ghi nhận lại và phân tích
nhiệt độ của tủ, phát hiện sự cố khi thiết bị báo động kích hoạt.
Ghi nhận theo dõi nhiệt độ tủ lạnh
CHÚ Ý KHI THEO DÕI NHIỆT ĐỘ TỦ LẠNH
MỖI NGÀY

Kiểm tra tủ khi Tº


cao

Khoảng Tº an
toàn

Điều chỉnh Tº phù


hợp

M: Sáng E: Chiều 71
Cần kiểm tra lại tủ khi
1. Nhiệt độ duy trì ở mức cao +8oC hoặc thấp +2oC
2. Nhiệt độ duy trì ở một điểm hoặc dao động nhiều
3. Báo động nhiệt độ bật tắt nhiều lần

Kiểm tra cơ bản cửa tủ, nguồn điện, bộ điều chỉnh nhiệt

Nhiệt độ không ổn định, chuyển vắcxin qua tủ lạnh/ hòm lạnh


dự phòng theo SOPs quy trình xử lý sự cố
Nhiệt kế: không khuyến cáo
Nhiệt kế: rượu, điện tử sử dụng
ĐẶT NHIỆT KẾ TRONG TỦ

• Nên đặt nhiệt ở trung tâm tủ


• Không đặt ở: cửa tủ, sát thành tủ, ngay nút điều chỉnh nhiệt độ
Thiết bị theo dõi, cảnh báo nhiệt độ

Data logger

Fridge-tag2

Log tag
Bộ theo dõi và
cảnh báo nhiệt độ
từ xa
Thiết bị dây chuyền lạnh, bảo quản vắc xin

1. Thiết bị dây chuyền lạnh phải được kiểm tra thường


xuyên, theo dõi tình trạng hoạt động, bảo dưỡng định
kỳ theo hướng dẫn của nhà sản xuất, được sửa chữa
hoặc thay thế phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của nhà
sản xuất bảo đảm vắc xin luôn được lưu giữ ở đúng
nhiệt độ trong suốt quá trình bảo quản, vận chuyển và
sử dụng theo hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn hoặc
tờ hướng dẫn sử dụng vắc xin.(Thông tư 34/2018/TT-BYT, Điều 7)
Thiết bị dây chuyền lạnh, bảo quản vắc xin

2. Thực hiện bảo dưỡng định kỳ và hiệu chuẩn định kỳ


thiết bị dây chuyền lạnh, thiết bị theo dõi nhiệt độ bảo
quản vắc xin theo quy định của Nghị định số
36/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính
phủ về quản lý trang thiết bị y tế.
(Thông tư 34/2018/TT-BYT, Điều 7)
5 KHÔNG khi lưu trữ vắcxin

1. KHÔNG để thuốc, bệnh phẩm trong tủ vắcxin

2. KHÔNG để vắcxin quá hạn, vắcxin bị đông băng,


vắcxin có VVM phải huỷ, vắcxin đã pha hồi chỉnh
trong buổi tiêm trước

3. KHÔNG để đồ ăn, thức uống trong tủ lạnh

4. KHÔNG mở tủ lạnh thường xuyên

5. KHÔNG để vắcxin ở cửa tủ và ngăn đựng rau quả


Đóng gói vắc xin vào hòm lạnh

LÀM TAN BĂNG BÌNH TÍCH LẠNH/TÚI ĐÁ

Để bình tích lạnh trong ngăn đá khoảng 24 giờ để làm đông băng

Lấy đủ số lượng, đúng kích cỡ bình tích lạnh của NXS ra khỏi tủ

Làm tan băng bình tích lạnh:


để ngoài toC phòng, ngâm trong thau nước, xả dưới vòi nước

Bình tích lạnh óc ách (có lõi băng di chuyển bên trong)

Lau khô bình tích lạnh, xếp vào phích/hòm lạnh


CHUẨN BỊ
1. Hòm lạnh hoặc phích vắc xin
2. Bình tích lạnh hoặc túi đá đã được rã đông (óc ách)
3. Vật cách nhiệt (dày #5cm): bìa giấy cứng, nilon, mút xốp..
4. Thiết bị theo dõi nhiệt độ: mặt hiển thị ra ngoài, fridge-tag
5. Biên bản giao nhận
Đóng kín nắp và chặt. Kèm theo là bảng ghi nhiệt độ
 trong quá trình vận chuyển.
Xếp lớp bình tích lạnh/túi đá óc ách lên trên bìa
 cứng của hòm/phích
Đóng
Xếp 1 lớp bìa giấy cứng lên trên lớp nilon
gói vắc 
xin vào Xếp 1 lớp nilon bong bóng bao phủ toàn bộ vắc xin
 và dung môi
hòm
Đặt vắc xin và dung môi lên trên lớp nilon.
lạnh: Đặt đầu dò nhiệt kế vào giữa vắc xin. Để mặt hiển thị
THỰC  nhiệt độ đưa ra ngoài

HIỆN Xếp 1 lớp nilon bong bóng hay lớp mút che phủ hoàn
 toàn lên trên lớp bìa cứng
Xếp 1 lớp giấy bìa cứng che phủ hoàn toàn lên trên
 để cách ly bình tích lạnh/túi đá
Xếp 1 lớp bình tích lạnh/túi đá óc ách dưới đáy

Đóng gói hòm lạnh
Đóng gói vắc xin vào phích vắc xin

1. Xếp bình tích lạnh: bốn thành bên và đáy của phích
2. Đặt 1 lớp nhựa/mút cách ly bình tích lạnh /gel lạnh
3. Các hộp vắc xin để nắp lọ vắc xin quay lên trên.
4. Gói vắc xin, dung môi vào túi nhựa và xếp vào giữa
5. Đặt nhiệt kế kế vắc xin (phía ngoài túi ni lông).
6. Để miếng xốp ở trên cùng.
7. Đóng nắp chặt.
Đóng gói vắc xin vào phích vắc xin
Thời gian đổi màu của VVM ở nhiệt độ 37OC
Chỉ thị đông băng điện tử là dụng cụ được sử dụng để cho
biết phương tiện bảo quản vắc xin đã hoặc đang ở mức nhiệt
độ có thể làm động băng vắcxin (Thông tư 34/2018/TT-BYT, điều 2)

Chỉ thị đông băng


dùng theo dõi bảo quản
vắc xin bất hoạt

Chỉ thị đông băng điện tử hiển thị (X) báo động dưới 0OC trong 60 phút
Mẫu kiểm tra NGHIỆM PHÁP LẮC
(Mẫu nghi ngờ) sử dụng khi nghi ngờ
Mẫu chứng
vắcxin đông băng
(Mẫu đông băng)
Mẫu nghi ngờ tốc độ lắng chậm
hơn so với mẫu chứng
 SỬ DỤNG

Mẫu nghi ngờ tốc độ tương đương


so với mẫu chứng
 KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG

87
Bảo quản hòm lạnh – phích vắc xin
• Lau khô hòm lạnh, phích vắc xin sau khi sử dụng để
tránh ẩm mốc
• Phích vắc xin, hòm lạnh, tủ lạnh không sử dụng
được để hở nắp, không đậy kín
• Cất giữ trong kho dụng cụ tiêm chủng: tránh va đập,
tránh ánh nắng mặt trời, nước mưa
PHÂN PHỐI – VẬN CHUYỂN VẮC XIN
Xếp vắcxin nguyên bao bì gốc vào hòm lạnh/phích vắc xin
Vắc xin còn nguyên bao bì gốc
Giữ nhiệt độ 2oC _ 8oC khi vận chuyển

Phải trang bị tránh ánh nắng, tránh mưa


Vận chuyển không đúng nhiệt độ qui định  Báo cáo
BẢO QUẢN VẮC XIN (Điều 8 Nghị định số 104/2016/NĐ-CP)

a) Vắc xin phải được bảo quản riêng trong thiết bị dây chuyền
lạnh, không bảo quản chung với các sản phẩm khác;
b) Sắp xếp vắc xin đúng, vị trí, tránh làm đông băng vắc xin;
c) Bảo đảm vệ sinh khi thực hiện thao tác với hộp, lọ vắc xin;
d) Thực hiện việc theo dõi nhiệt độ dây chuyền lạnh bảo quản
vắc xin hằng ngày (kể cả ngày lễ, ngày nghỉ) và ghi vào bảng
theo dõi nhiệt độ tối thiểu 2 lần/ ngày vào buổi sáng bắt đầu
ngày làm việc và buổi chiều trước khi kết thúc ngày làm việc;
BẢO QUẢN VẮC XIN (Nghị định số 104/2016/NĐ-CP)

Điều 5. Bảo quản vắc xin trong buổi tiêm chủng


1. Sử dụng phích vắc xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản
vắc xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định tại các điểm
a, b, c và điểm đ khoản 1 Điều 4 Thông tư này và phải bảo
đảm nhiệt độ từ +2°C đến +8°C.
2. Những lọ vắc xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được
tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng
trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.
BẢO QUẢN VẮC XIN (Điều 8 Nghị định số 104/2016/NĐ-CP)

Trường hợp không đóng gói cùng vắc xin, dung môi có thể được
bảo quản ngoài thiết bị dây chuyền lạnh nhưng phải tuân thủ các
yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất và đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Không được để đông băng dung môi;
b) Phải được làm lạnh từ +2°C đến +8°C trước khi sử dụng 24 giờ
để pha hồi chỉnh.
BẢO QUẢN VẮC XIN cần chú ý

1. Hủy bỏ VX / dung môi: hết hạn, hư hỏng, pha hồi chỉnh, mất nhãn

2. Bảo quản nhiệt độ từ +2°C đến +8°C,

3. Sắp xếp vắcxin đúng vị trí, tránh làm đông băng vắcxin

4. Vắc xin được sử dụng theo nguyên tắc: hạn ngắn phải được sử
dụng trước, tiếp nhận trước phải sử dụng trước hoặc chỉ thị nhiệt
độ lọ vắc xin cần phải sử dụng trước theo hướng dẫn của nhà
sản xuất hoặc vắc xin từ buổi tiêm chủng trước chưa sử dụng hết
được bảo quản theo đúng quy định và sử dụng trước.
BẢO QUẢN VẮC XIN cần chú ý

5. Những lọ vắc xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần


được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và
sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp. (Thông tư
34/2018/TT-BYT, Điều 5)

 Những lọ vắc xin còn nguyên lọ được mang về từ


buổi tiêm chủng, lọ vắc xin có chỉ thị nhiệt độ (VVM) đã
chuyển màu sang giai đoạn có tiếp xúc với nhiệt độ cao
trong hộp có dán nhãn ‘sử dụng trước’. Ưu tiên sử dụng
những lọ này trước trong buổi tiêm chủng lần sau.
BẢO QUẢN VẮC XIN cần chú ý

6. Quản lý vắc xin nhập xuất:


_Ngày nhập-xuất, tên đơn vị giao,
_Loại vắcxin, tên vắcxin, nhà sản xuất,
_Hàm lượng qui cách đóng gói (ml/lọ),
_Số giấy phép lưu hành/ số giấy phép nhập khẩu,
_Số lô, hạn sử dụng,
_Tình trạng bảo quản (Tº, VVM, chỉ thị đông băng nếu có),
tình trạng vắc xin và dung môi, nhãn mác, màu sắc ….
BẢO QUẢN VẮC XIN cần chú ý

7. Kiểm tra và ghi Tº : tối thiểu 2 lần/ngày, 7 ngày trong tuần


8. Có kế hoạch dự phòng /qui trình xử lý khi mất điện và khi kho
lạnh hoặc tủ lạnh bị hư;
9. Bảo quản vắc xin trong quá trình vận chuyển thực hiện theo
quy định, phải duy trì nhiệt độ bảo quản liên tục, phù hợp đối
với từng loại vắc xin theo hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn /
tờ hướng dẫn sử dụng trong suốt quá trình vận chuyển.
10. Sử dụng phích vắc xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản
vắc xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định
Vắcxin sau pha hồi chỉnh
Vắcxin dung dịch sau mở nắp

Thông tư 34/2018/TT-BYT, điều 11, mục 4 và mục 5

 Vắc xin dạng dung dịch sau khi mở bảo quản ở nhiệt
độ từ +2°C đến +8°C và được sử dụng trong buổi tiêm
chủng.
 Dung môi của vắc xin nào chỉ được sử dụng cho vắc

xin đó. Vắc xin đông khô sau khi pha hồi chỉnh chỉ
được phép sử dụng trong vòng 6 giờ hoặc theo hướng
dẫn của nhà sản xuất.
Lỗi mắc phải trong bảo quản và sử dụng vắc xin
Stt LỖI MẮC PHẢI KHẮC PHỤC

1 Chỉ có 1 thủ kho Ít nhất 2 thủ kho

2 Theo dõi T0 không liên tục Ít nhất 2lần/ngày x 7ngày

3 1 bảng theo dõi T0 cho tủ 2 ngăn 1 bảng cho mỗi ngăn

4 Nhiệt độ vượt giới hạn Thường qui hướng dẫn

5 Không lưu giữ bảng theo dõi T0 Lưu giữ ít nhất 03 năm

6 Xếp vắc xin không đúng qui định Tuân thủ theo hướng dẫn
Lỗi mắc phải trong bảo quản và sử dụng vắc xin
Stt LỖI MẮC PHẢI KHẮC PHỤC

7 Điều chỉnh T0 tủ lạnh không đúng Theo dõi mỗi 2 giờ

Kiểm tra cửa tủ khi


8 Vô ý không đóng chặt cửa tủ lạnh
đóng

9 Vắcxin đã mở/hết hạn trong tủ lạnh Tuân thủ hướng dẫn

10 Không có kế hoạch xử lý mất điện, tủ hư Bổ sung kế hoạch

11 Tủ vắcxin chứa: Thực phẩm, nước uống … Nghiêm cấm


Bảo quản vắcxin an toàn khi có sự cố
 Đảm bảo mọi người biết nguyên tắc bảo quản vắcxin
 Kho: điều kiện tốt, đủ thể tích trữ và duy trì T0 thích hợp.
 Duy trì T0 thích hợp +2oC _ +8oC, các loại:
•Vắcxin đông khô đóng cùng dung môi
•Vắcxin đông khô
•Dung môi trước khi sử dụng
 Duy trì T0 thích hợp: +4oC _ +5oC
Bảo quản vắcxin an toàn khi có sự cố
 Phát hiện và triển khai hành động thích hợp
- Chuyển vắcxin sang dụng cụ bảo quản lạnh khác
- Gửi vắcxin đến nơi có thể bảo quản lạnh
 Cho đá vào buồng lạnh, theo dõi nhiệt độ sát.

 Không bao giờ dùng đá khô. Đá khô có thể làm nhiệt độ


lạnh dưới 0oC. Khi bay hơi thải ra khí dioxit cacbon. Khí
này tích dần trong buồng lạnh và gây ngộ độc
Bảo quản vắcxin an toàn khi có sự cố

 Có kế hoạch dự phòng khi không có điện, kho hư,


tủ lạnh hư:
 Nội dung: các bước thực hiện theo qui định ,
 Có sự tham gia và nhất trí mọi người,
 Lãnh đạo duyệt,
 In ra giấy, phổ biến cho mọi người
Sử dụng vắc xin
ĐÚNG HỌ TÊN KHÁCH HÀNG – ĐÚNG TUỔI CHỈ ĐỊNH
KIỂM TRA VẮC XIN: TÊN, NHÃN, LÔ, HẠN DÙNG

DT 1. Vắc xin nguyên lọ, nguyên nhãn


không nhiễm bẩn

2. Đúng tên vắc xin được chỉ định

Td 3. Kiểm tra lô ? Hạn dùng ?

4. Kiểm tra màu sắc ? Đông băng ?


1. Vắc xin nguyên lọ, nguyên nhãn, không nhiễm bẩn
2. ĐÚNG tên vắc xin và liều lượng chỉ định
3. Kiểm tra: số lô ? hạn sử dụng ?
4. Kiểm tra màu sắc ? Cặn lắng ? Đông băng ?
CHÚ Ý : theo dõi tháng hạn dùng của vắcxin
Tháng Tiếng Anh Tiếng Anh Tháng Tiếng Anh Tiếng Anh
ghi tắt ghi tắt ghi đầy đủ ghi tắt ghi tắt ghi đầy đủ

01 Jan January 07 July July

02 Feb February 08 Aug August

03 Mar March 09 Sep September

04 Apr April 10 Oct October

05 May May 11 Nov November

06 Jun June 12 Dec December


 31. Hạn dùng của thuốc là thời gian sử dụng ấn định
cho thuốc mà sau thời hạn này thuốc không được
phép sử dụng.
 Hạn dùng của thuốc được thể hiện bằng Khoảng
thời gian tính từ ngày sản xuất đến ngày hết hạn hoặc
thể hiện bằng ngày, tháng, năm hết hạn. Trường hợp
hạn dùng chỉ thể hiện tháng, năm thì hạn dùng được
tính đến ngày cuối cùng của tháng hết hạn.
Luật Dược số 105/2016/QH13
Điều 2: Giải thích từ ngữ
 Expiry (expiration) date: The expiry date placed on
the container of a drug product designates the date
up to and including which the product is expected to
remain within specification if stored correctly. It is
established for every batch by adding the shelf-life
period to the manufacturing date.

http://apps.who.int/medicinedocs/en/d/Jh1813e/3.2.4.html
 Shelf-life (expiration dating period or validity period):
The period of time during which a drug product is
expected, if stored correctly, to remain within
specification as determined by stability studies on a
number of batches of the product. The shelf-life is used
to establish the expiry date of each batch.

http://apps.who.int/medicinedocs/en/d/Jh1813e/3.2.4.html
Lot No. 1434029
Số lô 1434029. 01

Mfg. Date 23.06.2016


(Manufacturing Date)
Ngày sản xuất 23.06.2016

Exp. Date (Expiry Date): 22.06.2019


Hạn sử dụng ngày 22.06.2019
KHÔNG SỬ DỤNG SAU NGÀY 22.06.2019
Manuf 01-04-2015
Sản xuất 01-04-2015

Lot. M8127
Số lô M8127

Exp. 03-2018
Hạn sử dụng 03-2018: KHÔNG SỬ DỤNG SAU NGÀY 31-03-2018
Vence: MAY 20
Lote. 715M
Xem Giấy chứng nhận xuất xưởng vắcxin
Số lô 715M
 Hạn sử dụng tháng 5 năm 2020
KHÔNG SỬ DỤNG SAU NGÀY 31-05-2020
(L) C5134AC
(E) JAN . 2019
Hạn sử dụng tháng 01 năm 2019 Số lô C5134AC
KHÔNG SỬ DỤNG SAU NGÀY 31.01.2019
Lote/Lot: 6H1001
Fab/Mfd.: 102016 (Số lô 6H1001)
Sản xuất: tháng 10 năm 2016

Vence/Exp. : 102019 (Xem Giấy chứng nhận xuất xưởng vắcxin )


Hạn sử dụng tháng 10 năm 2019, KHÔNG SỬ DỤNG SAU NGÀY 31.10.2019
Lote/Lot: 7C2503

Fab/Mfd.: 072017 (Số lô 7C2503)


Sản xuất: tháng 07 năm 2017

Vence/Exp. : 072020 (Xem Giấy chứng nhận xuất xưởng vắcxin )


Hạn sử dụng tháng 07 năm 2020, KHÔNG SỬ DỤNG SAU NGÀY 31.07.2020
Vắcxin cúm mùa
Vấn đề: Lô và hạn dùng của bơm kim tiêm
LO 1109 NSX 110918

Số lô 1109 sản xuất ngày 11/09/2018


Ký hiệu quốc tế của ngày sản xuất, lô và hạn dùng
(Bildzeichen/Ký hiệu/Symboles/Símbolos/Simboli utilizzati/Znaki graficzne)
Lô, ngày sản xuất và hạn dùng bơm kim tiêm
LOT 171101
Số lô 171101

Sản xuất tháng 11 năm 2017

Hạn sử dụng tháng 11 năm 2022


Sử dụng đến tháng 31/03/2021

Sản xuất tháng 3 năm 2016

LOT Số lô 16C29C8
Vaccines

Trân trọng cảm ơn quí đồng nghiệp


Bảo quản vắc xin cần quan tâm
Các bước chuẩn bị tủ để bảo quản vắc xin

Không để vắcxin ở cửa


hoặc ngăn rau-củ-quả

Chuyển các ngăn ra ngoài


Các bước chuẩn bị tủ để bảo quản vắc xin

Đặt chai nước / bình tích


lạnh ở các khu vực không
được phép để vắc xin
(như là cửa tủ, đáy tủ..)
Các bước chuẩn bị tủ để bảo quản vắc xin

Tối thiểu 2 thiết bị để


theo dõi nhiệt độ vắcxin:
 Một chính (nhiệt kế
điện tử hoặc ghi nhiệt
độ liên tục)
Đặt đầu dò nhiệt kế
 Một để dự phòng và điện tử tại vị trí trung
tâm của tủ lạnh
đối chứng với nhiệt kế Đặt nhiệt kế dự
phòng kế bên đầu

chính
•Hiển thị nhiệt độ /nhiệt kế ngoài tủ,
•Thiết bị bảo vệ ổ điện và phích cắm
dễ nhìn thấy (cửa, bên cạnh tủ…)
•Cảnh báo “KHÔNG RÚT PHÍCH”
•Cài đặt thông số kỹ thuật thiết bị
•Cài đặt nhiệt độ tủ ở +5oC
•Sáng hôm sau, kiểm tra lại nhiệt
độ và điều chỉnh cho đến khi nhiệt
độ tủ ổn định khoảng +5oC
•Cố định nút điều chỉnh nhiệt độ
sau khi đạt +5oC
•Ghi nhiệt độ tủ 2 lần/1 ngày
trong 3-7 ngày vào bảng
theo dõi
•Không bảo quản vắc xin 40ºF = 4,4ºC

trong thời gian này, đảm


bảo nhiệt độ tủ là ổn định
Tủ lạnh gia dụng
Để vắc xin
trong khu vực này

Không nước uống


trong tủ vắcxin

HƯỚNG DẪN XẾP VẮCXIN


TRONG TỦ GIA DỤNG
A. Vắc xin còn nguyên bao bì gốc đến khi sử dụng;
B. Đặt văcxin trong khay có lỗ, dán nhãn tên vắc xin mỗi khay
C. Xếp các khay cách thành tủ và các khay cách 5-8cm
D. Ưu tiên vắcxin: đã cấp buổi tiêm trước, VVM giai đoạn 2 hoặc
hạn sử dụng gần
E. Để chai nước ở cửa và ngăn rau củ
F. Đặt đầu dò nhiệt kế ở trung tâm tủ
G. Đảm bảo nhiệt độ từ 2OC đến 8OC (ổn định là 5 OC)
H. Kiểm tra và ghi nhiệt độ ít nhất 2 lần/1 ngày
Hướng dẫn sắp xếp vắc xin: trong tủ sinh phẩm (hay còn gọi tủ mát)
A. Đặt văcxin trong khay nhựa thoáng khí và dán nhãn tên
từng loại vắc xin trước khay
B. Xếp các khay cách thành tủ và giữa các khay là 5-8cm
C. Giữ nguyên vắc xin trong vỏ hộp gốc đến khi đã sẵn sàng
sử dụng vắc xin
D. Xếp vắc xin có hạn dùng ra ngoài trước
E. Đảm bảo nhiệt độ từ 2OC đến 8OC (ổn định là 5 OC)
F. Kiểm tra và ghi nhiệt độ 2 lần/1 ngày

G. Không bảo quản thực phẩm, đồ uống trong tủ lạnh


(chỉ để vắc xin và dung môi trong tủ lạnh)
H. Không đặt vào khay hoặc hộp che kín vắc xin
I. Không để lọ vắc xin ngoài vỏ hộp của nó
J. Không để vắc xin ở ngăn chứa rau củ quả của tủ
K. Không mở cửa tủ thường xuyên, nếu không cần
Bình tích lạnh đã đông băng để bên trái
Bình tích lạnh chưa đông băng để bên phải

Bình tích lạnh để dựng đứng,


tránh rò rỉ nước Ngăn làm đá – 15 OC
Khoảng cách giữa các bình tích lạnh Khóa

Hạn sử dụng dài để phía sau Ngăn làm lạnh 2OC_ 8OC

Hạn sử dụng ngắn để phía trước


Sử Vắc xin sống OPV và Sởi, BCG
dụng
trước để trên cùng
Khóa
Khoảng cách giữa các hộp vắc xin Nhiệt kế

Vắc xin bất hoạtNhiệt


DPT, kế TT, VGB…
Hộp đựng các vắc xin được mang về từ để ngăn dưới
buổi tiêm chủng trước, và vắc xin có
VVM giai đoạn 2 vẫn sử dụng đươc
Dung môi để ở dưới cùng

Bình tích lạnh chưa


đông băng để ở
đáy tủ

Sắp xếp vắcxin trong tủ lạnh cửa mở phía trước


Giả sử nhiệt độ tầng trên lạnh nhất

Ngăn đá: đông băng


bình tích lạnh/túi đá

TẦNG OPV,
Vắc xinSởi,
OPV,MR,
Sởi,MMR,
MR,
TRÊN MMR,Varicella
Thủy đậu

BCG, DPT, TT,


TẦNG Vắc xin OPV, Sởi,
Hib dung dịch,
GIỮA MR, MMR, Thủy đậu
VGB, HPV

Vắc xinbình
Đặt OPV,tích
Sởi,
TẦNG MR, MMR, Thủy
lạnh/túi đá đậu
DƯỚI
Lọ chưa mởVắctrảxin
vềOPV,
từ Sởi,
buổiMR,tiêm,
VVM giai đoạn 2MMR,
phảiThủy
đặtđậu
trong hộp
“Ưu tiên sử dụng trước”
ĐẢM BẢO ĐÓNG CHẶT CỬA TỦ
Sắp xếp vắc xin trong tủ lạnh cửa mở trên
• Vắcxin phải lưu trữ trong vỏ
hộp bao bì gốc,
Hộp chứa vắc xin ưu tiên sử dụng trước
• Không để lọ vắc xin ra ngoài
và trong rổ
Vị trí đặt
• Giỏ trên: để vx nhạy cảm
• Logtag,
đông băng, dung môi và vx ưu
Frigde-tag
tiên dùng trước.
• Chỉ thị đông
• Giỏ dưới: để OPV và vx đông
băng điện tử
khô (BCG, sởi, MR, MMR,
• Nhiệt kế
VNNB, sốt vàng, MenA, vx
không nhạy cảm đông băng)
Sắp xếp vắc xin trong tủ lạnh đúng
Có khóa cửa tủ
Để chai nước ở cửa tử
Sắp xếp vắc xin trong tủ lạnh đúng
Sắp xếp vắc xin trong tủ lạnh đúng
Sắp xếp vắc xin không đúng
Sắp xếp vắc xin không đúng
Sắp xếp vắc xin trong phích đúng
Bảo quản trong phích không đúng
Bảo quản trong phích không đúng
Lưu ý bảo quản trong phích/hòm lạnh
1. Nguy cơ lớn nhất là vắc xin bị đông băng. Nếu không làm tan băng bình tích
lạnh/túi đá đúng cách,
2. Vắc xin không tiếp xúc trực tiếp với bình tích lạnh/túi đá.
3. Thử nghiệm để xác định số lượng, kích thước, khối lượng, thời gian giữ
lạnh của từng hòm/phích khi sử dụng bình tích lạnh/túi đá đóng gói vắc xin
4. Tránh làm rơi hay ngồi lên hòm/phích.
5. Không để hòm / phích vắc xin dưới ánh mặt trời hoặc gần nguồn phát nhiệt.
6. Đóng chặt, kín nắp hòm/phích ngay sau khi đã đóng gói
7. Không sử dụng đá khô để giữ lạnh cho phích/hòm lạnh
Lọ vắc xin nào không sử dụng ?
Vaccines

Trân trọng cảm ơn quí đồng nghiệp

You might also like