You are on page 1of 11

RỄ CÂY

• Kim Trúc
• Thiên Trúc
• Ngọc Chi
• Thành Danh
• Mỹ Diệu
• Thu Hương
Câu hỏi : Mô tả hình thái của rễ và cho biết chức năng của từng thành
phần ? Có hình ảnh minh hoạ?
Hình thái:
Các phần của rễ:

• Chóp rễ
• Vùng tăng trưởng
• Vùng lông hút
• Vùng hoá bần
• Cổ rễ
Chức năng:

• Chóp rễ : che chở đầu ngọn rễ


• Vùng tăng trưởng : giúp rễ mọc
dài ra
• Vùng lông hút : hấp thu nước và
muối khoáng cho cây
• Vùng hoá bần : che chở rễ cây
• Cổ rễ : dẫn truyền
CÁC LOẠI RỄ :
Bài tập 1 :

• RỄ TRỤ CÂY XOÀI , CÂY ĐA

• RỄ CHÙM CÂY MÍA , HỒ TIÊU , CÂY LÚA

• RỄ BẤT ĐỊNH CÂY CAU

• RỄ CỦ CÀ RỐT

• RỄ MÚT TẦM GỬI

• RỄ KHÍ SINH PHONG LAN


• CÂY CAU :
VÌ SAOO? Vì rễ cây cau của cây đã trưởng thành có
• CÂY XOÀI , CÂY ĐA : kích thước lớn bằng ngón tay trỏ và có chiều
dài từ 10-20 cm.
Vì không kén đất, cây có thể trồng được trên nhiều loại
đất khác nhau miễn là có tầng mặt sâu vì rễ xoài là loại rễ • CÂY CÀ RỐT :
trụ .
Vì rễ cà rốt có chứa các chất dinh dưỡng của
• CÂY MÍA , HỒ TIÊU , LÚA : cây sau khi ra hoa , rễ cà rốt phình to.
Vì rễ cái bị hoại đi sớm , các rễ con to gần bằng nhau mọc tua
tủa ra thành bó ở gốc chân.

• PHONG LAN : • CÂY TẦM GỬI :

Vì rễ của chúng chỉ bám vào bề mặt bên ngoài cây chủ, hấp Vì cây có khả năng bám chặt vào cây chủ để
thu nước muối khoáng do nước mưa và sương đọng, rồi nhờ kí sinh. Rễ cây bám chặt và có thể hút các
lục lạp ở lá quang hợp tạo dưỡng chất cho chúng sống. nguồn dinh dưỡng từ cây chủ để tự nuôi
mình .
Bài tập 2 : Đánh dấu (//) vào cột tương ứng :
THÂN ĐỨNG
THÂN
STT TÊN THỰC VẬT THÂN LEO

Thân gỗ Thân cột Thân rạ

1 LẠC TIÊN //

2 KIM NGÂN //

3 SÀI ĐẤT //

4 CÂU ĐẰNG //

5 TRÚC ĐÀO //

6 DỪA //

7 LÚA //

8 QUẾ //

9 RAU MÁ //

You might also like