You are on page 1of 8

Thang đánh giá điểm mạnh và điểm yếu

(Strength and Difficulties Questionnaire –SDQ).

I. Thông tin chung


1. Tác giả xây dựng
Bảng câu hỏi Điểm mạnh và Khó khăn SDQ được phát triển bởi bác sĩ tâm thần trẻ em người Anh
Robert N. Goodman.
Robert N Goodman (sinh năm 1953) là Giáo sư Y học Hành vi và Não bộ tại Viện Tâm thần học thuộc
Khoa Tâm thần Trẻ em và Vị thành niên, Đại học King's College London . Ông là một bác sĩ tâm thần
trẻ em người Anh chuyên đặc biệt về chứng liệt nửa người và sàng lọc tâm thần trực tuyến.

2. Khái quát chung


Bảng câu hỏi đánh giá các vấn đề về cảm xúc và hành vi ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Được sử dụng cho học sinh tự báo cáo và cho cha mẹ đánh giá về học sinh, gồm 25 item của tác giả
Goodman, Ford, Simmons, Gatward, (2000) dành cho trẻ em và vị thành niên tự đánh giá. Thang này
được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam thang SDQ đã được dịch ra tiếng Việt và
chuẩn hoá và được sử dụng trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả Trần Tuấn (2006). Năm
2013, tác giả Đặng Hoàng Minh và cộng sự đã thích ứng và nghiên cứu thang này ở 10 tỉnh/thành đại
diện cho toàn quốc. Cụ thể 5 khía cạnh đánh giá như sau:
- Về cảm xúc: Buồn rầu, thất vọng, suy nhược, sợ hãi lo lắng, mất quan tâm thích thú, ngại giao
tiếp bạn bè.
- Về hành vi: Tức giận, mất tự chủ, thích bạo lực, thích gây hấn.
- Về tập trung chú ý: Căng thẳng, bồn chồn, luôn ngọ ngoạy, hấp tấp, bốc đồng, không thể tập
trung chú ý để làm một việc gì đến nơi đến chốn.
- Quan hệ bạn bè: Cách biệt, thích một mình, ít quan hệ, thiếu hoà hợp, không được các bạn yêu
mến.
- Về giao tiếp xã hội: Không thân ái thân thiện, không tình nguyện, không chia sẻ, không giúp đỡ
mọi người, bàn quan vô cảm với xung quanh.
Mỗi item có 3 phương án trả lời tương ứng với 0 điểm – không đúng; 1 điểm – đúng một phần; 2
điểm – chắc chắn đúng. Bảng hỏi được chia thành 5 thang đo, mỗi thang 5 câu, gồm: tăng động giảm
chú ý; vấn đề cảm xúc; vấn đề hành vi; vấn đề bạn bè; giao tiếp xã hội tích cực. Thang xã hội tích cực
theo chiều dương tính (điểm càng cao thì mức độ tích cực càng cao), bốn thang còn lại theo chiều âm
tính được cộng chung thành điểm tổng các khó khăn.
II. Nội dung Thang đo

THANG ĐO ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU (SDQ)


TRẺ TỰ BÁO CÁO (11-16 tuổi)

Đối với mỗi câu được nêu ra dưới đây, bạn hãy đánh dấu (X) vào một trong các ô: Không đúng,
đúng một phần, hoặc là chắc chắn đúng. Điều chúng tôi mong muốn là tất cả các câu đều được
trả lời với khả năng tốt nhất mà có được. Bạn hãy trả lời dựa trên cơ sở những việc diễn ra trong
một tháng qua.

Tên của trẻ:


Giới tính: Nam/nữ/khác
Ngày sinh:

st Nội dung Khô Đú Ch


t ng ng ắc
đún mộ ch
g t ắn
ph đú
ần ng
1 Bạn muốn và cố gắng đối xử tốt, quan tâm đến cảm xúc (buồn,
vui, tức giận...) của người khác.
2 Bạn không thể ngồi lâu một chỗ được
3 Bạn thường bị đau đầu, bị đau bụng hoặc bị đau ốm
4 Bạn thường chia sẻ với người khác những thứ như đồ chơi, đồ ăn
5 Bạn thường tức giận và luôn mất bình tĩnh
6 Bạn thích ở một mình hơn là chơi với người cùng độ tuổi
7 Bạn thường nghe lời người lớn.
8 Bạn thường lo lắng
9 Bạn giúp người khác khi họ bị tổn thương (cơ thể hoặc tinh thần)
hoặc khi họ buồn bực hoặc cảm thấy ốm yếu
1 Bạn thường xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt
0
1 Bạn có một hoặc nhiều bạn tốt
1
1 Bạn thường đánh nhau hoặc ép buộc người khác làm theo ý muốn
2 của mình
1 Bạn thường buồn hoặc mau khóc
3
1 Nói chung bạn được những bạn cùng lứa tuổi yêu thích
4
1 Bạn dễ bị xao nhãng (xao lãng), khó tập trung
5
1 Bạn cảm thấy dễ mất bình tĩnh, dễ mất tự tin trong các tình huống
6 mới, tin
1 Bạn đối xử tốt với các em nhỏ
7
1 Người ta hay kết tội bạn là nói dối hay lường gạt
8
1 Những người khác chế nhạo hoặc bắt nạt bạn (hoặc từng bị)
9
2 Bạn thường tự nguyện giúp đỡ những người khác (cha mẹ, giáo
0 viên, những bạn khác....)
2 Bạn suy nghĩ trước khi làm việc gì đó
1
2 Bạn lấy đồ không phải của mình (ở nhà hoặc ở trường học hoặc ở
2 nơi khác)
2 Bạn có quan hệ tốt với người lớn tuổi hơn là với bạn cùng lứa
3
2 Bạn có nhiều nỗi sợ, bạn dễ bị sợ hãi
4
2 Bạn tập trung chú ý tốt. Bạn thường hoàn thành công việc đang
5 làm.
Bạn có vấn đề nào khác không?................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………
CẢM ƠN BẠN!

Nhìn chung, bạn nghĩ rằng có những khó khăn ở một hoặc nhiều hơn trong các phạm vi
sau: cảm xúc, sự tập trung, hành vi hoặc khả năng giao tiếp với người khác.

Không có khó khăn, Có một chút khó khăn, Có nhiều khó khăn nghiêm trọng, Có rất
nhiều khó khăn (thêm ô tích vào)

● Nếu câu trả lời là Có, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây về những khó khăn
Ít hơn 1 tháng, 1-5 tháng, 5-12 tháng, Nhiều hơn 1 năm
● Bạn có gặp phải khó chịu và đau buồn không?
Không chút nào, Một chút, Khá nhiều, Rất nhiều
● Bạn có những khó khăn cản trở trong cuộc sống hàng ngày trong các lĩnh vực dưới
đây? (thêm câu trả lời)
Cuộc sống ở nhà Hoàn toàn không, Chỉ một chút, Khá nhiều
Mối quan hệ bạn bè
Học tập
Các hoạt động trong lúc rảnh rỗi
● Những khó khăn đó có khiến cho những người xung quanh của bạn bị ảnh hưởng
(gia đình, bạn bè, thầy cô,...)?

BẢNG CÂU HỎI A2


(Dành cho cha mẹ/người chăm sóc)

Đối với mỗi câu được nêu ra dưới đây, anh/chị hãy đánh dấu (X) vào một trong các ô: Không
đúng, đúng một phần, hoặc là chắc chắn đúng. Điều chúng tôi mong muốn là tất cả các câu đều
được trả lời với khả năng tốt nhất có thể. Anh/chị hãy trả lời dựa trên những gì diễn ra với con
anh/chị trong thời gian 1 tháng (30 ngày) qua.

S Nội dung Khô Đú Ch


T ng ng ắc
T đúng một chắ
phầ n
n đú
ng
1 Con tôi muốn và cố gắng đối xử tốt và quan tâm đến cảm xúc
của người khác
2 Con tôi không thể ngồi lâu một chỗ được
3 Con tôi thường bị đau đầu, đau bụng hoặc đau ốm
4 Con tôi thường chia sẻ đồ chơi, đồ ăn với người khác
5 Con tôi thường tức giận và luôn mất bình tĩnh
6 Con tôi thích ở một mình hơn là chơi với trẻ cùng tuổi với bạn
7 Con tôi thường nghe lời người lớn.
8 Con tôi thường lo lắng
9 Con tôi giúp người khác khi họ bị tổn thương (cơ thể hoặc tinh
thần) hoặc khi họ buồn bực hoặc cảm thấy ốm yếu
1 Con tôi thường xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt
0
1 Con tôi có một hoặc nhiều bạn tốt
1
1 Con tôi thường đánh nhau hoặc ép buộc người khác làm theo ý
2 muốn của mình
1 Con tôi thường buồn hoặc mau khóc
3
1 Nói chung con tôi được những bạn cùng lứa tuổi yêu thích
4
1 Con tôi dễ bị xao nhãng (xao lãng), khó tập trung
5
1 Con tôi dễ thấy mất bình tĩnh/ dễ mất tự tin trong các tình huống
6 mới
1 Con tôi đối xử tốt với các em nhỏ
7
1 Người ta hay nói con tôi là nói dối hoặc lừa đảo (lường gạt)
8
1 Những trẻ khác chế nhạo hoặc bắt nạt con tôi
9
2 Con tôi thường tự nguyện giúp đỡ người khác (cha mẹ, giáo
0 viên, những trẻ khác....)
2 Con tôi luôn suy nghĩ trước khi làm việc gì đó
1
2 Con tôi lấy đồ không phải của mình (ở nhà hoặc ở trường học
2 hoặc ở nơi khác)
2 Con tôi có quan hệ tốt với người lớn tuổi hơn là với bạn cùng lứa
3
2 Con tôi có nhiều nỗi sợ, bạn dễ bị sợ hãi
4
2 Con tôi tập trung chú ý tốt. Bạn thường hoàn thành công việc
5 đang làm.

Nhìn chung, bạn nghĩ rằng con có những khó khăn ở một hoặc nhiều hơn trong các phạm
vi sau: cảm xúc, sự tập trung, hành vi hoặc khả năng giao tiếp với người khác.
Không có khó khăn, Có một chút khó khăn, Có nhiều khó khăn nghiêm trọng, Có rất
nhiều khó khăn (thêm ô tích vào)

Nếu câu trả lời là Có, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây về những khó khăn

● Những khó khăn tồn tại trong bao lâu?


Ít hơn 1 tháng, 1-5 tháng, 5-12 tháng, Nhiều hơn 1 năm
● Những khó khăn có khiến con gặp phải khó chịu hoặc đau buồn không?
Không chút nào, Một chút, Khá nhiều, Rất nhiều
● Những khó khăn có cản trở trong cuộc sống hàng ngày của trẻ trong các phạm vi
dưới đây? (thêm câu trả lời)
Cuộc sống ở nhà Hoàn toàn không, Chỉ một chút, Khá nhiều
Mối quan hệ bạn bè
Việc học tập trên lớp
Các hoạt động trong lúc rảnh rỗi
● Những khó khăn đó có khiến cho những người xung quanh của bạn bị ảnh hưởng
(gia đình, bạn bè, thầy cô,...)?

Chữ ký:
Ngày:
Mẹ/bố/người khác(ghi rõ):

CẢM ƠN ANH/CHỊ!
HƯỚNG DẪN GHI ĐIỂM SDQ
25 nội dung trong SDQ gồm 5 mức phân chia của 5 nhóm. Thông thường, đó là cách dễ nhất để
ghi điểm 5 mức phân chia trước khi tính toán tổng điểm về những khó khăn. “Đúng ở mức độ nào đó”
luôn đạt số điểm là 1 nhưng điểm số của “Không đúng” và “Chắc chắn đúng” khác nhau theo từng nội
dung, như được chỉ ra dưới đây. Mỗi nhóm phân chia của 5 nội dung, điểm số có thể đạt từ 0 đến 10 nếu
như tất cả các nội dung được hoàn thành.
Bảng 1: Điểm triệu chứng đạt được về SDQ đối với thanh thiếu niên từ 4 đến 17 tuổi.

Tỷ lệ các vấn đề cảm xúc Đúng ở Chắc


Không
mức độ chắn
đúng
nào đó đúng
3. Đau đầu 0 1 2
8. Nhiều lo lắng 0 1 2
13. Thường không vui 0 1 2
16. Tình trạng lo âu mới 0 1 2
24. Sợ sệt 0 1 2
Tỷ lện các vấn đề hành vi
5. Giận giữ (trở nên rất nóng giận) 0 1 2
7. Tuân phục (Làm như Tôi nói) 2 1 0
12. Đánh lộn 0 1 2
18. Dối trá hoặc lừa gạt 0 1 2
22. Trộm cắp (Lấy đồ không phải của
0 1 2
mình)
Tỷ lệ tăng động
2. Không ngừng nghỉ, quá động 0 1 2
10. Đứng ngồi không yên, lúng túng 0 1 2
15. Mất tập trung 0 1 2
21. Suy nghĩ trước khi hành động 2 1 0
25. Thấu suốt hết các nhiệm vụ/trách
2 1 0
nhiệm (kết thúc công việc)
Tỷ lệ vấn đề hòa nhập
6. Tự giam hãm, chơi một mình (thường
0 1 2
đơn phương)
11. Có 1 người bạn tốt 2 1 0
14. Thường được trẻ khác yêu mến 2 1 0
19. Bị dọa nạt (bị chế giễu) 0 1 2
23. Dễ kết thân với người lớn hơn là trẻ
0 1 2
em
Tỷ lệ đóng góp xã hội
1. Ân cần với người khác (cố gắng trở
0 1 2
thành dễ tính)
4. Sẻ chia 0 1 2
9. Hữu ích khi ai đó bị thương tổn 0 1 2
17. Tốt với trẻ em ít tuổi 0 1 2
20. Tình nguyện giúp người khác 0 1 2

Tổng điểm về vấn đề cảm xúc: ______2____


Tổng điểm về hành vi: _____2_____
Tổng điểm về tăng động: _____5_____
Tổng điểm về hòa nhập: _____1_____
Tổng điểm về đóng góp cho xã hội: ____4_____
TỔNG ĐIỂM VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN: _____14_____

Bảng 2: Phân loại điểm số SDQ đối với thanh thiếu niên từ 4 đến 17 tuổi.
Nguy cơ
Nguy cơ Nguy cơ
trung
thấp cao
bình
SDQ người chăm sóc hoặc giáo viên báo
cáo
Tổng điểm về khó khăn 0-13 14-16 17-40
Điểm số về vấn đề cảm xúc 0-3 4 5-10
Điểm số về vấn đề hành vi 0-2 3 4-10
Điểm số về tăng động 0-5 6 7-10
Điểm số về vấn đề hòa nhập 0-2 3 4-10
Điểm số về đóng góp xã hội 6-10 5 0-4
SDQ do thanh thiếu niên tự hoàn thành
Tổng điểm về khó khăn 0-15 16-19 20-40
Điểm số về vấn đề cảm xúc 0-5 6 7-10
Điểm số về vấn đề hành vi 0-3 4 5-10
Điểm số về tăng động 0-5 6 7-10
Điểm số về vấn đề hòa nhập 0-3 4-5 6-10
Điểm số về đóng góp xã hội 6-10 5 0-4

** Lưu ý rằng các phân loại này dựa trên các nghiên cứu từ trẻ em ở Anh và có thể không

You might also like