You are on page 1of 50

ĐẶNG VĂN SƠN

Viện Sinh học nhiệt đới


Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Địa chỉ: 85 Trần Quốc Toản, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh


Điện thoại: 090 798 1259
Email: dvsonitb@gmail.com
Bài 3:
CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA TVBC
RỄ CÂY
Rễ là gì ?

▪ Rễ là một
bộ phận cơ
quan dinh
dưỡng của
cây thường
mọc ở
dưới đất.
Chức năng
▪ Hấp thụ nước và muối khoáng để
nuôi cây;

▪ Giữ chặt cây vào đất;

▪ Một số rễ còn làm chức năng dự


trữ.
Hình thái rễ
Các phần của rễ
▪ Chóp rễ

▪ Vùng tăng trưởng

▪ Vùng lông hút

▪ Vùng hóa bần

▪ Cổ rễ (đoạn dẫn truyền)


Các loại rễ

▪ Rễ trụ

Hạt trần Lớp Ngọc lan


▪ Rễ chùm

Lớp Hành
▪ Rễ củ
▪ Rễ mút

Tơ hồng
▪ Rễ khí sinh
▪ Rễ bất định

Rễ bạnh

Rễ cột
Rễ chống

Rễ hô hấp
Rễ phao

Rễ bám
Cấu tạo giải phẫu

Cấu tạo cấp 1 (sơ cấp)

▪ Ở lớp Ngọc lan và Hạt trần: cắt ngang


một rễ non qua vùng lông hút, cho thấy cấu
tạo của rễ có đối xứng qua trục, gồm hai
vùng: vùng vỏ và trung trụ
▪ Vùng vỏ
▪ Trung trụ

Tia ruột


} mạch

Tủy (mô mềm tủy)


▪ Ở cây một lá mầm: Có cấu tạo tương tự
rễ lớp Ngọc lan và Hạt trần, chỉ khác ở những
điểm;

Tia ruột

} mạch

Tủy (mô mềm tủy)


Lớp Ngọc lan – Hạt trần
và Lớp hành

Tia ruột
111

Bó mạch

Tủy (mô mềm tủy)


Cấu tạo cấp 2 (thứ cấp)

▪ Chỉ có ở ngành Hạt trần và lớp Ngọc lan


của ngành hạt kín;

▪ Cấu tạo thứ cấp của rễ gồm 2 tầng:


Tầng sinh bần-lục bì và Tượng tầng.
▪ Tầng sinh bần-lục bì

Bần

Lục bì
▪ Tượng tầng
Cấu tạo bất thường

▪ Rễ khí sinh

▪ Rễ mọc trong nước

▪ Rễ củ

▪ Libe trong gỗ
Rễ khí sinh: phần ngoài có thể có lục
lạp, giữ nhiệm vụ quang hợp.
Rễ mọc trong nước:
không có lông hút, mô mềm
có khuyết to.
Rễ củ

Cấu tạo bất thường: Rễ củ Cà


rốt do phì đại Libe 2
Libe trong gỗ

Rễ cây Cát đằng:


libe trong gỗ
Cấu tạo đầu ngọn rễ

Ở Hạt kín: các TB nguyên thủy xếp thành 3 tầng:


Tầng trên: trung trụ
Tầng giữa: vỏ
Tầng dưới: chóp rễ
Lớp Hành có rễ láng
Lớp Ngọc Lan có rễ cấp hình

Ở Hạt trần: 2 tầng TB nguyên thủy

Ở Quyết: 1 TB nguyên thủy hình khối 4 mặt, đỉnh


quay lên trên.
Sự tăng trưởng chiều dài rễ

▪ Sự tạo liên tục những tế bào mới ở


vùng sinh mô;

▪ Sự tăng trưởng chiều dài của các tế


bào này sau khi ra khỏi vùng sinh mô.
Cách mọc rễ con
Tầng trong cùng tạo ra các TB
nguyên thủy của trung trụ

Phát sinh từ TB trụ


bì, tạo 3 tầng TB Tầng giữa tạo TB nguyên thủy
xếp chồng lên của vỏ
nhau:

Sơ đồ của Tầng dưới: tạo ra chóp rễ


CÁCH MỌC RỄ
CON Nhóm 2_K4

Số bó gỗ rễ mẹ >=3: rễ con mọc trước bó


gỗ
Vị trí xuất hiện rễ
con:
Số bó gỗ ở rễ mẹ =2 rễ con
phát sinh ở 2 bên bó gỗ
Sinh lý rễ
▪ Chức năng chính của rễ cây là hấp thụ
nước và muối vô cơ cho cây nhờ các
lông hút.
▪ Lông hút có Thành tế bào mỏng, không
các đặc điểm thấm cutin
để thích nghi
với chức năng Chỉ có một không bào trung
tâm lớn
hút nước và
ion khoáng:
Áp suất thẩm thấu rất cao do
hoạt động hô hấp ở rễ mạnh
Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

❖ SỰ HẤP THU NƯỚC

 Các thể nước trong đất

Trong đất: Thể lỏng, thể rắn, thể hơi


Trong cây: Thể lỏng, thể rắn, thể hơi

 Đối với đất: Ba thể này đều có vai trò quan trọng trong cấu trúc của
đất. Tuy nhiên thể lỏng có vai trò quan trọng nhất trong việc cung cấp
nước cho cây trồng.

 Đối với cây: Thể rắn sẽ phá vỡ tế bào, mô. Thể hơi trong các mạch
thường cản trở sự vận chuyển nước. Chỉ có thể lỏng là giữ vai trò
quan trọng bậc nhất trong cấu trúc và trong trao đổi chất của cây.
Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

 Con đường hấp thụ nước ở rễ

❖ Cây hút nước qua 3 giai đoạn kế tiếp:

• Giai đoạn nước từ đất vào lông hút:

• Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ


của rễ.

• Giai đoạn nước đẩy từ mạch gỗ của rễ


lên mạch gỗ của thân
Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

Cây chứa từ 67-95% là nước cho nên cần hấp thu rất nhiều nước. Sức
hút của các lông hút phụ thuộc vào quy luật:

S: Sức hút nước


S=P-T P: Áp suất thẩm thấu
T: Sức căng của màng tế bào

✓ Như vậy, sức hút nước sẽ rất mạnh khi dịch tế bào đậm đặc hoặc
màng tế bào chưa bị căng nhiều;

✓ Trái lại, sức hút sẽ yếu khi dịch tế bào loãng hoặc khi tế bào đã
hút nhiều nước rồi, làm cho màng tế bào bị căng ra
Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

❖ SỰ HẤP THU CÁC MUỐI VÔ CƠ

 Sự hấp thu các muối hòa tan

• Các muối vô cơ hòa tan trong nước sẽ bị phân


ly thành ion và xâm nhập vào rễ dưới dạng ion.
Các ion có ích cho cây sẽ được hấp thu như
NH4+, NO3-
Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

 Sự hấp thu các muối không tan

• Đối với một số muối không tan, rễ cây sẽ tiết ra một số acid để
biến các muối này thành các muối tan được

• VD: Đối với CaCO3, khi hô hấp rễ thải ra khí Carbon dyoxyd
CO2 sẽ hòa tan trong nước thành acid H2CO3 có tác dụng biến
Canxi Carbonat CaCO3 thành Canxi hydro carbonat
Ca(HCO3)2 hòa tan và rễ có thể hấp thụ được

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2


Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

 Sự hấp thụ Nitơ

• Các cây xanh hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng muối Nitrat (NO3-). Vì
vậy, trong thiên nhiên có một quá trình phức tạp để biến đổi Nito hữu
cơ thành Nitrat

• Quá trình biến đổi:


Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

 Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ

Con đường gian bào (bị ngăn trở bởi đai


Caspari không thấm nước
• Là con đường đi theo không gian giữa các tế bào
và không gian giữa các bó sợi xenlulozo trong
thành tế bào
Con đường tế bào chất
• Đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào
Bài trình bày của
Nhóm 2–K3

Vai trò của đai Caspari: đai này nằm ở phần nội bì của rễ,
kiểm soát và điều chỉnh lượng nước, kiểm tra các chất
khoáng hoà tan.
Công dụng của rễ đối với
ngành dược

Nhân sâm – Panax sp.


(Araliaceae)
Đinh lăng lá nhỏ - Polyscias fruticosa (L.) Harms
(Araliaceae)
Xáo tam phân - Paramignya trimera (Oliv.) Burkill
(Rutaceae)
Bá bệnh - Eurycoma longifolia Jack
(Simaroubaceae)
Bồ công anh - Lactuca indica L.
(Asteraceae)
Phần ôn tập

You might also like