You are on page 1of 17

12/29/2020

Cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc cao


RỄ - THÂN - LÁ
TS.DS. Ngô Thị Quỳnh Mai
Bộ môn Thực vật – Dược liệu

Mục tiêu học tập

1. Trình bày được các phần của một rễ, thân và lá cây
2. Phân loại được các loại rễ, thân và lá dựa trên đặc điểm
hình thái.
3. Mô tả được đặc điểm giải phẫu của các loại rễ, thân và lá
của một cây
4. Trình bày được ứng dụng của các bộ phận rễ, thân và lá
cây trong ngành Dược.

1
12/29/2020

2. THÂN CÂY
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU
4. ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC

2. THÂN CÂY
Chồi ngọn
1. ĐỊNH NGHĨA
- Là cơ quan sinh dưỡng
- Mọc trên mặt đất, từ dưới
Mấu
lên Chồi bên
Gióng

- Chức năng:
- Mang lá, hoa, quả: tối ưu ánh Thân chính Gốc
sáng, thu hút côn trùng
- Dẫn nhựa
- Dự trữ

2
12/29/2020

Các phần của thân cây


Chồi ngọn

- Thân chính
- Chồi ngọn
- Chồi bên Mấu
Chồi bên
- Mấu Gióng

- Lóng
- Cành Thân chính Gốc

2. Đặc điểm hình thái


2.1. Thân chính
Thân thảo Thân gỗ

- Thân mềm - Thân hóa gỗ, vỏ dày


- Không có cấu tạo cấp 2 - Cấu tạo cấp 2 phát triển
- Sống 1 hoặc nhiều năm - Sống nhiều năm
- Phân loại: - Phân loại:
- Cỏ 1 năm - Cây gỗ to: >25m
- Cỏ hai năm - Gỗ vừa: 15-25m
- Cỏ nhiều năm - Gỗ nhỏ: <15m, gồm
cây bụi, cây bụi leo,
cây bụi nhỏ…

3
12/29/2020

Thân chính
• Tận cùng là chồi ngọn ở phía trên và gốc ở
phía dưới
• Tiết diện: đa dạng
– Tròn
– Tam giác
– Tứ giác
– ngũ giác
– Dẹt
–…

Một số dạng thân biến đổi


• Thân rễ
• Thân hành
• Thân củ
• Thân leo
• Thân bò lan

4
12/29/2020

Các cách phân nhánh


• Thân phân nhánh lưỡng phân
• Thân đơn trục
• Thân hợp trục

5
12/29/2020

Một số dạng thân biến đổi

Một số dạng thân biến đổi

Thân

Rễ

6
12/29/2020

Một số dạng thân biến đổi

7
12/29/2020

8
12/29/2020

Thân đứng

9
12/29/2020

10
12/29/2020

2. THÂN CÂY
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU
4. ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC

11
12/29/2020

Cấu tạo cấp 1-lớp Ngọc lan

• Vỏ
• Trụ giữa

Thân rễ Diếp cá

Thân rễ Giấp cá 1

1. Biểu bì
2. Mô mềm vỏ
3. Nội bì 2
4. Trụ bì Vỏ
5. Libe cấp một
3
6. Gỗ cấp 1
4
7. Mô mềm ruột 5
6

Trụ giữa

12
12/29/2020

Cấu tạo cấp 1-lớp Ngọc lan


Vỏ:
• Biểu bì:
– cấu tạo bởi 1 lớp tế bào sống, vách 1
ngoài hóa cutin.
– Có thể có lỗ khí, lông tiết, lông che 2
chở hoặc lông ngứa. Vỏ
3
• Mô mềm vỏ: 4
5
- cấu tạo bởi các tế bào sống, sắp xếp 6
lộn xộn
- lớp mô mềm bên ngoài có lục lạp
Trụ
- Có thể có: lớp mô dày, mô cứng, tinh giữa
thể Ca oxalate, tế bào tiết, ống tiết, 7
túi tiết
- Nội bì: thường ko hóa suberin
(đai Caspari)
Thân rễ Diếp cá

Cấu tạo cấp 1-lớp Ngọc lan


Trụ giữa:
• Trụ bì: là lớp tế bào ngoài cùng
1
của trung trụ, gồm 1 hay nhiều
lớp tế bào xếp xen kẽ nội bì 2
• Bó mạch dẫn: Vỏ
3
4
– bó libe hình bầu dục chồng lên 5
6
bó gỗ (bó chồng) xếp trên một
vòng. Trụ
– Gỗ phân hóa ly tâm: mạch to ở giữa
7
ngoài, mạch nhỏ ở trong
• Mô mềm tủy

13
12/29/2020

Cấu tạo cấp 1 – lớp Hành


• Đặc điểm khác với lớp Ngọc lan:
– Thường khó phân biệt vỏ, trung trụ
– Số lượng bó libe – gỗ nhiều, xếp 2 vòng trở lên
hoặc lộn xộn
– Số mạch gỗ ít, không có tầng sinh gỗ, tạo thành bó
mạch kín
– Tủy thường tiêu hủy
– Không có mô dày

Biểu bì

Gỗ I
Mô mềm vỏ
Li be I
Nội bì

Biểu bì

Mô mềm vỏ

Nội bì
Trụ bì

Mô mềm ruột
Gỗ I
Li be I

THÂN THIÊN MÔN ĐÔNG


CẤU TẠO CẤP 1

14
12/29/2020

Cấu tạo cấp 2


• Do hoạt động của 2 tầng phát sinh:
– Libe – gỗ
– Bần – lục bì

Bần

Mô mềm vỏ
Bần
Libe 1
Sợi Libe Tầng phát sinh
Libe 2 Bần – lục bì
Lục bì
Gỗ 2 Mô mềm vỏ
Gỗ 1
Tia ruột

Bần
Mô mềm vỏ
Libe 1
Libe 2

Gỗ 2
Gỗ 1
Tia ruột

15
12/29/2020

Bần
Mô mềm vỏ
Libe II
Sợi libe
CẤU TẠO CẤP II, LỚP NGỌC LAN
Tầng phát
sinh Libe-gỗ
THÂN DÂM BỤT

Gỗ
II

Tia ruột

Gỗ 1

Mô mềm ruột

16
12/29/2020

Thân Rễ
Tế bào biểu bì hóa cutin Tế bào biểu bì không hóa cutin, trừ các rế trên mặt
đất
Chức năng của biểu bì là bảo vệ Chức năng của biểu bì là hấp thụ nước và khoáng
chất
Có khí khổng ở biểu bì Không có khí khổng ở biểu bì
Lông che chở đơn bào hoặc đa bào Lông hút luôn luôn là đơn bào
Lông che chở ko mọc ra từ biểu bì Lông hút mọc ra từ biểu bì
Phần vỏ thường mỏng Phần vỏ thường dày
Có lớp hạ bì Thường không có hạ bì
Lớp vỏ được phân hóa thành các lớp với đặc điểm Các tế bào lớp vỏ thường giống nhau
tế bào khác nhau: lớp vỏ ngoài, vỏ giữa, vỏ trong
Nội bì không hóa suberin (đai caspari) Nội bì đặc biệt (hóa đai Caspari, chức năng giảm bớt
sự xâm nhập của nước vào trung trụ)
Trụ bì gồm nhiều lớp tế bào Trụ bì thường chỉ là một lớp tế bào
Gỗ phân hóa ly tâm Gỗ phân hóa hướng tâm
Bó libe-gỗ có sợi Bó libe-gỗ không có sợi.
Bó libe-gỗ thường là bó chồng Bó libe-gỗ thường xếp xuyên tâm xen kẽ

17

You might also like