You are on page 1of 77

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á – KHOA DƯỢC

CHƯƠNG 3: CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO


A. RỄ CÂY
Giảng viên: HUỲNH NHƯ TUẤN
1 Trình bày được hình thái học của rễ cây

2 Phân biệt các loại rễ dựa trên đặc điểm


hình thái

3 Mô tả được đặc điểm giải phẫu SƠ CẤP


và THỨ CẤP của rễ cây lớp Ngọc lan

4 Mô tả được đặc điểm giải phẫu của rễ


cây lớp Hành

5 Kể tên được ít nhất 3 rễ và rễ củ được


dùng làm thuốc
I

II

III

IV
Phần MỘT ĐỊNH NGHĨA

• Là cơ quan dinh dưỡng của cây


• Thường mọc dưới đất, từ trên xuống.
• Không mang lá, không có lục lạp (trừ rễ khí sinh họ Lan)
Phần MỘT ĐỊNH NGHĨA

NHIỆM VỤ:
• Giữ chặt cây xuống đất
• Hấp thu nước và muối vô cơ hòa tan để nuôi cây
• Một số còn tích lũy chất dinh dưỡng
Phần HAI HÌNH THÁI

2.1

Chóp rễ (1)

Vùng tăng trưởng (2+3)

Vùng lông hút (4+5)

Vùng hóa bần (6)

Cổ rễ (7)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.1

Chóp rễ (1)
v Như một bao trắng úp lên chóp rễ
v Che chở đầu rễ
v Gồm nhiều lớp tế bào
v Không có ở rễ mút (cây ký sinh),
rễ được phủ bởi một lớp sợi nấm
Phần HAI HÌNH THÁI

2.1

Vùng tăng trưởng (2+3)


v Nằm trên chóp rễ
v Giúp rễ mọc dài ra
v Do TB mô phân sinh ngọn tạo ra
Phần HAI HÌNH THÁI

2.1

Vùng lông hút (4+5)


v Phía trên vùng tăng trưởng
v Mang nhiều lông nhỏ và mịn
v Lông hút chỉ tồn tại một thời gian
Phần HAI HÌNH THÁI

2.1

Vùng hóa bần (6)


v Phía trên vùng lông hút
v Vùng trống, không láng
v Lông hút rụng, để lộ lớp TB tẩm
bần phía dưới
Phần HAI HÌNH THÁI

2.1

Cổ rễ (7)
v Đoạn nối liền với thân
v Hệ thống dẫn của rễ sẽ chuyển
tiếp sang cấu tạo hệ mạch dẫn
của thân
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ cái cây Nhàu


(Morinda citrifolia L.)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ chùm cây Mạch môn


(Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker. – Gawl.)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ củ cây Nhân sâm Rễ củ cây Sâm Ngọc Linh


(Panax ginseng C.A.Meyer) (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ bất định (Adventitious root) của cây Đa


(Ficus bengalensis L.)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ bất định của cây Bắp Rễ bất định của cây Dứa dại
(Zea mays L.) (Pandanus spp.)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ ký sinh (rễ mút) của cây Dây tơ hồng


(Cuscuta hygrophilae H.Pearson)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ bám của Trầu không


(Piper betle L.) Rễ thủy sinh ở Bèo tây
(Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

Rễ khí sinh ở các cây họ Lan


(Orchidaceae)
Phần HAI HÌNH THÁI

2.2

1. Rễ trụ (Ngành Hạt trần, lớp Ngọc lan)


2. Rễ chùm (lớp Hành)
3. Rễ bất định (lớp Hành – họ Lúa, cây Đa)
4. Rễ củ (củ Cà rốt, củ Nhân sâm, củ Bình vôi, …)
5. Rễ mút (rễ ký sinh): Không có chóp rễ
6. Rễ khí sinh (rễ Lan): Chứa lục lạp Æ đồng hóa,
giúp cây bám vào giàn.
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

• Cấu tạo cấp 1


+ Rễ sơ cấp của lớp Ngọc lan, Hạt trần
+ Rễ cây lớp Hành
• Cấu tạo cấp 2
Rễ thứ cấp của lớp Ngọc lan
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

§ Vi phẫu RỄ có cấu tạo


đối xứng qua trục (tâm)
§ Gồm 2 vùng:
– Vỏ (cortex): 2/3 bán kính
– Trung trụ (stele):
1/3 bán kính vi phẫu
Æ Phân biệt RỄ và THÂN non
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


Cắt ngang một rễ NON lớp
Ngọc Lan qua vùng lông hút
• Gồm:
1. Tầng lông hút ± lông hút
2. Tầng tẩm suberin
3. Mô mềm vỏ
4. Nội bì
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


1. Tầng lông hút ± lông hút: tương ứng lớp biểu bì ở thân
• Lớp ngoài cùng của rễ cây
• Một lớp tế bào sống, vách mỏng bằng cellulose
• Có lông hút Æ hút nước và muối khoáng
(phân biệt với lông che chở)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


2. Tầng tẩm suberin
• Ngay dưới tầng lông hút, kích thước lớn
• Vách tẩm bần (suberin)
ÆNgăn không cho nước từ trung trụ đi ra
• Một số tế bào còn vách cellulose Æ hô hấp, trao đổi chất
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


2. Tầng tẩm suberin
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


3. Mô mềm vỏ
• TB sống, vách cellulose, chia 2 vùng:
Ø Mô mềm vỏ ngoài:
- Kích thước lớn
- Sắp xếp lộn xộn
Ø Mô mềm vỏ trong:

- Kích thước nhỏ hơn, tương đối đều


- Xếp thành dãy xuyên tâm và vòng
đồng tâm
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


3. Mô mềm vỏ
• Trong mô mềm vỏ thường có
chất dự trữ và có thể có
– tế bào tiết (hình bên)
– ống tiết hay túi tiết.
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


3. Mô mềm vỏ

Tinh thể calci oxalat Tế bào tiết


Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


4. Nội bì (endodermis)
• Giới hạn trong cùng của vùng vỏ, 1 lớp tế bào sống
• Mặt ngoài và trong: vách bằng cellulose
• Các mặt bên, có một băng suberin đi vòng quanh (đai Caspary)
Æ Giảm sự xâm nhập của nước vào trung trụ
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


4. Nội bì (endodermis)

Đai
Nội bì
caspary

Hậu mộc
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


4. Nội bì (endodermis)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


4. Nội bì (endodermis)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

A. VÙNG VỎ - CORTEX (2/3)


4. Nội bì (endodermis)
• Phát triển mạnh ở RỄ
• THÂN phát triển yếu hoặc không phát triển
• Bị phá vỡ khi có cấu tạo cấp 2
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

B. VÙNG TRUNG TRỤ - STELE


• Gồm:
1. Trụ bì
2. Mô dẫn
2a. Bó gỗ 1
2b. Bó libe 1
3. Tia ruột (tia tủy)
4. Mô mềm tủy
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

B. VÙNG TRUNG TRỤ - STELE


1. Trụ bì (pericycle)
• Một hay nhiều lớp tế bào.
• Vách còn bằng cenllulose
hoặc hóa mô cứng
Æ SỢI TRỤ BÌ
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

B. VÙNG TRUNG TRỤ - STELE


1. Trụ bì (pericycle)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

B. VÙNG TRUNG TRỤ - STELE (*) Phân biệt với thân

2. Mô dẫn
2a. Bó gỗ 1:
– Phân hóa hướng tâm (*)
– Không có mô mềm, sợi gỗ
2b. Bó libe 1: hướng tâm
– Libe 1 nằm xen kẽ với gỗ 1,
xếp trên một vòng, cách nhau
bởi tia tủy
• Số lượng bó dẫn ≤ 8
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

B. VÙNG TRUNG TRỤ - STELE


3. Tia tủy
• Mô mềm giữa libe và gỗ
• Đi từ tủy " trụ bì
• Giúp cho việc trao đổi
chất giữa trung tâm của rễ
với phần vỏ
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

B. VÙNG TRUNG TRỤ - STELE


4. Mô mềm tủy
• Phần trong cùng của trung
trụ, vách cellulose
• Bị thu hẹp khi bó gỗ xếp
sát vào giữa rễ
" khối hình sao
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

Tầng lông hút


Tầng tẩm suberin
PHẦN VỎ Mô mềm vỏ
Nội bì
PHẦN
Trụ bì
TRUNG
Libe 1
TRỤ
Gỗ 1
Mô mềm tủy
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

RỄ CẤP 1 - LỚP NGỌC LAN RỄ CẤP 1 - LỚP HÀNH


Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

Khác rễ lớp Ngọc lan ở những điểm đặc biệt:


1. Chỉ có cấu tạo cấp 1 (trừ 1 vài ngoại lệ)
2. Rễ láng (tế bào chóp rễ rụng, không để dấu vết)
3. Lông hút tạo ra, do tầng ngoài cùng của tầng phát
sinh vỏ.
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

Khác rễ lớp Ngọc lan ở những điểm đặc biệt:

Tầng lông hút


Tầng lông hút

Lớp Ngọc lan Lớp Hành

Nguồn gốc tầng lông hút Mạc (rễ khí sinh Lan phụ sinh)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

4. Tầng hóa bần:


- Gồm nhiều lớp tế bào tẩm suberin gọi là suberoid (giả bần)
- Không xếp thành dãy xuyên tâm (vì cấu tạo cấp 1)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

5. Tế bào nội bì:


- Một số có hình chữ U TẾ BÀO CHO QUA
- Tế bào cho qua
Tế bào cho qua

Nội bì
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

6. Trụ bì:
- Thường thiếu " bó mạch HẬU MỘC
tiếp xúc với nội bì
7. Trung trụ:
- Phát triển hơn lớp Ngọc Lan
- Số lượng bó dẫn ≥ 10
8. Hậu mộc:
- Những mạch to quanh tủy
- Không liên quan tiền mộc
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

9. Tủy:
- Thường thu hẹp
- Phần mô mềm tủy còn lại
thường bị hóa mô cứng
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

Hậu mộc

Mô mềm tủy
hóa mô cứng
3.1

Tầng lông hút


Tầng suberoid

PHẦN
Mô mềm vỏ VỎ

Nội bì

Trụ bì
Libe 1 PHẦN
Gỗ 1 TRUNG
3/23/20
Hậu mộc TRỤ
Mô mềm tủy
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1

SO SÁNH CẤU TẠO CẤP 1


LỚP NGỌC LAN & LỚP HÀNH ?
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.1
SO SÁNH CẤU TẠO CẤP 1 LỚP NGỌC LAN & LỚP HÀNH
b. Khác nhau

Vi phẫu rễ Đại tướng quân (Náng hoa trắng)


(Crinum asiaticum L. – Họ Amaryllidaceae)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2
Vi phẫu rễ cấu tạo cấp 2 Bần
Lục bì

Gỗ 2

Libe 2
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

* Ở cây lớp Ngọc lan, rễ


phát triển chiều ngang
nhờ hoạt động của 2
tầng phát sinh:
• Tầng phát sinh ngoài
(Tầng phát sinh bần-lục bì)
• Tầng phát sinh trong
(Tầng phát sinh libe-gỗ)

Vi phẫu rễ cấu tạo cấp 2


Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

TẦNG SINH BẦN TẦNG SINH GỖ


Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

Tầng sinh bần

Tầng sinh gỗ
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

• Xếp đều đặn thành


Bần
những vòng tròn
đồng tâm và dãy
Lục bì
xuyên tâm

• Bần không thấm nước và khí


Æ Mô cấp 1 ở phía ngoài chết
Æ Vỏ chết (thụ bì)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

Thụ bì
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

Libe 2

Gỗ 2
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

• Các yếu tố của libe và gỗ cấp 2


xếp thành dãy xuyên tâm
(Mô mềm gỗ 2)
Libe 1
• Các bó GỖ 1 giúp phân biệt rễ
cấp 2 với thân cấp 2
• Gỗ 1 rất khó phát hiện khi gỗ 2
chiếm tâm
Libe
2 Gỗ 2
Mô mềm gỗ 2
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

Gỗ 2 chiếm tâm
Æ 100% là RỄ
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

Gỗ 2 chiếm tâm
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

* TIA TỦY CẤP 2:


• Cấu tạo bởi các dãy tế bào
xuyên tâm
Libe 1
• Do tia libe và tia gỗ hợp thành
TIA
TỦY
Libe
• Gỗ 1 nằm dưới chân tia tủy
2
Mô mềm gỗ 2
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

* TIA TỦY CẤP 2:


• Hẹp " gỗ 2 và libe 2 tạo
thành những vòng tròn liên tục
"hậu thể liên tục

TIA
• Rộng " cắt vòng libe gỗ cấp 2
thành nhiều bó
TỦY
" hậu thể gián đoạn
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

Tia tủy

Hậu thể liên tục Hậu thể gián đoạn


Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2
Bần
Tầng phát sinh bần-lục bì PHẦN
Lục bì VỎ
Mô mềm vỏ
Libe 1
Libe 2 PHẦN
Tầng phát sinh libe-gỗ TRUNG
Gỗ 2 TRỤ

Gỗ 1

Mô mềm tủy
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.2

PHÂN BIỆT
CẤU TẠO CẤP 1 & CẤU TẠO CẤP 2
Ở RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN ?
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.3
1. Rễ khí sinh:
Có thể có lục lạp, biểu bì rễ các loài Lan phụ sinh có
lớp mạc lan (giúp giảm bớt sự mất nước)
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.3
2. Rễ mọc trong nước:
• Không có lông hút, mô mềm khuyết to, mô nâng đỡ
gần như không có (hoặc rất ít), số bó gỗ ít
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.3
3. Rễ củ: sự phồng lên của rễ thành củ
• Gặp ở các cây tích trữ dưỡng liệu cho năm sau
(củ Cà rốt, củ Cải đường)
• Hình dạng: hình tháp, mặt đáy quay về phía thân và
không có chồi bất định.
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.3
3. Rễ củ:
• Sự phì đại của một vùng nào đó trong rễ
VD: - Củ Cà rốt do phì đại libe 2
- Củ Cải trắng do phì đại gỗ 2.
- Củ Mì: tượng tầng hoạt động tạo ra gỗ 2 gồm
toàn mô mềm chứa đầy dưỡng liệu Æ bên trong củ Mì
toàn là mạch gỗ.
• Sự xuất hiện của mô cấp 3
VD: - Củ Cải đường, củ Dền, củ Đại hoàng
- Họ Rau muối, Bông phấn, Rau dền, Khoai lang
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.3

4. Libe trong gỗ:


• Phía trong mô mềm gỗ có những cụm libe, phát sinh từ sự
phân hóa đặc biệt của một số tế bào mô mềm.
• Libe trong gỗ tương tự libe quanh tủy gặp ở thân một vài họ
thực vật.
Phần BA CẤU TẠO GIẢI PHẪU

3.3

4. Libe trong gỗ:

Cây Cà dại hoa trắng


(Solanum torvum Sw.)
Phần BỐN CÔNG DœNG CỦA RỄ ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

• Nhiều rễ và rễ củ được dùng làm thuốc như:


Nhân sâm, Hoài sơn, Hà thủ ô đỏ, Hà thủ ô trắng.
• Cần nắm vững hình thái, cấu tạo giải phẫu của rễ
để:
Æ Tránh nhầm lẫn trong công tác thu mua
Æ Làm tốt công tác kiểm nghiệm những dược liệu
có nguồn gốc là rễ.
Phần BỐN CÔNG DœNG CỦA RỄ ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

HOÀI SƠN
(Dioscorea persimilis Prain et Burkill)
Phần BỐN CÔNG DœNG CỦA RỄ ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

Hoài sơn THẬT Hoài sơn GIẢ


Phần BỐN CÔNG DœNG CỦA RỄ ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

Hà thủ ô GIẢ Hà thủ ô THẬT

You might also like