You are on page 1of 6

19/7/2018

BÀI 3 - RỄ CÂY NỘI DUNG CHÍNH


1- Rễ là cơ quan sinh dưỡng của
MỤC TIÊU HỌC TẬP cây, mọc từ gốc xuống đất.
1. Các phần và các loại rễ cây
2. Cấu tạo cấp I và cấp II của rễ cây
2- Nhiệm vụ của rễ
- Hấp thu nước, muối khoáng để
nuôi cây.
- Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Rễ bám chắc vào đất giúp cho
cây đứng vững.

1. HÌNH THÁI HỌC CỦA RỄ CÂY 1. HÌNH THÁI HỌC CỦA RỄ CÂY
1.1. Các vùng của rễ: 1.1. Các vùng của rễ:
5 miền 5 miền
Miền hóa bần -Các tế bào có vách Miền hóa bần
ngoài hóa nhày  giảm - Chứa các tế bào có khả
sự va chạm vào đất năng phân chia (mô phân
- Có nhiệm vụ che chở sinh ngọn)
Miền lông hút cho mô phân sinh và Miền lông hút
miền sinh trưởng

Miền kéo dài Miền kéo dài

Miền sinh trưởng Miền sinh trưởng


Chóp rễ Chóp rễ

Cổ rễ Cổ rễ

1. HÌNH THÁI HỌC CỦA RỄ CÂY 1. HÌNH THÁI HỌC CỦA RỄ CÂY
1.1. Các vùng của rễ: 1.1. Các vùng của rễ:
5 miền 5 miền
Miền hóa bần Miền hóa bần
- Tế bào lớn lên, sinh
trưởng kéo dài  rễ dài
ra
Miền lông hút Miền lông hút

-Mang nhiều lông hút 


Miền kéo dài Miền kéo dài
hút nước và muối khoáng
hòa tan
Miền sinh trưởng Miền sinh trưởng - Lông hút phía trên sẽ
Chóp rễ Chóp rễ gia, chết và rụng đi đồng
thời với sự hình thành
Cổ rễ Cổ rễ mới phía dưới.

1
19/7/2018

1. HÌNH THÁI HỌC CỦA RỄ CÂY 1.2 Các loại rễ cây


1.1. Các vùng của rễ: 1.2.1. Rễ cọc: (rễ trụ), Lớp
5 miền Ngọc Lan, cây hạt trần
Miền hóa bần 1.2.2. Rễ chùm: rễ cái bị hoại,
các rễ con to như nhau,Lớp
Hành
1.2.3. Rễ củ:
Rễ cái hoặc rễ con phồng to
Miền lông hút
lên chứa chất dự trữ (rễ Bạch
-Lông hút rụng  vùng chỉ, Nhân sâm)
1.2.4. Rễ phụ: Rễ mọc ra từ
trống, không láng cành và đâm xuống đất (rễ Đa,
Miền kéo dài - Vách tẩm bần (Ngọc cây Si)
Miền sinh trưởng Lan) hay suberoid 1.2.5. Rễ bám: mọc từ các
mấu thân, bám vào giàn ở
Chóp rễ (hành) bảo vệ
Trầu không
- Rễ con mọc ra ở vủng
Cổ rễ này Cây đa chín cội Tây Thiên

1.2.6. Rễ khí sinh: mọc trong không khí, Phong lan


1.2.7. Rễ biểu sinh: Rễ cây sống nhờ trên cây khác, rễ bám vào vỏ
cây gỗ lớn, hấp thụ nước chảy dọc thân
1.2.8 Rễ giác mút (ký sinh): sống nhờ chất hữu cơ của cây chủ

1.2.9 Rễ hô hấp: là rễ từ dưới bùn mọc thẳng đứng lên khỏi mặt đất
để cung cấp không khí cho các phần rễ phía dưới (rễ Bụt mọc, Bần)
1.2.10 Rễ cà kheo (rễ nạng) ở cây Đước
1.2.11 Rễ thủy sinh: trong nước

2. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY


A. Cấu tạo cấp I
2.1 Cấu tạo cấp I rễ cây Ngọc lan

Bó gỗ
Bó libe

2
19/7/2018

2.1 Cấu tạo cấp I Ngọc Ngoại bì Tầng lông hút
lan
có hai phần: vỏ và trụ Mô mềm vỏ ngoài
Tầng lông hút
Mô mềm vỏ trong
Cấu tạo bởi các tế bào có màng mỏng bằng cellulose mọc
2.1.2 Vỏ cấp I ( 2/3 bán kính)
Tầng lông hút Nội bì dài ra làm nhiệm vụ hấp thụ nước và muối khoáng.
Vỏ cấp I
Ngoại bì (tầng tẩm suberin)
Mô mềm vỏ ngoài
Mô mềm vỏ trong
Nội bì

2.1.3. Trung trụ (trụ giữa)


(Khoảng 1/3 bán kính)
Gồm:
Trụ bì (vỏ trụ ) xen
kẽ với tế bào nội bì.

Hệ thống dẫn:
- Các bó gỗ và bó
libe xếp xen kẽ. Bó
gỗ phân hóa hướng Trụ giữa
tâm
- Tia ruột nằm xen
kẽ giữa bó libe và
bó gỗ.
- Mô mềm (nhu mô)
ruột ở trong cùng.

2.2. Cấu tạo Rễ cây lớp Hành

8
10
1 9
2

3
4
5

6
7

Rễ rau muống (RỄ CẤP 1 LỚP NGỌC LAN)

Lưu ý: Một số cây hành rễ thiếu trụ bì

3
19/7/2018

Phần vỏ
Tầng lông hút

Lông hút

Tầng suberoid

Mô mềm vỏ
ngoài (xốp)

Mô mềm vỏ
trong

Nội bì

Rễ Riềng

Vùng trụ giữa

Nội bì chữ U

Trụ bì

Libe 1

Gỗ 1

Mạch hậu
mộc
Mô cứng

Mô mềm ruột

Cách nhận biết Rễ hành và


Ngọc lan
Ngọc lan Hành
- Đai caspary tiếp tuyến - Đai caspary hình móng
- Số bó libe-gỗ ít ngựa (chữ U)
(thường không quá 8) - Số bó libe-gỗ lớn (>10)
- Có cấu tạo cấp cao - Chỉ có cấu tạo cấp I

4
19/7/2018

B. Cấu tạo cấp 2 (chỉ có ở rễ cây lớp Ngọc lan)


- Tầng phát sinh bần lục bì Cấu tạo cấp II của rễ cây
- Tượng tầng

(1)
(2)

Rễ non cây đu đủ Rễ già cây đu đủ


(cấu tạo cấp I ) (cấu tạo cấp II )

Bong tróc

Bần
Lưu ý: Tầng sinh bần lục bì có thể xuất
hiện bất cứ nơi nào trong vùng vỏ. Nếu Vỏ lục (mô mềm
vỏ cấp 2)
tầng này xuất hiện giữa nội bì và trụ bì thì
trong cấu tạo cấp hai không thấy nội bì Libe 1

Libe 2

Tượng tầng

Gỗ 2

Gỗ 1

Mô mềm ruột

Rễ cấp 2 lớp Ngọc lan – Gỗ 2 Để phân biệt các cấp của rễ:
chiếm tâm (chỉ có ở rễ) -Nhìn bó gỗ 1 (hướng tâm là rễ)
Bong tróc Libe 1 -Vỏ nhiều hơn trụ giữa (phụ)  rễ
Bần Libe 2 -Nếu có rễ cấp 2 là Ngọc lan
Vỏ lục (mô
mềm vỏ cấp 2
Tượng tầng -Nếu chỉ có cấp 1 thì xét số lượng bó gỗ:
Gỗ 2 chiếm tâm
+ Lớn hơn 10 là hành
+ Không quá 8 là Ngọc lan
-Nếu gỗ 2 chiếm là Ngọc lan

5
19/7/2018

Xác định cấu tạo? thuộc lớp nào? Xác định cấu tạo? thuộc lớp nào?

Rễ cấp I của cây lớp Hành Rễ cấp II của cây lớp Ngọc lan

Xác định cấu tạo? thuộc lớp nào?

Rễ cấp I của cây lớp Ngọc lan

You might also like