You are on page 1of 82

BỆNH LAO

BS. Võ Thị Tố Uyên


LOGO
MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa bệnh, bệnh nguyên, cơ chế bệnh sinh
của bệnh lao.
2. Nêu được những đặc điểm dịch tễ học của bệnh lao
3. Trình bày được triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm chẩn đoán
bệnh
4. Trình bày được hệ thống phân loại bệnh lao.
5. Trình bày được nguyên tắc chẩn đoán cơ bản, phương pháp phòng
ngừa và nguyên tắc điều trị cơ bản
History of TB
LOGO
LỊCH SỬ BỆNH LAO
vẢnh hưởng con người qua
nhiều thiên niên kỷ

vNhiều tên gọi


§ Consumption
§ Wasting disease
§ White plague
§ The White Death
§ Phtisis (Hippocrates)

vHầu hết đều dẫn tới tử Vua Clovis (466 – 511) đang sờ cổ
vong một người lao hạch
LOGO
LỊCH SỬ BỆNH LAO
SCIENTIFIC DISCOVERIES IN 1800s

vUntil mid-1800s, many


believed TB was hereditary

v1865 Jean Antoine-Villemin


showed TB was contagious

v1882 Robert Koch discovered


M. tuberculosis, the
bacterium that causes TB Mycobacterium tuberculosis
Image credit: Janice Haney Carr
LOGO
LỊCH SỬ BỆNH LAO
Sanatoriums – dưỡng đường
vBefore TB antibiotics, many
patients were sent to
sanatoriums

vPatients followed a
regimen of bed rest, open
air, and sunshine

vTB patients who could not Sanatorium patients resting outside

afford sanatoriums often


died at home
LOGO
Breakthrough in the Fight Against TB

Drugs that could kill TB


bacteria were discovered
in 1940s and 1950s

v Streptomycin (SM) discovered in


1943

v Isoniazid (INH) and


p-aminosalicylic acid (PAS)
discovered between 1943 and
1952
LOGO
TB Resurgence
vIncrease in TB in mid 1980s

v Contributing factors:
§ Inadequate funding for TB control
programs
§ HIV epidemic
§ Increased immigration from
countries where TB is common
§ Spread of TB in homeless shelters
and correctional facilities
§ Increase and spread of multidrug-
resistant TB
LOGO
TB History Timeline
LOGO
BỆNH LAO LÀ GÌ
LOGO
BỆNH LAO
Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium
tuberculosis) gây nên.
M. tuberculosis (người)
Vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis M. bovis (bò)
điển hình complex M. africanum (Châu Phi)
M.ulcerans

Nhóm sinh sắc tố ngoài ánh M. kansasii, M. marinum, M. simiae,


sáng (Photochromogens) M. genavense, M. asiaticum..
Vi khuẩn
mycobacteria Nhóm sinh sắc tố trong bóng M. scrofulaceum, M. szulgai, M.
không lao tối (Scotochromogens) xenopi, M. celatum, M. gordonae, M.
(atypical flavescens..
organism,
MOTT) theo Nhóm không sinh sắc tố M. avium-intracellulare complex, M.
RUNYON vào (Nonphotochromogens) paratuberculosis, M. terrae, M.
cuối những năm shimoidae. 11
1950, NTM Nhóm vi khuẩn sinh trưởng M. fortuitum, M. chelonae, M.
nhanh (Rapid growers) abscessus, M. thermoresistible.
LOGO
ĐẶC ĐIỂM VI TRÙNG LAO

- Hiếu khí tuyệt đối

- Sự sinh sản chậm

- Tỷ lệ đột biến kháng thuốc cao

- Vi sinh vật nội bào : ảnh hưởng đến thực bào đơn nhân (ĐTB)

- Tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài: 3- 4 tháng trong điều kiện
tự nhiên. Nhưng chết sau 90 phút dưới ánh nắng mặt trời

- Vi sinh kỵ nước và kháng acid

- Không di động, không có lông, không sinh nha bào


12
LOGO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
TỶ LỆ HIỆN MẮC - PREVALENCE
• Tử số: Số người đang mắc lao tại một thời điểm
• Mẫu số: dân số tại thời điểm đó
• Chuẩn hóa cho 100.000 dân.
• Phương pháp: điều tra ƒnh hình lao trong cộng đồng
• Ý nghĩa: mức độ trầm trọng của bệnh.

TỶ SUẤT LAO MỚI - INCIDENCE


• Tử số: số ca mới mắc trong một khoảng thời gian xác định
(thường là 1 năm)
• Mẫu số: dân số TB của quần thể
• Tính trên 100.000 dân
• Ý nghĩa: Đánh giá tác động các yếu tố nguy cơ bệnh lao.
LOGO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
• Bệnh lao: nguyên nhân gây tử vong do tác nhân truyền nhiễm đơn lẻ hàng đầu
trên thế giới

• WHO 2017:
- TG:
Lao tiến triển: 10,4 triệu
45% thuộc Đông Nam Á
1,3 triệu ca tử vong

- Việt Nam:
Lưu hành: 14/30
Gánh nặng lao đa kháng thuốc 11/30
Lao mới: 130.000 người, >5.000 lao đa kháng thuốc

à chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp giúp giảm tử vong
LOGO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
LOGO
High-Risk Groups for TB Infection
Foreign-Born Persons/Immigrants
In the U.S., LTBI and
Mexico
TB disease often occur (21%)
among people born in
areas of the world
where TB is common:
Other Countries
§ Asia 38%
Philippines
(12%)
§ Africa
§ Russia
§ Eastern Europe Haiti India
§ Latin America (3%) (8%)
Guatemala China Vietnam
(3%) (7%) (8%)
LOGO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
LOGO
DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN CỦA BỆNH LAO
LOGO
DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN CỦA BỆNH LAO
LOGO
DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN CỦA BỆNH LAO
LTBI vs. TB Disease (1)
Person with LTBI Person with TB Disease
(in the lungs)
• Has a small number of TB bacteria in • Has a large number of active TB
his or her body that are alive, but bacteria in his or her body
under control
• Cannot spread TB bacteria to others • May spread TB bacteria to others
• Does not feel sick, but may become • May feel sick and may have
sick if the bacteria become active in symptoms such as cough, fever, or
his or her body weight loss
• TST or IGRA results usually positive • TST or IGRA results usually
positive
• Chest x-ray usually normal • Chest x-ray usually abnormal
LTBI vs. TB Disease (2)
Person with LTBI Person with TB Disease
(in the lungs)
• Sputum smears and cultures • Sputum smears and cultures may
negative be positive
• Should consider treatment for • Needs treatment for TB disease
LTBI to prevent TB disease

• Does not require respiratory • May require respiratory isolation


isolation
• Not a case of TB • A case of TB
LOGO
LÂY TRUYỀN
NGUỒN LÂY
- Tiếp xúc với những người bị lao ho khạc, đặc biệt có AFB trong
đàm, tỷ lệ lây lao cao.
- Trẻ em dễ bị lây lao nhưng ít khi là nguồn lây.

ĐƯỜNG LÂY
- Hô hấp: do hít phải chất Žết có chứa BK khi khạc, hắt hơi, nói
chuyện.
- Tiêu hoá: do sử dụng thực phẩm có chứa AFB như sữa không
được Žệt trùng…
- Da niêm: VK xâm nhập qua những vùng da bị tổn thương như
đứt hay dập nát và gây bệnh. 23

- Mẹ truyền sang con


LOGO
YẾU TỐ NGUY CƠ CAO MẮC LAO
- Người nhiễm HIV.

- Người tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây, đặc biệt trẻ em.

- Người mắc các bệnh mạn tính: loét dạ dày-tá tràng, đái tháo
đường, suy thận mạn,...
- Người nghiện ma tuý, rượu, thuốc lá, thuốc lào.

- Người sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch kéo dài như corticoid,
hoá chất điều trị ung thư,…

24
LOGO
Progression to TB Disease
TB and HIV
People who are infected with both M. tuberculosis and
HIV are much more likely to develop TB disease
LOGO
TRIỆU CHỨNG
LOGO
TRIỆU CHỨNG
Nghi ngờ lao
• Ho kéo dài trên 2 tuần (ho khan, ho có đờm, ho ra máu)

• Gầy sút, kém ăn, mệt mỏi.


• Sốt nhẹ về chiều.

• Ra mồ hôi “trộm” ban đêm.

• Đau ngực, đôi khi khó thở.


LOGO
CÁC TRIỆU CHỨNG ÍT GẶP

- Hồng ban nút


- Viêm kết mạc mắt phỏng ít gặp.
- Các lao ngoài phổi:
Tùy vị trí tổn thương…

§ Đau lưng (lao cột sống)

§ Tiểu máu (lao thận)

28
LOGO
Physical Examination
A physical examination cannot confirm or rule out TB disease,
but can provide valuable information
LOGO
CẬN LÂM SÀNG
§ Xquang phổi

§ Mantoux tuberculin skin test (TST)

§ Blood tests known as interferon-gamma release assays (IGRAs):


• QuantiFERON®-TB Gold In-Tube (QFT-GIT)

• T-SPOT®.TB test (T-Spot)


(CDC guidelines for IGRAs published in 2010)

§ AFB đàm

§ Cấy VK lao

§ Chẩn đoán nhanh bằng pp sinh học phân tử (Xpert® MTB/RIF)


LOGO
X QUANG PHỔI THẲNG
Nốt

Thâm nhiễm

Hang

Dải xơ mờ

Nốt vôi hoá

Bóng mờ (u lao)

Bóng mờ giả định là hạch

Hình ảnh tràn dịch màng phổi

Hình ảnh tràn khí màng phổi


31
LOGO
MANTOUX TEST - TUBERCULIN
Two-step testing with the TST Baseline skin test

Reaction

Negative Positive

Retest 1-3 weeks later Person probably has TB infection

Reaction

Negative Positive

Person probably Reaction is considered


does NOT have a boosted reaction
TB infection (due to TB infection
that occurred a long
Repeat at regular time ago)
intervals; a positive
reaction will probably
be due to a recent TB Retesting not
infection necessary
Bacteriologic Examination
Specimen Collection
• For pulmonary TB, specimens can be collected by:
– Coughing up sputum sample
– Inducing sputum sample
– Bronchoscopy
– Gastric washing

• CDC 2016:
TB patient coughing up
Should have at least 3 sputum specimens examined sputum in a sputum
collection booth

– Collected in 8 to 24 hour intervals


– At least one early morning specimen BYT: 2 mẫu đàm
Bacteriologic Examination
Extrapulmonary TB

• Specimens other than sputum may be obtained

• Depends on part of body affected

• For example:

– Urine samples for TB disease of kidneys

– Fluid samples from area around spine for TB


meningitis
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO – AFB ĐÀM
Bacteriologic Examination
Xpert MTB/RIF Assay

• Xpert MTB/RIF assay is a NAA test that simultaneously


detects Mycobacterium tuberculosis complex (MTBC) and
resistance to rifampin

• To conduct this test, a sputum sample is mixed with the


reagent that is provided with the assay

• A cartridge containing the mixture is placed in the


GeneXpert machine

• Results are available in less than 2 hours

Module 3 – Targeted Testing and the Diagnosis of


Latent Tuberculosis Infection and Tuberculosis Disease
LOGO
CẬN LÂM SÀNG
Mutiplex PCR, Genotype MTBDRplus (HAIN test)
GeneXpert MTB/RIF
automated real time hemi-nested PCR system
LOGO
TỔNG QUAN Y VĂN
LOGO
CẬN LÂM SÀNG KHÁC
- Công thức máu

- Các xét nghiêm máu: glycemie, creaŽnin/máu, BUN, SGOT/SGPT,


Bilirubin TP/TT/GT, Ion đồ, XN nước Žểu, acid uric...

- Xét nghiệm HIV


- MSCT ngực

- NSPQ

42
LOGO
CẬN LÂM SÀNG KHÁC
LOGO
LOGO
CHỈ ĐỊNH XPERT MTB/RIF
LOGO
CÁC KHÁI NIỆM
Lao phổi
ít nhất 1 mẫu đờm hoặc dịch phế quản, dịch dạ dày có AFB(+)
AFB(+)

ít nhất 2 mẫu đờm AFB(-), và thoả một trong 2 tiêu chuẩn sau:
• Có bằng chứng VK lao trong đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày bằng
Lao phổi phương pháp nuôi cấy hoặc Xpert MTB/RIF.
AFB(-) • Do BS chuyên khoa chẩn đoán và chỉ định điều trị lao dựa trên
(1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên X-quang (3) 1 trong 2 tiêu
chuẩn: HIV(+) hoặc không đáp ứngvới điều trị kháng sinh phổ rộng.

Là thể lao lan toả toàn thân, biểu hiện rõ nhất ở phổi
Lao kê Hay xảy ra ở trẻ em, người nhiễm HIV hay bị suy giảm miễn dịch.
Triệu chứng cơ năng thường rầm rộ: sốt cao, khó thở, tím tái

*BK: Bacille De Koch


LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO

XQ phổi
Lao kê
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
LAO HẠCH
vLâm sàng:
§ Vị trí thường gặp: hạch cổ, điển hình là dọc cơ ức đòn chũm
§ Biểu hiện: Hạch sưng to
» GĐ đầu: chắc, riêng rẽ, di động, ko
đau
» GĐ sau: dính vào nhau và tổ chức
dưới da, kém di động, nhuyễn hóa,
rò mủ.
» Có thể khỏi và để lại sẹo xấu.
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
LAO HẠCH
v Chẩn đoán xác định
• Sinh thiết hạch (giải phẫu bệnh học – mô bệnh học)
• Chọc hút hạch xét nghiệm tế bào học
(thấy chất hoại tử bã đậu, TB bán liên, tế bào lympho, nang lao)
• Nhuộm soi trực tiếp tìm thấy AFB;
• Cấy bệnh phẩm chọc hút hạch.
• Xét nghiệm Xpert mủ từ hạch
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO
• Triệu chứng lâm sàng: đau ngực, khó thở tăng dần, khám phổi
có hội chứng 3 giảm.
• Xquang ngực thấy hình mờ đậm thuần nhất, mất góc sườn
hoành, đường cong Damoiseau. Siêu âm màng phổi có dịch.
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO
v Chẩn đoán xác định:
• Chọc dò dịch màng phổi
• Sinh thiết màng phổi (vi khuẩn học hoặc mô bệnh học)
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG BỤNG DO LAO
v Triệu chứng lâm sàng:
• Dấu hiệu tràn dịch màng bụng (gõ đục vùng thấp thay đổi
theo tư thế, “sóng vỗ”).
• Sờ thấy các u cục, đám cứng trong ổ bụng.
• Tắc hoặc bán tắc ruột do các hạch dính vào ruột.
v Siêu âm ổ bụng: hình ảnh gợi ý (hạch mạc treo to, hạch sau
màng bụng, dịch khu trú giữa các đám dính)
v Nội soi ổ bụng thấy các hạt lao
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG BỤNG DO LAO
v Chẩn đoán xác định:
• Chọc hút dịch màng bụng
• Soi ổ bụng và sinh thiết là kỹ thuật rất có giá trị cho chẩn
đoán trong hầu hết các trường hợp
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
LAO THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
(VIÊM NÃO MÀNG NÃO, U LAO NỘI SỌI, VIÊM LAO TUỶ SỐNG)

vTriệu chứng
• Bệnh cảnh viêm màng não:
o Sốt trên 2 tuần
o Đau đầu tăng dần
o Rối loạn tri giác
o Có thể co giật

• Khám:
o Cổ gượng và dấu hiệu Kernig (+)
o Tổn thương dây TK sọ não (liệt dây 3, 6, 7, RL cơ tròn)
o Tổn thương tuỷ sống gây liệt 2 chi dưới.
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
LAO THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
(VIÊM NÃO MÀNG NÃO, U LAO NỘI SỌI, VIÊM LAO TUỶ SỐNG)
vCận lâm sàng
• Dịch não tuỷ: áp lực tăng, protein tăng, đường
giảm. Tế bào lympho chiếm ưu thế, ở giai đoạn
sớm có thể tăng neutrophil
• MRI não: màng não dày và tổn thương ở não
gợi ý lao (củ lao, dãn não thất...)
• XN đàm – Xquang phổi

vChẩn đoán xác định


LS + DNT + bằng chứng TB (nuôi cấy, AFB, Xpert)
LOGO
CHẨN ĐOÁN LAO NGOÀI PHỔI
LAO XƯƠNG KHỚP
• Triệu chứng lâm sàng: hay gặp ở cột sống với đặc điểm: đau lưng, hạn chế
vận động, đau tại chỗ tương ứng với đốt sống bị tổn thương (giai đoạn
sớm); giai đoạn muộn gây biến dạng gù cột sống hoặc có dấu hiệu chèn ép
tuỷ gây liệt.
• Ngoài cột sống lao còn hay gặp ở các khớp lớn với biểu hiện: sưng đau khớp
kéo dài, không sưng đỏ, không đối xứng, có thể dò mủ bã đậu.
• Chụp Xquang, CT, MRI cột sống, khớp thấy hẹp khe đốt, xẹp đốt sống hình
chêm, có thể thấy mảnh xương chết và hình áp xe lạnh cạnh cột sống, hẹp
khe khớp.
• Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng và các đặc điểm tổn thương trên
Xquang, CT, MRI cột sống, khớp. Nếu có áp xe lạnh, dò mủ xét nghiệm mủ
áp xe tìm AFB cho tỷ lệ dương tính cao. Sinh thiết tổ chức cho phép chẩn
đoán mô bệnh tế bào. Dịch mủ khớp có thể xét nghiệm Xpert
LOGO
TẦM SOÁT LAO KHÁNG THUỐC

(1) Thất bại phác đồ điều trị lao không kháng Rifampicin
(2) Lao mới có tiếp xúc với người bệnh lao đa kháng.
(3) Không âm hóa đờm sau 2 hoặc 3 tháng điều trị
(4) Lao tái phát
(5) Điều trị lại sau bỏ trị
(6) Lao mới có HIV (+)
(7) Tiền sử dùng thuốc lao trên 1 tháng
(8) Người bệnh lao phổi mới (*)

(*) Sàng lọc trong số AFB (+) hoặc mở rộng


LOGO
CĐXĐ LAO KHÁNG THUỐC
Căn cứ vào KQ KSĐ hoặc các XN được WHO chứng thực (Hain test, Xpert)
• Kháng đơn thuốc: Chỉ kháng duy nhất 1 thuốc chống lao hàng 1 ≠ R
• Kháng nhiều thuốc: Kháng từ 2 thuốc chống lao hàng 1 trở lên ≠ R
• Lao kháng Rifampicin
• Đa kháng thuốc (MDR-TB): Kháng đồng thời với ít nhất 2 thuốc INH và R
• Tiền siêu kháng: Lao đa kháng có kháng thêm với bất cứ thuốc nào
thuộc nhóm Fluoroquinolone hoặc với ít nhất một trong ba thuốc tiêm
hàng hai Capreomycin, Kanamycin, Amikacin, (chứ không đồng thời cả 2
loại thêm).
• Siêu kháng thuốc (XDR-TB): Lao đa kháng có kháng thêm với bất cứ
thuốc nào thuộc nhóm Fluoroquinolone và bất cứ thuốc nào trong ba
thuốc tiêm hàng hai (Capreomycin, Kanamycin, Amikacin).
LOGO
PHÂN LOẠI THEO TIỀN SỬ ĐT LAO

• Mới
• Tái phát
• Thất bại điều trị
• Điều trị lại sau bỏ trị
• Lao phổi AFB(+) khác
• Lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi khác
• Chuyển đến
LOGO
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ LAO
1. Chữa lành bệnh nhân và đem lại chất lượng cuộc sống cho BN

2. Tránh tử vong trong các trường hợp lao Žến triển hay các biến
chứng của lao gây nên.

3. Tránh tái phát lao.


4. Giảm lây truyền lao cho những người khác

5. Ngăn chận phát triển và giảm lây truyền lao kháng thuốc.

7
LOGO
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO

1. Phối hợp thuốc


Phối hợp ít nhất 3 thứ thuốc à tránh chọn lọc VK kháng thuốc.

2. Đúng liều lượng


Liều lượng thuốc cần đủ để diệt vi trùng lao

3. Dùng thuốc đều đặn


Dùng một lần vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa

4. Dùng thuốc phải đủ thời gian

2 giai đoạn tấn công và duy trì. 8


LOGO
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO
v Hai giai đoạn điều trị lao
§ Giai đoạn tấn công: từ 2 - 3 tháng tùy phác đồ
• Diệt nhanh BK trong tổn thương, đặc biệt là BK ngoại bào,
• Dùng từ 3 - 4 thuốc phối hợp.
§ Giai đoạn củng cố: từ 4 - 6 tháng tuỳ phác đồ
• Dùng hai thuốc chống lao hàng ngày hoặc dùng 1 tuần 2-3
ngày
• Mục Žêu: triệt hết BK ở tổn thương, kể cả BK nội bào.

v ĐIỀU TRỊ CÓ KIỂM SOÁT TRỰC TIẾP


(DOTS = Directly observed treatment short course)
8
Theo dõi việc dùng thuốc của bệnh nhân chặt chẽ: lâm sàng và xét
nghiệm; kiểm tra uống thuốc đều đặn, nuôi cấy theo định kỳ
LOGO
ĐÁNH GIÁ TRƯỚC VÀ TRONG ĐT LAO
LOGO
CÁC LOẠI THUỐC CHỮA LAO

Thuốc hàng 1 Thuốc hàng 2


Isoniazid Fluoquinolones
Rifampicin Aminoglycosides
Pyrazinamide Ethionamide
Ethambutol P-Amino salicylic acid (PAS)
Streptomycin Cycloserine

10
LOGO
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO
Phác đồ A1: 2RHZE/4RHE
- Hướng dẫn:
§ GĐ tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày.
§ GĐ duy trì kéo dài 4 tháng, gồm 3 loại thuốc dùng hàng ngày.
- Chỉ định: cho các trường hợp bệnh lao người lớn không có bằng chứng
kháng thuốc.

Phác đồ A2: 2RHZE/4RH


- Hướng dẫn:
§ GĐ tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày.
§ GĐ duy trì kéo dài 4 tháng, gồm 2 loại thuốc dùng hàng ngày.
- Chỉ định: cho các trường hợp bệnh lao trẻ em không có bằng chứng11
kháng thuốc.
LOGO
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO
Phác đồ B1: 2RHZE/10RHE
- Hướng dẫn:
§ GĐ tấn công 2 tháng, gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày.
§ GĐ duy trì 10 tháng, gồm 3 loại thuốc dùng hàng ngày.
- Chỉ định: lao màng não, lao xương khớp và lao hạch người lớn.
Điều trị lao màng não nên sử dụng corŽcosteroid (dexamethasone
hoặc prednisolone) liều giảm dần trong thời gian 6-8 tuần đầu Žên
và dùng Streptomycin (thay cho E) trong giai đoạn tấn công.

Phác đồ B2: 2RHZE/10RH


- Hướng dẫn:
§ GĐ tấn công 2 tháng, gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày. 12

§ GĐ duy trì 10 tháng, gồm 2 loại thuốc dùng hàng ngày.


- Chỉ định: lao màng não, lao xương khớp và lao hạch trẻ em.
LOGO
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO
PHÁC ĐỒ LAO KHÁNG THUỐC
• Phác đồ dài hạn
• kéo dài từ 18-20 tháng,
• Lựa chọn thuốc sao cho số loại thuốc cần sử dụng là ít nhất
nhưng vẫn đảm bảo hiệu lực
• Căn cứ vào kết quả kháng sinh đồ

• Phác đồ ngắn hạn


• Từ 9-12 tháng.
• Phác đồ chuẩn với thành phần thuốc và thời gian điều trị đã
thống nhất.
4-6 Am Lfx Pto Cfz Z H liều cao E / 5 Lfx Cfz Z E 12
LOGO
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO
ĐIỀU TRỊ LAO TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
§ Phụ nữ có thai và cho con bú: 2RHZE/4RHE

§ Đang dùng thuốc tránh thai

§ Người viêm gan, suy gan

§ Suy thận

§ Đái tháo đường

§ HIV
LOGO
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO
LOGO
ĐIỀU TRỊ LAO TIỀM ẨN
vĐối tượng
§ Người nhiễm HIV (người lớn) không mắc bệnh lao.
§ Trẻ em dưới 5 tuổi và trẻ 0-14 tuổi có HIV sống cùng nhà
với người bệnh lao phổi

vPhác đồ
§ Người lớn: INH 300 mg/ngày, trong 9 tháng,
§ Trẻ em: INH 10 mg/kg/ngày, trong 6 tháng (
§ Phác đồ 3HP
LOGO
TÁC DỤNG PHỤ THUỐC KHÁNG LAO
§ Tác dụng không mong muốn - Phản ứng có hại của thuốc (ADR:
Adverse Drug ReacYon): “Phản ứng có hại của thuốc là một
phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường
dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, chữa bệnh hoặc làm
thay đổi một chức năng sinh lý” (Tổ chức Y tế Thế giới - WHO).
§ Gánh nặng do tác dụng không muốn của thuốc: Bệnh nhân bỏ
trị, thay thế thuốc điều trị, bỏ bớt thuốc điều trị hoặc thay đổi
phác đồ…dẫn tới kéo dài liệu trình điều trị, tăng chi phí điều trị
hoặc gặp thất bại điều trị và ƒnh trạng kháng thuốc gia tăng và
có thể để lại di chứng nặng nề…
§ Tác dụng không mong muốn của thuốc lao thường gặp: Triệu
chứng tăng men gan, các biểu hiên trên da, rối loạn Žêu hóa,
đau khớp, viêm dây thần kinh, rối loạn Žền đình…
71
LOGO
HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÀ ĐT LAO
DỰ PHÒNG BỆNH LAO
DỰ PHÒNG BỆNH LAO
Phòng bệnh lao là áp dụng các biện pháp nhằm:

(1) Giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao:


v Giải quyết nguồn lây:
- Phát hiện nguồn lây
- Điều trị triệt để nguồn lây
v Kiểm soát vệ sinh môi trường:
- Giảm đậm độ các hạt nhiễm khuẩn trong không khí bằng thông gió tốt.
- Thay đổi hành vi của người bệnh (vệ sinh hô hấp) nhằm làm giảm các hạt
nhiễm khuẩn ra môi trường:
v Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân cho nhân viên y tế
v Giảm tiếp xúc nguồn lây

(2) Giảm nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao:


- Tiêm phòng lao bằng vaccin BCG
- Hóa dự phòng lao
GIẢI QUYẾT NGUỒN LÂY
v Phát hiện và điều trị nguồn lây
- Tất cả những bệnh nhân lao, dù bệnh khu trú ở bộ phận nào trong
cơ thể đều do vi khuẩn lao gây nên và đều có thể là nguồn lây.
- Lao phổi AFB (+) có khả năng lây cho người lành xung quanh gấp
10 – 20 lần so với những trường hợp lao ngoài phổi hay lao phổi
AFB(-).
- Phát hiện nguồn lây hiện nay có nhiều biện pháp nhưng Chương
trình chống lao quốc gia nước ta chú trọng nhất vẫn là công tác
phát hiện thụ động, đối tượng tập trung chủ yếu là những người
có triệu chứng nghi ngờ bị lao. Đặc biệt là triệu chứng ho khạc
đờm kéo dài trên 2 tuần, có ho ra máu. Tất cả những trường hợp
này đều phải được thăm khám và làm xét nghiệm đờm bằng
nhuộm soi trực tiếp 3 lần liên tiếp để tìm AFB.
QUẠT
CỬA
CỬA BS/ĐD SỔ
RA
VÀO

BÀN
CHIỀU
CHIỀU GIÓ
GIÓ

NGƯỜI
BỆNH

SƠ ĐỒ PHÒNG KHÁM BỆNH NHÂN LAO


KIỂM SOÁT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Thay đổi hành vi của người bệnh (vệ sinh hô hấp):

• Dùng khẩu trang hoặc ít nhất có khăn che miệng khi tiếp xúc nói
chuyện với người khác, khi hắt hơi, ho.

• Khạc đờm vào giấy hoặc ca cốc, bỏ đúng nơi quy định, rửa tay xà
phòng thường xuyên.

• Vệ sinh nhà cửa, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng


Phương tiện phòng hộ cho NVYT:
• Khẩu trang thông thường ít có tác dụng bảo vệ nhiễm vi khuẩn lao.
• Những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao cần dùng khẩu trang N95

Giảm tiếp xúc nguồn lây:


• Cách ly: Nên có nơi chăm sóc riêng cho người bệnh lao phổi AFB(+)
• Đặc biệt: trại giam, trung tâm chữa bệnh, giáo dục và lao động xã
hội, nguy cơ lây nhiễm rất cao, cần cách ly thoả đáng
• Nhân viên y tế cần tuân thủ quy trình khám, chăm sóc người bệnh:
• Bảo vệ cho người nhiễm HIV đến khám: Cần xác định những người
nghi lao (ho khạc) để huớng dẫn họ dùng khẩu trang, giấy che
miệng, chuyển đến khu chờ riêng hoặc phòng cách ly (nếu có) và ưu
tiên khám trước để giảm thời gian tiếp xúc.
DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM Ở HỘ GIA ĐÌNH
• Tuân thủ điều trị lao

• Dùng khẩu trang hoặc ít nhất có khăn che miệng khi tiếp xúc nói
chuyện với người khác, khi hắt hơi, ho.

• Không khạc nhổ bừa bãi, khạc đờm vào khăn giấy rồi đốt, rửa tay xà
phòng thường xuyên

• Đảm bảo vệ sinh môi trường nơi ở: thông khí tự nhiên (cửa ra vào,
cửa sổ, ô thoáng), có ánh nắng.

• Thường xuyên phơi nắng đồ dùng cá nhân, chiếu, chăn, màn.


TIÊM VACCIN BCG (BACILLE CALMETTE-GUÉRIN)
• Chương trình Tiêm chủng mở rộng.

• Vaccin phải được bảo quản đúng, đảm bảo chất lượng

• Chỉ định •êm vaccin BCG:


– Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi không nhiễm HIV

– Trẻ nhiễm HIV không có triệu chứng của bệnh HIV/AIDS

• Chống chỉ định tuyệt đối:


– Trẻ suy giảm miễn dịch bẩm sinh

– Nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng của bệnh HIV/AIDS


LOGO
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y Tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
bệnh lao 2020.
2. Bộ môn Lao và bệnh phổi trường ĐHYKPNT,
Bệnh lao 2018
3. CDC. Tuberculosis
4. WHO. Tuberculosis

You might also like