You are on page 1of 18

Môn học: Tâm lý học phát triển

CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

CHƯƠNG X
1 LÝ TUỔI TRUNG NIÊN
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

1
I. Sự phát triển thể chất và nhận thức
Có thể nói, những người tuổi trung niên là cầu
nối giữa hai thế hệ. Họ nhận thức được
tính độc đáo riêng của mình không chỉ đối
với thanh niên mà cả đối với những người
cao tuổi.
Một số người cảm thấy họ đã sống được một
nửa cuộc đời 4khi con cái họ bắt đầu lớn,
trưởng thành, rời xa gia đình. Một số khác
cảm nhận điều đó qua các thay đổi cơ thể
và sức khỏe.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

1 Những người trung niên có cảm giác gì về


độ tuổi của mình?
Hình dáng thể chất của nhiều người ở độ
tuổi này có thể suy giảm chút ít, song kinh
nghiệm, hiểu biết và năng lực giúp họ
thành đạt trong cuộc sống nhiều hơn so
với bất kỳ thời gian nào trước đây.

4 Giai đoạn này, con người thường tự tin


đứng vững trên đôi chân và cảm thấy
cuộc sống của họ đã được xác định và an
toàn.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Phần lớn những người có vai1trò quyết


định trong Chính phủ, trong các tập đoàn
công nghiệp và xã hội nói chung là những
người tuổi trung niên. Vì vậy, người ta còn
gọi giai đoạn lứa tuổi 40 - 60 là thế hệ lãnh
đạo.
Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người ở
tuổi trung niên đều có khả năng đưa ra các
4
quyết định quan trọng. Nhiều người cảm
thấy không thể làm chủ được cuộc sống
riêng của bản thân chứ chưa nói gì đến
lãnh đạo người khác.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Tuổi trung niên có thể là thời kỳ hưng


1 thịnh đối
với cuộc sống gia đình, sự nghiệp cũng như
khả năng sáng tạo của họ
Song, đối với nhiều người, đây cũng có thể là
thời kỳ suy giảm tính tích cực kèm theo những
khủng hoảng tâm lý và thể chất

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Sự phát triển thể chất


Những biến đổi rõ ràng nhất có 1 liên quan đến tuổi
trung niên là những biến đổi về thể lực. Người ta
nói: tuổi tác giống như tình yêu, không thể giấu diếm
nó được.
Những nếp nhăn xuất hiện, vòng bụng to ra, tóc bắt
đầu bạc.
Hoạt động của hệ thần kinh chậm dần. Khung
xương không còn linh hoạt và bị co ép lại khiến
chiều cao thấp đi4chút ít. Da và cơ bắp bắt đầu mất
đi tính đàn hồi. Lượng máu tuần hoàn qua tim giảm,
dung lượng phổi giảm.
Những biến đổi về thể chất và sức khoẻ đòi hỏi con
người phải có sự nhìn nhận lại hình ảnh cái tôi của
bản thân, thay đổi hành vi ứng xử của mình

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Cảm giác: Thị lực giảm sút đáng kể; thính giác
1 dần kém đi; vị giác và khứu giác cũng giảm
cũng
sút; cảm giác thay đổi nhiệt độ và cảm giác đau
trở nên rất nhậy bén.
Các kỹ năng vận động và thời gian phản ứng.
Thời gian phản ứng tăng lên dần. Các kỹ năng
vận động giảm sút nhưng trình độ thực hiện các
chức năng lao động vẫn như cũ là nhờ có kinh
nghiệm thực tiễn.
4

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

1 đổi trong cơ
Có những khác biệt trong sự thay
thể của phụ nữ và nam giới.
Thời kỳ mãn kinh (thời kỳ ngừng rụng trứng và tắt
kinh nguyệt) của phụ nữ có thể gây ra nhiều hậu
quả thể chất và tâm lý khác nhau.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

1
Thời kỳ mãn kinh thường kéo theo những triệu
chứng cơ thể như cảm thấy nóng bức, chảy
mồ hôi vào ban đêm, hay đau đầu, chóng mặt,
đánh trống ngực, đau khớp xương. Những
thay đổi thể chất có thể kéo theo những biến
đổi cảm xúc như nuối tiếc, mất mát hoặc buồn
chán.
Những hậu quả lâu 4 dài mà thời kỳ mãn kinh
đem lại là: chứng loãng xương, giảm nội tiết tố
và nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

1
Nam giới: Những thay đổi liên quan đến sự
thay đổi hoocmôn sinh dục nam có thể gây ra
các triệu chứng, như chứng liệt dương, hay đi
tiểu tiện và bệnh ngoài da. Một số khác cảm
thấy thiếu lòng tin, hay cáu gắt, buồn bã,
stress do đảm đương quá nhiều nghĩa vụ hoặc
nỗi lo sức khoẻ giảm sút.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Tình dục ở tuổi trung niên


1
Quan niệm về tình dục ở tuổi trung niên có
thay đổi. Đối với họ, cảm nhận tình dục
thường có ý nghĩa lớn hơn bản thân việc quan
hệ tình dục.
Sự giao tiếp cơ thể như: ôm hôn, nắm tay,
đụng chạm, xoa vuốt là những dấu hiệu của
sự quan tâm và tình yêu, quan trọng hơn hành
4 vi giao hợp.
Trong thời kỳ này, nam giới thường lo lắng về
khả năng tình dục giảm nhiều hơn nữ. Để
tránh những thất bại có thể xẩy ra, họ có thể
không quan hệ tình dục nữa hoặc là thử ngoại
tình.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Lối sống lành mạnh


1
Các chuyên gia cho rằng chế độ
ăn uống đúng đắn, tập luyện thể
dục thường xuyên có thể làm
chậm quá trình lão hoá.
Người nào trước đây có lối sống
ít vận động, khi bắt đầu thực
hiện các bài tập đơn giản vào
tuổi trung niên đều4 cảm thấy
khoẻ lên rõ rệt, tim và phổi hoạt
động có hiệu quả hơn
Các thói quen có hại cho sức
khoẻ là: hút thuốc, uống rượu
và lười vận động

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Stress và sức khoẻ


1
Ở giai đoạn tuổi trung niên, con người gặp
phải quá nhiều sự kiện có thể gây ra stress
như mất vợ, mất chồng, ly dị, nghỉ hưu
trước hạn hay đau ốm ...
Tuy nhiên, hoàn cảnh sống tự bản thân nó
không gây ra stress. Ý nghĩa mà mỗi người
gắn cho hoàn cảnh4 đó và phản ứng của họ
đối với chúng mới là nhân tố quyết định
cường độ của stress.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Những kết quả nghiên cứu nhiều lần khẳng định rằng: cùng một sự kiện đối
với người này có thể là một thách thức chấp nhận được, còn với người khác
1
lại là nguyên nhân của stress (Lazarus, 1981, 1999, 2000).
Nếu dự đoán trước được sự xuất hiện của một sự kiện nào đó thì ít xẩy ra
stress hơn so với trường hợp sự kiện đến bất ngờ.
Lazarus cho rằng các vấn đề nhỏ nhặt hàng ngày có thể tạo ra những tình
huống có tính stress cao hơn so với một số biến cố lớn của cuộc đời vì
chúng xảy ra thường xuyên và dồn dập.

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Sự thay đổi các khả năng nhận


1 thức ở
tuổi trung niên
Kết quả các nghiên cứu kéo dài xác nhận
rằng tuổi càng cao chức năng nhận thức
của con người càng giảm, song quá trình
này diễn ra chậm và chỉ liên quan đến một
số mặt của trí tuệ. Một số khả năng trí tuệ
thậm chí tăng lên ở tuổi trung niên. Điều
này thể hiện rất rõ4ở những người có trình
độ đại học đang tiếp tục lao động sáng tạo
và có cuộc sống tích cực (Schaie, 1983,
1995).

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Trí tuệ lưu chuyển và trí tuệ kết tinh


1
Trí tuệ lưu chuyển: khả năng giải quyết các
nhiệm vụ và tình huống mới lạ; trí tuệ kết
tinh: trí thông minh có được nhờ tích lũy
các loại tri thức, kinh nghiệm đặc thù của
mỗi người cũng như sự tinh tế khéo léo vận
dụng trí tuệ lưu chuyển.
4

Tải bản FULL (38 trang): https://bit.ly/3qJAqQ4


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

1
Người ta cho rằng sự phát triển của trí tuệ lưu
chuyển tiếp diễn cho đến thời kỳ thanh niên,
sau đó nó giảm dần trong suốt những năm
trưởng thành.
Khác với trí tuệ lưu chuyển, trình độ trí tuệ kết
tinh thường được nâng cao trong suốt cuộc
đời chừng nào con người còn khả năng tiếp
nhận và lưu giữ thông
4 tin.
Điều này giải thích vì sao các nhà khoa học lại
đạt được những kết quả cao nhất ở độ tuổi 40
- 50 hoặc thậm chí 60 - 70, chứ không phải
trong những năm tuổi trẻ.
Tải bản FULL (38 trang): https://bit.ly/3qJAqQ4
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
CHƯƠNG X: Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN

Những thay đổi chức năng của trí


tuệ 1
Có thể nói: những thay đổi thuộc
phạm vi trí tuệ diễn ra trong thời kỳ
tuổi trung niên liên quan chủ yếu đến
các phương pháp sử dụng trí tuệ, chứ
không phải là vấn đề giảm sút trí tuệ.
Schaie, 1978, cho rằng: Ở tuổi trung
niên, con người 4bước vào giai đoạn
thực hiện các nghĩa vụ xã hội, họ luôn
phải tính đến lợi ích của mọi người
(gia đình, nghề nghiệp và xã hội nói
chung) khi giải quyết một vấn đề nào 3190664
đó.

www.ncs.com.vn

You might also like