You are on page 1of 28

Bài: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ

MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC

1. Hình thái của hệ rễ


- Cấu tạo ngoài của rễ
gồm:
+ Rễ chính, rễ bên, lông
hút, miền sinh trưởng kéo
dài, đỉnh sinh trưởng.

+ Đặc biệt miền lông hút


phát triển nhanh.
Hình 1.1: Cấu tạo bên Hình 1.2
Lông hút: tế bào biểu bì ngoài của hệ rễ Lông hút của rễ
kéo dài thành sợi mảnh len
lỏi vào mao quản đất tiếp Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu
xúc với nước trong đất => tạo bên ngoài của hệ rễ?
tăng bề mặt hấp thụ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC

2. Rễ cây phát triển nhanh bề


mặt hấp thụ. Thực vật thủy sinh hút nước qua toàn
bộ bề mặt cơ thể; thực vật trên cạn
chủ yếu hút nước thông qua hệ thống
lông hút của bộ rễ.

- Rễ cây thực vật trên cạn đâm sâu, lan


rộng và sinh trưởng liên tục
=> Tăng số lượng lông hút
=> Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất
Hình: Rễ của thực vật trên cạn => Cây hấp thụ được nhiều nước và
muối khoáng.
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC

2. Rễ cây phát triển nhanh bề


mặt hấp thụ.
-Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng
liên tục => số lông hút => làm tăng
diện tích bề mặt tiếp xúc với đất =>
cây hấp thụ được nhiều nước và muối
khoáng.

Hình 1.2
Lông hút của rễ

Tế bào lông hút có cấu tạo thích


nghi với chức năng hút nước và
khoáng như thế nào?
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC
2. Rễ cây phát triển nhanh bề
mặt hấp thụ

Cấu tạo phù hợp chức năng:


+ Thành tế bào mỏng
+ Không thấm cutin
+ Có áp suất thẩm thấu lớn.

Khi môi trường quá ưu trương, quá


axit hay thiếu ôxi thì lông hút sẽ biến
mất => cây héo chết.

Hình 1.2
Lông hút của rễ
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC

Ở họ lúa (Gramineae) ước tính có Ở một số cây Thông, sồi lại


khoảng 1 tỷ cái lông hút/1 cây. không có cái lông hút nào.
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước:
- Nước được hấp thụ liên
tục từ đất → tế bào lông hút
luôn theo cơ chế thẩm thấu.

- Nước đi từ môi trường


……………. vào môi
trường …………………. của
các tế bào rễ cây nhờ sự
chênh lệch áp suất thẩm thấu.
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a.Hấp thụ nước:
b. Hấp thụ muối khoáng:

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo
hai cơ chế:
+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp.
+Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng
lượng.
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
 Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và hấp thụ ion khoáng là gì ?

 Cơ chế hấp thụ nước: Cơ chế hấp thụ ion khoáng:

H2O đi từ nơi có nồng độ chất tan Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan
thấp→ nơi có nồng độ chất tan cao. cao → nơi có nồng độ thấp hơn. Ngoài ra,
ion khoáng còn được hấp thụ theo cơ chế
chủ động.
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.

- Theo 2 con đường:


+ Con đường thành tế bào - gian
bào:
Từ lông hút  khoảng gian bào các tế
bào vỏ  Đai caspari Trung trụ 
Mạch gỗ.
➔ Nhanh, không được chọn lọc.
2

+ Con đường tế bào chất – không


bào: Từ lông hút  các tế bào vỏ 
Đai caspari Trung trụ  mạch gỗ.
→ Chậm, được chọn lọc.
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ

Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều?
➔ Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dần
từ ngoài vào.
Các cơ chế hấp thụ ion khoáng
III. Các dạng nước trong cây
Trong cây, nước tồn tại ở 2 dạng: nước tự do và nước liên kết.
Nước tự do có ý nghĩa đối với quá trình trao đổi chất của cây, còn
nước liên kết bảo vệ cho keo nguyên sinh chất khỏi bị đông tụ và
ngăn cản sự phá hủy cấu trúc của các bào quan.
Thực vật có khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi
trường tốt thì có hàm lượng nước liên kết cao hơn thực vật
không chống chịu.
Câu hỏi:
a. Khi bón nhiều phân hóa học thì cây bị héo.
b. Khi đất bị ngập nước thì cây thường bị héo
Bài 2. Sự thoát hơi nước của lá
➢ Tất cả các bộ phận của cây đều có khả năng bay hơi nước
vào khí quyển.
➢ Quan trọng và chủ yếu nhất là sự bay hơi nước qua bề mặt lá
gọi là sự thoát hơi nước.
Nước có thể thoát ra qua tất cả các bộ phận của cơ thể thực vật, nhưng
chủ yếu là qua lá theo 2 con đường: qua lớp cutin của tế bào biểu bì
và qua khí khổng.
3.1. Ý nghĩa của quá trình
thoát hơi nước
➢ Thoát hơi nước cho khí
khổng mở ra, CO2 xâm
nhập vào lá cung cấp cho
quá trình quang hợp tổng
hợp các chất hữu cơ cho
cây.
➢ Sự thoát hơi nước làm
giảm nhiệt độ bề mặt lá.
3.1. Ý nghĩa của quá trình
thoát hơi nước
➢ Thoát hơi nước tạo một động
lực quan trọng nhất cho sự
hút và vận chuyển của dòng
nước đi trong cây.
➢ Sự thoát hơi nước và dinh
dưỡng khoáng có QH mật
thiết. QT thoát hơi nước tạo
điều kiện cho tuần hoàn, lưu
thông và phân phối vật chất
trong cây.
3.3. Sự thoát hơi nước qua cutin
o Nguồn gốc từ lớp tế bào
biểu bì, bao phủ bề mặt lá.
o Thoát hơi nước với vận tốc
nhỏ, không được điều chỉnh
- Cơ chế:
❑ Hơi nước khuếch tán từ
khoảng gian bào qua lớp
cutin để ra ngoài.
❑ Lớp cutin càng dày thì sự
khuếch tán qua cutin càng
nhỏ và ngược lại.
3.4. Sự thoát hơi nước qua
khí khổng
❑ Cấu tạo:

+Hai tế bào hình hạt đậu nằm


cạnh nhau tạo thành lỗ khí: chứa
nhân, lục lạp, ti thể.
+Thành bên trong dày hơn thành
bên ngoài.
+Khí khổng mặt dưới nhiều hơn
mặt trên của lá.

❑ Đặc điểm:
Vận tốc thoát hơi nước lớn,
3.4. Sự thoát hơi nước qua khí khổng

- Cơ chế: Nước thoát qua khí khổng theo 3 giai đoạn:


+ Giai đoạn 1: từ tế bào nhu mô lá khuếch tán ra khoảng gian bào.
+ Giai đoạn 2: từ khoảng gian bào khuếch tán đến khí khổng.
+ Giai đoạn 3: từ khí khổng khuếch tán ra môi trường không khí
3.5. Sự điều tiết đóng mở khí khổng

1. Áp suất thẩm thấu: Khi cây chuyển từ ban đêm sang ban ngày hoặc từ trong
tối ra ngoài sáng, trong tế bào hình hạt đậu xảy ra quá trình phân giải tinh bột
thành đường, làm tăng as thẩm thấu, tàng sự hút nước, và ngược lại
2. Hoocmon AAB: Trong điều kiện khô hạn, hoặc đất bị nhiễm mặn thì tế bào bảo
vệ tăng cường tích lũy axit abscisic (AAB), chất này ức chế enzym amylase làm
ức chế quá trình phân giải tinh bột thành đường và giảm sự hút nước của tê bào.
3. Thời tiết: T'rong điều kiện mưa kéo dài, tế bào biểu bì no nước ép vào tế bào
bảo vệ làm cho khí khổng đỏng lại một cách bị động, khi tế bào biểu bì mất
nước không còn ép vào tế bào bảo vệ nữa thì khí không mở ra.
4. Sự cân bằng nước và
trạng thái héo của cây
4.1. Khái niệm về cân bằng
nước

➢ Là các quá trình trao đổi nước


trong cây - sự hút nước, sự vận
chuyển nước và sự thoát hơi
nước.

➢ Được biểu thị bằng trạng thái


cân bằng nước trong cây.
4. Sự cân bằng nước và trạng thái héo của cây

➢ Tỉ số cân bằng nước:


- T: lượng nước thoát đi
- A: lượng nước hút vào
- T/A: các trạng thái cân
bằng nước
+ T/A < 1: cây ở trạng thái cân bằng
nước
+ T/A > 1: cây ở trạng thái mất cân
bằng nước
4. Sự cân bằng nước và trạng thái héo của cây
4.2. Các trạng thái cân bằng nước

Sự cân bằng nước Sự cân bằng nước


dương âm

Điều Độ thiếu hụt bão hòa Độ thiếu hụt bão


kiện xảy ra nước trong cây thấp hòa nước trong cây lớn

Tỉ số T/A ~ 1 T/A < 1

Quá Cây dễ dàng hút nước Cây thoát hơi nước


trình trao đổi vào bù đắp lượng nước thiếu quá mạnh,vượt khả năng
hụt cung cấp nước của rễ

Kết quả Cây luôn tươi Cây bị héo


4. Sự cân bằng nước và
trạng thái héo của cây
4.3. Sự héo của thựcvật
Héo :
o Dấu hiệu về hình thái
của cây biểu hiện sự
cân bằng nước bình
thường trong cây bị phá
huỷ.
o Sự hấp thụ nước của rễ
không đủ bù đắp cho
lượng nước thoát đi.
4. Sự cân bằng nước và trạng thái héo của cây
- Các loại héo: héo tạm thời & héo lâu dài
Héo tạm thời Héo lâu dài
Thời điểm Xảy ra vào những Thường do hạn đất
xảy ra giờ ban trưa gây nên

Nguyên nhân Sự thoát hơi nước Đất thiếu nước


nhiều nhưng rễ thường xuyên nên
không có khả năng rễ không hút đủ
cung cấp đủ nước nước cho cây
Đặc điểm Thuận - nghịch: Không thuận
quá trình ngày héo đêm tươi nghịch: héo cả ngày
lẫn đêm
4. Sự cân bằng nước và trạng thái héo của cây

Héo tạm thời Héo lâu dài


4. Sự cân bằng nước
và trạng thái héo của cây
Tác hại của héo:
- Hoạt động sinh lí bị rối loạn
- Hệ thống lông hút bị chết
- Quá trình thụ phấn, thụ tinh không thực
hiện được
- Hệ thống vận chuyển và phân phối vật
chất trong cây bị tắc nghẽn
→ Giảm năng suất cây trồng

You might also like