You are on page 1of 23

LIỆU PHÁP NGẮN

TẬP TRUNG
VÀO GIẢI PHÁP

Trần Anh Vũ M.Sc (Counseling)


GIỚI THIỆU VỀ
NGƯỜI HUẤN LUYỆN
 Thạc sĩ Tham vấn tâm lý tại
đại học Assumption
(Thailand)
 Được huấn luyện và giám sát
bởi các chuyên gia từ Mỹ, Úc
và Việt Nam
 Có nhiều kinh nghiệm làm
việc đa dạng với các thân chủ
ở trung tâm tham vấn, tổ chức
xã hội, trường đại học….v.v.
 Có công trình nghiên cứu định
tính về liệu pháp SFBT
 Giảng viên đại học Hoa Sen
& sáng lập công ty TVTL
Giang Vũ
DÀN Ý
Buổi 1 Buổi 2
 Giới thiệu về tác giả & lịch  Quy trình SFBT
sử ra đời của SFBT  Hướng dẫn kỹ thuật SFBT
 Kiến tạo xã hội  Thực hành sắm vai
 Giả định cơ bản của SFBT  Phản hồi sau sắm vai
 Mục tiêu của SFBT  Hỏi & Đáp
 Giải thích về liệu pháp
SFBT
 Các kiểu thân chủ
 Đóng góp & hạn chế của
SFBT
 Bài tập trải nghiệm SFBT
 Hỏi & Đáp
GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ
Steve de Shazer
 Ban đầu được đào tạo về
lĩnh vực âm nhạc, là một
saxophone nhạc Jazz.
 Sau đó ông lấy bằng
Master Social Work ở đại
học Wisconsin-
Milwaukee.
GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ
Insoo Kim Berg
 Ban đầu tốt nghiệp nghành
Dược và có bằng Master
Social Work.
 Phát triển hứng thú với tâm
lý trị liệu và hoàn thành
chương trình đào tạo sau đại
học của Family Institute of
Chicago và trung tâm
nghiên cứu tâm thần
(Mental Research Institute).
 Tại trung tâm MRI, bà
cùng chồng đã phát triển
liệu pháp SFBT
KIẾN TẠO XÃ HỘI
 TC là chuyên gia cho vấn đề của họ
 Đối thoại được sử dụng để khơi gợi góc nhìn,
nguồn lực và những trải nghiệm độc đáo của TC
 Những câu hỏi khuyến khích TC nói và diễn tả
những vị trí khác nhau
 NTL giữ một sự lạc quan và tiến trình
KIẾN TẠO XÃ HỘI: KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Có rất nhiều sự thật (multiple truths)
 Thực tế thì khách quan và dựa trên việc sử dụng
ngôn ngữ
 NTL hậu hiện đại giữ một vị thế không biết
(not-knowing stance)
GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA SFBT
 Tự bản thân vấn đề có thể không liên quan đến việc tìm
kiếm giải pháp
 Con người có thể tự tạo ra giải pháp cho chính họ

 Những thay đổi nhỏ có thể dẫn đến những thay đổi lớn
hơn
 TC là chuyên gia cho chính cuộc đời của anh/cô ấy

 Trị liệu tốt nhất bao gồm một mối quan hệ tương quan hỗ
trợ
 Vị thế không biết (not-knowing stance) của NTL tạo
cơ hội để TC kiến tạo giải pháp
MỤC TIÊU TRỊ LIỆU
 Tạo ra ý nghĩa mới trong đời sống của TC
 Đồng kiến tạo giải pháp cho TC, có tính độc đáo
cho từng trường hợp
 Nâng cao nhận thức về tác động của văn hóa lên
mỗi cá nhân
 Giúp con người phát triển những cách thức khác
trong việc sống, hành động, hiểu biết và hiện
diện.
SFBT
(SOLUTION-FOCUSED BRIEF THERAPY)
 Trị liệu dựa trên nhãn quan tích cực – con người
là khỏe mạnh và hoàn thiện
 SFBT chia sẻ những điểm chung với TLH tích
cực (positive psychology)
 Hiện tại và tương lai được nhấn mạnh

 SFBT tìm kiếm những gì đang có hiệu quả đối


với TC
SFBT
 NTL hỗ trợ TC tìm ra các ngoại lệ (exceptions)
cho các vấn đề của họ
 SFBT chuyển hướng sự tập trung vào vấn đề
thành tập trung vào giải pháp
 Nhấn mạnh vào việc xây dựng giải pháp hơn là
giải quyết vấn đề
Vấn đề

Giải
pháp

Can thiệp Nguyên


nhân
Solution
Talk

Problem
Talk
CÁC KIỂU MỐI QUAN HỆ TRONG SFBT
 Mqh khách hàng: TC và NTL cùng xác định
vấn đề và giải pháp để làm việc
 Mqh than phiền: TC mô tả vấn đề nhưng không
sẵn sàng chủ động trong việc kiến tạo giải pháp
 Mqh người viếng thăm: TC đến với trị liệu bởi
vì ai đó nghĩ rằng TC có vấn đề
ĐÓNG GÓP CỦA LIỆU PHÁP SFBT
 Với cách tiếp cận lạc quan, NTL giúp cho TC có thể tạo
ra những thay đổi đáng kể trong đời sống của họ
 Nhãn quan hậu-hiện-đại nhắc nhở rằng con người không
nên bị đơn giản hóa thành những chẩn đoán
 Ưu điểm của liệu pháp SFBT là việc sử dụng các câu hỏi

 SFBT cho thấy tính hiệu quả cho một diện rộng các vấn
đề lâm sàng
HẠN CHẾ CỦA SFBT
 Vị thế không-biết (not knowing stance) làm tổn
hại đến niềm tin của TC rằng NTL là chuyên gia
 Cần thêm những chứng cứ khoa học

 NTL có thể áp dụng những kỹ thuật một cách


máy móc
 Dựa vào kỹ thuật có thể làm NTL xao lãng việc
xây dựng mqh trị liệu
HƯỚNG DẪN QUY
TRÌNH SFBT VÀ CÁC
KỸ THUẬT SFBT
QUY TRÌNH SFBT
Vấn đề

Thiết lập mục tiêu

Ngoại lệ

Đo lường

Phản hồi

Kết thúc phiên


HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SFBT
1) Câu hỏi để xác lập mục tiêu (goal formulation)
2) Câu hỏi kỳ diệu (miracle question)
3) Câu hỏi ngoại lệ (exception question)
4) Câu hỏi về năng lực (competency question)
5) Câu hỏi đo lường (scaling question)
6) Câu hỏi để kết thúc và lượng giá phiên tham
vấn (evaluative question)
NHỮNG KỸ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG SFBT
 Thay đổi tiền phiên trị liệu (pre-therapy change)
“Bạn đã làm gì từ lúc bạn đặt lịch hẹn đã tạo ra một khác
biệt trong vấn đề của bạn?”
 Câu hỏi ngoại lệ (exception questions)

“Kể cho tôi nghe lúc mà vấn đề của bạn đã không xuất
hiện?”
NHỮNG KỸ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG SFBT
 Câu hỏi kỳ diệu
“Nếu một điều kỳ diệu xảy ra và vấn đề bạn gặp phải được
giải quyết trong khi bạn đang ngủ, điều gì sẽ trở nên khác
đi trong cuộc đời của bạn?”
 Câu hỏi đo lường

“Trên một thang điểm từ 0 đến 10, với 0 điểm là vấn đề của
bạn trở nên trầm trọng và 10 điểm là vấn đề của bạn đã
được giải quyết, hiện tại bạn đang ở mức mấy điểm?”
THÔNG TIN LIÊN LẠC
 Email: vu.tran.psych@gmail.com
 SĐT: 0938 849 971

 FB: Trần Anh Vũ

You might also like