You are on page 1of 60

QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Ở

THỰC VẬT
NHÓM 11
TÓM TẮT NỘI DUNG

II. QUÁ TRÌNH


I. QUÁ TRÌNH III. ĐIỀU HÒA
VẬT CHUYỂN
HÚT NƯỚC THOÁT HƠI
CÁC CHẤT
Ở RỄ NƯỚC
TRONG CÂY
I. QUÁ TRÌNH HÚT NƯỚC Ở RỄ CÂY
Cấu tạo của rễ :

- Rễ cây là cơ quan hút nước của thực vật trên cạn


I. QUÁ TRÌNH HÚT NƯỚC Ở RỄ CÂY
:
Con đường hấp thụ nước ở rễ
+ Sự vận chuyển nước thụ động :
Tác nhân ảnh hưởng đến quá trình hút nước ở rễ

Nhiệt độ Độ ẩm đất

Độ pH của đất Nồng độ oxi

...
II. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT TRONG CÂY

1. QUÁ 2. SỰ HẤP THỤ


3. SỰ DẪN
TRÌNH VẬN VÀ DẪN
TRUYỀN
CHUYỂN TRUYỀN MUỐI
CHẤT HỮU
NƯỚC KHOÁNG

TRONG CÂY
THEO 2 CON ĐƯỜNG

DÒNG MẠCH GỖ

DÒNG MẠCH RÂY


Rimberio Co

DÒNG MẠCH GỖ
HÌNH THÁI CẤU TẠO

• Quản bào là các tế bào hình


dài, xếp thành hàng thẳng đứng
và gối đầu lên nhau
• Mạch ống là các tế bào ngắn,
có vách hai đầu đục lỗ
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

Vách sơ cấp mỏng Vách thứ cấp được


và thủng lỗ linhin hóa

Giúp dòng chất được vận Tạo cho mạch gỗ có độ


chuyển qua các tế bào bền chắc và chịu nước
CÁCH SẮP XẾP CỦA QUẢN
BÀO VÀ MẠCH ỐNG
- Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách: Đầu
của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia tạo thành
những ống dài từ rễ đến lá.

- Các tế bào khác loại nối với nhau theo cách: Lỗ


bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào
khác tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang.
THÀNH PHẦN DỊCH GỖ

Thành phần chủ yếu là:


nước và ion khoáng
Ngoài ra còn có các chất hữu cơ
(axit amin, amit, vitamin, hoocmôn
như xitôkinin, ancalôit...) được tổng
hợp ở rễ.
CƠ CHẾ DÒNG MẠCH
GỖ
Nước

Mạch gỗ Lá Những phần


khác của lá

Ion khoáng
ĐỘNG LỰC DÒNG MẠCH
GỖ
Lực đẩy (áp suất rễ)

Lực hút do thoát hơi nước ở lá

Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau


và với thành mạch gỗ
DÒNG
MẠCH
RÂY
(Dòng đi
xuống)
DÒNG MẠCH RÂY

GỒM CÁC TẾ BÀO SỐNG

MẠCH RÂY

ỐNG RÂY TẾ BÀO KÈM


• Không nhân
• Ít bào quan, chất nguyên sinh
• Tế bào chuyên hóa cao cho sự vận chuyển
các chất

• Nhân to
• Nhiều ti thể
• Chất nguyên sinh đặc
• Không bào nhỏ làm nhiệm vụ cung cấp
năng lượng cho các tế bào ống rây
THÀNH PHẦN CỦA DỊCH
MẠCH RÂY

Sacarôzơ Hocmôn thực vật


Các axit amin,
vitamin

Một số hợp chất hữu cơ khác Một số ion khoáng được sử dụng
(như ATP,...) lại, đặc biệt rất nhiều kali
ĐỘNG LỰC CỦA
DÒNG MẠCH RÂY
- Dịch mạch rây di chuyển từ tế
bào quang hợp trong lá vào ống
rây và từ ống rây này vào ống rây
khác qua các lỗ trong bản rây.
- Động lực của dòng mạch rây là
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn (nơi
saccarôzơ được tạo thành) có áp
suất thẩm thấu cao và cơ quan
chứa (nơi saccarôzơ được sử
dụng hay dự trữ) có áp suất thẩm
thấu thấp.
CƠ CHẾ DÒNG MẠCH
RÂY
Các chất hữu cơ Các ion khoáng

Cuống lá

Rễ, hạt, củ quả,...


1

QUÁ TRÌNH VẬN


CHUYỂN NƯỚC TRONG
CÂY
Nước được hút theo dòng: đất – cây – không khí
(SPAC: Soil – Plant – Air – Continum)

Để dòng mạch gỗ di chuyển được theo


chiều ngược với chiều trọng lực từ rễ lên
đỉnh những cây gỗ cao là nhờ sự tác động
của 3 lực sau đây (động lực đẩy dòng
mạch gỗ)
Sự trao đổi chất của rễ đã tạo ra các chất làm tăng
LỰC nồng độ trong tế bào do đó tăng sự hút nước.
ĐẨY
DO Hiện tượng rỉ nhựa ở
QUÁ cây cao su
TRÌNH
HẤP
THỤ Hiện tượng ứ giọt ở
NƯỚC lá cây
LỰC
HÚT
Thoát hơi nước qua bề
DO mặt lá
THOÁ
T HƠI Thoát hơi nước qua khí
NƯỚC khổng


LỰC LIÊN KẾT
GIỮA CÁC PHÂN TỬ
NƯỚC VÀ LỰC BÁM
GIỮA CÁC PHÂN TỬ
NƯỚC VÀO THÀNH
MẠCH
Nhờ có lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và với thành mạch gỗ
tạo thành cột nước đảm bảo dòng
mạch gỗ liên tục trong cây
2

HẤP THỤ VÀ DẪN


TRUYỀN MUỐI KHOÁNG
HẤP THỤ MUỐI KHOÁNG

Một số ion khoáng đi từ đất (nơi có Một số ion khoáng mà cây có nhu
cầu cao (ion kali) di chuyển ngược
nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút
chiều gradien nồng độ => Đòi hỏi
nơi có nồng độ ion thấp hơn, di
phải tiêu tốn năng lượng ATP
chuyển thuận chiều gradien nồng độ
=> Không cần tiêu tốn năng lượng
DẪN TRUYỀN
MUỐI
KHOÁNG Con đường tế bào chất : đi qua tế bào chất
Con đường gian bào : đi qua các khoảng gian
bào và thành tế bào
DẪN TRUYỀN MUỐI
KHOÁNG
- Con đường tế bào chất : lông hút ->
tế bào sống -> mạch gỗ
- Đặc điểm : chậm, được kiểm soát,
chọn lọc

- Con đường gian bào : lông hút


-> khoảng gian bào -> mạch gỗ
- Đặc điểm : nhanh, không được kiểm
soát, chọn lọc
3

DẪN TRUYỀN CHẤT


HỮU CƠ
DẪN TRUYỀN CHẤT HỮU CƠ

Các chất hữu cơ là sản phẩm của quá Cơ chế dẫn truyền các chất
trình quang hợp được dẫn truyền dưới hữu cơ được thực hiện
dạng đường hòa tan. Dẫn truyền từ vị theo giả thuyết dòng –
trí tổng hợp hay dự trữ (vùng nguồn - khối.
lá) đến các vùng hoặc cơ quan sử
dụng của nó (vùng tiêu thụ - mô phân
sinh và vùng đang sinh trưởng).
GIẢ THUYẾT DÒNG KHỐI
Ở vùng nguồn
Hút CHC
Tế bào kèm Cầu sinh chất Các ống dây lân cận

GIẢ THUYẾT DÒNG KHỐI


Ở vùng tiêu thụ
Tế bào kèm Bơm CHC Ra ngoài Mô có nhu cầu
III. QUÁ TRÌNH
THOÁT HƠI NƯỚC
1. Khái niệm thoát
hơi nước :

- Thoát hơi nước là sự mất nước


từ bề mặt lá qua hệ thống khí
khổng là chủ yếu và một phần
từ thân, cành...
2. Vai trò của quá trình thoát hơi nước :

Cung cấp nước tới từng tế bào

Vận chuyển nước và ion khoáng


Vai trò
Điều hòa nhiệt độ

Khuếch tán CO2


3. Thoát hơi nước qua lá :
- Lá là cơ quan thoát hơi nước :
4. Hai con đường thoát hơi nước :

Qua khí khổng

Qua cutin
Khí khổng
Qua khí khổng

- Khi tế bào khí khổng no nước,


thành mỏng bên ngoài của tế bào
căng làm thành dày cong theo về 1
phía

=> Khí khổng mở


Qua khí khổng

- Khi tế bào khí khổng mất nước,


thành mỏng hết căng làm xẹp lại
và thành dày duỗi thẳng

=> Khí khổng đóng


Lớp cutin :
- Do lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt lá, trừ khí khổng

- Độ dày phụ thuộc vào loại


cây và độ tuổi sinh lý của
lá cây
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá :

Đặc điểm

Không được
Vận tốc nhỏ
điều chỉnh
Cơ chế

- Hơi nước được khuếch tán ra bên


ngoài
- Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn
- Độ dày lớp cutin tỉ lệ nghịch với sự
khuếch tán hơi nước
5. Các tác nhân ảnh
hưởng thoát hơi nước
:

Nước

Ánh sáng
Cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh,
thoát hơi nước càng thuận lợi

Nước

Độ ẩm không khí thấp -> thoát hơi nước càng mạnh


CÂU HỎI CỦNG
CỐ
CÂU 1: THÀNH PHẦN CHÍNH
CÓ Ở DỊCH MẠCH GỖ LÀ :
A. H2O và các ion khoáng
B. Amit và hoocmon

C. Axit amin và vitamin


D. Xitokimin và ancaloit
CÂU 2 : KHI NÓI VỀ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC
CHẤT TRONG CÂY PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY ĐÚNG ?
A. Vận chuyển các chất trong mạch rây là bị động, trong khi mạch gỗ là chủ
động

B. Dòng mạch gỗ vận chuyển được các chất vô cơ, dòng mạch rây thì luôn
vận chuyển các chất hữu cơ qua được
C. Mạch gỗ thì vận chuyển glucozo, còn mạch rây lại vận chuyển các chất
hữu cơ khác
D. Mạch gỗ vận chuyển được các chất từ rễ lên tận lá, còn mạch rây vận
chuyển các chất từ lá xuống rễ cây
CÂU 3 : ĐỘNG LỰC GIÚP DỊCH MẠCH
GỖ ĐI LÊN ĐƯỢC RỄ ĐẾN LÁ :
A. Lực đẩy hay còn gọi là áp suất rễ

B. Lực hút do quá trình thoát hơi nước ở lá

C. Lực các phân tử nước liên kết với nhau và giữ


chúng với thành của mạch gỗ

D. Do sự phối hợp đồng đều của cả 3 lực bao


gồm lực đẩy, lực hút, lực liên kết
CÂU 4 : LÔNG HÚT CÓ VAI TRÒ CHỦ YẾU LÀ :
A. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho
cây.

B. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.

C. Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxy


để hô hấp.

D. Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ


đất làm cho bộ rễ lan rộng.
CÂU 5 : THOÁT HƠI NƯỚC QUA CUTIN CÓ
ĐẶC ĐIỂM NÀO SAU ĐÂY ?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh

B. Vận tốc lớn và được điều hành

C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh

D. Vận tốc bé và được điều hành


A. Tế bào lông hút
CÂU 6 : NƠI NƯỚC VÀ
B. Tế bào nội bì
CÁC CHẤT HOÀ TAN ĐI
QUA TRƯỚC KHI VÀO C. Tế bào biểu bì
MẠCH GỖ CỦA RỄ LÀ
D. Tế bào vỏ
CÂU 7 : Ý NÀO DƯỚI ĐÂY KHÔNG ĐÚNG KHI NÓI VỀ VAI
TRÒ CỦA SỰ THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ ?
A. khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho
quá trình quang hợp.
B. khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp
giải phóng năng lượng cho các hoạt động của cây.

C. giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.

D. tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.


CÂU 8 : PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY SAI ?
A. Ở mặt dưới của lá thường có nhiều khí khổng hơn
mặt trên của lá.

B. Lá non thường có số khí khổng ít hơn lá già

C. Lá già thường có lớp cutin dày hơn lá non.

D. Lá non có lớp cutin dày và ít khí khổng hơn so


với lá già.
CÂU 9 : TẾ BÀO MẠCH GỖ GỒM:

A. Quản bào và tế bào lông hút

B. Mạch ống và tế bào nội bì

C. Quản bào và mạch ống

D. Tế bào lông hút và tế bào nội bì


CÂU 10 : NƯỚC ĐƯỢC VẬN CHUYỂN Ở
THÂN CHỦ YẾU
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống

B. Từ mạch gỗ sang mạch rây

C. Từ mạch rây sang mạch gỗ

D. Qua mạch gỗ

You might also like