You are on page 1of 17

Glycoside Tim

Vu Huynh Kim Long, MSc.


cấu trúc có 2 phần: aglycone nối với O và O nối với các phân tử
đường

Glycoside tim là gì? aglycone


chuỗi đường

• Glycoside tim hay còn gọi glycoside trợ tim (glycoside


cardiotonique, cardioactive glycoside) là những glycoside có
cấu trúc steroid và có tác dụng đặc biệt lên tim.

• Ở liều điều trị, các glycoside có tác dụng trợ tim theo qui tắc
3R của Potair:
• - Làm cường tim (Renforcer).
• - Làm chậm nhịp tim (Ralentir).
• - Làm điều hoà nhịp tim (Régulariser).
nhân lactone
Glycoside tim là gì?
Nhaân steroid (19 C)

là phần ko đường/ ko glycone 5 caïnh: nhoùm vòng lactone


cardenolide (23 C)
Phaàn aglycone
Cấu trúc
củaglycoside Maïch nhaùnh khung steroid
tim
Glycoside voøng lactone
1
tim 2
6 caïnh: nhoùm 3
bufadienolide
(24 C)
Phaàn ñöôøng (monosacharide thoâng thöôøng, phần aglycone
đường 2-desoxy; 2,6-desoxy …)
Phần đường
OH
CH2OH CH2OH
• Thường gắn vào nhóm OH ở vị O O
OH
trí C-3 của aglycone, nhưng H O OH HO
đôi khi nối với nhóm OH ở C-1 HO
và C-2.
• Ngoài các đường thông thường 2-Desoxy-b-D-glucose 2-Desoxy-b-D-galactose
như glucose, rhamnose,
xylose …, glycoside tim còn có OH
những đường đặc trưng là H 3C
CH 3 O
đường 2-desoxy và 2,6-desoxy. O
HO
OH
Các đường này dễ bị thủy phân OH
và cho một số phản ứng màu
đặc biệt có thể dùng để định OH
OH
tính và định lượng glycoside
tim. b-D-Boivinose b-D-Digitoxose
Sample
• Sample name: Oleander Oleamder
• Scientific name: Nerium oleanderNerium oleander
• Family: Apocynaceae
(oleandrin)
• Main composition: cardiac glycoside (oleandrin)
• Usage: narrow therapeutic index on heart:
• Reduce heart rate
trị suy tim
• Increase heart force
• Regulate heart rate

Bộ phận dùng chính: lá


gân lá chính
Upper epidermis
mô dày biểu bì trên
mô mềm

Upper collenchyma

ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA LÁ TRÚC


ĐÀO LÀ PHIẾN LÁ

Phloem libe

Xylem gỗ

phiến lá Phloem libe

Lower collenchyma
vi phẫu lá trúc đào mô mềm

Lower epidermis biểu bì dưới


PHIẾN LÁ TRÚC ĐÀO
biểu bì trên
Upper multilayered epidermis

Palisade mesophyll
mô mềm giậu
vòng mô mềm có tinh thể calci
oxalat hình cầu gai

Spongy mesophyll
mô mềm khuyết

Stomatal pit with hairs


LÀ ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA PHIẾN LÁ
TRÚC ĐÀO
Vì trúc đào sống ở nơi khô hạn
-> tạo giếng được bao xung quanh bởi các lông
Lower epidermis
ẩn trong các lỗ khí biểu bì dưới
Mảnh buồng ẩn khổng
là soi lá á
NHÌN: tìm lỗ khí trước (bột màu xanh chưa chắc đã là lá mà
có thể là thân cây) -> mạch vạch, mạch vòng, mạch mạng

Soi bột Trúc đào các cấu tử trong bột lá trúc đào

hình đa giác, vách rất mỏng

màu trong mạch mạng


nhiều lông che chở đơn bào / lông che chở đơn bào
là những mạch
từ libe gỗ (hình
cầu thang)

là những mảnh
chữ C
có cái này đặc trưng là cho LÁ
chú thích
cấu tử đặc trưng
cho lá trúc đào
sợi mô cứng, vách dày có những tinh thể hình
lập phương óng ánh calci oxalat
lúc đi thi phải tìm được 5-6 cấu tử đặc trưng cho dược liệu thì mới được phép kết luận
đó là dược liệu gì

Soi bột Trúc đào


glycoside tim tan tốt trong cồn, cồn - nước,
- siêu âm
dung môi hơi kém phân cực: chloroform
- soxhlet

Chiết xuất glycoside tim


- microway

các phản ứng hóa học trong dược liệu thường dựa vào sự tạo thành màu/ kết tủa có màu để xác định sự có mặt của hợp chất đó trong dược
liệu => hạn chế màu diệp lục (diệp lục là chất kém phân cực => dùng dung môi phân cực để hạn chế diệp lục tan vào dung môi: Cồn 25%)

• Lá Trúc đào lá thì nhiều diệp lục -> màu xanh có thể che phủ lấp màu phản ứng => phải hạn chế chiết diệp lục

bếp
Dịch nước bỏ

40 ml EtOH 25% chiết Chuyển vào


cách thủy 15 min bình lắng gạn
Lá Trúc đào
Dịch chiết
(3 g)
cân bằng cân kỹ thuật Lọc qua bông Lắc phân bố với
2 x 10 ml CHCl3
vì đang định tính nên ko Cô cách thủy
cần cân chính xác 4 ống nghiệm Cắn khô
Làm khan bằng
Na2SO4
Dịch CHCl3

Khi nhận được lá -> cắt nhỏ/ xay mịn -> cho vào bình nón 100ml-> Cô cách thủy
40ml EtOH 25% -> đậy lại bằng nút mài -> đun cách thủy 15p bằng bếp Chén sứ Cắn khô
-> nhét giấy vào bình erlen -> lọc qua bông (ko lắc, đổ qua đũa thủy tinh thủy tinh) -> lấy dịch lọc bỏ vào bình lắng gạn (lúc này trong bình lắng
gạn sẽ có hh cồn-nước, hợp chất tan: glycoside tim, hợp chất phân cực không tan như đường, chất màu) + 10ml chloroform (chloroform là
dung môi nặng hơn nước) -> lắc -> lấy lớp dưới -> thêm 10 ml chloroform nữa -> lắc lên -> lấy lớp dưới -> làm khan 20ml chloroform bằng
Na2SO4 (đến khi từng hạt Na2SO4 rời ra và chạy, trong) -> hút vào 4ml/1 ống nghiệm, hút 4 ống và 1 chén sứ 4 ml -> cô cách thủy -> cắn khô
Chiết xuất glycoside tim
• Hạt Đay là hạt nên ko chứa diệp lục mà chứa 1 số chất dinh dưỡng dự trữ (carbohydrat, lipit, protein - là các chất phân
cực) -> dùng dung môi kém phân cực: cồn 50%
Dịch nước bỏ

30 ml EtOH 50% chiết Chuyển vào


cách thủy 5 min, 3 lần Cô còn ½ V
Hạt Đay Dịch chiết bình lắng gạn
Dịch chiết
(5 g) nước Lắc phân bố với
Lọc qua bông 2 x 10 ml CHCl3
bỏ 5g hạt đay vào erlen 100 ml + 30 ml cồn 50% -> đậy nút mài, chèn giấy -> đun cách thủy
5p-> lọc qua bông (dịch chiết vào chén sứ) ->vì cồn 50% nhiều cồn sẽ hỗn hòa với chloroform
4 ống nghiệm
không tách lớp thì ko tách phân bố -> đem chén sứ đi cô -> hết sủi bọt là hết cồn -> đem đi lắc Làm khan bằng
với 10ml chloroform trong bình lắng gạn -> lắc 2 lần -> làm khan bằng Na2SO4 Na2SO4
-> lấy 20ml dịch chiết chia cho 4 ống nghiệm và 1 chén sứ -> Dịch CHCl3

Chén sứ
Chiết xuất glycoside tim
• Phản ứng hóa học Baljet

Legal

Xanthydrol

Cô cách thủy
4 ống nghiệm Cắn khô Keller-Kiliani
Làm khan bằng
Na2SO4
Dịch CHCl3

Cô cách thủy
Chén sứ Cắn khô Liberman - Bourchart
chloroform dùng để hòa tan glycosid tim
anhydrid acetic hút nước giúp phản ứng khan hoàn toàn

Phản ứng hóa học nếu nhỏ acid vào thấy sủi bọt thì do hỗn hợp chưa làm khan hoàn toàn/còn ướt

là phản ứng trên khung aglycone

1. Phản ứng Libermanm – Bourchart làm trong tủ hood


lớp trên là màu xanh: steroid
• Cho vào ống nghiệm có chứa cắn glycosid tim lớp trên màu đỏ: triterpene
1 ml anhydrid acetic và 1 ml chloroform, lắc
đều cho tan hết cắn.
• Nghiêng ống 45° trong 1 becher 250 ml, cho từ
từ theo thành ống acid sulfuric đặc đến khi lớp
acid bên dưới cao khoảng 1 cm, tránh xáo trộn
chất lỏng trong ống. cho vào bằng pipet pasteur thủy tinh
phản ứng
• Ở mặt tiếp xúc giữa hai lớp chất lỏng sẽ xuất dương tính là
hiện một vòng màu tím đỏ. Lớp chất lỏng phía màu nâu đỏ khi phản ứng
dưới có màu hồng, lớp trên có màu xanh lá. màu nâu đỏ

• Ghi chú: Phản ứng đòi hỏi điều kiện thật khô,
không có nước, vì vậy pipet lấy thuốc thử phải
được sấy khô trước khi sử dụng.
Phản ứng hóa học của khung aglycon
1. Phản ứng Liberman – Bourchart
• Cho vào ống nghiệm có chứa cắn glycosid tim
1 ml anhydrid acetic và 1 ml chloroform, lắc
đều cho tan hết cắn.
• Nghiêng ống 45° trong 1 becher 250 ml, cho từ
từ theo thành ống acid sulfuric đặc đến khi lớp
acid bên dưới cao khoảng 1 cm, tránh xáo trộn
chất lỏng trong ống.
• Ở mặt tiếp xúc giữa hai lớp chất lỏng sẽ xuất
hiện một vòng màu tím đỏ. Lớp chất lỏng phía
dưới có màu hồng, lớp trên có màu xanh lá.
• Ghi chú: Phản ứng đòi hỏi điều kiện thật khô,
không có nước, vì vậy pipet lấy thuốc thử phải
được sấy khô trước khi sử dụng.
Phản ứng hóa học của vòng lactone 5 cạnh cardenolid

6 cạnh bufadienolide ko có phản ứng đặc trưng nên


dùng phổ để xác định
1. Thuốc thử Baljet bay hơi nên pha xong phải dùng liền
• Pha thuốc thử Baljet: Cho vào ống nghiệm to 1 phần (0,5 ml)
dung dịch acid picric 1% và 9 phần (4,5 ml) dung dịch NaOH
10%. Lắc đều.
• Cho vào ống nghiệm có chứa cắn glycosid tim 0,5 ml ethanol
90%. Lắc đều cho tan hết cắn. Nhỏ từng giọt thuốc thử Baljet
mới pha cho đến khi xuất hiện màu đỏ da cam. So sánh màu
sắc với ống chứng là ống không có cắn glycosid tim thấy ống
thử có màu đỏ cam đậm hơn ống chứng.
Phản ứng hóa học của vòng lactone 5 cạnh
màu phản ứng mất rất nhanh -> nên kêu thầy cô lại lúc làm
2. Thuốc thử Legal
• Cho vào chén sứ có chứa cắn glycosid tim 0,5ml ethanol 90%.
Lắc đều cho tan hết cắn. Nhỏ 1 giọt thuốc thử natri
nitroprussiat 0,5% và 2 giọt dung dịch NaOH 10%. Lắc đều sẽ
xuất hiện màu đỏ cam. cần so sánh với ống chứng
• Chú ý: Các phản ứng của vòng lacton cho màu sắc không
bền nên cần quan sát màu ngay sau khi nhỏ thuốc thử
ống nghiệm các thí nghiệm này phải khô

Phản ứng hóa học của phần đường


đường 2-desoxy
đường 2,6-desoxy

1. Phản ứng Xanthydrol


• Cho vào ống nghiệm chứa cắn glycosid tim 0,5 ml thuốc thử
Xanthydrol. Ðun ống nghiệm trong nồi cách thuỷ sôi 3 phút, sẽ xuất
hiện màu đỏ.
2. Phản ứng Keller-Kiliani
• Cho vào ống nghiệm chứa cắn glycosid tim 0,5ml ethanol 90%.
Lắc đều cho tan hết cắn. Thêm vài giọt dung dịch sắt (III) clorid
5% pha trong acid acetic. Lắc đều. Nghiêng ống 45° đặt trong 1
becher 250 ml. Cho từ từ theo thành ống acid sulfuric đặc đến
khi lớp acid bên dưới cao khoảng 1 cm, tránh xáo trộn chất lỏng
trong ống. Ở mặt tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng sẽ xuất hiện 1
vòng màu tím đỏ.
• Lắc nhẹ, lớp chất lỏng phía trên sẽ có màu xanh lá. nếu ko sẽ là đường glucose,....

You might also like