You are on page 1of 79

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG


Chuyên đề 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC
VẬT

PHẦN 1. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở CƠ THỂ THỰC VẬT

A. HẤP THU NƯỚC Ở RỄ

I. CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC:


Là rễ cây → rễ có đặc điểm phù hợp với chức năng.
1. Hình thái của hệ rễ:
Hệ rễ được phân hoá thành các rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút
nằm gần đỉnh ST.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ.
- Cơ quan hút nước của cây chủ yếu là rễ, một số cây thuỷ sinh có thể hút nước
qua thân, lá.
- Hệ rễ ăn sâu, lan rộng, phân nhánh, trên rễ có nhiều lông hút để có bề mặt và độ
dài tăng lên nhiều.
- Rễ có khả năng hướng nước, hướng hoá . . .
- Cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hút nước và ion muối khoáng:
+ Miền trưởng thành: Có thể sinh các rễ bên.
+ Miền hấp thụ: Mang nhiều lông hút (thành mỏng không có cutin, không bào
lớn, có nhiều ti thể → tạo Ptt lớn)
+ Miền sinh trưởng: Nhóm các TB phân sinh làm cho rễ dài ra.
+ Chóp rễ: Che chở mô phân sinh tận cùng của rễ khỏi bị huỷ hoại.
- Ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ không có lông hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp
cho cây hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng, đây là phương thức chủ
yếu. Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên.
- Ở những tế bào rễ non, vách của tế bào chưa suberin hoá cũng tham gia hấp thụ
nước và ion khoáng.

II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY:


gồm 2 giai đoạn: hấp thụ nước và khoáng:

1. Giai đoạn: Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào tế bào lông hút:
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng


- Cây hút được nước ở dạng tự - Cây hút các ion khoáng (hòa tan
do và dạng liên kết không chặt. trong nước) vào tế bào rễ có chọn
- Cơ chế thẩm thấu (thụ động) lọc theo 2 cơ chế: Chủ động và thụ
do sự chênh lệch áp suất thẩm động.
thấu (từ nơi có Ptt thấp đến nơi + Cơ chế thụ động: Một số ion
có Ptt cao)  Nước di chuyển khoáng đi từ đất hoặc môi trường

từ môi trường nhược trương dinh dưỡng (nơi có
chế
(Thế nước cao) trong đất → tế nồng độ ion cao) → tế bào lông hút
hấp
bào lông hút (và các tế bào biểu (nơi có nồng động ion thấp hơn).
thụ
bì còn non khác), nơi có dịch + Cơ chế chủ động: Một số ion
bào ưu trương (Thế nước thấp khoáng mà cây có nhu cầu cao di
hơn). chuyển: đất hoặc môi trường dinh
dưỡng (hàm lưọng ion khoáng thấp)
→ rễ ngược chiều građien nồng độ.
Có tiêu tồn năng lượng ATP
Khi có sự chênh lệch thế nước Khi có sự chênh lệch nồng độ ion
Điều giữa đất (hoặc môi trường dinh khoáng giữa đất và tế bào lông hút
kiện dưỡng) và tế bào lông hút. Điều (theo cơ chế thụ động) hoặc có sự
xảy kiện này xảy ra do: tiêu tốn năng lượng ATP (theo cơ
ra - Sự thoát hơi nước ở lá → hút chế thụ động).
sự nước lên phía trên làm giảm
hấp lượng nước trong tb lông hút
thụ - Nồng độ các chất tan/ rễ cao
→ háo nước
* Những bằng chứng về sự hút nước chủ động của rễ: qua hiện tượng chảy nhựa
và ứ giọt.
- Hiện tượng rỉ nhựa( chảy nhựa): Nếu cắt ngang một thân cây nhỏ gần sát mặt đất
→ nối đoạn cắt với một ống cao su, hứng đầu ống cao su vào 1 cái cốc → nước
trong ống cao su nhỏ ra từng giọt → gọi là sự rỉ nhựa và dịch tiết ra là dịch nhựa.
Trong dịch này có chứa các chất vô cơ và hữu cơ. Nếu nối 1 ống cao su vào áp kế
→ ta có thể đo được lực đẩy của dòng nước từ rễ lên → lực đẩy đó là áp suất rễ ( 1
– 3atm). Ở các cây gỗ, áp suất rễ có giá trị cao hơn 3 – 10 atm. Hiện tượng rỉ nhựa
khá phổ biến ở TV( ở cây Hai lá mầm nhiều - ở cây họ Lúa hiện tượng này ít) và
khác nhau theo loài, tuổi, trạng thái sinh lí và sự ST.
- Hiện tượng ứ giọt: ở 1 số cây trong điều kiện ẩm ướt → xuất hiện những giọt
nước đọng ở đầu lá và mép lá. Hiện tượng này phổ biến ở cây họ Lúa và các cây
trưởng thành như khoai tây, lúa nước, bầu bí, cải.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Hiện tượng ứ giọt thấy rõ khi đặt cây trong chuông bão hòa hơi nước. Sau 1 thời
gian ta thấy các giọt nước ứ đọng trên các mép lá, mặt lá. Trong dịch nhựa cũng
chứa các chất vô cơ và hữu cơ.
 Hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa của cây khi không có sự tham gia của quá trình
thoát hơi nước đều do áp suất của rễ gây nên → bằng chứng đánh giá hoạt động
của hệ rễ bình thường.

2. Giai đoạn: Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của
rễ: 2 con đường:
- Con đường Apoplast: qua Thành tế bào – gian bào:
+ Đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các
bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào đến nội bì bị đai Caspari
chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất.
+ tốc độ nhanh, không được chọn lọc.
- Con đường Symplast: qua Chất nguyên sinh – không bào:
+ Xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
+ tốc độ chậm nhưng các chất đi qua được chọn lọc.

III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ
NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lượng O2 của môi trường (độ
thoáng khí) → sự hình thành, phát triển của lông hút → quá trình hấp thụ nước và
các ion khoáng ở rễ cây.

B. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY


- Sau khi nước và các ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được
vận chuyển trong cây:
Nước → Rễ → Thân → Lá → Dạng hơi
- Trong cây có 2 dòng mạch:

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

+ Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất →
mạch gỗ của rễ → dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá và những
phần khác nhau của cây.
+ Dòng mạch rây (dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào
quang hợp ở phiến lá → cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
Đặc điểm Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
phân biệt (dòng đi lên) (dòng đi xuống)
Cấu tạo - Là cơ quan vận chuyển ngược - Là cơ quan vận chuyển cùng
chiều trọng lực(P). chiều trọng lực (P).
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết là - Mạch rây gồm các tế bào sống
quản bào và mạch ống. Các tế là ống rây và tế bào kèm. Các
bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạo ống rây nối đầu với nhau thành
nên những ống dài từ rễ lên lá. ống dài đi từ lá xuống rễ.
Thành phần Chủ yếu là nước, các ion khoáng, Các sản phẩm đồng hoá ở lá, chủ
dịch ngoài ra còn có các chất hữu cơ yếu là: saccarôzơ, axit amin…
(các axit amin, vitamin, hooc cũng như một số ion khoáng
môn) được tổng hợp ở rễ. được sử dụng lại như kali.
Động lực - Là phối hợp của 3 lực: - Là sự chênh lệch áp suất thẩm
đẩy dòng + Lực đẩy (áp suất rễ) : 2 – 10 thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ
mạch atm. quan nhận hoặc chứa (rễ, củ,
+ Lực hút do thoát hơi nước : 30 quả, thân...).
– 40 atm.
+ Lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và với vách tế bào
mạch gỗ : 300 - 350 atm.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ

I. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC


- Là động lực phía trên đảm bảo cho sự hút nước, vận chuyển nước từ rễ lên các bộ
phận phía trên của cây, cùng với dòng nước các chất khoáng và các chất do rễ tạo
ra cũng được vận chuyển trong cây 1 cách dễ dàng, tạo môi trường liên kết các bộ
phận của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
- Bảo vệ lá cây tránh sự đốt nóng của ánh sáng mặt trời, giảm nhiệt độ bề mặt lá.
Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuyếch tán vào lá, làm
nguyên liệu cho quá trình quang hợp và thuận lợi cho các quá trình sinh lí khác
trong cây.
- Thoát hơi nước còn tạo ra độ thiếu bão hòa hơi nước nhất định, tạo điều kiện cho
quá trình thoát hơi nước diễn ra mạnh mẽ, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển của
cây.
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Cơ quan thoát hơi nước: Lá, cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi
nước.
- Số lượng tế bào khí khổng trên lá có liên quan đến sự thoát hơi nước của lá cây
- Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nước của lá cây còn được thực hiện qua lớp
cutin.
2. Con đường thoát hơi nước qua lá: qua khí khổng và qua cutin trên bề mặt
lá.
a. Thoát hơi nước qua khí khổng: chủ yếu : khí khổng mở → nước thoát ra môi
trường. Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong các
TB khí khổng (TB hạt đậu):
+ Khi tế bào hạt đậu no nước → thành mỏng của TB căng ra → thành dày
cong theo → lỗ khí mở;
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

+ Khi tế bào hạt đậu mất nước → thành mỏng hết căng → thành dày duỗi
thẳng → lỗ khí đóng lại. Tuy nhiên, lỗ khí không bao giờ đóng hoàn toàn.
- Thoát hơi nước qua khí khổng: là con đường thoát hơi nước có ở cả cây non và
cây trưởng thành. Gồm 3 giai đoạn:
+ Gđoạn 1: nước bốc hơi từ bề mặt TB nhu mô lá vào gian bào.
+ Gđoạn 2: hơi nước khuếch tán theo khe khí khổng.
+ Gđoạn 3: hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra khí quyển.
b. Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá:
- Hơi nước có thể khuếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì của lá). Lớp cutin càng
dày thì thoát hơi nước càng giảm và ngược lại.
- Thoát hơi nước qua cutin: ở cây còn non hoặc cây dưới bóng râm lớp cutin trên
bề mặt lá mỏng → cường độ thoát hơi nước qua cutin gần bằng với thoát hơi nước
qua khí khổng. Ở nhiều loại cây trung sinh, thoát hơi nước qua cutin chiếm tới
30%; ở những cây hạn sinh ở vùng sa mạc hầu như không có sự thoát hơi nước
qua cutin.
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI
NƯỚC:
thông qua sự ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng.
- Nhiệt độ: cường độ thoát hơi nước đạt cực đại ở 30 – 400C. Khi nhiệt độ tăng →
áp suất bão hòa hơi nước tăng → cây thoát hơi nước mạnh.
- Ánh sáng: ánh sáng làm tăng nhiệt độ lá → độ thiếu bão hòa hơi nước tăng →
thoát hơi nước tăng. Ánh sáng còn gây p/ứ mở quang chủ động của khí khổng, độ
mở khí khổng tăng: sáng → trưa, nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm hé mở ít. Ánh
sáng xanh tím làm tăng cường độ thoát hơi nước 40% so với ánh sáng đỏ, vàng là
do làm tăng tính thấm của TB.
- Phân bón: khi mới bón phân sự thoát hơi nước giảm vì phân bón làm tăng nồng
độ của dịch đất → làm giảm thế nước của đất → rễ khó hút nước.
- Ảnh hưởng của gió: gió làm tăng hơi nước là do làm tăng độ thiếu bão hòa hơi
nước( gió mang đi từ bề mặt phần không khí ẩm và thay bằng lớp không khí khô
hơn) → sự thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn qua khí khổng.
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
- Cân bằng nước: tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng
nước thoát ra (B) :
+ Khi A = B → mô đủ nước, cây phát triển bình thường
+ Khi A > B → mô thừa nước, cây bình thường.
+ Khi A < B → mất cân bằng nước, lá héo → cây ST giảm → cây có thể chết,
năng suất giảm.
- Tưới tiêu hợp lí:
+ Dựa vào đặc điểm di truyền, pha ST, phát triển của loài, đặc điểm của đất và thời
tiết → xác định lượng nước tưới cho cây.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

+ Chuẩn đoán nhu cầu nước của cây theo các chỉ tiêu sinh lí như áp suất thẩm
thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá.
D. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU Ở TRONG CÂY
- Gồm hai nhóm:
+ nguyên tố đa lượng: Có hàm lượng ≥ 0,01% khối lượng khô của cơ thể  chiếm
từ 100mg/1kg chất khô của cây trở lên, nguyên tố thiết yếu như: C, H, O, N, P, K,
S, Ca, Mg.
+ nguyên tố vi lượng: hàm lượng ≤ 0,01% khối lượng khô cơ thể, nguyên tố thiết
yếu như: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là những nguyên tố có 3 đặc điểm:
+ Thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống.
+ Không thể thay thế bởi bất kỳ nguyên tố khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong
cơ thể.

H: Các nguyên tố khoáng trong đất được hấp thụ vào cây bằng
cách nào?
- Các nguyên tố khoáng trong đất tồn tại dưới dạng hòa tan, phân
li thành các ion ( cation – mang điện tích dương và anion – mang
điện tích âm ).
- Rễ hấp thụ các nguyên tố khoáng dưới dạng ion và có tính chọn lọc.
* Thí nghiệm:
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Nhận xét
- Lấy 1 cây, nhổ Dung - Khi nhúng bộ rễ đã rửa sạch - Rễ hút các
nguyên bộ rễ rồi dịch CaCl2 từ vào dung dịch xanh metilen, các chất có tính
rửa sạch. không màu phân tử xanh metilen hút bám chọn lọc.
chuyển sang trên bề mặt bộ rễ, không thấm
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Nhúng bộ rễ màu xanh. được vào bên trong tế bào vì - Có sự hút


vào dung dịch dung dịch xanh metilen không bám trao đổi
xanh metilen. cần thiết đối với tế bào → tính giữa rễ và
thấm chọn lọc của tế bào. dung dịch.
- Sau vài phút, - Khi ta nhúng bộ rễ vào dung
lấy ra, rửa sạch dịch CaCl2 thì các ion Ca2+
rồi nhùng bộ rễ và Cl- sẽ bị hút bám vào rễ và
vào dung đẩy các phân tử xanh metilen
dịch CaCl2 đang hút bám trên bề mặt rễ vào
dung dịch → dung dịch có màu
xanh.

II. NGUỒN CUNG CẤP VÀ VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI
VỚI CÂY:
1. Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng dinh dưỡng cho cây:
* Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây: Trong đất, các
nguyên tố khoáng tồn tại chủ yếu 2 dạng: không tan và hoà tan → Cây chỉ hấp thu
các muối khoáng dạng hoà tan.
* Phân bón:
- Bón phân không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết → gây độc cho cây,
ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường nước, đất.
- Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.
2. Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với cơ thể thực vật:
- Vai trò cấu trúc: là thành phần cấu tạo các hợp chất hữu cơ → cấu trúc tế bào,
tạo các hợp chất cao năng, cấu tạo nên các hoạt chất sinh học.
- Vai trò điều tiết:
+ Điều tiết trạng thái hóa keo của tế bào (K+, Ca2+,.....)
+ Điều tiết sự đóng mở khí khổng (K+, Cl-,...)
+ Điều tiết các phản ứng hóa sinh xảy ra trong cơ thể TV (thông qua các
enzym và coenzym)
+ Điều tiết quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể thực vật (thông qua các
phytohoocmon)
3. Vai trò của một số nguyên tố thiết yếu đối với thực vật
a. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu:
- Nitơ: Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng
- Kali: Lá có màu vàng nhạt, mép lá đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá, giảm sức
chống chịu

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Phốtpho: Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, ST của rễ bị
tiêu giảm, trổ hoa trễ, quả chín muộn
- Lưu huỳnh: Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
- Canxi: Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết, rễ thối, giảm độ vững chắc của cây
- Magiê: Lá có màu vàng.
- Sắt: Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
b. Vai trò của một số nguyên tố thiết yếu với thực vật:
Nguyên tố Dạng cây hấp Vai trò trong cơ thể thực vật
thụ
1- Các nguyên tố đa lượng
Nito NH4+ và NO3- Thành phần của protein, axit nucleic
Photpho H2PO4-, PO4- Thành phần của axit nucleic, ATP, coenzim
Kali K+ Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí
khổng
Canxi Ca2+ Thành phần của thành tế bà và màng tế bào, hoạt
hóa enzim
Magie Mg2+ Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
Lưu huỳnh SO42+ Thành phần của protein
2- Các nguyên tố vi lượng
Sắt Fe2+, Fe3+ Thành phần của xitocrom, tổng hợp diệp lục, hoạt
hóa enzim
Mangan Mn2+ hoạt hóa nhiều enzim
Bo B4O72- Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh
Clo Cl- Quang phân li nước và cân bằng ion
Kẽm Zn2+ Liên quan đến quang phân li nước và hoạt hóa
enzim
Đồng Cu2+ Hoạt hóa enzim
Molipden MoO42+ Cần cho sự trao đổi nito
Niken Ni2+ Thành phần của enzim ureaza
III. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU NITO:
1. Vai trò sinh lí của Nitơ:
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng: NH4+ và NO3-

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng,
quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch.
- Có trong thành phần của hầu hết các chất hữu cơ trong cây: Prôtêin, axit nuclêic,
diệp lục, ATP,…
- Vai trò điều tiết: Nitơ là thành phần cấu tạo của prôtêin - Enzim, côenzim và
ATP → tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông
qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của
các phân tử prôtêin trong tế bào chất.
2. Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây:
a. Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây
- 2 dạng nitơ tồn tại trong đất: Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ
trong xác sinh vật.
- Thực vật chỉ hấp thụ Nitơ qua rễ ở 2 dạng: NH4+ và NO3-, các nitơ khác cây
không hấp thụ được.

- Quá trình khoáng hóa → chuyển nitơ trong xác sinh vật (trong đất) thành nitơ
dạng ion khoáng cây hấp thụ được, gồm các quá trình sau:
+ Quá trình amon hóa: Các vi khuẩn amôn hóa trong đất, xảy ra trong quá trình
khoáng hóa (chuyển Nitơ hữu cơ thành Nitơ khoáng cây có thể hấp thụ) : chuyển
hóa aa (mùn, xác hữu cơ) → NH4+ và NO3- cung cấp cho cây.
+ Quá trình Nitrat hóa: điều kiện hiếu khí , t > 40C và có các vi khuẩn
nitrat :

→ cây hấp thụ.


Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

+ Quá trình phản nitrat hóa: điều kiện kị khí và có các vi khuẩn phản nitrat:
chuyển dạng ion NO3- → khí N2
Quá trình này làm thất thoát lượng nitơ dinh dưỡng trong đất. Như vậy, để ngăn
chặn sự mất mát nitơ trong đất nông lâm nghiệm chúng ta cần đảm bảo độ thông
thoáng cho đất.
2 NH3 + 3O2 → 2 HNO2 + H2O
2 HNO2 + O2 → 2 HNO3
4 HNO3 → 2 H2O + 5O2 + 2N2
b. Quá trình cố định nitơ phân tử ( tổng hợp nitơ trong tự nhiên)
- Là quá trình liên kết N2 với H2 tạo thành NH3. Cần lưu ý rằng nguyên tử H trong
chất khử NADH liên kết với N2 → NH3 chứ không phải H có trong phân tử Hidro
của khí quyển.
- Có 2 con đường cố định Nitơ phân tử → dạng Nitơ liên kết:

+ Con đường hóa học:

+ Con đường sinh học:

- Con đường sinh học cố định nitơ là con đường cố định nitơ do các sinh vật thực
hiện. Chỉ có những vi khuẩn có khả năng tiết enzym nitrogenaza mới có khả năng
bẻ gãy liên kết ba cộng hóa trị bền vững trong N2 (N≡N) → NH3. Trong môi
trường nước, NH3 chuyển thành NH4+ .
2H \VK 2H \VK 2H \VK
N≡N NH = NH NH2 – NH2 2 NH3

2 NH3 + H2O NH4OH NH4+ + OH-

Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra:
+ Có lực khử mạnh (NADH, FADH2).
+ Được cung cấp năng lượng ATP.
+ Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí.
Các vi sinh vật cố định nitơ gồm 2 nhóm:
+ Nhóm vi sinh vật sống tự do: VK sống tự do kị khí (Clostridium), hiếu khí
như Azotobacteria, vi khuẩm lam (Cyanobacteria) có nhiều ở ruộng lúa, xạ khuẩn
Actinomyces...
+ Nhóm cộng sinh với thực vật, điển hình là các vi khuẩn thuộc chi
Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

c. Quá trình biến đổi nitơ trong cây: Trong đất diễn ra các quá trình VSV
chuyển hóa các dạng nitơ hữu cơ thành dạng NH4+ và NO3- để -câyNADPH
hấp thụ được.
-
6Feredoxin
NO3 NO2 N
2H
+ 8H+
Quá trình khử nitrat NO3-: Xảy ra trong mô rễ và mô lá. Gồm 2 giai đoạn:
+ Khử nitrat → nitrit( NO3- → NO2-): NO3- + 2H+ + 2e → NO2- + H2O
+ Khử nitrit → amoniac (NO2- → NH3): NO2- + 6e + 8H+ → NH4+ + 2H2O
d. Sự sử dụng phân bón đối với cây trồng:
- Có 2 phương pháp bón phân cho cây trồng:
+ Bón qua rễ: phân bón → ion hòa tan → tế bào rễ hút
+ Bón qua lá: phân bón hòa tan, phun lên lá → lá hấp thụ qua khí khổng
- Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón đối với cây trồng
+ Căn cứ vào nhu cầu sinh lí của cây.
+ Căn cứ vào giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây, tùy loài cây, tùy loại
phân bón.
+ Căn cứ vào đặc điểm của đất và điều kiện thời tiết.
- Bón phân không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ:
+ Gây độc cho cây
+ Ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường nước, đất.
Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.
PHẦN 2. QUANG HỢP Ở CƠ THỂ THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT:

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

1. Phương trình tổng quát:

* Về mặt năng lượng: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường
glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O), đồng thời chuyển hoá năng lượng ánh
sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố từ thực vật thành năng lượng hóa học tích lũy
trong các hợp chất hữu cơ.
* Về bản chất hóa học: Quang hợp là quá trình oxi hóa khử, trong đó, H 2O bị oxi
hóa và CO2 bị khử
2. Vai trò của quang hợp: Quang hợp có 3 vai trò chính sau:
- Tổng hợp khoảng 90 – 95% lượng chất hữu cơ trong cơ thể TV.
- Tích lũy năng lượng: Chuyển hoá quang năng → hoá năng trong trong sản phẩm
của quang hợp → nguồn năng lượng duy trì sự sống của sinh giới.
- Điều hoà không khí: hấp thụ CO2, giải phóng O2 → giảm ô nhiễm môi trường,
giảm hiệu ứng nhà kính, giảm nhiệt độ môi trường.
3. Cơ quan quang hợp :
- Tất cả các bộ phận có chứa sắc tố lục ở lá, thân, quả đều có khả năng quang hợp.
Nhưng lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng QH → hình thái, cấu tạo giải
phẫu của lá thích nghi với chức năng QH.
a, Lá – cơ quan quang hợp :
Lá Cấu tạo Chức năng
* Hình thái bên ngoài:
Diện tích bề mặt Lớn, mặt phẳng của lá vuông Hấp thụ các tia sáng
góc với tia sáng mặt trời

Phiến lá Mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào
ra dễ dàng
Lớp biểu bì mặt Có nhiều khí khổng Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán
dưới lá vào bên trong lá đến lục lạp.

* Giải phẫu hình thái bên trong:


Hệ gân lá ( dày đặc, dẫn nước và muối Vận chuyển nước và muối khoáng
mạng lưới mạch cho quá trình quang hợp và và dẫn
khoáng
dẫn) các sản phẩm quang hợp đến các
cơ quan, các tế bào.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Lớp Cutin Ánh sáng xuyên qua dễ dàng


Lớp tế bào mô dày chứa nhiều lục lạp, nằm Nhận được nhiều áng sáng
sát ngay mặt trên lá dưới lớp
giậu
biểu bì trên, gồm các tế bào
xếp sít nhau.
Lớp tế bào mô Có nhiều khoảng trống gian Thuận lợi cho khí khuếch tán vào
bào lớn, chứa CO2
xốp dễ dàng
Hệ thống các ở bề mặt trên và bề mặt dưới Giúp cho CO2, H2O, O2 đi vào và
lá di ra khỏi lá một cách dễ dàng
khí khổng

b. Bộ máy quang hợp:


- Ở VK quang hợp ( SV nhân sơ): bộ máy quang hợp = các tấm Tilacoit, chưa có
lục lạp.
- Ở đa số các loài tảo, thực vật bậc cao (SV nhân thực) : bộ máy quang hợp = bào
quan lục lạp
Lục lạp – bào quan thực hiện chức năng quang hợp

* Đặc điểm hình thái, số lượng, kích thước:


- Hình thái lục lạp: rất đa dạng: hình võng, hình cốc, hình sao nhưng thường có
hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi AS mặt
trời quá mạnh, diệp lục có thể xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía có
ánh sáng.
- Số lượng, kích thước, hàm lượng sắc tố trong lục lạp : rất khác nhau ở các loài
thực vật khác nhau
+ Tảo: mỗi tế bào có khi chỉ có một lục lạp.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

+ Đối với thực vật, mỗi tế bào mô giậu (mô đồng hóa) có từ 20 -100 lục lạp.
+ Đường kính trung bình của lục lạp từ 4 - 6µm, dày 2 - 3µm
* Cấu tạo giải phẫu:
Các bộ phận của Cấu tạo Chức năng
Lục lạp
Màng Kép Bao bọc, bảo vệ cấu trúc
bên trong và kiểm tra tính
thấm của các chất đi ra hoặc
đi vào lục lạp.
Các hạt (Grana) Gồm các hạt Tilacôit chứa hệ - Thực hiện pha sáng trong
sắc tố, các chất truyền điện tử quang hợp.
và trung tâm phản ứng. - Xoang Tilacoit là nơi xảy
ra phản ứng quang phân li
nước và quá trình tổng hợp
ATP trong quang hợp.
Chất nền (Strôma) Là thể keo nhớt, trong suốt, có Thực hiện pha tối trong
nhiều enzim cacboxyl hóa. quang hợp.
* Đối với một số loài thực vật ( thuộc nhóm TV C4), lục lạp có hai loại:
- lục lạp của tế bào mô giậu có grana phát triển đầy đủ.
- lục lạp của tế bào bao bó mạch có grana phát triển không đầy đủ và phần lớn ở
dạng bản mỏng tylacoit.
c. Hệ sắc tố quang hợp và tính chất của chúng.

Nhóm sắc tố Loại sắc T.phần hóa học Chức năng


tố

Diệp lục a C55H72O5N4Mg - Hấp thụ áng sáng vàng,


đỏ, xanh, tím chuyển hóa
Diệp lục b C55H70O6N4Mg thành năng lượng ATP,
NADPH.
Chính (Diệp lục: (nhóm – CHO thay - Hấp thụ ánh sáng chủ
Chlorophyl  sắc thế cho nhóm –CH3 yếu ở vùng đỏ và vùng
tố xanh) của chlorophyl a) xanh tím, trong cùng một
cường độ chiếu sáng, thì
hiệu quả quang hợp của
vùng đỏ > vùng xanh tím.
Phụ (Carôtênôit) Carôten C40H56 Hấp thụ ánh sáng, chuyển

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Xantophyl C40H56On (n: 1 → 6) năng lượng thu được cho


diệp lục a.
* Sơ đồ truyền và chuyển hoá NLAS:
NLAS → Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a (ở trung tâm phản ứng) →
ATP và NADPH

H: Giải thích tại sao lá cây có màu xanh lục?


→ Do diệp lục a, b hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng xanh tím và vùng đỏ để lại vùng
xanh lục. Vì vậy, khi nhìn vào lá cây ta thấy chúng có màu xanh lục.
CƯỜNG ĐỘ HẤP THỤ ÁNH SÁNG CỦA CÁC LOẠI SẮC TỐ

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI PHA CỦA QUANG HỢP:

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

1- Pha sáng

Có sự tham gia của ánh sáng, diễn ra chủ yếu trên màng Tylacoit, thuộc hạt Grana

Hấp thụ ánh sáng và kích động sắc tố


bao gồm các qúa trình (g/đoạn quang lí)

Biến đổi NL ánh sáng( quang năng) thành NL hóa học trong các
hợp chất dự trữ giàu năng lượng là ATP và hợp chất khử NADPH
(g/đoạn quang hóa)
Pha sáng: Diễn ra trên màng tilacoit, giống nhau ở các thực vật.
• Hấp thụ năng lượng ánh sáng: Chl + h → Chl*
• Quang phân li nước: 2 H2O → 4 H+ + 4e- + O2 (Chl*)
Phương trình quang phân li nước:
4 DL + Q(năng lượng) → 4 DL* + e (chuyển diệp lục từ bình thường →
trạng thái kích động)
4 H2O + 4 DL* → 4H+ + 4 OH + 4 DL (diệp lục kích động do mất e đã
lấy điện tử từ OH- )
4 OH → 2 H2O + O2
 Tổng quát: 2 H2O → 4 H+ + 4 e + O2 . Như vậy, oxi được thải ra trong quang
hợp có nguồn gốc từ nước.
• Photphoril hoá tạo ATP: 3 ADP + 3 Pi → 3 ATP
• Tổng hợp NADPH: 2 NADP + 4 H+ → 2 NADPH
Phương trình tổng quát:
12H2O +18ADP + 18Pi+ 12NADP +→18ATP+12NADPH+ 6O2
 Kết quả pha sáng: tạo ATP, NADPH (tham gia vào pha tối quang hợp) và O2.

2. Pha tối:
Không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng

Kết hợp các p/tử khí CO2 → Glucozơ ; chuyển các nguyên tử hiđrô từ NADPH và sử dụng ATP.

* Đặc điểm chung ở các nhóm TV:


- Là quá trình đồng hóa CO2 (sử dụng ATP, NADPH từ pha sáng để khử CO2) tạo
chất hữu cơ đầu tiên là đường Glucozo, diễn ra trong chất nền lục lạp.
- Ở các nhóm thực vật khác nhau, quang hợp giống nhau ở pha sáng, khác nhau ở
pha tối theo 3 con đường: chu trình C3, chu trình C4, chu trình CAM (tên gọi dựa
vào sản phẩm đầu tiên được tạo ra)

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

* Pha tối: Xảy ra trong chất nền Strôma của lục lạp. Diễn ra cả khi có ánh sáng và
trong tối, cần CO2, ATP và NADPH. Có 3 cơ chế cố định CO2 trong pha tối theo
Chu trình Canvil gồm:
- Giai đoạn Cacboxyl hóa: RiDP( hợp chất 5C ) kết hợp với CO2 → hợp chất 6C
không bền, nhanh chóng bị bẻ gãy → 2 APG ( hợp chất 3C – sản phẩm đầu tiên).
- Giai đoạn khử: biến đổi quang năng → hóa năng. APG bị khử bởi NADPH2
với sự tham gia của enzim và ATP → AlPG.
ATP và NADPH ( sản phẩm của pha sáng) biến 6APG thành 6AlPG:
ATP gắn vào APG 1 nhóm  → ADP :  - C – C – C – 
NADPH gắn H vào - C – C – C –  tách 1 nhóm  → NADP+
- Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 và tạo đường 6C: Các phân tử AlPG kết hợp
với điôxy axeton photphat tạo thành fructozơ – 6photphat → 1 phần tạo sản phẩm
Gluxit, phần còn lại tái sinh chất nhận RiDP.
5AlPG tạo thành 3 RiDP nhờ sử dụng 3 ATP. Chỉ có 1 AlPG được dùng tạo các
hợp chất hữu cơ.
2. Quang hợp ở các nhóm thực vật:

* Chu trình C3 và thực vật C3: chu trình Canvin


- Xảy ra ở tất cả các loại thực vật.
- Gồm 3 giai đoạn: Pha cố định CO2, pha khử, pha tái sinh chất nhận CO2
- Sản phẩm pha tối đầu tiên là một chất hữu cơ 3C trong phản ứng. (Axit
photphoglixêric: APG)

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

* Chu trình C4 và nhóm TV C4:


- Chất nhận trong chu trình C4 là PEP, sản phẩm đầu tiên là axit ôxalôaxêtic và axit
malic.
- Quá trình cố định CO2: 2 giai đoạn:
+ giai đoạn 1: Lấy CO2 xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá. Nơi có nhiều enzim PEP
+ giai đoạn 2: Cố định CO2 trong chu trình Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ
trong các tế bào bao bó mạch.

* Chu trình CAM và nhóm TV CAM:


- Điều kiện khô hạn kéo dài
- Quá trình cố định CO2 vào ban đêm khi khí
khổng mở, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình
Canvin được thực hiện vào ban ngày, lúc khí khổng
đóng. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là AOA

* ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Đặc điểm C3 C4 CAM
1- Điều kiện Ôn đới Nhiệt đới Sa mạc
khí hậu
2- Loài đặc Rất nhiều loài, Mía, ngô, lúa mì, rau Xương rồng, cây
trưng phân bố khắp nơi giềnm,….. thuốc bỏng,…..
trên Trái đất: Cây
họ Đậu, củ cải,
thuốc lá, lúa,…

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

3- Cấu tạo lá - Có một loại lục - Có hai loại lục lạp ở - Có một loại lục
lạp ở tế bào mô tế bào mô giậu và tế lạp ở tế bào mô
giậu, tb mô xốp bào bao bó mạch giậu
- Lá bình thường - Lá bình thường - Lá mọng nước
4- Chất nhận RiDP( Ribulozo PEP, RiDP PEP, RiDP
CO2 đầu tiên 1,5 diP)
5- Enzim cố RiDP Cacboxylaza PEP Cacboxylaza PEP Cacboxylaza
định CO2 RiDP Cacboxylaza RiDP Cacboxylaza
6- Không gian Lục lạp tế bào mô Lục lạp của TB mô Lục lạp của tế bào
cố định CO2 giậu giậu và TB bao bó bao bó mạch
mạch
7- Thời gian cố Chỉ 1 giai đoạn Cả 2 giai đoạn đều Giai đoạn 1 vào
định CO2 vào ban ngày vào ban ngày ban đêm, giai đoạn
2 vào ban ngày.
8- Sản phẩm Hợp chất APG Axit malic (4C) Axit malic (4C)
đầu tiên (3C)
9- Độ mở khí Lớn, ban ngày Bé, ban ngày Bé, hay mở vào
khổng ban đêm
10- Cường độ 10 - 30 2
mg 30 - 60 mg CO2/dm / 10 - 15 mg
quang hợp CO2/dm2/ giờ giờ CO2/dm2/ giờ
(mg CO2/dm2/
giờ)
11- Điểm bù 30 - 70 ppm 0 - 10 ppm Ngoài sáng: 0 – 20
CO2 ppm
(ppm CO2) Trong tối  5ppm
12- Nhiệt độ 15 – 250C 25 – 350C Cao: 30 - 400C
thích hợp
13- Nhu cầu Cao Thấp, bằng 1/2 thực Thấp
nước vật C3
14- Điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, ánh sáng cao, nhiệt ánh sáng và nhiệt
môi trường nồng độ CO2 và O2 độ cao, nồng độ CO2 độ cao.
bình thường. thấp và O2 cao.
15- Hô hấp sáng Có Không Không
16- Năng suất Trung bình Cao gấp đôi thực vật Thấp
sinh học C3
* Phân biệt các điểm thích nghi của 3 con đường pha tối của QH:
- Chu trình C4 có hiệu quả > chu trình C3:
+ TV quang hợp theo C4 hầu như không có hô hấp sáng
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

+ Nhu cầu về nước, CO2 của thực vật C4 thấp hơn C3


+ Cường độ quang hợp C4 tăng theo cường độ ánh sáng và đạt giá trị cực đại
ở cường độ ánh sáng toàn phần, còn quang hợp theo C3 tăng đến điểm no ánh sáng,
sau đó giảm xuống.
+ thực vật C4 thích ứng được ở điều kiện nhiệt độ cao hơn
+ TV C4 có tế bào bao quanh bó mạch phát triển, lục lạp lớn và có nhiều hạt
tinh bột hơn C3.
+ Trong lượng CO2 môi trường thấp → có thể dự trữ CO2 trong giai đoạn
đồng hóa CO2 sơ cấp.
- Chu trình CAM : Thích nghi với đk khô hạn kéo dài, dự trữ CO2 trong đk ngày
chiếu sáng mạnh, khí khổng đóng.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Tên Vai trò Các biểu hiện
nhân tố
1- CO2 Nguồn cung cấp cacbon - Điểm bù CO2: nồng độ CO2 khi QH =
cho quang hợp Hô hấp.
- Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để
QH đạt cao nhất.
2- Ánh Nguồn năng lượng cung - Điểm bù ánh sáng: là cường độ ánh
sáng cấp cho hệ sắc tố sáng khi QH = Hô hấp.
- Điểm bão hòa ánh sáng: là cường độ
ánh sáng để QH đạt cao nhất.
3- Nhiệt Thúc đẩy hay hạn chế hoạt - Q10 của pha sáng là 1,1 – 1,4
độ động enzim - Q10 của pha tối 2 – 3
- Nhiệt độ tối thích : 25 – 350C
4- Nước Là nguyên liệu cơ bản của - Thoát hơi nước : khí khổng mở tạo
QH : cung cấp H+, O2, và điều kiện cho CO2 xâm nhập, điều hòa
electron trong pha tối. nhiệt độ.
- Nước tham gia vào tốc độ vận
chuyển sản phẩm QH.
5- Chất Nguyên liệu tạo thành các - Ni tơ : có mặt trong diệp lục.
khoáng sản phẩm hữu cơ, cấu trúc - Phốt pho : có mặt trong thành phần
sắc tố, enzim ATP, NADPH.
- Vi lượng Fe, Cu trong enzim.
- Mn xúc tác quang phân li nước.
IV. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG:
1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Người ta đã chứng minh được rằng: Quang hợp là quá trình cơ bản quyết định
năng suất cây trồng.
- Phân tích thành phần hoá học trong sản phẩm thu hoạch của cây trồng ta sẽ có
các số liệu sau: C: 45%, O: 42 – 45%, H: 6,5% chất khô.
+ Tổng ba nguyên tố này chiếm 90 – 95% khối lượng chất khô.
+ Phần còn lại: 5 – 10% là các nguyên tố khoáng.
- Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng: 90 -95% sản phẩm quang
hợp của cây lấy từ CO2 và H2O thông qua hoạt động quang hợp.
- Năng suất cây trồng được chia thành năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
+ NS sinh học: Là tổng lượng chất khô tích luỹ được trong một ngày trên 1 ha gieo
trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
+ Năng suất kinh tế: là một phần của năng suất sinh học đƣợc tích luỹ trong các cơ
quan (hạt, củ, quả, lá,..) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người .
- Timiriazep – Nhà Sinh lí học thực vật người Nga, đã viết: “Bằng cách điều
khiển chức năng quang hợp, con người có thể khai thác cây xanh vô hạn”.
- Đêvit – Nhà Sinh lí học thực vật Hà Lan, cũng đã tính rằng: nếu chỉ sử dụng 5%
năng lượng ánh sáng, cây trồng đã có thể cho năng suất gấp 4 – 5 lần năng suất cao
nhất hiện nay.
Như vậy, trồng trọt đúng là một hệ thống sử dụng chức năng cơ bản của cây xanh
– chức năng quang hợp và tất cả các biện pháp kỹ thuật của hệ thống trồng trọt đều
nhằm mục đích sao cho mọi hoạt động của bộ máy quang hợp có hiệu quả nhất.
Có thể nói: Trồng trọt chính là ngành khẳng định năng lượng mặt trời.
2. Biện pháp nâng cao năng suất cây trồng:
- Tăng khả năng QH: bằng chọn giống tốt, lai tạo giống có năng suất cao, tính chịu
đựng cao, chất lượng cao.
- Nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp, hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện
pháp kỹ thuật trồng trọt.
- Điều khiển sinh trưởng của diện tích lá bằng biện pháp kỹ thuật tưới nước, bón
phân, bố trí mật độ cây trồng hợp lí để lá không che khuất nhau.
- Bố trí số ngày quang hợp thích hợp, thời vụ hợp lí để cây sử dụng ánh sáng tốt,
sử dụng hợp lí mùa vụ trong năm.
Nước, phân khoáng, các nhân tố khác phải có tỉ lệ cân bằng để đạt năng suất cây
trồng cao.

PHẦN 3. HÔ HẤP Ở CƠ THỂ THỰC VẬT


I- KHÁI NIỆM:
1- Định nghĩa: Hô hấp là một quá trình oxi hóa sinh học (có xúc tác enzim) các
chất hữu cơ dự trữ năng lượng (gluxit, lipit, protein) hoặc các chất sống khác thành
sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O và năng lượng (ATP).
Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 + 6 H2O → 6CO2 + 12 H2O +
38 ATP + nhiệt
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

2- Vai trò của hô hấp:


- Là quá trình sinh lý trung tâm của cây xanh có vai trò đặc biệt quan trọng trong
các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Giải phóng năng lượng hóa học dưới dạng ATP được sử dụng cho các hoạt động
sinh lí ở cây: sinh trưởng, phát triẻn, trao đổi chất,......
- Tạo ra các sản phẩm trung gian để tổng hợp các hợp chất hữu cơ cần thiết cho
TB và cơ thể (gluxit, lipit, protein, và các hopwj chất khác nhau trong thực vật) để
cấu tạo nên các bào quan và các thành phần của các cơ quan trong cơ thể.
II- CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1- Cơ quan hô hấp: xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể, xảy ra mạnh ở các cơ
quan đang sinh trưởng, sinh sản và ở rễ.
2- Ty thể – bào quan thực hiện chức năng hô hấp :

Các bộ Cấu tạo Chức năng


phận
Màng Kép
- màng ngoài: trơn nhẵn. - Bao bọc, bảo vệ cấu trúc bên
- màng trong: gấp nếp tạo thành trong và đảm bảo tính thấm của
các mào hay các mấu lồi ăn sâu Ty thể.
vào trong xoang Ty thể gọi là - Tăng diện tích bề mặt, tăng số
tấm hình răng lược (crista). lượng enzim hô hấp → tăng
Trên màng chứa enim hô hấp. chuyển hóa vật chất, tổng hợp
ATP.
Chất nền Chứa: - Xúc tác các phản ứng sinh hóa
- Enzim hô hấp. trong chuỗi hô hấp.
- Axit nucleic và Riboxom. - Có khả năng tự tổng hợp
Protein cho ty thể.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

II. CƠ CHẾ HÔ HẤP: 4 giai đoạn


1- Quá trình đường phân: bao gồm 10 phản ứng phân giải diễn ra theo một trình
tự xác định và được các hệ enzym tương ứng xúc tác, giai đoạn này không cần
O2, chia thành 4 giai đoạn:
- Hoạt hóa phân tử đường.
- Phân cắt đường 6C thành 2 đường 3C.
- Oxy hóa Al-3-PG thành Al-2-PG.
- Chuyển hóa Al-2-PG thành axit piruvic.
Kết quả: 1 phân tử đường → 2 phân tử axit piruvic + 2 ATP và 2 NAD khử
NADH
2- Hoạt hóa piruvat thành Axetyl CoenzimA:
Khi có mặt của oxy, axit pyruvic → Axetyl CoA, 2 phân tử NAD bị khử tạo thành
NADH.
3- Chu trình Krebs: tách hidro và tách CO2. Hai vòng Krebs được hình thành
diễn ra trong điều kiện hiếu khí.
Chu trình Krebs còn có tên là chu trình Axit citric hay chu trình axit di- và
tricacboxylic phát hiện năm 1937, là là sự kế tục trực tiếp của các quá trình đường
phân trong tế bào sống, nó rất phổ biến trong mô thực vật bậc cao và ở mô động
vật.

Một chu trình Krebs:


Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Giải phóng 2 phân tử CO2


- Khử 3 NAD+ tạo 3 NADH.
- Khử 1FAD (chất mang điện tử) tạo 1 FADH2
- Tổng hợp 1ATP.
- Tái tạo lại hợp chất 4C oxaloacetate.
4- Chuỗi chuyền vận chuyển điện tử (electron) hô hấp:
- Sau giai đoạn đường phân và chu trình acid citric, năng lượng từ thức ăn được
tích trữ trong NADH và FADH2.
- Cả hai chất này sẽ chuyển điện tử đến chuỗi dẫn truyền điện tử để tổng hợp ATP
thông qua sự phosphoryl hóa oxi hóa.
- Chuỗi dẫn truyền điện tử nằm trong các mào (cristae) của ty thể.
- Phần lớn các thành phần của chuỗi là các protein, tồn tại dưới dạng phức hệ.
- Các chất chuyên chở luân phiên chuyển từ trạng thái bị khử sang bị oxi hóa khi
chúng nhận và cho điện tử.
- Càng về cuối chuỗi, các điện tử càng giảm năng lượng tự do và cuối cùng chuyển
đến O2 để tạo thành H2O và 34 ATP trong điều kiện hiếu khí.
Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp:
C6H12O6 + 2 NAD + 2 ADP + 2 H3PO4 ⎯→ 2 CH3-CO-COOH + 2 NADH2 + 2ATP (
ñöôøng phaân )
2 CH3-CO-COOH + 6 H2O + 8 NAD + 2 FAD + 2 ADP + 2 H3PO4 ⎯→ 6 CO2 + 8 NADH2 + 2
FADH2 + 2ATP (Krebs)
10 NADH2 + 2 FADH2 + 34 ADP + 34 H3PO4 + 6 O2 ⎯→ 34 ATP + 10 NAD + 2 FAD + 12
H2O (chuoãi v/chuyeån ñieän töû)
C6H12O6 + 38ADP + 38 H3PO4 + 6 H2O + 6O2 ⎯→ 6 CO2 + 12 H2O + 38 ATP
V- HÔ HẤP SÁNG ( quang hô hấp ):
- Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
- Chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3, trong điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO 2 cạn
kiệt, O2 tích luỹ nhiều) với sự tham gia của ba bào quan: Ti thể, lục lạp,
perôxixôm.
- Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu
hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%).
+ Tại ty thể: axit amin Glyxin → CO2, NH3, a.a Serin.
+ Tiêu tốn O2, RiDP nhưng không tạo ra ATP → lãng phí ( NSSH giảm).
+ Xảy ra khi nồng độ O2 tăng hoặc cả khi nồng độ CO2 tăng.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Ánh sáng

SƠ ĐỒ HÔ HẤP SÁNG Ở THỰC VẬT C3


O2 CO2

APG(3C)
RiDP
(5C) Axit Glicolic Axit glicolic Axit glioxilic Glixin Sêrin
(2C)

Peroxixom

Lục lạp Ti thể

SO SAÙNH HOÂ HAÁP SAÙNG VAØ HOÂ HAÁP BÌNH THÖÔØNG


1/ Gioáng nhau : ñeàu laø quaù trình oxi hoùa vaät chaát höõu cô, giaûi
phoùng naêng löôïng vaø CO2.
2/ Khaùc nhau:
Hoâ haáp bình thöôøng Haáp saùng
Xaûy ra ôû moïi teá baøo Chæ xaûy ra ôû teá baøo thöïc vaät
C3
- Xaûy ra moïi luùc - Xaûy ra khi coù aùnh saùng
- Baét ñaàu töø teá baøo chaát → ty - Baét ñaàu ôû luïc laïp →
theå peroâxixoâm → ty theå
Haøm löôïng O2 thuaän lôïi  20% , Cöôøng ñoä hoâ haáp taêng daàn khi
löôïng O2 quaù cao hay quaù thaáp haøm löôïng O2 taêng töø 0 →
laøm giaûm cöôøng ñoä hoâ haáp 100%
Phaân giaûi chaát höõu cô, giaûi Söû duïng caùc saûn phaåm ñaàu cuûa
phoùng NL tieàm taøng trong caùc quang hôïp neân laøm giaûm söï coá
lieân keát hoùa hoïc thaønh naêng ñònh cacbon, naêng löôïng giaûi
löôïng deã söû duïng ATP cung caáp phoùng döôùi daïng nhieät, khoâng
cho moïi hoaït ñoäng soáng taïo ra ATP
Cöôøng ñoä hoâ haáp nhoû, laøm giaûm Cöôøng ñoä hoâ haáp lôùn, laøm
cöôøng ñoä quang hôïp  10% giaûm cöôøng ñoä quang hôïp 20 –
50%
Nhaïy caûm vôùi chaát kìm haõm hoâ Khoâng nhaïy caûm vôùi chaát kìm
haáp ty theå ( NaN3 ) haõm hoâ haáp ty theå

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Cung caáp cô sôû vaät chaát vaø naêng Tieâu hao saûn phaåm quang hôïp
löôïng cho caùc hoaït ñoäng soáng → → giaûm naêng suaát caây troàng
taêng naêng suaát caây troàng nhöng hình thaønh moät soá axit
amin

Hệ số hô hấp ( RQ ):
- RQ là tỷ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
- RQ của các nhóm Cacbohyđrat = 1.
- RQ của các nhóm L, Pr < 1.
- RQ của các nhóm axit hữu cơ > 1.
* Ý nghĩa RQ:
- Cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì
- Đánh giá tình trạng hô hấp của cây.
- Quyết định các biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng.
VI- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP:
1- Nhân tố môi trường:
Điều kiện Quá trình có ảnh hưởng
môi
trường
1- Nhiệt - Hoạt động các enzim.
độ - Nhiệt độ tối thích: 30 – 350C
2- Nước - Môi trường và nguyên liệu của hô hấp.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.
3- Oxi - Oxi hóa các chất hữu cơ.
- Là chất nhận electron cuối cùng tạo H2O.
- Hàm lượng O2 giảm xuống dưới 5% sẽ diễn ra hô hấp kị khí
bất lợi cho cây trồng.
4- - Là sản phẩm tạo thành trong hô hấp.
Cacbonic - Nồng độ CO2 cao → ức chế hô hấp.
- Thiếu CO2 → hô hấp sáng.
2- Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản:
Hậu quả sinh ra trong Biện pháp bảo quản
hô hấp
1- Tiêu hao chất hữu cơ Tùy loại đối tượng bảo quản dùng các biện
có trong nông sản pháp bảo quản khô, lạnh, CO2 cao.
2- Làm tăng nhiệt độ Rau, quả,…để trong kho lạnh, tủ lạnh ở các
trong mt bảo quản nhiệt độ thấp thích hợp (3 – 70C ).
3- Tăng độ ẩm của đối Phơi khô hạt trước khi đưa vào kho chỉ để hạt
tượng bảo quản còn 13% – 16% độ ẩm.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

4- Thay đổi thành phần Dùng túi polietilen, phủ sáp, kho kín có nồng
khí: O2 giảm, CO2 tăng độ CO2 cao.

Chuyên đề 2: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG


VẬT

PHẦN 1. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT

I. Khái niệm tiêu hóa: là biến đổi các chất dinh dưỡng có trong TĂ thành những
chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
II. Các hinh thức tiêu hóa: 2 hình thức tiêu hóa:
- Tiêu hóa nội bào: Diễn ra ở bên trong tế bào, thức ăn được thủy phân nhờ
Enzim trong lizôxôm → chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ
- Tiêu hóa ngoại bào: Diễn ra bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc ống
tiêu hóa, tiêu hóa cơ học hoặc tiêu hóa hóa học (có Enzym), hoặc cả tiêu hóa cơ
học và hóa học.
III. Phân biệt các kiểu tiêu hóa ở các nhóm ĐV khác nhau:
BẢNG TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐV
Đặc ĐV chưa có cơ ĐV có cơ quan tiêu hóa
điểm quan tiêu hóa Có túi tiêu hóa Có ống tiêu hóa
Đại
Động vật đơn bào . Ruột khoang và giun dẹp Từ giun → thú
diện
Hình Tiêu hóa ngoại bào.
Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào
thức Tiêu hóa nội bào .
Cơ -Túi tiêu hóa: là khoang - Có ống TH cấu trúc
Chưa có
quan cơ thể, có 1 lỗ thông với phân hóa.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

bên ngoài. - Có tuyến TH →


- Có nhiều tế bào tuyến Enzym tiêu hóa.
→ Enzim tiêu hóa
- TĂ → cơ thể
(nhập bào) tạo - TĂ đi theo một chiều
không bào tiêu hóa TĂ → túi tiêu hóa  trong ống tiêu hóa →
-Không bào TH + tiêu hóa ngoại bào → Biến đổi cơ học, hóa
Quá lizôxôm → enzym TĂ kích thước nhỏ hơn học → chất dinh
trình TH → chất dd đơn → tiêu hóa nội bào → dưỡng đơn giản →
giản. Chất dd cơ thể sử dụng hấp thụ vào máu.
- Chất dd thì hấp được. - Các chất không TH
thụ, chất bã thải ra → phân, bài tiết
ngoài.

BẢNG TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NHÓM ĐV CÓ ỐNG TIÊU
HÓA
Bộ Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
phân
Miệng Tiêu hoá cơ học là chủ yếu: Tiết nước bọt, hoạt động của enzim
Nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên amilaza biến đổi một phần tinh bột
thức ăn. thành đƣờng mantôzơ
Thực Nuốt, đẩy viên thức ăn xuống dạ Không có E, nhưng amilaza vẫn tiếp
quản dày tục hoạt động.
Dạ dày Tiêu hoá cơ học là chủ yếu: Co
Tiết enzim pepsin biến đổi prôtêin ở
bóp, nhào trộn thức ăn với dịch
mức độ nhất định
vị, đẩy thức ăn xuống ruột
Ruột - Là chủ yếu, có đủ loại enzim do
Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống
non tuyến tiêu hoá tiết ra đổ vào ruột non
các phần tiếp theo của ruột, giúp
(tuyến tuỵ, tuyến ruột)
thức ăn thấm đều dịch mật, dịch
- biến đổi tất cả các loại thức ăn:
tuỵ,
gluxit, lipit, prôtêin → đường đơn,
dịch ruột…
glixêrin và axit béo, a.amin
Ruột
Tái hấp thụ nước, cô đặc chất bã tạo thành phân.
già

NHỮNG ĐIỂM TIẾN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở CÁC
NHÓM ĐV:

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

1. Tại sao nói: Tiêu hóa trong túi TH có ưu điểm hơn so với tiêu hóa nội bào
ở động vật đơn bào ?
Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn → Chất dinh dưỡng đa dạng hơn.
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Hiệu suất tiêu hóa cao
hơn.
2. Ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận khác nhau có ý nghĩa gì ?
Ống tiêu hóa phân hóa thành các phần khác nhau → chuyên hóa về chức năng →
hiệu quả tiêu hóa cao hơn.
Thức ăn chỉ đi theo một chiều → không có sự trộn lẫn giữa thức ăn và chất thải.
3. Hiệu quả tiêu hóa trong ống tiêu hóa có ưu điểm gì so với tiêu hóa trong
túi tiêu hóa ?
Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa → thức ăn không bị trộn lẫn với chất
thải.
Có nhiều loại tuyến tiêu hóa → nhiều loại E tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa
loãng → hiệu suất tiêu hóa cao.
Sự chuyên hóa của các bộ phận trong ống tiêu hóa → tăng hiệu quả tiêu hóa.
4. Xác định chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở các nhóm ĐV về : cơ
quan, hình thức, hệ enzyme tiêu hóa ?
- Cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp và chuyên hóa:
Chưa có cơ quan tiêu hóa → túi tiêu hóa đơn giản → ống tiêu hóa cấu trúc
phân hóa.
- Hình thức tiêu hóa ngày càng ưu thế hơn: Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào
- Sự phức tạp dần trong hệ enzym tiêu hóa:
Enzym từ bào quan Lizoxom → Enzym từ tế bào tuyến → Enzym từ các tuyến
tiêu hóa chuyên hóa cao, đa dạng về loại enzym, hoàn thiện về quá trình hấp thụ
chất dinh dưỡng.
IV. Tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
- Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau nên ống tiêu hoá cũng biến đổi thích nghi
với thức ăn.
- Động vật có vú ăn thịt có răng nanh, răng cạnh hàm và răng ăn thịt phát triển,
ruột ngắn. Thức ăn đƣợc tiêu
hoá cơ học và hoá học.
- Động vật có vú ăn thực vật các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển, dạ
dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn, manh
tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn đƣợc tiêu hoá cơ học và hoá học và nhờ vi
sinh vật cộng sinh.
PHÂN BIỆT ỐNG TIÊU HÓA, ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT
VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật


Răng - Răng cửa: nhọn → cắn, - Răng nanh giống răng cửa: đều,
xé bằng, giữ chặt cỏ khi nhai.
- Răng nanh: dài, nhọn → - Răng hàm và cạnh hàm: p.triển,
giữ chặt mồi nghiền cỏ khi nhai
- Răng hàm: nhai, cắt thịt,
nhỏ, ít sử dụng
Hàm Hoạt động theo chiều lên Hoạt động sang hai bên
xuống
Dạ dày - Đơn, to - Thỏ, ngựa: dạ dày đơn, trâu bò (nhai
lại): dạ dày kép 4 ngăn:
- Tiêu hóa cơ học và hóa + dạ cỏ: chứa cỏ, lên men TĂ, 1 phần
học nhờ VSV.
+ dạ tổ ong: ợ lên miệng → nhai lại
+ dạ lá sách: tái hấp thụ nước
+ dạ múi khế: tiết pepsin, HCl →
tổng hợp protein (trong T.Ă và VSV từ
dạ cỏ chuyển xuống).
- Tiêu hóa cơ học, hóa học và sinh học
Ruột - Ngắn do thức ăn giàu Dài do thức ăn nghèo chất dd
chất dd chất dd được hấp thụ chủ yếu ở ruột
- chất dd được hấp thụ ở non
ruột non
Manh tràng Không phát triển, không Phát triển ở thú có dạ dày đơn, có
có chức năng tiêu hóa. VSV cộng sinh.
Có thể hấp thụ một số chất dd đơn
giản.

PHẦN 2. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I. Khái niệm hô hấp:

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào cung
cấp cho quá trình ôxi hoá các chất
trong tế bào, tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra khỏi
cơ thể.
- Bao gồm 2 quá trình trao đổi khí:
+ Hô hấp ngoài (cấp cơ thể) : giữa cơ quan hô hấp với môi trường sống
+ Hô hấp trong (cấp tế bào) : giữa tb máu và dịch kẽ tế bào, ôxi hoá các chất
trong tế bào → NL ATP, thải CO2.
II. Bề mặt trao đổi khí:
1. Khái niệm: là nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường sống của
cơ thể.
2. Đặc điểm: - Tỷ lệ S/V lớn → Tăng S bề mặt trao đổi khí.
- Bề mặt mỏng, ẩm ướt → Giúp O2 và CO2 dễ dàng khuyếch tán
qua.
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp →
Chứa sắc tố hô hấp vận chuyển khí
- Có sự lưu không khí → Tạo sự chệnh lệch nồng độ O2 và CO2
III. Các hình thức hô hấp:

Hình Đại diện Đặc điểm Cơ chế


thức
1- Hô ĐV đơn bào, - Chưa có cơ quan hô hấp. Oxi hòa tan trong nước
hấp qua đa bào bậc - Bề mặt trao đổi khí: qua và khuếch tán qua màng
bề mặt thấp, giun đất,da, bề mặt cơ thể. TB hoặc qua bề mặt cơ
cơ thể ruột khoang. thể, CO2 thì ngược lại.
2- Hô ĐV đa bào - Cơ quan hô hấp: mang Oxi hòa tan trong nước
hấp bằng sống trong (nhiều phiến mang). và khuếch tán vào mao
mang nước (thân - Dòng nước liên tục qua mạch máu ở mang, CO2
mềm, chân mang, song song và ngược thì ngược lại.
khớp, cá) chiều mạch máu → TĐK
giữa các phiến mang –
nước (khuếch tán).
3- Hô ĐV không - Cơ quan hô hấp: hệ thống - Các ống khí phân
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

hấp bằng xương sống ống khí phân nhánh. nhánh nhỏ dần đến TB
ống khí trên cạn: Côn - TĐK trực tiếp giữa TB của mô và thực hiện
trùng với ống khí nhỏ nhờ sự co TĐK. Hệ thống ống khí
giãn cơ của phần bụng. thông với không khí bên
ngoài qua các lỗ thở.
- Oxi không khí khuếch
tán qua thành ống khí
vào mao mạch máu,
CO2 thì ngược lại.
4- Hô Lưỡng cư, Bò - Cơ quan hô hấp: phổi có Không khí hòa tan trong
hấp bằng sát, chim, thú nhiều phế nang. dịch mô và sự TĐK
phổi - TĐK ở phế nang, thông (khuếch tán) diễn ra ở
khí nhờ cơ hô hấp → thay từng TB phế nang hoặc
đổi thể tích khoang bụng, các ống khí (chim).
lồng ngực.
- Chim: Phổi + túi khí →
phổi chim luôn có không
khí giàu oxi cả khi hít vào
và thở ra → ĐV ở cạn hô
hấp hiệu quả nhất.
NHỮNG ĐIỂM TIẾN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Ở CÁC NHÓM
ĐV
1- Hô hấp của cá hiệu quả nhất khi ở nước nhưng lại không phù hợp khi ở
cạn ?
- Ở nước: TĐ oxi giữa nước-mao mạch → hiệu quả cao
- Ở cạn: mất lực đẩy của nước → phiến mang và cung mang xẹp, dính vào nhau →
diện tích bề mặt trao đổi nhỏ + mang cá bị khô → cá chết.
2- Ở cạn, trong các cơ quan TĐK, phổi là cơ quan TĐK tiến hóa nhất?
- Phổi có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt TĐK: + Số lượng phế nang lớn →
tăng S bề mặt trao đổi khí
+ Phế nang mỏng nhiều mao mạch máu
+ Phổi luôn ẩm ướt.
+ Có sự chênh lệch về nồng độ khí
- Từ lưỡng cư → bò sát → ĐV có vú: cấu tạo phổi tiến hóa dần, tăng dần về số
lượng phế nag → tăng S bề mặt TĐK
3- Chim là ĐV ở cạn có cử động hô hấp hiệu quả nhất ?
- Cơ quan HH của chim bay có cấu tạo đặc biệt, gồm đường hô hấp, phổi và túi
khí.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Nhờ hoạt động hô hấp kép của chim → Dù thở vào hay hít ra, trong phổi chim
luôn có không khí giàu O2 → thể hiện sự thích nghi cao với hoạt động bay lượn,
chim cần một lượng O2 lớn → hoạt động hô hấp phù hợp.
 Chiều hướng tiến hóa của cơ quan hô hấp ở các nhóm ĐV: Cơ quan hô hấp
ngày càng phức tạp và chuyên hóa:
+ Chưa có cơ quan hô hấp → có cơ quan hô hấp đơn giản (hệ thống ống khí)
→ phổi
+ Phổi cấu tạo từ đơn giản → phức tạp
PHẦN 3. TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung.
- Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp: Chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao
đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào bậc cao: Trao đổi chất qua các bộ phận:
+ Dịch tuần hoàn: Máu và hỗn hợp máu - Dịch mô.
+ Tim: Là cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
+ Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ
thống tĩnh mạch
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: vận chuyển các chất /cơ thể → đáp
ứng các hoạt động sống của cơ thể.
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

BẢNG PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN HỞ - HỆ TUẦN HOÀN KÍN

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

BẢNG PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN - HỆ TUẦN HOÀN KÉP

PHÂN TÍCH CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA TRONG CÁC DẠNG HỆ TUẦN
HOÀN
1- Giữa HTH hở và HTH kín, hệ TH nào tiến hóa hơn ? Vì sao ?
- HTH kín ưu điểm hơn so với HTH hở.
- Vì: Máu chảy với áp lực cao hay trung bình, tốc độ máu chảy nhanh → Máu đi
được xa, đến các cơ quan nhanh → Đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao của cơ thể.
2- Tại sao côn trùng mang HTH hở nhưng vẫn hoạt động mạnh (dế mèn, châu
chấu..)?
Vì: - Ở côn trùng, hô hấp thực hiện nhờ hệ thống ống khí
- O2, CO2 được hệ thống ống khí mang đến tận tế bào, không cần hệ tuần hoàn
→ Khả năng hoạt động mạnh
3- Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít
hoạt động ?
Vì : - Áp lực thấp, tốc độ máu chậm
- Khả năng điều hòa, phân phối máu đến các cơ quan chậm.
4- Tại sao nói HTH kép ưu điểm hơn HTH đơn? Vì:
- Máu qua tim 2 lần, có áp lực cao, tốc độ nhanh, đi được xa.
- Tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài


 Như vậy: Giúp trao đổi chất diễn ra nhanh hơn, thích nghi điều kiện sống

5- Sự tiến hóa của HTH kín:

6- Chiều hướng tiến hóa Hệ tuần hoàn của Động vật ?


- Cấu tạo cơ quan tuần hoàn: Từ chưa có HTH → có HTH hở → có HTH kín (
tuần hoàn đơn, tuần hoàn kép )
- Tốc độ vận chuyển của máu: Từ máu chảy chậm → máu chảy dưới áp lực trung
bình → máu chảy áp lực cao.
- Sự pha trộn của máu: Máu trộn lẫn dịch mô → máu đi nuôi cơ thể là máu pha →
máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2 .
III. Hoạt động của tim:
1. Tính tự động của tim.
- Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của
tim.
- Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim do hệ dẫn truyền tim.
- Hệ dẫn truyền tim gồm:
+ Nút xoang nhĩ: Tự phát xung điện, truyền xung điện → Nút nhĩ thất và
cơ tâm nhĩ.
+ Nút nhĩ thất: Nhận xung điện từ nút xoang nhĩ → Bó His
+ Bó His dẫn truyền xung điện → Mạng Puoc-kin
+ Mạng Puoc-kin: Truyền xung điện → cơ tâm thất.
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kỳ.


- Một chu kỳ tim (0,8s) gồm 3 pha: + TN co: 0,1s + TT co: 0,3s + Giãn chung:
0,4s
- Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút, tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch: Hệ mạch gồm các hệ thống: động mạch - mao mạch -
tĩnh mạch
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Nguyên nhân gây ra huyết áp là do tâm thất co → đẩy máu vào hệ mạch.
+ Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) ứng với lúc tâm thất co
+ Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) ứng với lúc tâm thất giãn
- Huyết áp giảm dần từ động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch
- Các yếu tố tác động đến huyết áp:
+ lực co tim → nhịp tim
+ khối lượng và độ quánh của máu → lực ma sát của máu với thành mạch, và
giữa các phân tử máu với nhau
3. Vận tốc máu.
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- Vận tốc máu trong các hệ mạch tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch  lớn
nhất ở ĐM, nhỏ nhất ở MM
- Nguyên nhân làm máu chảy liên tục trong hệ mạch mặc dù tim co bóp theo nhịp:
+ Sự co bóp của tim.
+ Tính đàn hồi của thành động mạch chủ.
+ Sự chênh lệch huyết áp giữa đầu và cuối hệ mạch.
+ Sự hỗ trợ của van 1 chiều, sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch (tĩnh
mạch phía dưới cơ thể).
- Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ máu trong thành mạch:
+ Tổng tiết diện mạch: Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
+ Chênh lệch HA giữa hai đầu đoạn mạch: tỉ lệ thuận
V. Cân bằng nội môi
1. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
- Khái niệm: Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định môi trường trong cơ thể.
- Ý nghĩa:
+ Các tế bào, các cơ quan trong cở thể chỉ có thể hoạt động bình thường khi
các điều kiện lý hoá của môi trường trong cơ thể thích hợp và ổn định.
+ Mất cân bằng nội môi: Khi các điều kiện lý hoá của môi trƣờng trong cơ
thể biến động và không duy trì được
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

ổn định → rối loạn hoạt động của tế bào, các bào quan, thậm chí gây tử vong.
2. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi : Cơ chế duy trì cân bằng
nội môi có sự tham gia của:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm) → chức năng tiếp
nhận kích thích từ môi trường → hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận
điều khiển.
- Bộ phận điều khiển (trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết) → điều khiển hoạt
động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
- Bộ phận thực hiện (các cơ quan gan, thận, tim, phổi,…) → nhận các tín hiệu thần
kinh hoặc hoocmon → tăng hoặc giảm hoạt động đưa môi trường trong trở về
trạng thái cân bằng và ổn định.
- Liên hệ ngược: Sự trả lời của bộ phận thực hiện trở thành kích thích tác dụng
ngƣợc trở lại bộ phận tiếp nhận kích thích và bộ phận điều khiển.
3. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
a. Vai trò của thận: Điều hoà nồng độ Na+ và điều hoà nước trong máu → điều
hòa nồng độ các chất hoà tan trong máu → điều hoà áp suất thẩm thấu.
b. Vai trò của gan: Điều hoà nồng độ của nhiều chất trong huyết tương → duy trì
cân bằng áp suất thẩm thấu của máu (đặc biệt là điều hoà nồng độ glucô trong
máu):

4. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi


- Trong máu các hệ đệm chủ yếu là: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
+ Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4
+ Hệ đệm prôtêinat (prôtêin) : mạnh nhất
- Phổi tham gia điều hoà pH máu bằng cách thải CO2
- Thận tham gia điều hoà pH nhờ khả năng thải H+, tái hấp thu Na+.
- pH chủ yếu của máu: Ở người: pH máu động mạch: 7,4 (7,38 - 7,43);
pH máu tĩnh mạch: 7,37 (7,35 - 7,40)

BÀI 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

BIẾT
Câu 1. Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A. Nước cùng các ion khoáng. B. Nước cùng các chất dinh dưỡng.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. Nước và các chất khí. D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong
nước.
Câu 2. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là
A. lá, thân, rễ. B. lá, thân. C. rễ, thân. D. Rễ.
Câu 3. Rễ cây trên cạn khi ngập lâu trong nước sẽ chết do:
A. bị thừa nước. B. bị thối. C. bị thiếu nước. D. thiếu dinh
dưỡng.
Câu 4. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua thành tế bào - không bào.
B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào.
C. Con đường qua không bào – gian bào.
D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào.
Câu 5. Đơn vị hút nước của rễ là:
A. tế bào rễ. B. tế bào biểu bì. C. tế bào nội bì. D. tế bào lông
hút.
Câu 6. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu. B. thẩm tách. C. chủ động. D. nhập bào.
HIỂU
Câu 7. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A. tế bào lông hút. B. tế bào nội bì. C. tế bào biểu bì. D. tế bào vỏ.
Câu 8. Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước?
A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất.
B. Có khả năng ăn sâu và rộng. C. Có khả năng hướng
nước.
D. Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút.
Câu 9. Nước không có vai trò nào sau đây?
A. Làm dung môi hòa tan các chất. B. Đảm bảo hình dạng của tế bào.
C. Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra. D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực
vật.
Câu 10. Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi
chất của cơ thể:
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất
giữa cơ thể với môi trường.
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổi
chất giữa cơ thể với môi trường.
C. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào.
D. Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật.
Câu 11. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động. B. Chủ động. C. Thụ động và chủ động. D. Thẩm
tách.
VẬN DỤNG
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Câu 12. Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion
K+ cần phải tiêu tốn năng lượng ATP?
Nồng độ ion K+ ở Nồng độ ion K+
rễ ở đất
1 0,2% 0,5%
2 0,3% 0,4%
3 0,4% 0,6%
4 0,5% 0,2%
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

BIẾT
Câu 1. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác
A. Trọng lực của trái đất. B. Áp suất của lá.
C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất.
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
Câu 2. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ
1. Lực đẩy (áp suất rễ) 2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả,
củ…)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất
A. 1-3-5 B. 1-2-4 C. 1-2-3 D. 1-3-4
Câu 5. Cơ chế của sự vận chuyển nước ở thân là:
A. khuếch tán, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. thẩm thấu, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.
C. thẩm tách, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.
D. theo chiều trọng lực của trái đất.
Câu 10. Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là
A. nước. B. ion khoáng. C. nước và ion khoáng. D. Saccarôza và axit
amin.
Câu 9. Lực không đóng vai trò trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước).
C. lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành
mạch dẫn.
D. lực hút của quả đất tác động lên thành mạch gỗ.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

HIỂU
Câu 3. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch
rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 4. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước). C. lực liên kết giữa các phân tử
nước.
D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 6. Áp suất rễ là:
A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ. B. lực đẩy nước từ rễ lên thân.
C. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.
D. độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất.
VẬN DỤNG
Câu 7. Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
A. rỉ nhựa. B. ứ giọt. C. rỉ nhựa và ứ giọt. D. thoát hơi
nước.
Câu 8. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí
III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua
khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. II, IV.

BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC

BIẾT
Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò
A. vận chuyển nước, ion khoáng. B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
C. hạ nhiệt độ cho lá. D. cung cấp năng lượng cho lá.
Câu 2. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua khí khổng, mô giậu B. qua khí khổng, cutin
C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mô giậu
Câu 3. Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau. D. cả 2 mặt không có khí khổng.
Câu 4. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là
A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. hàm lượng nước. D. ion
khoáng.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Câu 5. Cân bằng nước là


A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây.
B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho
cây.
C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước
thải ra qua quang hợp.
HIỂU
Câu 6. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A. qua khí khổng. B. qua lớp cutin. C. qua lớp biểu bì. D. qua mô
giậu.
Câu 7. Cây ngô số lượng khí khổng ở 2 mặt lá sẽ là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau. D. cả 2 mặt không có khí khổng.
Câu 8. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 9. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
VẬN DỤNG
Câu 10. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi
A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin. B. cơ chế đóng mở khí
khổng.
C. cơ chế cân bằng nước.
D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh.
Câu 11. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua
A. lớp cutin. B. khí khổng.
C. cả hai con đường qua khí khổng và cutin. D. biểu bì thân và rễ.

BÀI 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

BIẾT
Câu 1. Các nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 2. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. thành phần của prôtêin, axít nuclêic.
C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D. thành phần của axit nuclêôtic, ATP,…
Câu 3. Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào.
C. thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 4. Các nguyên tố vi lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
Câu 5. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A. axit nuclêic. B. màng của lục lạp. C. diệp lục. D. prôtêin.
Câu 6. Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa
enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng?
A. Nitơ. B. Magiê. C. Clo. D. Sắt.
Câu 7. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là
A. cấu trúc tế bào. B. hoạt hóa enzim. C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo
côenzim.
Câu 8. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là
A. cấu trúc tế bào. B. hoạt hóa enzim. C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo
côenzim.
Câu 9. Thực vật hấp thụ kali dưới dạng
A. hợp chất chứa kali B. nguyên tố kali C. K2SO4 hoặc KCl D. K+
HIỂU
Câu 10. Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong
cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
Câu 11. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có
màu vàng?
A. Photpho B. Magiê. C. Kali. D. Canxi.
Câu 12. Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành
A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân.
B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ.
C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá.
D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

BÀI 5 - 6 . DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT

BIẾT
Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO2- và NO3-. B. NO2- và NH4+. C. NO3- và NH4+. D. NO2- và N2.
Câu 2. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza. B. nuclêaza. C. caboxilaza. D. nitrôgenaza.
Câu 3. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng
A. nitơ không tan cây không hấp thu được. B. nitơ muối khoáng cây hấp thu
được.
C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng
được.
Câu 4. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu
quả.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của prôtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể.
Câu 5. Cố định nitơ khí quyển là quá trình
A. biến N2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không
khí.
B. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố
định đạm.
C. biến N2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.
D. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con
người.
HIỂU
Câu 6. Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí
quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh. B. Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza. D. Thực hiện trong điều kiện hiếu
khí.
Câu7. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong không khí vì:
A. lượng N2 trong không khí quá thấp.
B. lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không
hấp thụ được.
C. phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được.
D. do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn.
Câu 8. Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng
được nguồn nitơ?
A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa. B. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat
hóa.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa. D. Qúa trình cố định đạm.
Câu 9. Bón phân hợp lí là
A. phải bón thường xuyên cho cây.
B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất.
C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K.
D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách.
Câu 10. Quá trình chuyển hóa nitơ khí quyển không nhờ vào vi khuẩn
A. Azotobacter. B. E.coli. C. Rhizobium. D. Anabaena.
VẬN DỤNG
Câu 11. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào:
A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. B. dấu hiệu bên ngoài của thân
cây.
C. dấu hiệu bên ngoài của hoa. D. dấu hiệu bên ngoài của lá
cây.
Câu 12. Hoạt động của loại vi khuẩn nào sau đây không có lợi cho cây?
A. Vi khuẩn amon hóa. B. Vi khuẩn nitrat hóa.
C. Vi khuẩn cố định đạm. D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.

BÀI 7. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC


VÀ THÍ NGHIỆM VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN

VẬN DỤNG
Câu 1. Để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các
thao tác như sau:
(1)Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 tấm kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2
mặt của lá tạo thành hệ thống kín.
(2)Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang
hồng
(3)Dùng 2 miếng giấy lọc có tẩm coban clorua đã sấy khô (màu xanh da trời)
đặt đối xứng nhau qua 2 mặt của lá.
(4)So sánh diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới của lá trong cùng
thời gian.
Các thao tác tiến hành theo trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (3) → (1) → (4).
C. (3) → (2) → (1) → (4). D. (3) → (1) → (2) → (4).
Câu 2. Kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm quan sát thoát hơi nước qua lá ta thấy
nội dung nào dưới đây là đúng với thực tế?
A. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu hồng sang màu xanh da trời.
B. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng.
C. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu
hồng nhỏ hơn so với mặt trên lá.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

D. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt trên chuyển từ màu xanh da trời sang màu
hồng lớn hơn so với mặt dưới lá.

BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

BIẾT
Câu 1. Trong phươngÁnh
trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?
sáng mặt trời
6(1) + 12H2O Diệp lục (2) + 6O2 + 6H2O

A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2.


C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2.
Câu 2. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm
A. diệp lục a và diệp lục b. B. diệp lục a và carôtenôit.
C. diệp lục b và carotenoit. D. diệp lục và carôtenôit.
Câu 3. Bào quan thực hiện quang hợp là:
A. ti thể. B. lá cây. C. lục lạp. D. ribôxôm.
Câu 4. Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carôten.
C. Diệp lục a và xantôphyl. D. Diệp lục và carôtênôit.
Câu 5. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?
A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carôten.
C. Carôten và xantôphyl. D. Diệp lục và carôtênôit.
Câu 6. Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây?
A. ti thể. B. lá cây. C. lục lạp. D. ribôxôm.
Câu 7. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành
hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Diệp lục a và b. D. Diệp lục a, b và
carôtenôit.
HIỂU
Câu 8. Trong phương trình tổng quát của quang hợp phân tử CO2 cây lấy từ
A. đất qua tế bào lông hút của rễ. B. không khí qua khí khổng của lá.
C. nước qua tế bào lông hút của rễ. D. chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp của
cây.
Câu 9. Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là
A. có khí khổng. B. có hệ gân lá. C. có lục lạp. D. diện tích bề mặt
lớn.
Câu 10. Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì

A. có khí khổng. B. có hệ gân lá. C. có lục lạp. D. diện tích bề mặt
lớn.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Câu 11. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa
năng.
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí.
Câu 12. Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở
A. chất nền strôma. B. màng tilacôit. C. xoang tilacôit. D. ti thể.

VẬN DỤNG
Câu 13. Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau
theo sơ đồ nào sau đây là đúng?
A. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
B. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng.
C. Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
D. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng.
Câu 14. Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước
(H2O) sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ôxi (O2)?
A. 6. B. 12. C. 24. D. 48.

BÀI 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM

BIẾT
Câu 1. Pha sáng là gì?
A. Là pha cố định CO2.
B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Câu 2. Pha sáng diễn ra ở
A. strôma. B. tế bào chất. C. tilacôit. D. nhân.
Câu 3. Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:
A. ribulôzơ-1, 5 điP. B. APG. C. AlPG. D. PEP.
Câu 4. Nhóm thực vật C3 bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền.
C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam.
Câu 5. Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền.
C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam.
Câu 6. Sản phẩm của pha sáng gồm
A. ADP, NADPH, O2. B. ATP, NADPH, O2.
C. Cacbohiđrat, CO2. D. ATP, NADPH.
Câu 7. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtêin,
lipit?
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6.


Câu 8. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng ngoài. B. Ở màng trong.
C. Ở chất nền strôma. D. Ở tilacôit.
Câu 9. Nhóm thực vật CAM bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền.
C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam.
HIỂU
Câu 10. Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp thì khái niệm nào sau đây là
đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng trong các liên kết hoá học trong ATP, NADPH và C6H12O6.
Câu 11. Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng). B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).
C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng). D. Khử APG ở chu trình
Canvin.
Câu 12. Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối?
A. ATP. B. NADPH. C. ATP, NADPH. D. O2.
Câu 13. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt
đới.
B. Sống ở vùng sa mạc. C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
Câu 14. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang
hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxi.
B. Quá trình cố định CO2. C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 15. Qua chu trình Canvin, sản phẩm trực tiếp để tổng hợp thành glucôzơ là
A. CO2. B. H2O. C. APG. D. AlPG.
Câu 16. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm
thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.
Câu 17. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban
đêm?
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm
thực vật này.
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.
D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.
Câu 18. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào
A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này.
B. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường có mấy cacbon.
C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá. D. sự khác nhau ở các phản ứng
sáng.
VẬN DỤNG
Câu 19. Phân tử ôxi (O2) nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi quá trình
quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng). B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).
C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng). D. AlPG ở chu trình Canvin.
Câu 20. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP).
B. Cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 - điphôtphat) → khử APG thành
ALPG.
C. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định
CO2.
D. Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 -
điphôtphat) → cố định CO2.
Câu 21. Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ
tự đúng là
A. CAM → C3 → C4. B. C3 → C4 → CAM.
C. C4 → C3 → CAM. D. C4 → CAM → C3.
Câu 22. Ở rêu, chất hữu cơ C6H12O6 được tạo ra ở giai đoạn nào của quang hợp?
A. Pha tối. B. Pha sáng. C. Chu trình Canvin. D. Quang phân li
nước.

BÀI 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH


ĐẾN QUANG HỢP

BIẾT
Câu 1. Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?
A. Cam, đỏ. B. Xanh tím, cam. C. Đỏ, lục. D. Xanh tím,
đỏ.
Câu 2. Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng xanh tím.
C. Ánh sáng đỏ, lục. D. Ánh sáng xanh tím, đỏ.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Câu 3. Nguyên tố khoáng điều tiết độ mở khí khổng là


A. K. B. Mg. C. Mn. D. P.
HIỂU
Câu 4. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố quang hợp không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 5. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu nào
sau đây là không đúng?
A. Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần.
B. Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng dần thì cường độ quang hợp
giảm dần.
C. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng
dần.
D. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh,
thường đạt cực đại ở 35 – 450C rồi sau đó giảm mạnh.
Câu 6. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua
A. ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối.
B. ảnh hưởng đến độ đóng mở khí khổng để nhận CO2.
C. ảnh hưởng đến cấu tạo của bộ máy quang hợp.
D. ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ.

BÀI 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

BIẾT
Câu 1. Naêng suaát kinh teá laø gì?
A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh teá.
B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät.
C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân. D. Laø phaàn chaát khoâ tích
luyõ trong haït.
Câu 2. Naêng suaát sinh hoïc laø gì?
A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh te.á
B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät.
C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân. D. Laø phaàn chaát khoâ tích
luyõ trong haït.
Câu 3. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. 80 – 85%. B. 85 – 90%. C. 90 – 95%. D. Trên 95%.
HIỂU
Câu 4. Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng?
A. Tăng diện tích lá. B. Tăng cường độ quang hợp.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. Tăng hệ số kinh tế. D. Tăng cường độ hô hấp.


Câu 5. Để giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng các
nhà khoa học tiến hành phân tích
A. thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng.
B. thành phần hóa học các nguyên liệu cây trồng.
C. thành phần hóa học của CO2 và H2O.
D. thành phần hóa học các chất khoáng.
Câu 6. Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các
nguyên tố C, H, O cây lấy chủ yếu từ đâu?
A. Từ các chất khoáng. B. Từ các chất hữu cơ.
C. Từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp.
D. Từ ôxi phân tử (O2) lấy từ không khí, từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang
hợp.

BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

BIẾT
Câu 1. Qua hoâ haáp hieáu khí dieãn ra trong ti theå taïo ra
A. 38 ATP. B. 36 ATP. C. 32 ATP. D. 34
ATP.
Câu 2. Saûn phaåm cuûa quaù trình hoâ haáp goàm:
A. CO2, H2O, naêng löôïng. C. O2, H2O, naêng löôïng.
B. CO2, H2O, O2. D. CO2, O2, naêng löôïng.
Câu 3. Moät phaân töû glucoâzô khi hoâ haáp hieáu khí giaûi phoùng:
A. 38 ATP. B. 30 ATP. C. 40 ATP. D. 32
ATP.
Câu 4. Hoâ haáp hieáu khí xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo?
A. Ti thể. B. Teá baøo chaát. C. Nhaân. D.
Luïc laïp.
Câu 5. Giai ñoaïn ñöôøng phaân xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo?
A. Ti theå. B. Teá baøo chaát. C. Nhaân. D.
Luïc laïp.
Câu 6. Keát thuùc quaù trình ñöôøng phaân, töø 1 phaân töû glucoâzô taïo ra:
A. 1 axit piruvic + 1 ATP. B. 2 axit piruvic + 2 ATP.
C. 3 axit piruvic + 3 ATP. D. 4 axit piruvic + 4 ATP.
Câu 7. Baøo quan thöïc hieän chöùc naêng hoâ haáp chính laø:
A. maïng löôùi noäi chaát. B. khoâng baøo. C. ti thể. D. luïc
laïp.
Câu 8. Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan nào?
A. Lục lạp, lizôxôm, ty thể. B. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể. D. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.


Câu 9. Phương trình tổng quát của hô hấp được viết đúng là
A. 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt.
B. 6CO2 + C6H12O6 → 6H2O + 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt.
C. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt.
D. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (34 – 36 ATP) + Nhiệt.
Câu 10. Hô hấp sáng là
A. quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
B. quá trình hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ở ngoài sáng.
C. quá trình hấp thụ H2O và giải phóng O2 ở ngoài sáng.
D. quá trình hấp thụ H2O, CO2 và giải phóng C6H12O6 ở ngoài sáng.
HIỂU
Câu 11. Caùc giai ñoaïn hoâ haáp teá baøo dieãn ra theo traät töï naøo?
A. Ñöôøng phaân → Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp → Chu trình Crep.
B. Chu trình Crep → Ñöôøng phaân → Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp.
C. Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp → Ñöôøng phaân → Chu trình Crep.
D. Ñöôøng phaân → Chu trình Crep → Chuoãi chuyeàn electron.
Câu 12. Hoâ haáp kò khí ôû TV xaûy ra trong moâi tröôøng naøo?
A. Thieáu O2. B. Thieáu CO2. C. Thöøa O2. D. Thöøa
CO2.
Câu 13. Đâu không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật?
A. Giải phóng năng lượng ATP. B. Giải phóng năng lượng dạng
nhiệt.
C. Tạo các sản phẩm trung gian. D. Tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 14. Quaù trình naøo sau ñaây taïo nhieàu naêng löôïng nhaát?
A. Leân men. B.Ñöôøng phaân. C. Hoâ haáp hieáu khí. D. Hoâ haáp
kò khí.
Câu 15. Sô ñoà naøo sau ñaây bieåu thò cho giai ñoaïn ñöôøng phaân?
A. Glucoâzô → axit lactic. B. Glucoâzô → Coâenzim A.
C. Axit piruvic → Coâenzim A. D. Glucoâzô → Axit piruvic.
Câu 16. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện
A. CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều. B. O2 cạn kiệt, CO2 tích lũy nhiều.
C. cường độ ánh sáng cao, O2 cạn kiệt.
D. cường độ ánh sáng thấp, CO2 tích lũy nhiều.
Câu 17. Nội dung nào sau đây nói không đúng về hô hấp sáng?
A. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
B. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO 2 cạn kiệt, O2
tích lũy nhiều.
C. Hô hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan
là lục lạp, perôxixôm, ty thể.
D. Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều
sản phẩm của quang hợp (30 – 50%).
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

VẬN DỤNG
Câu 18. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. chuổi chuyển êlectron. B. chu trình crep.
C. đường phân. D. tổng hợp Axetyl – CoA.
Câu 19. Qúa trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì:
A. nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng độ oxi.
B. nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước là nguyên liệu của hô hấp.
C. mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhát định.
D. hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của enzim, nên phụ thuộc
chặt chẽ vào nhiệt độ.
Câu 20. Nội dung nào sau đây nói không đúng về mối quan hệ giữa hô hấp và môi
trường ngoài?
A. Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản
ứng enzim tăng).
B. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.
C. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.
D. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O2.

BÀI 13. THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT

BIẾT
Câu 1. Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
A. Lá xanh. B. Lá xà lách. C. Củ cà rốt. D. Củ khoai mì.
Câu 2. Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau
đây?
A. Cồn 900 hoặc benzen. B. Cồn 900 hoặc NaCl.
C. Nước và Axêtôn. D. Cồn 900 hoặc benzen hoặc axêtôn.
Câu 3. Sắc tố quang hợp hòa tan hoàn toàn trong môi trường
A. nước. B. cồn 900. C. muối NaCl. D. nước và cồn 900.
HIỂU
Câu 4. Trong mẫu lá xanh ta thấy sắc tốt nào chiếm tỉ lệ lớn hơn?
A. Xantophyl. B. Carôtenôit. C. Diệp lục. D. Carôten.
Câu 5. Ăn loại thực phẩm nào sau đây cung cấp nhiều vitamin A cho con người?
A. Xà lách, rau ngót, rau muống. B. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả
gấc.
C. Các loại rau có lá xanh tươi. D. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô,
khoai.
Câu 6. Loại thức ăn nào sau đây cung cấp nhiều năng lượng cho con người?
A. Xà lách, rau ngót, rau muống. B. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả
gấc.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. Các loại rau có lá xanh tươi. D. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô,
khoai.
VẬN DỤNG
Câu 7. Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực
phẩm có màu đỏ, cam, vàng còn có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau
đây?
A. Dầu ăn. B. Cồn 900. C. Nước. D. Benzen hoặc axêtôn.

BÀI 14. THỰC HÀNH:


PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

VẬN DỤNG
Câu 1. Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO 2 qua
các thao tác sau :
(1)Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.
(2)Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.
(3)Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy
tinh.
(4)Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa
nước vôi trong.
(5)Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.
(6)Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.
Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6). B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) →
(5).
C. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2). D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) →
(6).
Câu 2. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi
trong, ta thấy nước vôi trong thế nào ?
A. Nước vôi trong bị vẩn đục. B. Nước vôi trong vẫn trong như ban đầu.
C. Nước vôi trong ngã sang màu hồng. D. Nước vôi trong ngã sang màu xanh da
trời.
Câu 3. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi
trong, ta thấy nước vôi trong bị vẩn đục, điều này đã chứng minh
A. hô hấp đã tạo ra khí O2. B. hô hấp đã tạo ra khí CO2.
C. hô hấp đã tạo ra năng lượng ATP. D. hô hấp đã tạo ra hơi H2O.
Câu 4. Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì có hiện
tượng gì sẽ xảy ra ?
A. ngọn lửa cháy bình thường. B. ngọn lửa cháy bùng lên.
C. ngọn lửa bị tắt ngay. D. ngọn lửa tiếp tục cháy một thời gian sau.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Câu 5. Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì ngọn lửa
sẽ tắt ngay, hiện tượng này là do
A. hô hấp tạo ra nhiệt. B. hô hấp tạo ra năng lượng ATP.
C. hô hấp tạo ra nước. D. hô hấp tạo ra khí CO2.
BÀI 15 TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1.Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở
A. dạ dày. B. ruột non. C. thực quản. D. miệng.
Câu 2, Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá
ở Thuỷ tức: A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào thành các chất đơn
giản hơn rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá
trong túi tiêu hoá thành những chất đơn giản, dễ sử dụng.
B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ
thể. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử
dụng.
C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội
bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ
rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào.
D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ
rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong không
bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào.
Câu 3, Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh
dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức
tạp trong khoang túi.
C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp
thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Thức ăn được liêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức
tạp trong khoang túi) và nội bào.
Câu 4, Tiêu hoá ở đâu là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá?
A. Ở ruột B. Ở dạ dày C. Ở răng D. Ở miệng
Câu 5, Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu
hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân)
còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các
chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những
chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
A. I, II, IV. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III
Câu 6, Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở :
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già.
C. Miệng, dạ dày, ruột non. D. Chỉ diễn ra ở dạ
dày.
Câu 7.Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực
nhỏ có tác dụng gì?
A. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học. B. Làm tăng nhu động của ruột.
C. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học. D. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột
Câu 8, Điều nào sau đây là không đúng khi nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
là tiêu hóa ngoại bào.
A. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa và ở cả trong tế bào thì mới tạo
đủ năng lượng.
B. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa (không xảy ra bên trong tế
bào).
C. Khi qua ống tiêu hóa thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học. D. Thức
ăn trong ống tiêu hóa theo 1 chiều.
Câu 9.Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và
tiêu hóa cơ học là:
A. Miệng, thực quản, dạ dày. B. Dạ dày, ruột
non, ruột già.
C. Thực quản, dạ dày, ruột non. D. Miệng, dạ dày,
ruột non.
Câu 10, Tiêu hóa là
A. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
B. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
C. quá trình biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản
mà cơ thể hấp thụ được.
D. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

BÀI 16 TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tt)


Câu 1.Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt?
A. Răng nanh, răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.
B. Răng nanh, răng trước hàm sắc nhọn và ruột ngắn hơn.
C. Răng nanh, răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn. D. Răng
nanh, răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn
Câu 2.Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp,
dịch tiêu hóa nào có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất?
A. Dịch tụy B. Dịch ruột C. Nước bọt D. Dịch vị
Câu 3.Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại:
1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá
xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ
đơn giản.
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế.
3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp
prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2. D. 1, 2,
Câu 4. Quá trình tiêu hoá thức ăn bằng biến đổi cơ học ở động vật ăn thịt và ăn tạp
xảy ra chủ yếu nhờ
A. bộ răng. B. bộ răng và độ dài của ruột. C. bộ răng và mề. D. răng ở
khoang miệng và thành cơ ở dạ dày,
Câu 5. Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ → Dạ tổ ong → Dạ lá sách → Dạ múi khế. B. Dạ cỏ → Dạ lá
sách → Dạ tổ ong → Dạ múi khế.
C. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ lá sách → Dạ tổ ong D. Dạ cỏ → Dạ
múi khế → Dạ tổ ong → Dạ lá sách
Câu 6. Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn
thực vật là:
I. Thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số loài
nhai lại thức ăn.
II. Thú ăn thịt tiêu hóa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hóa
chủ yếu ở ruột non nhờ enzim xenlulara.
III. Thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ
và manh tràng tham gia vào tiêu hóa thức ăn.
IV. Thú ăn thịt manh tràng không có chức năng tiêu hóa thức ăn.
A. II, IV. B. II, III, IV. C. I, III D. I, II, IV.
Câu 7.Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?
A. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
B. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế
bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ.
C. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
Câu 8. Thức ăn xenlulozơ lưu lại trong dạ cỏ đã tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật
phát triển mạnh. Đây là quá trình biến đổi
A. cơ học. B. hoá học. C. sinh học. D. cơ học, hoá học,
sinh học
Câu 9. Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào lông ruột của ruột non bằng cơ
chế nào?
A. Khuếch tán thụ động và vận tải tích cực
B. Nước và khoáng theo hình thức khuếch tán, còn chất hữu cơ theo con đường
vận chuyển chủ động tích cực
C. Khuếch tán chủ động và vận chuyển thụ động
D. Chủ yếu là hình thức khuếch tán
Câu 10. Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn
thực vật là:
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Răng cửa, răng nanh, dạ dày. B. Răng, dạ dày, ruột non.


C. Răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt. D. Miệng, dạ dày,
ruột.
BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1.Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua
A. da. B. phổi. C. ống khí. D. mang.
Câu 2.Ở sâu bọ, sự trao đổi khí diễn ra ở
A. mang. B. phổi. C. hệ thống ống khí. D. màng tế bào
hoặc bề mặt cơ thể
Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?
A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang. B. Vì một lượng
O2 còn lưu giữ trong phế quản.
C. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi. D. Vì một
lượng O2 đã ôxi hóa các chất trong cơ thể
Câu 4. Ý không đúng khi giải thích vì sao da giun đất đáp ứng được nhu cầu trao
đổi khí của cơ thể?
A. Các tế bào tiếp xúc trực tiếp với không khí thông qua hệ thống ống khí.
B. Dưới lớp da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
C. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn.
D. Da luôn ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tán
Câu 6. Hô hấp có vai trò nào sau đây?
I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể
II. Cung cấp oxi cho cơ thể và thải CO2 ra môi trường ngoài
III. Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 từ tế bào về cơ quan hô
hấp
IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình đồng hóa các chất
A. II, III B. III, IV C. I, II, III IV D. IV
Câu 7. Phân áp O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?
A. Phân áp O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
B. Trong tế bào, phân áp O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể.
C. Phân áp O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
D. Trong tế bào, phân áp O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ
Câu 8. Đối với các động vật đơn bào và một số động vật đa bào bậc thấp như ruột
khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, sự trao đổi khí diễn ra ở
A. mang. B. màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể. C. hệ thống ống khí. D.
phổi.
Câu 9. Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều. C. Vì cá bơi ngược dòng nước.
D. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng
Câu 10. Điều không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí


đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
B. có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí
đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
C. bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt, giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch
tán quá
D. bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Câu 11. Xét các loài sinh vật sau:
(1) tôm (2) cua (3) châu chấu
(4) trai (5) giun đất (6) ốc
Những loài nào hô hấp bằng mang ?
A. (1), (2), (3) và (5)
B. (4) và (5)
C. (1), (2), (4) và (6)
D. (3), (4), (5) và (6)
Câu 12. Côn trùng hô hấp
A. bằng hệ thống ống khí B. bằng mang
C. bằng phổi D. qua bề mặt cơ thể
Câu 13. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở
A. mang
B. bề mặt toàn cơ thể
C. phổi
D. các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,…
Câu 14. Điều không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao
đổi khí là
A. tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn
B. da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua
C. dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp
D. tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn
Câu 15. Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun
tròn, giun dẹp) hô hấp
A. bằng mang
B. bằng phổi
C. bằng hệ thống ống khí
D. qua bề mặt cơ thể
Câu 16. Điều không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất là quá
trình
A. khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệc về phân áp giữa
O2 và CO2
B. chuyển hóa bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 trong
cơ thể luôn thấp hơn bên ngoài
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. chuyển hóa bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho phân áp CO2 bên
trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài
D. khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và
CO2
Câu 17. Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng
A. nâng lên, diềm nắp mang mở ra
B. nâng lên, diềm nắp mang đóng lại
C. hạ xuống, diềm nắp mang mở ra
D. hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại
Câu 18. Cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn vì
A. diện tích trao đổi khí còn rấ nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp
được
B. độ ẩm trên cạn thấp
C. không hấp thu được O2 của không khí
D. nhiệt độ trên cạn cao
Câu 19. Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
A. thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng,
nước tràn qua miệng vào khoang miệng
B. thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm,
nước tràn qua miệng vào khoang miệng
C. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước
tràn qua miệng vào khoang miệng
D. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước
tràn qua miệng vào khoang miệng
Câu 20. Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua
mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong
mao mạch
A. song song với dòng nước
B. song song, cùng chiều với dòng nước
C. xuyên ngang với dòng nước
D. song song, ngược chiều với dòng nước
Câu 21. Động vật có phổi không hô hấp được dưới nước vì
A. nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thông khí nên không hô hấp
được
B. phổi không hấp thu được O2 trong nước
C. phổi không thải được CO2 trong nước
D. cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước
Câu 22. Vì sao ở cá, mang có diện tích trao đổi khí lớn?
(1) mang có nhiều cung mang
(2) mỗi cung mang có nhiều phiến mang
(3) mang có khả năng mở rộng
(4) mang có kích thước lớn
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Phương án trả lời đúng là:


A. (1) và (2) B. (1) và (4)
C. (2) và (4) D. (2) và (3)
Câu 23. Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí
(1) diện tích bề mặt lớn
(2) mỏng và luôn ẩm ướt
(3) có rất nhiều mao mạch
(4) có sắc tố hô hấp
(5) dày và luôn ẩm ướt
(6) có sự lưu thông khí
Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào ?
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2), (3), (4) và (6)
C. (1), (4) và (5)
D. (5) và (6)
Câu 24. Trong các đặc điểm sau về cơ quan hô hấp
(1) diện tích bề mặt lớn
(2) mỏng và luôn ẩm ướt
(3) có rất nhiều mao mạch
(4) có sắc tố hô hấp
(5) có sự lưu thông khí
(6) miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy
một chiều từ miệng qua mang
(7) cách sắp xếp của mao mạch trong mang
Những đặc điểm nào chỉ có ở cá xương?
A. (5) và (6) B. (1) và (4)
C. (2) và (3) D. (6) và (7)
Câu 25. Quan sát hình dưới đây và ghép nội dung phù hợp với số tương
ứng trên hình

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

a) khoang mũi
b) mao mạch
c) phổi
d) phế nang
e) khí quản
f) phế quản
Phương án trả lời đúng là:
A. 1-a ; 2-e ; 3-f ; 4-c ; 5-d
B. 1-e ; 2-e ; 3-f ; 4-c ; 5-d
C. 1-e ; 2-d ; 3-c ; 4-b ; 5-f
D. 1-a ; 2-e ; 3-c ; 4-b ; 5-d
Bài 18: Tuần hoàn máu
Câu 1. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là
A. Tìm → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn
hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim
B. Tìm→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch
mô→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch→ tim
C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao
đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim
D. tim→ động mạch→ quang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh
mạch→ tim
Câu 2. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực
A. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh
B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. Cao, tốc độ máu chạy chậm
Câu 3. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là
A. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim
B. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim
C. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim
D. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim
Câu 4. Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng
A . Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết
C. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp
D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết
Câu 5. Ở hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?
A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới
cơ quan hô hấp được thực hiện chị nhờ dịch mô
B. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp nên tế bào và O2 từ tế bào tới
cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới


cơ quan hô hấp ( mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô
D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới
cơ quan hô hấp việc thực hiện chỉ nhờ máu
Câu 6. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành
A. tĩnh mạch và mao mạch
B. mao mạch
C. động mạch và mao mạch
D. động mạch và tĩnh mạch
Câu 7. trong các loài sau đây:
(1)tôm (2) cá (3) ốc sên
(4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt
Hệ tuần hoàn hở có ở những động vật nào?
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (3)
C. (2), (5) và (6) D. (3), (5) và (6)
Câu 8. Nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào vì một lượng CO2
A. khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi
B. được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể
C. còn lưu giữ trong phê nang
D. thải ra trong hô hấp tế bào của phổi
Câu 9. Hệ tuần hoàn của đa số động vật thân mềm và chân khớp được
gọi là hệ tuần hoàn hở vì
A. giữa mạch đi từ tim ( động mạch) và các mạch đến tim ( tĩnh mạch)
không có mạch nối
B. tốc độ máu chảy chậm
C. máu chảy trong động mạch gâydưới áp lực lớn
D. còn tạo hỗn hợp máu - dịch mô
Câu 10. Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực
A. Cao, tốc độ máu chảy chậm
B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. Cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh
Câu 11. Động mạch là nhưng mạch máu
A. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và
không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan.
B. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và
tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
C. Chảy về tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không
tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
D. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu
hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan
Câu 12. Mao mạch là những
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi
thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào
B. Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi
tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào
C. Mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành
trao đổi chất giữa máu và tế bào
D. Điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến
hành trao đổi chất giữa máu với tế bào
Câu 13. Tĩnh mạch là những mạch máu từ
A. Mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu
về tim
B. Động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch
đưa về tim
C. Mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch
đưa về tim
D. Mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim
Câu 14. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài
A. 0,1 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian
dãn chung là 0,5 giây
B. 0,8 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian
dãn chung là 0,4 giây
C. 0,12 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian
dãn chung là 0,6 giây
D. 0,6 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian
dãn chung là 0,6 giây
Câu 15. Điều không đúng về sự khác nhau giữa hoạt động của cơ tim với
cơ vân là
A. Theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
B. Tự động
C. Theo chu kỳ
D. Cần năng lượng
Câu 16. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa
là, khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng
A. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới
ngưỡng, cơ tim co tối đa
B. Cơ tim co bóp nhẹ nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ
tim co tối đa
C. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới
ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường
D. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên
ngưỡng, cơ tim không co bóp
Câu 17. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → các tâm nhĩ co → bó
His → mạng Puôckin → tâm thất co
B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin
→ các tâm nhĩ, tâm thất co
C. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His
→ các tâm nhĩ, tâm thất co
D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin
→ các tâm nhĩ, tâm thất co
Câu 18. Huyết áp là lực co bóp của
A. Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
B. Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
C. Tim đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
D. Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch
Câu 19.Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì
A. Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch
B. Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch
C. Mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não,
khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
D. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi
huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
Câu 20. Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì
A. Tổng tiết diện của mao mạch lớn
B. Mao mạch thường ở gần tim
C. Số lượng mao mạch ít hơn
D. Áp lực co bóp của tim tăng
Câu 21. Trong hệ mạch, máu vận chuyền nhờ
A. Dòng máu chảy liên tục
B. Sự va đẩy của các tế bào máu
C. Co bóp của mao mạch
D. Lực co của tim
Câu 22. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
3. Độ quánh của máu
4. Khối lượng máu
5. Số lượng hồng cầu
6. Sự dàn hổi của mạch máu
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (2), (3), (4) và (6)
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. (2), (3), (4), (5) và (6)


D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Câu 23. Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ
A. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh
mạch
B. Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động
mạch
C. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh
mạch
D. Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh
mạch
Câu 24. Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng
A. 95 lần/phút B. 85 lần/phút
C. 75 lần/phút D. 65 lần/phút
Câu 25. Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim
dãn
B. Tim đập nhanh và mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm
huyết áp hạ
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa
các phần tử máu với nhau khi vận chuyển
Bài 20: Cân bằng nội môi
Câu 1. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực
hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực
hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều
khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều
khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
Câu 2. Vai trò của insulin là tham gia điều tiết khi hàm lượng glucozơ
trong máu
A. cao, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu thấp
B. thấp, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cao
C. cao, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cũng cao
D. thấp, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cũng thấp
Câu 3. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là
A. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
B. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu…
C. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

D. cơ quan sinh sản


Câu 4. Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra
theo trật tự
A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm
D. tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
Câu 5. Bộ phận thực hiện trong cơ chế diu trì cân bằng nội môi là
A. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
B. trung ương thần kinh
C. tuyến nội tiết
D. các cơ quan thận, gan, phổi, tim, mạch máu,…
Câu 6. Chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi

A. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu
thần kinh hoặc hoocmôn
B. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về
trạng thái cân bằng và ổn định
C. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
D. tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và
hoocmôn
Câu 7. Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận
kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
(1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu
thần kinh hoặc hoocmôn
(2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về
trạng thái cân bằng và ổn định
(3) tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
(4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
Phương án trả lời đúng là
A. (1), (2) và (3) B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (4)
Câu 8. Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong
A. tế bào B. mô
C. cơ thể D. cơ quan
Câu 9. Trật tự đúng về cơ chế duy trì huyết áp là :
A. huyết áp bình thường → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều
hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu
dãn → huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực ở mạch máu
B. huyết áp tăng cao → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ
thể áp lực mạch máu → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn
→ huyết áp bình thường → thụ thể áp lực ở mạch máu
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

C. huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa
tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn
→ huyết áp bình thường→ thụ thể áp lực ở mạch máu
D. huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa
tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực ở mạch máu→ tim giảm nhịp và
giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường
Câu 10. Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân
bằng nội môi nào sau đây ?
A. điều hóa hấp thụ nước ở thận
B. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu
C. điều hòa hấp thụ Na+ ở thận
D. điều hòa pH máu
Câu 11. Khi hàm lượng glucozơ trong máu giảm, cơ chế điều hòa diễn ra
theo tật tự nào ?
A. tuyến tụy → glucagôn → gan → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
B. gan → glucagôn → tuyến tụy→ glicôgen → glucozơ trong máu tăng
C. gan → tuyến tụy → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
D. tuyến tụy → gan → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
Câu 12. Trật tự đúng về cơ chế điều hòa hấp thụ Na+ là
A. huyết áp giảm làm Na+ giảm → thận → rênin → tuyến trên thận →
anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ
Na+ và huyết áp bình thường → thận
B. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận
→ rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và
huyết áp bình thường → thận
C. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → rênin → thận →
anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ
Na+ và huyết áp bình thường → thận
D. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → anđôstêrôn → tuyến trên thận
→ rênin → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng
độ Na+ và huyết áp bình thường → thận
Câu 13. Cho các hoocmôn sau :
(1)anđôstêrôn
(2) ADH
(3)glucagôn
(4) insulin
(5)rênin
Có bao nhiêu hoocmôn do tuyến tụy tiết ra?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Các hoocmôn do tuyến tụy tiết ra có vai trò cụ thể như thế nào?
(1) dưới tác dụng phối hợp của insulin và glucagôn lên gan làm chuyển
glucozơ thành glicôgen dự trữ rất nhanh
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

(2) dưới tác động của glucagôn lên gan làm chuyển hóa glucozơ thành
glicôgen, còn dưới tác động của insulin lên gan làm phân giải glicôgen
thành gluco zơ
(3) dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glucagôn
dự trữ, còn dưới tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen
thành gluco zơ
(4) dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen
dự trữ, còn với tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen
thành glucozơ, nhờ đó nồng độ glucozơ trong máu giảm
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15. Trật tự đúng về cơ chế hấp thụ nước là
A. áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi → tuyến yên → ADH tăng →
thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng
dưới đồi
B. áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi → tuyến yên → ADH
tăng → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu tăng → vùng
dưới đồi
C. áp suất thẩm thấu tăng → tuyến yên → vùng dưới đồi → ADH tăng →
thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng
dưới đồi
D. áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi → ADH tăng → tuyến yên →
thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng
dưới đồi
Câu 16. Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế
A. điều hòa huyết áp
B. duy trì nồng độ glucozơ trong máu
C. điều hòa áp suất thẩm thấu
D. điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu
Câu 17. Những cơ quan nào dưới đây có khả năng tiết ra hoocmôn tham
gia cân bằng nội môi?
(1) tụy
(2) gan
(3) thận
(4) lá lách
(5) phổi
Phương án trả lời đúng là
A. (1) và (4) B. (1) và (3)
C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3)

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

CÂU HỎI TỔNG HỢP SINH 11

Câu hỏi
Câu 1(1): Dạng nước nào trong cơ thể thực vật đảm bảo cho độ bền vững của hệ thống
keo trong chất nguyên sinh của tế bào?
A. Nước tự do B. Nước liên kết C. Nước cứng D. Nước mềm
Câu 2(1): Nguyên tố khoáng có vai trò
A. là thành phần cấu trúc nên bào quan, tế bào
B. hoạt hoá các enzim tham gia trao đổi chất
C. cấu trúc và hoạt hoá các enzim
D. cấu tạo các đại phân tử hữu cơ.
Câu 3 (1): Thế nào là tiêu hoá ngoại bào ở động vật?
1. Sự tiêu hoá xảy ra bên ngoài tế bào
2. Sự tiêu hoá ở mặt bên ngoài cơ thể động vật
3. Sự tiêu hoá ở khoang miệng các loài động vật
4. Sự tiêu hoá bên ngoài dạ dày và ruột
Phương án đúng là:
A. 1, 2 B. 1, 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3, 4
Câu 4 (2): Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển quang năng thành hoá năng
trong sản phẩm quang hợp của cây xanh?
A. Cả diệp lục a, b B. Chỉ có diệp lục b
C. Chỉ có diệp lục a D. Chỉ có diệp lục b và carotenôit
Câu 5(2): Vai trò của hô hấp đối với đời sống thực vật là
A. phân giải chất hữu cơ, tích luỹ năng lượng
B. phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng
C. tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng và giải phóng năng lượng ATP
D. phân giải chất hữu cơ, tạo năng lượng dưới dạng nhiệt
Câu 6 (2): Vai trof của enzim trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật là
1. Làm cho các chất hữu cơ phức tạp chuyển hoá thành các hợp chất hữu cơ đơn giản
hấp thụ được
2. Tạo môi trường thuận lợi cho các chất dinh dưỡng thấm dễ dàng qua thành ruột non
3. Nhũ tương hoá các chất béo
Phương án đúng là
A. 1, 3 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 1, 2
Câu 7 (2): Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim ?
A. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung
B. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung
C. Pha co tâm thất → pha dãn chung → pha dãn chung D. Pha co tâm nhĩ → pha dãn
chung → pha co tâm thất
Câu 8 (3): Tại sao trời nóng thì cơ thể chóng khát?
1. Trời nóng khiến cơ thể ra nhiều mồ hôi, làm tăng áp suất thẩm thấu của máu
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

2. Áp suất thẩm thấu của máu tăng kích thích vùng dưới đồi gây ra cảm giác khát
3. Trời nóng làm cho nhiệt độ cơ thể tăng nên cần nhiều nước để hạ nhiệt gây ra cảm
giác thiếu nước và khát.
Phương án đúng là
A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 1, 2 D. 2, 3
Câu 9 (3): Tại sao máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định?
A. Do sức hút của tim lớn
B. Nhờ các van có trong tim và hệ mạch
C. Do lực đẩy của tim
D. Do tính đàn hồi của thành mạch
Câu 12 (3): Biện pháp điều khiển diện tích bộ lá của cây là gì?
1. Bón phân và tưới tiêu hợp lí.
2. Chăm sóc đúng kĩ thuật cho cây trồng.
3. Cắt tỉa những lá bé tạo điều kiện cho lá to phát triển.
Phương án đúng là
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3
Câu 13 (4): Nhiệt độ có vai trò gì trong sự nảy mầm của hạt?
1. Xúc tiến các biến đổi sinh hoá của hạt.
2. Làm tăng quá trình hô hấp của hạt.
3. Làm tăng tính hoà tan O2 trong phôi của hạt.
Phương án đúng là
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3
Câu 16(1): Trong cơ thể thực vật, nước tự do có vai trò nào dưới đây?
A. Giảm nhiệt độ của cơ thể khi nước tự do thoát ra ngoài
B. Dung môi hoà tan chất dinh dưỡng, giảm nhiệt độ cho cơ thể, đảm bảo độ nhớt cho
chất nguyên sinh.
C. Làm giảm độ nhớt cho chất nguyên sinh
D. Dung môi chứa chất khoáng đại lượng và vi lượng.
Câu 17 (1): Quá trình cố định nitơ của vi sinh vật là
A. sự liên kết nitơ với hiđrô để hình thành NH3
B. sự liên kết nitơ phân tử với O2 để tạo thành NO3− C.
C. sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nitơ thành NO3− D.
D. sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nhóm NH3 thành NH4+
Câu 18(1): Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tiết diện mạch
B. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
C. Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
D. Lưu lượng máu có trong tim.
Câu 19(2): Huyết áp là gì?

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Áp lực dòng máu khi tâm thất co


B. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
C. Áp lực dòng máu lên thành mạch
D. Sự ma sát giữa máu và thành mạch.
Câu 20(2):
Câu 21(2):
Câu 22(2):
Câu 23(3): Những động vật nào sau đây tiêu hoá ngoại bào?
1. Trùng roi
2. San hô
3. Trùng đế dày 4. Tôm sông
Phương án đúng là:
A. 1, 2 B. 1, 2, 3 C. 2, 4 D. 2, 3, 4
Câu 24(3): Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để
cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim.
B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan
trong cơ thể.
C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường
chậm.
D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm.
Câu 31(1): Nước trong cây tồn tại ở dạng nào ?
A. Nước mềm và nước cứng
B. Nước cứng và nước liên kết
C. Nước tự do và nước liên kết
D. Nước tự do và nước mềm.
Câu 32(1): Hô hấp hiếu khí xảy ra ở
A. lạp thể B. ti thể C. chu kỳ Canvin D. màng tilacôit
Câu 33(1): Những động vật nào sau đây tiêu hoá nội bào?
1. Động vật nguyên sinh
2. Bọt biển
3. Bạch tuộc 4. Sán dây
Phương án đúng là
A. 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4
Câu 34(2): Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
1. Quá trình tiêu hoá ở ruột
2. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày
3. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng
4. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. 2, 4 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4
Câu 35(2): Hiệu quả trao đổi khí của cơ thể động vật với môi trường phụ thuộc vào yếu
tố nào?
A. Nhu cầu năng lượng của cơ thể
B. Cường độ trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào
C. Bề mặt trao đổi khí ở phổi và phế nang.
D. Tốc độ vận chuyển CO2 và O2.
Câu 36(2): Vai trò của các loại nguyên tố khoáng đến quang hợp là
1. Tham gia tạo nhân của các enzim
2. Hình thành nhân của lục lạp
3. Điều tiết độ mở của khí khổng
Phương án đúng là
A. 1. 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 2, 4
Câu 43(4) : Tại sao các cây sống ở cạn khi bộ rễ bị ngập nước kéo dài sẽ chết?
1. Rễ cây thiếu oxy không hô hấp bình thường được.
2. Chất độc hại được tích luỹ dần làm cho tế bào lông hút bị chết.
3. Cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá vỡ.
4. Nước tràn vào cây quá nhiều làm ngưng trệ các hoạt động sinh lí của cây.
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4
Câu 44(4): Tại sao cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho sinh
trưởng và phát triển bình thường của cơ thể?
1. Ánh sáng yếu vào sáng sớm, chiều tối chứa tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến
đổi thành vitamin D.
2. Vitamin D có vai tr chuyển hoá canxi thành xương giúp trẻ sinh trưởng và phát triển
tốt.
3. Ánh sáng yếu có tác dụng diệt khuẩn tạo điều kiện cho trẻ sinh trưởng tốt.
Phương án đúng là:
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3
Câu 46(1): Hiện tượng chứng minh ở thực vật dòng nước chuyển vận một chiều từ rễ
lên lá là
A. hiện tượng ứ giọt trên lá
B. hiện tượng rỉ nhựa trên lá
C. hiện tượng rỉ nhựa héo lá
D. hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa trên lá.
Câu 47(1): Ở thực vật C3 khi nào xảy ra hô hấp sáng?
1. Lượng CO2 cạn kiệt.
2. O2 tích lũy nhiều.
3. Enzim cacbôxilaza chuyển hoá thành enzim ôxigenaza.
4. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp.
Phương án đúng là
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3
Câu 48(1): Hình thức tiêu hoá ở động vật đơn bào là
A. tiêu hoá ngoại bào
B. tiêu hoá nội bào
C. cả tiêu hoá nội bào và ngoại bào
D. khi thì tiêu hoá nội bào, khi thì tiêu hoá ngoại bào.
Câu 49(2): Độ mở của khí khổng ở lá phụ thuộc vào
A. độ ẩm của môi trường xung quanh lá.
B. hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
C. độ dày của tầng cutin bên ngoài lá.
D. tuổi thọ của cây sống trong tự nhiên.
Câu 50(2): Vai trò cơ bản của kali (K+) trong tế bào :
1. Hoạt hoá enzim
2. Cân bằng nước và ion
3. Mở khí khổng trên lá 4. Tăng độ đàn hồi tế bào.
Phương án đúng là
A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4
Câu 51(2): Nhóm động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
A. Diều hâu, quạ, bồ câu B. Voi, hươu, nai, b
C. Chuột, thỏ, ngựa D. Hổ, báo, gà rừng.
Câu 52(2): Cấu tạo của hệ thống ống khí của sâu bọ như thế nào?
1. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể.
2. Ống khí thông với không khí bên ngoài nhờ vào các lỗ thở.
3. Ống khí bao gồm những ống có kích thước lớn, nhỏ khác nhau chứa đầy không khí.
Phương án đúng là
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3
Câu 53(3): Tại sao uống nhiều rượu dẫn đến mất nước và khát nước, có hại cho cơ thể?

1. Rượu làm giảm tiết ADH dẫn đến giảm hấp thụ nước ở ống thận.
2. Lượng nước không được tái hấp thụ ở thận sẽ ra ngoài theo nước tiểu.
3. Mất nước làm áp suất thẩm thấu trong máu tăng, kích thích vùng dưới đồi gây cảm
giác khát. Phương án đúng là
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3
Câu 58(4): Các bộ phận thực hiện cơ chế cân bằng nội môi ở cơ thể động vật là 1. Bộ
phận nhận kích thích.
2. Bộ phận điều khiển
3. Bộ phận thực hiện 4. Bộ phận thính giác
5. Bộ phận thể dịch ở tế bào.
Phương án đúng là
A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5
Câu 59(4): Nhóm thực vật nào trong các nhóm thực vật sau là thực vật C4?
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. Gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B. Gồm các thực vật vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
C. Gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
D. Gồm các thực vật thuỷ sinh sống chủ yếu ở các đại dương.
Câu 60(4): Trong thí nghiệm ở hình 12.1 (SGK Sinh học 11), vì sao nước vôi trong ống
nghiệm bên phải bình chứa hạt nẩy mầm vẩn đục?

A. Hạt nảy mầm hô hấp thải CO2


B. Hạt nảy mầm hút O2 để hô hấp
C. Nước vôi trong có sự biến đổi hoá học
D. Hạt nảy mầm ngâm trong nước vôi bị phân huỷ
Câu 61(1): Khi lấy một chuông thuỷ tinh úp vào một chậu cây nguyên vẹn thì sau một
đêm sẽ xuất hiện hiện tượng nào dưới đây?
A. Các giọt nước ứa ra ở mép lá. B. Những giọt nhựa ứa ra ở thân cây.
C. Cây bị vàng lá. D. Cây cao hẳn lên.
Câu 62(1): Vai trò điều tiết của nitơ trong cơ thể sinh vật được thể hiện ở điểu nào sau
đây ?
1. Nitơ tham gia vào cấu trúc của màng sinh chất
2. Nitơ là thành phần cấu tạo nên prôtêin-enzim
3. Nitơ là thành phần cấu tạo nên côenzim và ATP
4. Nitơ là thành phần cơ bản tạo nên các chất sống cho cơ thể
Phương án đúng là
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 64(2): Quang hợp của cây tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 cho đến
A. trị số bão hoà CO2 B. trị số bão hoà nước
C. trị số bão hoà ion H+ D. trị số bão hoà hàm lượng O2
Câu 65(2): Hô hấp ở động vật là
A. quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường ngoài và giải phóng ra
năng lượng.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

B. tập hợp các quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất
trong tế bào và giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải
CO2 ra ngoài.
C. tập hợp các quá trình tế bào sử dụng chất khí như O2 và CO2 để tạo ra năng lượng
dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đủ O2 và CO2
cung cấp cho quá trình oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng dần năng lượng.
Câu 66(2): Các yếu tố làm tăng năng suất quang hợp của cây là
1. Tăng diện tích lá
2. Tăng hệ số kinh tế
3. Tăng cường độ quang hợp của cây
4. Loại bỏ những bộ phận không cần thiết của cây
5. Cung cấp các yếu tố dinh dưỡng khoáng cho bộ rễ khoẻ mạnh
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4, 5 D. 1, 3, 5
Câu 67(2): Tại sao tim động vật làm việc suốt đời mà không nghỉ?
A. Vì tim làm việc theo bản năng
B. Vì cấu tạo của các cơ ở tim chắc và khoẻ nên hoạt động được liên tục
C. Vì thời gian làm việc của tim ít hơn thời gian tim được nghỉ ngơi
D. Vì tim được cung cấp liên tục chất dinh dưỡng, đó là máu chứa đầy tim
Câu 68(3): Bộ phận nào dưới đây tham gia sự duy trì ổn định huyết áp của cơ thể?
1. Trung khu điều hoà hoạt động tim mạch
2. Thụ quan áp lực máu
3. Tim và mạch máu
4. Hệ thống động và tĩnh mạch nằm rải rác trong cơ thể
5. Lưu lượng máu chảy trong mạch máu.
Phương án đúng là
A. 2, 3, 4 B. 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 5
Câu 69(3): Điểm bù ánh sáng trong quang hợp là
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.

B. trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ
ánh sáng có tăng.
C. trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tuỳ thuộc vào cường độ chiếu sáng, nhiệt
độ và các điều kiện khác.
D. sự trung hoà giữa khả năng quang hợp theo hướng bù trừ giữa ánh sáng tia đỏ và
tia tím.
Câu 70(3): Nhóm hoocmôn làm tăng và giảm nồng độ glucôzơ trong máu là
A. testostêrôn và prôgestêrôn B. glucagôn và insulin
C. ađrênalin và anđôstêrôn D. testostêrôn và anđôstêrôn
Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

Câu 74(4): Đặc điểm của cách hấp thụ ion khoáng theo kiểu thụ động ở thực vật là
gì?
1. Các ion khoáng khuyếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp 2. Các
ion khoáng hoà tan trong nước và đi vào rễ cây theo d ng nước.
3. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau
khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
Phương án đúng là
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3
Câu 75(4): Tại sao cần phải cho gia súc non ăn nhiều hơn vào những ngày mùa đông
lạnh giá?
1. Do mùa đông trời lạnh, cơ thể mất nhiều nhiệt vào môi trường.
2. Muốn thân nhiệt được ổn định, cơ thể phải có cơ chế chống lạnh nên dẫn đến các
chất bị ôxi hoá nhiều hơn.
3. Phải cho gia súc non ăn nhiều hơn để bù lại các chất đã bị ôxi hoá mất 4. Chẳng
những vào mùa đông mà cả các mùa khác đều phải cho gia súc non ăn nhiều hơn để
chúng đủ điều kiện sinh trưởng lớn lên.
Phương án đúng là
A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4
Câu 76(1): Quá trình vận chuyển nước trong thân được thực hiện nhờ lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian do liên kết giữa các phân tử nước.
B. Lực đẩy của các loại rễ ăn sâu trong đất khi trong nước có hoà tan chất khoáng.
C. Lực hút mạnh của lá với diện tích lá tổng cộng rất lớn.
D. Chủ yếu là lực trung gian do liên kết giữa các phân tử nước khi đi vào rễ.
Câu 77(1): Sự thông khí trong các ống khí ở sâu bọ được thực hiện nhờ bộ phận nào sau
đây?
A. Sự hoạt động của cơ thể
B. Sự co dãn phần bụng
C. Động tác bay nhảy xảy ra thường xuyên
D. Sự nâng hạ của các cơ ở ngực.
Câu 78(1): Ở pha tối của thực vật C4 thì
A. chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin
B. chu trình Canvin xảy ra trước chu trình C4 C. chu trình C4 và chu trình
Canvin xảy ra đồng thời
D. tuỳ thuộc vào từng thời kỳ quang hợp của cây.
Câu 79(2): Ở động vật, sản phẩm tiêu hoá được hấp thụ như thế nào?
1. Glixêrin và axit béo, các vitamin tan trong dầu hấp thụ qua màng ruột theo cơ chế
khuyếch tán.
2. Glucôzơ, axit amin… được hấp thụ theo cơ chế vận chuyển tích cực có sử dụng đến
năng lượng.
3. Các chất đều được hấp thụ theo cơ chế vận chuyển tích cực.
Phương án đúng là

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3
Câu 80(2): Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2 và ATP B. Năng lượng ánh sáng C. Nước và O2
D. ATP và NADPH
Câu 81(2):Đặc điểm của vòng tuần hoàn kín ở động vật là
A. tim có cấu tạo đơn giản
B. có hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
C. động mạch nối với tĩnh mạch bằng các mao mạch len lỏi giữa các mô cơ quan
D. máu chảy với áp lực chậm.
Câu 82(2): Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau
đây?
A. Chu kì Canvin B. Chu trình C4 C. Pha sáng D. Pha tối
Câu 89(4): Sự điều khiển cân bằng nội môi ở động vật được thực hiện qua
1. Mạch hạch bạch huyết
2. Xung thần kinh
3. Các hoocmôn
4. Hệ tuần hoàn
5. Hoạt động bài tiết
Phương án đúng là
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 5 D. 3, 4, 5
Câu 91 (4): Nếu có hai phân tử glucôzơ trải qua đường phân và hô hấp hiếu khí xảy ra ở
ti thể thì số lượng phân tử ATP tích luỹ được là
A. 36 ATP B. 35 ATP C. 72 ATP D. 76 ATP
Câu 92 (4): Số lượng phân tử ATP được tạo ra từ 5 phân tử glucôzơ được tạo ra ở chu
trình đường phân là
A. 10 ATP B. 20 ATP C. 32 ATP D. 30 ATP
Câu 93 (4): Số lượng phân tử CO2 được tạo ra trong chất nền của ti thể qua hô hấp từ 3
phân tử glucôzơ là
A. 6 phân tử CO2 B. 18 phân tử CO2 C. 12 phân tử CO2 D. 16 phân tử CO2
Câu 94 (4):
Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào là
đúng?
1) Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng
2) Hô hấp sáng là quá trình hấp thu O2 và giải phóng CO2 ở trong tối
3) Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp
4) Đo cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích
luỹ lại quá nhiều enzim cacbôxilaza chuyển hoá thành enzim ôxigenase ôxi hoá
ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan: Lục lạp
→ Perôxixôm → Ti thể.

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021- MÔN SINH HỌC LỚP 11

5) Khi ở thực vật C3 lượng O2 tích luỹ lại quá nhiều, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti
thể làm cho axit piruvic chuyển hoá theo chu trình Crep và bị ôxi hoá hoàn toàn.
Phương án đúng là.
A. 1, 3 B.2, 3, 5 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5
Câu 95 (4): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chu trình Canvin?
1) Chu trình Canvin sử dụng ATP và NADPH để biến đổi CO2 thành đường glucôzơ
2) Chu trình Canvin là dị hoá glucôzơ và dùng năng lượng để tổng hợp ATP.
3) Chu trình tiêu thụ ATP như là nguồn năng lượng và tiêu thụ NADPH như là lực khử
4) Để tổng hợp được một phân tử G3P, chu trình Canvin tiêu thụ 9 ATP và 3 phân tử
NADPH.
Phương án đúng là.
A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 2, 4 D. 1, 4
Câu 96 (3): Điểm giống nhau giữa quang hợp thực vật C4 và CAM là
A. trong cả 2 trường hợp chỉ quang hệ I được sử dụng
B. cả 2 đều tạo đường, nhưng không có chu trình Canvin tham gia
C. trong cả 2 trường hợp rubisco không được sử dụng để cố định cacbon ban đầu
D. cả 2 loại thực vật đều tạo đường trong tối.
Câu 97 (3): Khi bạn nín thở, khí nào trong các khí sau đây của máu thay đổi đầu tiên
dẫn đến buộc bạn phải hít thở?
A. Tăng O2 B. Giảm O2
C. Tăng CO2 D. Giảm CO2 và tăng O2
Câu 98 (3): Mạch đập là thông số trực tiếp về
A. huyết áp B. thể tích tâm thu
C. nhịp tim D. nhịp thở
Câu 99 (3): Hệ thống hô hấp nào dưới đây không có quan hệ mật thiết với việc cung cấp
máu?
A. Phổi của động vật có xương sống B. Mang của cá
C. Hệ thống khí quản của côn trùng D. Da của giun đất

Thầy Võ Trường Sơn – THPT chuyên Lê Quý Đôn - 0918920848

You might also like