You are on page 1of 25

DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

VẮC XIN
TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Các vắc xin trong TCMR
Vắc xin Đường tiêm Nơi tiêm

BCG Tiêm trong da Phần trên cánh tay trái

DPT-VGB-Hib, DT Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi.

OPV Uống Miệng

Viêm gan B Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi.

Sởi, MR Tiêm dưới da Phần trên cánh tay trái

UV, Td Tiêm bắp Mặt ngoài, trên cánh tay

Viêm não Nhật Bản Tiêm dưới da Phần trên cánh tay

Thương hàn Tiêm bắp Phần trên cánh tay

Tả Uống Miệng
Vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván (DPwT)
Vắc xin BCG
Loại vắc xin Sống giảm độc lực
Số liều 1 liều
Lịch tiêm Sơ sinh
Liều nhắc lại Không
Chống chỉ định Có dấu hiệu và triệu chứng của AIDS
Phản ứng sau tiêm Áp-xe tại chỗ, nổi hạch, hiếm gặp hơn là viêm tủy, nhiễm
bệnh lao

Chú ý Tiêm trong da chính xác.


Liều lượng 0,1ml
Vị trí tiêm Mặt ngoài phía trên cánh tay hoặc vai trái
Đường tiêm Trong da
Bảo quản 2°C đến 8°C (vắc xin không bị hỏng bởi đông băng nhưng
dung môi không được để đông băng)
Vắc xin sởi
Loại vắc xin Sống giảm độc lực
Lịch tiêm 9 tháng và 18 tháng tuổi

Chống chỉ định Có phản ứng nặng trong lần tiêm trước; phụ nữ có thai; thiếu hụt
miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải (không kể nhiễm HIV)

Phản ứng sau Khó chịu, sốt, ban sau khi tiêm 5 đến 12 ngày; xuất huyết giảm
tiêm tiểu cầu tự phát; hiếm gặp viêm não, dị ứng.
Chú ý đặc biệt Không
Liều lượng 0,5ml
Mặt ngoài giữa đùi/ mặt ngoài trên cánh tay tùy thuộc vào tuổi
Vị trí tiêm

Đường tiêm Dưới da


Từ 2°C đến 8°C (vắc xin không bị hỏng bởi đông băng, dung môi
Bảo quản pha hồi chỉnh không được để đông băng)
Vắc xin Sởi - rubella (MR)
Loại vắc xin Sống giảm độc lực
Số liều 1 liều
Lịch tiêm 9 tháng tuổi
Chống chỉ định Phản ứng nặng với lần tiêm trước, phụ nữ có thai, rối loạn
miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải (không bao gồm nhiễm
HIV). Mặc dù không khuyến nghị tiêm trong thời gian có
thai nhưng hiện vẫn chưa có bằng chứng nào về sự nguy
hiểm của vắc xin đối với bà mẹ trong thời gian mang thai.

Phản ứng sau Giống như vắc xin sởi.


tiêm Có thể gây viêm khớp ở nữ tuổi thành niên
Chú ý đặc biệt Không
Liều lượng 0,5ml
Nơi tiêm Mặt ngoài giữa đùi/phần trên cánh tay tùy theo tuổi
Đường tiêm Dưới da
Bảo quản 2°C đến 8°C (vắc xin không bị hỏng bởi đông băng nhưng
không được để dung môi đông băng)
NHIỆT ĐỘ
VẬN CHUYỂN – Bảo quản vaccin
TÍNH BỀN VỮNG CỦA VẮC XIN
Kiểm tra lại tủ lạnh
khi nhiệt độ cao

Khoảng nhiệt độ
an toàn

Vặn núm điều chỉnh


về số nhỏ
M: Sáng
E: chiều
Nhiệt độ và thời gian bảo quản VX TCMR
Kho quốc gia
Kho ở c¸c tuyến

Điểm tiêm
Vac xin, Khu vực Tỉnh Huyện Cơ sở y tế
chủng
sinh phẩm 6- 9 tháng 3 - 6 tháng Tối đa 3 1-3 1 tháng Theo kế
y tế tháng tháng hoặc ít hơn hoạch buổi
tiêm chủng
OPV -15°C đến -25°C +2°C đến +8°C
BCG Bảo quản ở nhiệt độ +2°C đến +8°C nhưng có
Sởi thể bảo quản ở nhiệt độ -15°C đến -25°C nếu +2°C đến +8°C
MMR,MR không có đủ chỗ.
Viêm gan B
DTP-VGB
Hib (dd)
DTP
DT/TT/Td +2°C đến +8°C, Không được để đông băng +2°C đến +8°C, Không
DTaP được để đông băng
DTP-VBG-
Hib
Chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin

Hình vuông bên trong có màu sáng hơn hình


 tròn bên ngoài. Nếu chưa quá hạn sử dụng,
Sử dụng

Sau một thời gian, hình vuông bên trong vẫn


 còn sáng hơn hình tròn bên ngoài. Chưa quá
hạn,
Sử dụng trước
Hình vuông bên trong cùng màu với hình tròn

bên ngoài.
Không sử dụng- Báo cáo cấp trên hủy bỏ

 Hình vuông bên trong có màu sẫm hơn hình


tròn bên ngoài.
Không sử dụng – Báo cáo cấp trên Hủy bỏ
Tính bền vững với nhiệt độ cao của vắc xin
theo chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin VVM

Chỉ thị nhiệt độ 37C 25C 5C

VVM 30 30 ngày 193 ngày > 4 năm

VVM 14 14 ngày 90 ngày > 3 năm

VVM 7 7 ngày 45 ngày > 2 năm

VVM 2 2 ngày - 225 ngày


Vắc xin nhạy cảm với nhiệt độ
Nhạy cảm với
nhiệt độ cao

2 OPVInfluenza Rotavirus
Varicella IPV

7 Measles
Rubella
JE PHK MMR
Ngày ở Cholera/ Pneumo
37°C Typhoid conj
Yellow
Live
14 Fever
DTP DTP-HepB
Men conj
BCG Hep A
Men conj Hib Liq
DTaP +
30 JE mouse DT/TT/Td
Cholera/ Hep B
Influenza combos
MenHib
PSLyo
Rabies Typhoid HPV
brain
Killed
Nhậy cảm với nhiệt độ đông băng

Nhạy cảm với nhiệt độ đông băng Nhạy cảm hơn


Vắc xin nhạy cảm với nhiệt độ cao
Nhiệt độ cao Vắc xin
Nhạy cảm hơn OPV
Thủy đậu
Cúm (bất hoạt)

IPV
VNNB (sống)
Sởi, quai bị, rubella  Sử dụng VVM
DTaP để giám sát việc
DTwP
DTaP-VGB-Hib-IPV (hexavalent) tiếp xúc với
DTwP-VGB-Hib (pentavalent)
Hib (dung dịch)
nhiệt độ cao.
Sởi
Rotavirus (dung dịch và đông khô)
Rubella
Sốt vàng
Tất cả các vắc xin
BCG
HPV đông khô sau khi pha
VNNB (bất hoạt) hồi chỉnh đều rất nhậy
T, DT, dT cảm với nhiệt độ cao.
Ít nhạy cảm Viên gan A
VGB
Hib (đông khô)
Meningitis A (polysaccharide-protein conjugate)
Meningitis C (polysaccharide-protein conjugate)
Phế cầu (polysaccharide-protein conjugate) Ghi chú: VX chữ in đậm là vắc
Dại xin đông khô.
Thương hàn PS
Vắc xin nhạy cảm với nhiệt độ đông băng
Nhiệt độ Vaccine
Nhạy cảm hơn DTaP
DTaP-VGB-Hib-IPV (hexavalent)
DTwP
DTwP-VGB-Hib (pentavalent)
Viêm gan A
Chú ý:
VGB  Không bao giờ được
HPV để vắcxin ở OoC
Viêm màng não C (polysaccharide-protein conjugate) hoặc dưới OoC.
Phế cầu (polysaccharide-protein conjugate)  Hạn chế dùng đá
T, DT, dT lạnh vận chuyển vắc
Cúm (bất hoạt) xin.
Hib (dung dịch)
IPV
Thương hàn PS
*Dung môi của vắc xin này
Viêm màng não A (polysaccharide-protein conjugate)* nhạy cảm với nhiệt độ đôgn
Rotavirus (dung dịch và đông khô) băng.
Sốt vàng
 Những VX này không bị hỏng
BCG bởi nhiệt độ đông băng
Hib (đông khô)
Ít nhạy cảm VNNB (sống và bất hoạt)
Sởi
Sởi, quai bị, rubella
OPV
Dại Ghi chú: VX chữ in đậm là VX
Rubella đông khô.
Thủy đậu
Tại sao hiểu biết về tính bền vững của vắc xin với
nhiệt độ là điều quan trọng đối với người quản lý

• Đảm bảo cho vắc xin có hiệu lực và an


toàn nhất.
• Quản lý vắc xin và dây chuyền lạnh hiệu
quả.
• Xác định các thiết bị lạnh cần bổ sung để
bảo quản vắc xin khi có thêm vắc xin mới.
• Hướng dẫn cho cán bộ làm tiêm chủng
những thông tin cần thiết về bảo quản vắc
xin.
15
Tính bền vững của các VX trong TCMR
Nhiệt độ bảo quản (°C)
Vắc xin
2-8 20-25 37 >45
UV và BH, đơn giá Bền vững > 3 Bền vững trong Bền vững trong Không bền vững
hoặc phối hợp năm nhiều tháng nhiều tháng với >55°C

Bền vững > 4 Bền vững trong Bền vững trong 45°C, bền vững
Viêm gan B
năm nhiều tháng nhiều tuần trong nhiều ngày

Sởi, Quai bị, Bền vững trong Bền vững trong Bền vững trong Không bảo quản
Rubella 2 năm ít nhất 1 tháng ít nhất 1 tuần được
Bền vững từ Bền vững trong Bền vững trong 1 Mất ≥ 10% hiệu
Ho gà
18-24 tháng 2 tuần tuần lực mỗi ngày
Bền vững từ 1- Bền vững trong Mất không quá Không bảo quản
Lao
2 năm nhiều tháng 20% sau 1 tháng được
Bền vững tới 1 Bền vững trong Bền vững trong 2 Không bảo quản
Bại liệt uống
năm nhiều tuần ngày được
polysaccharide Bền vững > 2 Bền vững > 2 Tùy thuộc vào Không bảo quản
(Hib, phế cầu) năm năm dạng trình bày được

Viêm não Nhật Bền vững 1 Bền vững trong Bền vững trong Không bảo
Bản (bất hoạt) năm 28 tuần 4 tuần quản được
Tính bền vững của vắc xin: trang 45
Chỉ thị nhiệt độ đông băng điện tử

Lµm
nghiÖm ph¸p l¾c
Kiểm tra xem vắcxin đã bị đông băng chưa ?

• Vắc xin DTP-HepB dung dịch lọ 10 liều

chưa đông băng đông băng - sau 30” – 1 giờ


Tiêm DPT, DT hoặc UV đã bị đông băng

• Giảm đáp ứng sinh miễn dịch


• Tăng tỉ lệ phản ứng tại chỗ tiêm
Thiết bị lanh bảo quản vắc xin

• Cung cấp tủ lạnh TCW3000 cho


tuyến tỉnh và huyện, cấp bổ
sung 20 cái năm 2012

• Cung cấp tủ TFW800

• Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị


Hòm lạnh, phích VX- bảo quản/vận chuyển VX

• Hòm lạnh bảo quản


vắc xin cho tuyến
tỉnh, huyện

• Phích vắc xin cho


tuyến xã
Dụng cụ theo dõi nhiệt độ
• Cung cấp nhiệt kế cho các
tuyến

• Cung cấp dụng cụ theo dõi


nhiệt độ tự động tuyến
quốc gia, khu vực và tỉnh
(2012)

• Chỉ thị đông băng điện tử


trang bị đủ cho tất cả tủ
lạnh ở các tuyến (2012)
Bảo quản máu
 Máu toàn phần :2- 6oC trong tủ lạnh chuyên dùng cho ngân
hàng máu
 Thời hạn bảo quản tối đa là 42 ngày trong dung dịch chống
đông phù hợp như citrate phosphate dextrose có bổ sung
adenine (CPD A1)
 Truyền trong vòng 30 phút sau khi đưa khỏi tủ bảo quản ở 2-
6oC và truyền xong trong vòng 4 giờ
 Khối tiểu cầu đậm đặc :20- 24oC ( có lắc liên tục trong máy bảo
quản tiểu cầu chuyên dụng) tối đa 5 ngày
 Nếu được điều chế trong hệ thống hở thì phải sử dụng trong 24
giờ
 Sau khi pha trộn khối tiểu cầu đậm đặc phải được truyền trong
24 giờ để tránh nguy cơ vi khuẩn sản sinh
 Sau khi phát máu, đặt trong hộp cách nhiệt để giữ nhiệt độ 20-
24oC và phải được truyền sớm sau khi lĩnh. Không được bỏ
khối tiểu cầu vào tủ lạnh vì sẽ làm giảm chức năng tiểu cầu.
Bảo quản máu
 Huyết tương tươi đông lạnh : -25oC hoặc lạnh hơn trong
thời gian tối đa 1 năm và có thể lâu hơn nếu nhiệt độ bảo
quản thấp hơn
 Huyết tương tươi đông lạnh được làm tan đông trong bể
làm ống chuyên dụng ở 0 – 37oC và vận chuyển trong
thùng cách nhiết để giữ nhiệt độ trong khoảng 2- 6 oC
 Khi đó các yếu tố đông máu không bền vững như yếu tố V
và VIII sẽ giảm hoạt tính khá nhanh sau 24 giờ
 Vì vậy nếu chưa sử dụng ngay phải bảo quản huyết tương
trong tủ lạnh trong khoảng 2- 6oC, truyền trong 24 giờ và
truyền trong vòng 30 phút sau khi phá đông
 Yếu tố VIII đậm đặc: 2- 6oC co đến hết hạn sử dụng ( trừ
khi có hướng dẫn khác của nhà sản xuất).
Xin trân trọng cảm ơn!

You might also like