You are on page 1of 42

ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC

MỤC TIÊU

1. Trình bày khái niệm VSV và Vi sinh y học.


2. Trình bày các loại hình thể vi khuẩn.
3. Phân tích ý nghĩa của hình thể vi khuẩn trong
chẩn đoán vi sinh.
I. Khái niệm VSV, V S V học, V S y học
Microorganism
• SV có kích thước nhỏ bé (không quan
sát được bằng mắt thường)
• SV “hạ đẳng”, cấu tạo đơn giản.
• Giới VSV bao gồm:
– Vi khuẩn
– Virus
– Ricketsia, Chlamydia, Mycoplasma
– Viroid và Prion
– Một số loài nấm
– Tảo đơn bào
– Động vật nguyên sinh.
I. Khái niệm VSV, V S y học

Microbiology
• Nghiên cứu về VSV bao gồm nhiều ngành: VSV thực vật,
VSV thú y, VSV công nghiệp, VSV y học, VSV môi trường…
Medical microbiology
• Nghiên cứu các VSV gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người,
bao gồm các ngành: Di truyền VSV, VK học, VR học, huyết
thanh học, Miễn dịch chống nhiễm trùng, KS và hóa trị liệu,
VSV và môi trường.
II. L ị c h s ử p h á t t r i ể n

• Leeuwenhock (TK17-18)
• Là người đầu tiên làm ra KHV
có độ phóng đại cao
• Quan sát được các VSV và mô
tả chúng trong tác phẩm
“Những con quỉ tí hon” gây
chấn động thế giới.
II. L ị c h s ử p h á t t r i ể n

• Jenner (TK 19)


• Là người đầu tiên đề xuất
chủng đậu bò phòng bệnh
đậu mùa
II. L ị c h s ử p h á t t r i ể n

• Luis Pasteur (TK 19)


• Là người sáng lập nghành VSV
và MD học
• Đánh đổ “Học thuyết tự sinh”
• Tìm ra nhiều loại VK và vaccine
phòng bệnh (dại, than...)
• Tìm ra bệnh của bia, bệnh của con
tằm…
II. L ị c h s ử p h á t t r i ể n

Robert Koch (TK 19)


Phát hiện ra hàng loạt VK: than,
tả, lao…
Đề xuất phương pháp cấy
thuần VK trên môi trường đặc
(NC phân lập)
Đưa ra học thuyết xác định căn
nguyên bệnh nhiễm trùng
(Định đề Koch)
II. L ị c h s ử p h á t t r i ể n

Alexandre Émile Jean Yersin (TK 19)


Phát hiện ra căn nguyên gây bệnh
dịch hạch (Black death) Yersin và lán tre phủ rơm, nơi ông
tìm ra trực khuẩn gây bệnh dịch hạch,
Hiệu trưởng đầu tiên ĐH Y Hà Nội Hồng Kông năm 1894.
II. Lịch sử phát triển
• Thế kỉ 20
• 1929 Fleming tìm ra KS penicillin
• 1965 Linderman tìm ra Interferon.
• 1983 Viên Pasteur Pari công bố tìm ra
virut gây suy giảm MD ở người (HIV)

Năm 1982, thông tin về "bệnh ung thư đồng tính" bí ẩn xuất hiện ở Mỹ. Tin rằng một loại virus nào đó
đã khiến tế bào T bị suy giảm nhanh chóng, Gallo và cộng sự bắt đầu nghiên cứu các bệnh nhân và
phân lập được virus HTLV-3.
Cùng lúc, Luc Montagnier cùng Françoise Barré-Sinoussi tại Viện Pasteur (Pháp) cũng tìm kiếm
nguyên nhân đằng sau căn bệnh mà họ gọi là AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải). Năm
1983, hai nhà khoa học tuyên bố tìm ra virus hạch bạch huyết (LAV). Họ kết luận đây chính là căn
nguyên dẫn đến AIDS.
Năm 1986, hai virus HLTV-3 và LAV được xác nhận là cùng một loại. Giới khoa học thống nhất gọi nó
là HIV.
II. L ị c h s ử p h á t t r i ể n

• Thế kỉ 21
• Phát hiện VR SARS-CoV,
MER-CoV, VR cúm gia
cầm H5N1, COVID-19
III. Một số thách thức hiện nay
 Bệnh nhiễm trùng hiện nay vẫn là vấn đề nổi cộm trên toàn
TG: Cúm, viêm gan, Dengue, tả, NTBV...
 Xuất hiện nhiều căn nguyên mới: HIV/AIDS, Ebola virus,
bệnh bò điên, SARS-CoV, MERS-CoV, cúm gia cầm, Hannta
virus, COVID-19...
 Nhiều bệnh chưa sản xuất được vacxin phòng bệnh: Dengue,
HIV/AIDS...
 Vi khuẩn gia tăng kháng KS trong điều trị.
 Các virus gây khối u được phát hiện nhưng vấn đề điều trị ung
thư rất khó, tỷ lệ tử tử vong cao: Bạch cầu cấp do HTLV-1,
ung thư vòm họng do EBV, ung thư gan do HBC, HCB, u nhú
do HPV, dị tật thai nhi do cúm, Rubella, ung thư dạ dày do
H.pylori...
I V. C á c l o ạ i h ì n h t h ể V K
• VK có nhiều hình dạng.
Mỗi loại VK có hình dạng và kích thước nhất định
• VK được chia làm 3 dạng hình thể chính: Cầu khuẩn, Trực
khuẩn và Xoắn khuẩn
Nhóm cầu khuẩn

• VK có hình cầu, đường kính


trung bình 1µm, chia làm
nhiều loại dựa vào cách sắp
xếp của VK:
– Tụ cầu
• VK có hình cầu, xếp với nhau
thành từng đám như hình
chùm nho
• Tụ cầu gây bệnh thường gặp:
Tụ cầu vàng, tụ cầu da...
Liên cầu
VK có hình cầu, xếp thành từng
chuỗi
Liên cầu gây bệnh thường gặp:
L/C nhómA, B, C, D...
Nhóm cầu khuẩn
– Song cầu:
• VK có hình cầu, xếp thành từng cặp.
• Song cầu gây bệnh thường gặp: phế cầu, lậu cầu, não mô cầu...
Nhóm trực khuẩn

• VK có hình que, hình gậy,


kích thước trung bình 1x2-5
μm, chia làm các nhóm:
– Bacteria:
• TK hiếu kỵ khí tùy tiện, không
sinh nha bào , họ
Enterobacteriaceace
Nhóm trực khuẩn

– Bacillus:
• TK hiếu khí, gram dương,
sinh nha bào : B. anthracis,
B. cereus...
Nhóm trực khuẩn

– Clostridium:
• TK kỵ khí, sinh nha bào: C.
tetani, C. perfpingen, C.
botulilum...
• Gây bệnh bằng ngoại độc tố
Nhóm xoắn khuẩn

• VK có hình xoắn, chiều


dài có thể tới 30μm.
• Được chia làm 3 nhóm:
– Borrelia
– Treponema
– Leptospira
Các VK có hình thể trung gian

• Trung gian XK-TK: Phẩy khuẩn tả


• Trung gian CK-TK: CTK
Brucella, CTK dịch hạch...
I V. C á c l o ạ i h ì n h t h ể v i k h u ẩ n

– Ý nghĩa trong chẩn


đoán VSV:

• Hình thể VK có giá trị định


hướng chẩn đoánVSV.
• Một số trường hợp có giá trị
chẩn đoán xác định rất cao:
bệnh lao, lậu, dịch hạch...
2. CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN
Thành phần cấu tạo bắt buộc:
-Nhân (Nucleoid)
Vỏ
-Nguyên sinh chất (Cytoplasm) Vách tb
Màng NSC
-Màng nguyên sinh chất (Plasma NSC
membrane)
-Vách (Cell wall)
Thành phần cấu tạo không bắt
buộc:
-Vỏ (Capsule)
-Lông (Flagellum) Lông
Nhân
-Pili (Pili)
-Nha bào (Spore)
Nhân

• Nhân không có màng nhân


• Cơ quan chứa thông tin di truyền, NST là 1 phân tử
ADN dài khoảng 1mm, khép kín, chứa khoảng 3000
gen, được bao bọc bởi protein kiềm.
• Được sao chép theo nguyên tắc bán bảo tồn.
• Ngoài NST, một số VK còn có DT ngoài nhân
(plasmid, transposon)
Nguyên sinh chất

• NSC chứa 80% nước, dưới dạng gel, gồm các thành
phần hoà tan: protein, acidamin, vitamin, ARN,
ribosom, khoáng…
• Trong NSC không có hệ thống bào quan
• Chức năng: là môi trường diễn ra các pư sinh hoá và
quá trình tổng hợp các chất của TB VK.
Màng nguyên sinh chất
• Màng NSC bao quanh chất nguyên sinh và nằm trong vách tế bào
VK. Có vị trí màng NSC lõm vào gọi là mạc thể.
• Cấu trúc: phospholipid kép
• Chức năng:
- Hấp thu, đào thải các chất qua màng nhờ khuếch tán bị động và
vận chuyển chủ động.
- Là nơi tổng hợp các enzym ngoại bào
- Là nơi tổng hợp các thành phần của vách
- Là nơi tồn tại hệ thống enzym hô hấp, giúp sinh tổng hợp năng
lượng cho tế bào
- Tham gia vào quá trình phân bào tại vị trí mạc thể
Vách tế bào vi khuẩn: bộ khung vững chắc bao bọc bên
ngoài màng NSC, được cấu taọ bởi glycopeptid.

GRAM DƯƠNG Protein màng


GRAM ÂM
Màng ngoài

Màng tế bào
Chức năng của vách tế bào VK

-Duy trì hình thể tế bào vi khuẩn


-Qui định tính chất nhuộm Gram
-Cản trở sự xâm nhập của một số chất có phân tử lớn
-Quyết định tính kháng nguyên (KNO)
-Có vai trò gây bệnh: giúp VK bám và xâm nhập vào mô, tế
bào cảm thụ. Vách là nơi chứa nội độc tố của VK Gram(-).
-Là nơi tác động của thuốc kháng sinh.
-Là nơi mang các receptor của phage, giúp phage bám và xâm
nhập.
-Vai trò quan trọng trong phân chia tế bào VK.
VỎ (Capsule)
Vi khuẩn có vỏ
Vỏ bọc kín: vỏ thật, tạo kháng
nguyên vỏ của VK (KN K): VK dịch
hạch, phế cầu.
Vỏ ko bao bọc kín: vỏ giả, tạo kháng
nguyên bề mặt của VK (KN Vi): VK
thương hàn.
Thành phần chủ yếu của vỏ:
- Polysacchride (E.coli,
Klebsiella, phế cầu…)
- Polypeptid (VK dịch hạch, trực
khuẩn than)
• Chức năng vỏ:
- Mang kháng nguyên của VK
- Liên quan đến độc lực của vi khuẩn: một số VK
mất vỏ sẽ mất khả năng gây bệnh. Vỏ có tác dụng
chống thực bào.
- Bảo vệ VK trong điều kiện khô hạn
- Cung cấp chất dinh dưỡng khi VK thiếu thức ăn.
- Giúp VK bám vào giá thể (VK gây sâu răng)
LÔNG
(FLAGELLA)

- Cấu trúc: dạng sợi mảnh, bản chất là protein, xuất


phát từ NSC xuyên qua màng và vách tế bào VK.
Lông có thể ở xung quanh thân hoặc ở một đầu hoặc
ở hai đầu VK.
- Chức năng:
+ Cơ quan vận động của VK
+ Kháng nguyên của VK (KN H)
+ Có giá trị trong phân loại VK
PILI
- Cấu trúc: tương tự như lông, nhưng sợi mảnh và ngắn
hơn, hay gặp ở VK Gram(-).
- Có hai loại:
+ Pili chung: có tác dụng giúp VK bám vào giá thể
+ Pili giới tính (Sex pili): chỉ có ở VK đực F+, có
vai trò quan trọng trong hiện tượng tiếp hợp của VK
(tạo cầu tiếp hợp)
Lông và pili của VK
NHA BÀO

áo ngoài áo trong VK
Nha bào tế bào vách
NSC
vỏ

Nha bào
Màng NSC

A. Vị trí của nha bào trong tế bào ; Bào tử không bắt màu thuốc
B. Cấu trúc nha bào; nhuộm
C. Nha bào nảy mầm thành vi khuẩn
- Nha bào là hình thái đề kháng đặc biệt của VK chống lại các
điều kiện bất lợi .
- Khi hình thành nha bào, VK vẫn giữ nguyên độc lực.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi nha bào phát triển, chuyển về dạng
sinh trưởng của VK
- Nha bào có sức đề kháng với nhiệt độ, hóa chất sát khuẩn, bức
xạ và áp suất thẩm thấu.
- Nha bào không bắt màu thuốc nhuộm
- Điều kiện diệt nha bào:
+ Hấp ướt: 1210C/1 atm/ 15-30 phút
+ Sấy khô: 1800C/30 phút
+ Diệt nha bào ở nhiệt đô thấp.
- Cấu tạo nha bào (tham khảo giáo trình)
3. SINH LÝ CỦA VI KHUẨN
3.1. Nhu cầu dinh dưỡng
3.2. Hô hấp của vi khuẩn:
-Hô hấp hiếu khí (oxy hóa)
-Hô hấp kị khí
-Hô hấp hiếu kị khí tuz tiện
3.3 Chuyển hóa của vi khuẩn
3.3.1.Độc tố
-Nội độc tố
-Ngoại độc tố
3.3.2. Chất kháng sinh
3.3.3. Chất gây sốt
3.3.4. Sắc tố và vitamin
3.4. Phát triển của vi khuẩn
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN TRÊN MT LỎNG, ĐẶC

Gđ thích Gđ phát Gđ dừng Gđ suy


ứng triển tối đa tàn

Đường cong biểu diễn sự phát triển


của VK trên môi trường lỏng
Vk sinh sản theo kiểu song phân
Sự phát triển của VK trên môi trường đặc
• Khuẩn lạc có 3 dạng:
- S (smooth): tụ cầu, liên cầu, E.coli
(hình bên)
- M (mucus): Klebsiella (hình phải
bên dưới)
- R (rough): trực khuẩn than, trực
khuẩn lao (hình trái bên dưới)
Nuôi cấy VK trên môi trường đặc
* Khi nuôi cấy VK trên môi trường thạch máu, có 3 dạng tan máu
xung quanh khuẩn lạc: β, α, γ

Tan máu β Tan máu α (tan


(tan máu máu không
hoàn toàn) hoàn toàn)

Tan máu γ

You might also like