You are on page 1of 56

NẤM MEN (YEAST)

PGS.TS. Nguyễn Đinh Nga


ĐẠI CƯƠNG

 Thuật ngữ Nấm men (yeast, levure): nhóm vi nấm


thường có cấu tạo đơn bào, thường sinh sản bằng
cách nẩy chồi (budding).
 Thuộc ngành Nấm túi (Ascomycota) hoặc ngành
Nấm đảm (Basidiomycota).

2
NẤM MEN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG

 Nấm men dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang,


bia, làm nở bột mỳ, tạo sinh khối giàu protein và
vitamin, sản xuất enzym, sản xuất acid citric từ khí
thiên nhiên, sản xuất riboflavin (vitamin B2)…

 Probiotic: Sacharomyces boulardii

 Vật chủ trong kỹ thuật gen, ứng dụng trong sản


xuất protein trị liệu: Pichia, Sacharomyces
cerevisiae. 3
NẤM MEN GÂY BỆNH

4
 Candida spp.
 Cryptococcus neoformans
 Malassezia spp. (Pityrosporum orbiculare)
CANDIDA SPP.
5
MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài Candida spp. sinh viên có thể:
1. Mô tả các dạng hình thể của Candida
2. Phân tích các yếu tố thuận lợi để Candida chuyển
từ hoại sinh sang ký sinh gây bệnh.
3. Phân tích mối liên quan giữa bệnh sinh và các thể
bệnh do Candida.
4. Trình bày các phương pháp phân biệt Candida
albicans và Candida non albicans.
5. Phân tích mối liên quan giữa loài Candida gây bệnh
và mức độ nhạy cảm với thuốc kháng nấm. 6
ĐẠI CƯƠNG
 Candida sống hoại sinh ở cơ thể người, sống thường trực
ở cơ quan tiêu hóa hoặc được tìm thấy ở môi trường sinh
hoạt của người. đặc hiệu về kí chủ rộng
 Một số loài thường gây bệnh cơ hội:
+ Candida albicans: chiếm tỉ lệ cao nhất
+ C. glabrata
+ C. guilliermondii
Candida non albicans
+ C. krusei
+ C. lusitaniae
+ C. parapsilopsis
7
+ C. tropicalis
HÌNH THỂ CANDIDA ALBICANS
Khuẩn lạc: trơn, láng, màu kem
 Kính hiển vi: Đa dạng
• Tế bào men (bào tử chồi): cầu, bầu dục
• Sợi nấm giả; sợi nấm thật
• Bào tử bao dầy
 * biofilm

8
HÌNH THỂ CANDIDA ALBICANS

1: Khóm nấm 2: Tế bào men nẩy chồi

3: Sợi nấm giả 4: biofilm


HÌNH THỂ CANDIDA ALBICANS
Khuẩn lạc: trơn, láng, màu kem
Kính hiển vi: Đa dạng
• Tế bào men (bào tử chồi): cầu, bầu dục
• Sợi nấm giả; sợi nấm thật
• Bào tử bao dầy
* biofilm

10
DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH SINH

Ở người:
 Cơ quan tiêu hóa:

+ Miệng: người bình thường (25-50%), cao hơn ở


người nhiễm HIV, mang răng giả,…
+ Ruột (38%)+
 Âm đạo (39%)

 Da

 Dưới móng

 Phế quản ……

Ở trạng thái hoại sinh: vi nấm ở dạng nấm men, sống cân 11
bằng với ký chủ và các vi sinh vật khác
BỆNH SINH
Điều kiện
Candida spp. hoại sinh Gây bệnh

 1. Điều kiện liên quan đến ký chủ


 Bệnh lý: tiểu đường, suy dinh dưỡng, nghiện ma
túy…
 Sinh lý: có thai, gia tăng các hormon
 Nghề nghiệp: thường xuyên tiếp xúc với nước
 Thuốc: kháng sinh, corticoid
 Suy giảm miễn dịch: HIV/AIDS; hóa trị ung
12
thư;…
2. Liên quan đến lực độc của vi nấm.

 Kết dính vi nấm vào tế bào ký chủ: mannoprotein


 Sự tiết các enzym: aspartyl proteinase, phospholipase
 Sự tạo thành dạng sợi
 Sự nhạy cảm với bạch cầu trung tính
 Sự đề kháng với các azol

Trong bệnh phẩm, C. albicans ở dạng sợi nấm giả; 13

biofilm; nấm men*


NGUỒN LÂY NHIỄM CANDIDA
 Nguồn nội sinh: Nguồn gây nhiễm chính.
Yếu tố cần thiết cho vi nấm xâm nhập và gây bệnh:
+ sự suy giảm hàng rào bảo vệ của ký chủ
+ sự phát triển vượt trội về số lượng nấm
+ tình trạng không nguyên vẹn của niêm mạc
đường tiêu hóa.
 Từ các vật dụng bị nhiễm:
 Từ nhân viên y tế
 Từ mẹ truyền sang con khi sinh hoặc trong thời
14
gian mang thai
BỆNH CANDIDA*

 Candida da

 Candida móng

 Candida miệng - thực quản – ruột

 Candida âm đạo

 Candida huyết – lan tỏa

15
Nhiễm Candida kẽ tay Nấm móng do
COURTESY E.G.V. EVANS Candida
(paronychia).
COURTESY E.G.V.
EVANS
BỆNH DO CANDIDA VÀ BỆNH SINH

Dạng bệnh Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh / yếu tố


nguy cơ
Candida miệng-hầu Người cao tuổi, mang răng giả, đái tháo
đường, sử dụng kháng sinh, xạ trị ung thư
vùng đầu và cổ, dùng corticosteroid toàn
thân và dạng xịt, hóa trị ung thư, ung thư
máu, ghép tủy & ghép cơ quan
Viêm thực quản Sử dụng corticosteroid toàn thân, bệnh
AIDS, ung thư, ghép tủy & ghép cơ quan
18
Nhiễm đuờng tiêu hóa Ung thư, giải phẫu
phía dưới.
BỆNH DO CANDIDA VÀ BỆNH SINH

Dạng bệnh Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh / yếu tố


nguy cơ
Viêm âm hộ - âm đạo Uống thuốc ngừa thai, có thai, đái tháo
đường, sử dụng corticoid toàn thân, sử
dụng kháng sinh.
Bệnh ở da và móng Ẩm ướt thường xuyên nơi bị bệnh, nhúng
tay trong nước thường xuyên, bệnh mạch
máu ngoại biên.
Candida ở da-niêm mạc Khiếm khuyết tế bào lympho T
mạn tính
Nhiễm trùng đường tiểu Đặt ống thông tiểu, tắt nghẻn đường tiểu,
19
đái tháo đường
BỆNH DO CANDIDA VÀ BỆNH SINH
Dạng bệnh Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh / yếu tố
nguy cơ
Viêm màng trong tim Mổ lớn, viêm màng trong tim do vi khuẩn,
bệnh ở van tim, chích ma túy qua đường
tĩnh mạch, đặt ống thông tĩnh mạch trung
tâm lâu dài.
Viêm màng tim Phẫu thuật lồng ngực, suy giảm miễn dịch
Nhiễm trùng mắt Phẫu thuật mắt, chấn thương
Nhiễm xương và khớp Chấn thương, chích thuốc vào khớp, bàn
chân tiểu đường.
Nhiễm bụng Giải phẫu vùng bụng lập lại, viêm tụy, thẩm
tách màng bụng liên tục.
Nhiễm máu Ghép cơ quan, nấm xâm nhập và cố dịnh,
dùng kháng sinh kéo dài, giải phẫu bụng,
cho chất dinh dưỡng qua đường tiêm tĩnh 20
mạch, suy giảm miễn dịch, ghép gan và tủy
xương.
CHẨN ĐOÁN & ĐỊNH DANH
CANDIDA
21
• Phân biệt C. albicans và Candida non
albicans (những loài kháng thuốc :
C. tropicalis, C. glabrata)
XÉT NGHIỆM *
Quan sát trực tiếp

Cấy:
Môi trường Sabouraud
Môi trường PCB
Thạch bột ngô + tween 80

22
Thử nghiệm huyết thanh

23
Môi trường Candida CHROMagar
C. albicans: xanh lá
C. tropicalis: xanh dương
đậm, xanh dương ánh
kim loại.
C. krusei: hoa cà
C. albicans C. tropicalis
C. glabrata, Candida sp.:
hoa cà đậm

C. krusei
Phản ứng sinh hóa
24
THUỐC DÙNG TRỊ BỆNH CANDIDA

Thuốc tác dụng tại chỗ Thuốc tác dụng toàn thân

Nystatin (Mycostatine*) Amphotericin B – IV


Clotrimazol (kem, viên đặt - cấu trúc lipid
âm đạo, dịch treo, gel) Viên uống
Ketoconazol (kem): Itraconazol
Candida da Fluconazol
Voriconazol

25
Candin: Echinocandin,… ức chế βD-glucan
PHÒNG NGỪA BỆNH CANDIDA NẶNG
 Phát hiện bệnh nhân có nguy cơ cao

 Kiểm soát điều kiện gây nhiễm

 Rửa, tiệt trùng và tẩy trùng tất cả các dụng cụ y tế

 Phòng ngừa bằng thuốc ở những bệnh nhân có


nguy cơ nhiễm bệnh cao

26
CANDIDA SPP.
1. Candida gồm những loài nào? Loài nào có khả năng gây
bệnh?
2. Candida là vi nấm gây bệnh cơ hội:
 Khi nào vi nấm sống hoại sinh, khi nào gây bệnh?
 Có sự khác biệt về hình thể giữa dạng hoại sinh & dạng
gây bệnh?
 Dạng hình thể nào của Candida liên quan đến kháng
thuốc?
3. Candida gây bệnh gì? Chẩn đoán và điều trị như thế nào?
4. Tại sao cần phân biệt Candida albicans và Candida non
albicans.
5. Lưu ý gì trong sử dụng thuốc điều trị bệnh do Candida gây 27

ra?
CRYPTOCOCCUS NEOFORMANS
28
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu đặc điểm sinh học liên quan đến phân bố của các
loài Cryptococcus gây bệnh.

2. Phân tích sự liên quan giữa hình thể, sinh học và bệnh
sinh của C. neoformans.
3. Mô tả biểu hiện của các thể bệnh.
4. Giải thích kết quả chẩn đoán bệnh do C. neoformans
5. Vận dụng các yếu tố sinh học và bệnh học của
Cryptococcus neoformans vào việc phòng bệnh.
29
6. Nêu nguyên tắc điều trị bệnh do C. neoformans.
ĐẠI CƯƠNG
 Gặp khắp thế giới: nhiễm người và động vật
 Người bình thường: gây nhiễm (ít gây bệnh)
 Người SGMD:

 Gây bệnh ở tỉ lệ cao hơn người bình thường

 Bệnh trầm trọng hơn

 Bệnh Cryptococcus: tại chỗ lan tỏa


cấp tính mạn tính
 Tế bào nấm phổi não

30
CÁC LOÀI GÂY BỆNH Ở NGƯỜI

 C. neoformans var gattii: (Cryptococcus gattii)

31
liên quan với cây Eucalyptus

 C. neoformans var neoformans khắp thế giới


Đất nhiễm phân bồ
 C. neoformans var grubii câu, phân chim
HÌNH THỂ C. NEOFORMANS
 Nấm men tròn từ 2 - 5 m
 Lớp vỏ dày (nang) 10 m , 50 – 80 m

32
ĐƯỜNG LÂY NHIỄM

• Hô hấp (hít phải hạt men)

• Qua da (vết thương, niêm mạc mũi, hầu)

• Đường ruột

Nấm có thể sống đến 2 năm


Phân bồ câu khô
Mất nang hoặc giảm kích
thước nang (KTTB # 1 -3 m)
33
ĐƯỜNG LÂY NHIỄM CỦA CR. NEOFORMANS

34
CƠ CHẾ SINH BỆNH
Vi nấm mất nang / nang giảm kích thước

Phế nang

Tái lập nang polysaccharide

Sự phát triển bệnh Cryptococcus ở người tùy thuộc 2 yếu tố:

Đề kháng của ký chủ

Độc lực của vi nấm


35
CƠ CHẾ SINH BỆNH (ký chủ)

Sự đề kháng của ký chủ Ký chủ suy giảm miễn dịch:


 Cơ địa suy yếu
MDTB:  Đề kháng giảm do corticoid
 Macrophage  Bênh khác: lao, HIV/AIDS
 Các tế bào thực bào
 Lympho bào T và B
Ký chủ khỏe mạnh nhưng hít
MDTD quá nhiều bào tử nấm:
 Kháng thể: opsonin hóa
(Người nuôi chim bồ câu,nuôi
nấm men
dơi, trồng cây bạch đàn)
 Bổ thể: tăng hiệu lực
kháng thể
 Tăng phản ứng opsonin
hóa Hàng rào MD phổi bị phá hủy
36
CƠ CHẾ SINH BỆNH (vi nấm)

Độc lực của vi nấm


Khả năng phát triển ở 37 oC để tái tạo nang
Nang: Bảo vệ nấm từ sự thực bào
Khóa phản ứng opsonin hóa của bổ thể
Giới hạn sự sản xuất NO
Chen vào tiến trình trình diện kháng nguyên
STH melanin
Melanin cố định ở thành tế bào vi nấm
Bảo đảm tính cứng rắn
Chống lại sự thực bào
BỆNH HỌC
 Thể phổi nguyên phát
 Thể da

38
 Thể màng não – não
BỆNH HỌC

 Thể phổi nguyên phát

• Ho khạc ra đàm

• Sốt nhẹ giảm cân

• Nấm thoát vào máu rồi lan tỏa đến da hoặc hệ

thần kinh.

39
THỂ DA
• Mụn trứng cá trên mặt
• Mụn mủ trên da
• Nốt to, loét ở mô dưới da ở lưỡi, đầu gối, lưng.

40

Vết thương hoại tử ở da


THỂ MÀNG NÃO – NÃO
 Viêm màng não:
 Nhức đầu, Cổ cứng, ói mửa (ít khi sốt).
 Rối loạn thần kinh:
 Mê sảng,
 Hôn mê,
 Rối loạn bán cầu não (tổn thương não).
 Chóng mặt, thay đổi thị lực (mù nếu phát hiện
trễ).
41
CHẨN ĐOÁN

 Quan sát trực tiếp

42
 Cấy

 Gây nhiễm thực nghiệm/ chuột

 Chẩn đoán miễn dịch


PHÒNG BỆNH
• Cẩn thận khi làm vệ sinh chuồng chim bồ câu, chim
cút…
• Ổn định các bệnh mãn tính
• Không lạm dụng kháng sinh và corticoid.
• Phòng tránh nhiễm HIV.
• Dự phòng fluconazol ở bệnh nhân nhiễm HIV
• Chẩn đoán sớm bệnh VMN nấm Cryptococcus
neoformans ở người nhiễm HIV trẻ tuổi, trình độ
văn hóa thấp, lao động tay chân và đặc biệt, khi
người bệnh có nhức đầu liên tục. 43
THUỐC DÙNG ĐIỀU TRỊ

 Thể phổi: flucytosin (Ancotil*; 5-FC)


 Thể não
 Amphotericin B
 Fluconazol
 Itraconazol (Sporal*)
 Amphotericin B phối hợp với 5 - flucytosin
 Ở bệnh nhân AIDS, phải cấy theo dõi dịch não tủy,
làm kháng sinh đồ, cho dùng thuốc suốt đời.
44
MALASSEZIA SPP.
45
Pityrosporum orbiculare
P. ovale
CÁC LOÀI GÂY BỆNH (THEO PHÂN LOẠI MỚI)

1. Malassezia furfur (Robin) Baillon.


2. Malassezia globosa Midgley và cs.
3. Malassezia obtuse Midley và cs.
4. Malassezia restricta Gúeho và cs.
5. Malassezia slooffiae Guillot và cs.
6. Malassezia sympodialis Simmons và Gúeho
7. Malassezia pachydermatis (Weidman) C.W. Dodge
46
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ

Khóm nấm/MT Dixon Tế bào men/MT Dixon


ĐẶC ĐIỂM LÝ HÓA
 Điều kiện nhiệt độ, oxy,…tối ưu:
 30 – 35 oC
 Hiếu khí.
 không phát triển được ở 40 oC : M. globosa ,M. obtusa,
M. restricta
 Phát triển được ở môi trường SGA: M. pachydermatis
 6 loài còn lại phát triển trên môi trường có bổ sung
chất béo.
BỆNH HỌC

1. Bệnh lang ben

49
2. Viêm da tăng tiết bã và gầu

3. Nhiễm trùng huyết


BỆNH LANG BEN

Lang ben dạng da nhạt màu Lang ben dạng da sậm màu

Triệu chứng bệnh Phân bố:

Đốm da đổi màu: nâu hoặc nhạt màu •Ngực


Vẩy mịn, vụn •Cổ
•Vai
Ngứa ít hoặc nhiều
•Đầu, tứ chi, mặt
VIÊM DA TĂNG TIẾT BÃ VÀ GÀU
Viêm da tăng tiết bã
 Triệu chứng: mảng đỏ, tróc vẩy, ngứa, nốt sần có
nang
 Triệu chứng đi kèm: viêm mi mắt, nứt da, rụng tóc.
 Kết hợp bệnh khác: trứng cá đỏ, mụn trứng cá.
Gàu
 Bong vẩy da đầu, ngứa, viêm nhẹ
 Đối tượng dễ bị bệnh
 Cơ địa da nhờn, tuổi dậy thì, suy giảm miễn dịch
NHIỄM TRÙNG MÁU

 Nguyên nhân:
- Tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch giàu lipid
- Đặt catheter cố định.

 Tác nhân gây nhiễm thường gặp:

• M. pachydermatis
• M. furfur
DỊCH TỂ HỌC

 Bệnh chiếm tỷ lệ cao ở Vùng khí hậu nhiệt đới


(40%); vùng ôn đới (1%).
 Tỷ lệ bệnh thay đổi theo giới tính & tuổi

 Các yếu tố làm tăng tỉ lệ bệnh:


 Khí hậu nóng & ẩm.
 Cơ địa đổ mồ hôi nhiều, suy dinh dưỡng.
 Thuốc: thuốc ngừa thai, corticoid
 Bệnh khác: suy giảm miễn dịch, ghép thận,
mang thai
CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM
 Lâm sàng
 Quan sát trực tiếp vẩy da

54
THUỐC DÙNG ĐIỀU TRỊ

 Thuốc làm tiêu sừng, bong da: antimycose, BSI

 Thuốc làm giảm tiết bã: Selenium sulfit, Natri


thiosulfat

 Kháng sinh kháng nấm:

 Dùng ngoài: ketoconazol (kem, dầu gội), E


conazol, miconazol, sulconazol…

 Uống: itraconazol, fluconazol

55
PHÒNG BỆNH

 Vệ sinh cá nhân

 Dùng thuốc theo nhịp trị liệu để tránh tái phát

 Thận trọng khi sử dụng thuốc có chất béo

You might also like