You are on page 1of 38

SỰ TRAO ĐỔI CHẤT

Ở THỰC VẬT
Các dạng nước trong cây và vai trò của nó
• Tự do
* Làm dung môi
* Giảm nhiệt độ cây khi thoát hơi nước
* Tham gia vào một số quá trình trao đổi chất
* Bảo đảm độ nhớt của chất nguyên sinh
Các dạng nước trong cây và vai trò của nó
• Liên kết
* Bị các phần tử tích điện hút
* Bảo đảm độ bền vững của hệ thống keo trong
chất nguyên sinh
* Là chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng và chịu hạn
của cây
Nhu cầu nước đối với thực vật
• Nhu cầu nước của cây rất lớn
• Thực vật khác nhau hoặc sống ở các vùng sinh
thái khác nhau thì có nhu cầu nước khác nhau
Quá trình hấp thụ nước ở rễ
• Thực vật trên cạn
* Bề mặt tế bào biểu bì ở rễ
• Thực vật thủy sinh
* Bề mặt các tế bào biểu bì của cây
Quá trình hấp thụ nước ở rễ
• Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp
thụ nước
* Bộ rễ phát triển mạnh về số lượng, kích thước,
diện tích và lông hút
• Đặc điểm cấu tạo của tế bào biểu bì rễ
* Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt
* Chỉ có một không bào trung tâm lớn
* Áp suất thẩm thấu rất rất cao
Quá trình hấp thụ nước ở rễ
Thí nghiệm của Ditner trên cây lúa mạch (1937)

Tổng chiều dài Tổng diện tích


Cơ quan
(m) (m2)
Toàn bộ thân lá 20 0.5

140 rễ cấp 1
32 000 rễ cấp 2
614,000 240
2.3 triệu rễ cấp 3
11 triệu rễ cấp 4

15 tỷ lông hút 10,621,000 390


Nguyên tắc của sự hút nước
• Áp suất thẩm thấu: nồng độ các chất hoà tan trong tế
bào cao hơn bên ngoài  nước di chuyển từ ngoài vào
trong
Sự vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch
mộc
Sự vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch
mộc
• Sự vận chuyển các chất nối liền giữa rễ đến lá nhờ hệ
thống mạch
• Nước và các chất khoáng (nhựa nguyên) di chuyển từ rễ
lên lá qua mạch mộc
• Trong nhựa nguyên còn có các amine do sự khử nitrate
xảy ra ở rễ
Sự vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch
mộc
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
• Nước ở trạng thái là một lớp nước lỏng lẻo bao quanh
các hạt rắn của đất: nước mao quản
• Hệ thống lông hút tiếp xúc trực tiếp với lớp nước này
• Biểu bì của lông rễ không có cutin bao bọc  nước dễ
dàng đi vào trong cây
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
• Con đường thẩm thấu / xuyên màng
* Nước đi từ không bào sang không bào xuyên qua vách,
màng tế bào và tế bào chất
• Con đường tế bào chất (symplast)
* Nước di chuyển từ tế bào sang tế bào qua dãy tế bào
chất và cầu liên bào
• Con đường ngoài tế bào chất (apoplast)
* Nước di chuyển qua vách tế bào nhờ cellulose trên
vách - hút nước rất mạnh
* Sự di chuyển của nước bị cản ở tế bào nội bì
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
Các con đường di chuyển của nước vào mạch
mộc rễ
Sự di chuyển của nước trong mạch mộc
• Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân
* Cơ chế thẩm thấu
* Áp suất rễ
• Lông rễ hút nước từ đất
• Nước được đưa lên ngọn của cây cao đến 30 m
Sự di chuyển của nước trong mạch mộc
Sức đẩy của rễ
• Sức đẩy của rễ có vai trò quan trọng đối với
* Sự đi lên của nhựa nguyên trong mạch mộc
* Sự thoát hơi nước yếu (ban đêm)
Sức đẩy của rễ
Sự thoát hơi nước
• Nhựa nguyên trong mạch mộc được đẩy lên một phần
bởi sức đẩy của rễ
• Sự thoát hơi nước của lá (qua khí khẩu) tạo ra một lực
kéo nước từ dưới đi lên
Sự thoát hơi nước
Sự thoát hơi nước
Sự thoát hơi nước
• Sự di chuyển lên của nước (trong mạch mộc): mạnh khi
cường độ ánh sáng mặt trời lớn; yếu vào ban đêm
Khí khẩu
• Do hai tế bào hình hạt đậu hay hình thận có hai mặt
lõm úp vào nhau (tế bào khẩu)
• Hai đầu tế bào gần chạm sát vào nhautạo thành một
khe hở ở giữa (lỗ khí)
Khí khẩu
• Tế bào khí khẩu chứa nhiều lục lạp nên có thể quang
hợp
• Khí khẩu có kích thước rất nhỏ và có rất nhiều ở lá
(19.000 khí khẩu)/1cm2
 Sự thoát hơi nước và sự trao đổi khí qua khí khẩu là
rất lớn
Lực kết dính của các phân tử nước
• Sự thoát hơi nước và sự dịch chuyển của nước trong
mạch mộc phụ thuộc vào tính chất của các phân tử nước
• Giữa các phân tử nước có một lực kết dính với nhau tạo
thành cột nước
• Một phân tử nước ở lá khi chuyển từ trạng thái lỏng
sang trạng thái khí và thoát ra ngoài  toàn bộ cột nước
được kéo lên  phân tử nước từ đất sẽ đi vào trong rễ
• Sự di chuyển của nước từ rễ lên đến lá trong mạch mộc
cần sự phối hợp giữa sức đẩy của rễ và sự thoát hơi
nước ở lá
Sự vận chuyển các chất hữu cơ
Thí nghiệm bóc vòng vỏ
• Bóc vòng vỏ cây
• Sự cung cấp chất hữu cơ
cho phần bên dưới bị cắt
đứt
• Các phần bên dưới bị chết
khi cạn nguồn dinh dưỡng
Sự vận chuyển các chất hữu cơ
Thí nghiệm 2
• Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 với CO2
• Đường được tổng hợp từ CO2 đánh dấu xuất hiện trong
mô libe
Sự hấp thu chất dinh dưỡng từ đất
Sự hấp thu chất khoáng của cây
• Các chất khoáng hoà tan trong đất được cây thu nhận
theo hai cách: thụ động (Passive) và tích cực, chủ động
(Active)
• Sự thu nhận theo cách tích cực (chủ động) tích lũy các
chất cao hơn cách thụ động
Sự vận chuyển qua màng

Passive transport Active transport

Sự khuếch tán Sự vận chuyển chủ động


(Simple diffusion) (Active transport)

Sự khuếch tán được tạo điều kiện


(Facilitated diffusion)
Sự hấp thu chất dinh dưỡng từ đất
Sự khuếch tán
• Đối tượng được vận chuyển: các chất hòa tan (không ở
dạng ion)
• Di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp
• Tốc độ khuếch tán tỷ lệ với sự sai biệt nồng độ ở hai
bên màng
• Sự khuếch tán ngừng lại khi nồng độ hai bên bằng
nhau
Sự hấp thu chất dinh dưỡng từ đất
Sự khuếch tán được tạo điều kiện
• Xảy ra nhanh hơn khuếch tán thụ động
• Nhờ vào một cấu tử của màng (thường là một protein)
• Protein nhận biết và cố định các chất tan sau đó đưa
sang bên kia màng
Sự hấp thu chất dinh dưỡng từ đất
Sự vận chuyển chủ động
• Thu nhận một chất dù nồng độ của chất đó trong cây
cao hơn trong dịch đất
• Có sự hoạt động của “bơm”
• Sử dụng ATP

You might also like