You are on page 1of 14

NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN

Ths Hoàng Thị Hải Yến


NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
NTBV là một nhiễm trùng mà bệnh nhân mắc phải trong
thời gian điều trị tại bệnh viện.
 Nhiễm trùng ngoại sinh: các VSV ngoài môi trường

Dụng cụ, trang


thiết bị y tế

VSV trong môi


Nhân viên y tế Bệnh nhân
trường BV

Bệnh nhân khác,


người chăm sóc

 Nhiễm trùng nội sinh: VSV gây bệnh cơ hội ký sinh


Những đối tượng có nguy cơ NTBV

 Những đối tượng có nguy cơ NTBV là những bệnh nhân bị suy giảm
miễn dịch làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể bới các lý do:

 Bị bệnh của các cơ quan miễn dịch


 Dùng các thuốc giảm miễn dịch, ví dụ các thuốc điều trị bệnh ung thư.
 Sau phẫu thuật hoặc đang mắc một bệnh nặng, bệnh mạn tính.
 Người có tuổi, người nằm điều trị kéo dài, hoặc trẻ em còi xương, suy
dinh dưỡng, bị bệnh ỉa chảy kéo dài…
 Nhân viên bệnh viện thường xuyên tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh
trong khi cơ thể có sức đề kháng kém, tình trạng vệ sinh và bảo hộ lao
động chưa được cải thiện.
Đối tượng nguy cơ
SGMD:
bệnh MD,
thuốc ức
chế MD,
AIDS, ung
thư…

Bệnh mãn Bị bỏng,


tính: ĐTĐ, sau phẫu
HPQ, suy thuật, thủ
thận… thuật

Người già,
trẻ em
SDD…
Đối tượng nguy cơ
Tai nạn rủi ro
từ BKT, vật sắc
nhọn bị nhiễm
khuẩn…

Bắn máu,
dịch từ BN Da bị tổn
vào nm mắt, thương tx
mũi, miệng với máu,
khi làm thủ dịch SH
thuật… của BN…

Không được
trang bị đủ
bảo hộ LĐ,
đk làm việc
hạn chế…
Đối tượng nguy cơ
Sức đề
kháng kém,
mắc bệnh
kèm theo…

Không
Nguồn lây
tuân thủ
nhiễm
hướng dẫn
VSV
NVYT

Nguồn
chứa VSV
Căn nguyên NTBV

 Vi khuẩn (90%):
- Trực khuẩn Gram âm: Enterobacteriacae (E. coli, Klebsiella,
Proteus…), P. aeruginosa, A. baumannii…khoảng 70% của
NKBV là do các chủng vi khuẩn kháng thuốc
- Cầu khuẩn: S. aureus, S. saprophyticus, S. pneumoniae, liên
cầu nhóm A, D…
 Virus (5%): nhóm virus lây nhiễm qua đường hô hấp (cúm,
sởi, thủy đậu, SARS, Ebola), đường máu (virus viêm gan
B,C, HIV), đường tiêu hóa (Rotavirus, viêm gan A…)
 Nấm và KST: ít gặp hơn VK và VR, chủ yếu Candida
albicans, Aspergillus spp, Giardia lamblia, amip…
Đường xâm nhập VSV
 Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với VSV: phổ biến
nhất. Thực hiện các thủ thuật xâm lấn không đảm bảo
vô trùng: máy thở, thông tiểu, dẫn lưu, đặt catherter
tĩnh mạch…
 Lây nhiễm qua đường không khí: giọt khí dung, dịch
treo. Hạt khí dung li ti KT< 5μm có thể lưu chuyển đến
một khoảng cách xa, trong một thời gian dài.
 Lây nhiễm qua các giọt bắn: Giọt bắn KT >5 μm,
truyền bệnh từ người sang người trong một khoảng
cách ngắn (<1m).
Các yếu tố liên quan đến NTBV

 Môi trường: không khí, đất, nước.

 Nhân viên bệnh viện: bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý…

 Dụng cụ, trang thiết bị y tế: những thủ thuật chọc dò, truyền máu,
đặt ống thông tĩnh mạch, mở khí quản…ngoài việc tạo cơ hội cho vi
sinh vật xâm nhập cơ thể bệnh nhân thì cũng có thể chính chúng đưa
vi sinh vật vào gây nhiễm khi không đảm bảo vô trùng.

 Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân


Các nhiễm trùng hay gặp:
Nhiễm khuẩn hô hấp
Nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm trùng vết mổ, vết bỏng

Lại V. Hoàn-BV Bạch Mai BV Hoàn Mỹ Sài Gòn


Hậu quả NTBV
Tăng tỷ lệ
bệnh NT,
đặc biệt
các NT
nặng

Giảm uy tín, Tăng thời


chất lượng
khám chữa gian, chi
bệnh phí điều trị

Tăng tỷ lệ
Tăng tỷ lệ
tử vong do
kháng thuốc
các bệnh
KS của vi
nhiễm
khuẩn
khuẩn
Các giải pháp hạn chế NTBV

Sử dụng thuốc hợp lý


Hạn chế, cắt đứt đường lây truyền
Đối với cơ thể cảm thụ
Quản lý chặt chẽ hiện tượng NTBV

You might also like