You are on page 1of 32

SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ, QUẦN XÃ VÀ

CÁC HỆ SINH THÁI


1. QUẦN THỂ
• Là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống
trong
* Khoảng không gian nhất định
* Ở một thời điểm nhất định. -.
• Những cá thể trong một quần thể có khả năng
giao phối với nhau
• Tính di truyền của quần thể liên quan đến đặc
tính sinh thái của quần thể
* Khả năng thích ứng.
* Tính chống chịu.
* Tính thích nghi về sinh sản
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Cấu trúc thành phần giới tính (tỷ lệ đực, cái)
• Tỷ lệ giữa các cá thể đực và cái.
• Bảo đảm hiệu quả sinh sản của quần thể trong
những điều kiện môi trường thay đổi
Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi
• Tỷ lệ về số lượng các nhóm tuổi trong một quần
thể
• Quan trọng trong việc khai thác nguồn sống của
môi trường
• Nhóm tuổi có sức sinh sản mạnh quyết định khả
năng sinh sản của quần thể
• Cho thấy hình ảnh của sự phát triển quần thể
trong tương lai
Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi
• Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng ổn
định nhưng có thể tạm thời bị thay đổi do
* Thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, săn bắt…
* Sự phát tán một số lượng lớn cá thể
* Sự xâm nhập của các cá thể từ những quần
thể khác
* Sự sinh sản tăng đột biến
• Quần thể có khả năng tự điều chỉnh để trở về
trạng thái ổn định
Sự phân bố cá thể trong quần thể
• Mỗi quần thể có một khu vực sinh sống nhất
định.
• Khu vực sinh sống cung cấp mọi nhu cầu sinh
sống quần thể.
• Sự khai thác nguồn sống của cá thể phụ thuộc
* Số lượng cá thể trong quần thể
* Sự phân bố các cá thể trong quần thể đó
• Có 3 kiểu phân bố:
* Đồng đều
* Ngẫu nhiên
* Theo nhóm
Mật độ quần thể
• Được xác định bởi số lượng cá thể của quần
thể/đơn vị diện tích (thể tích)
• Mật độ được tính bằng:
* Số lượng cá thể (sinh vật có kích thước lớn)
* Sinh khối (những loài có kích thước khác nhau
nhiều)
* Calo (năng lượng bao hàm trong quần thể)
Sức sinh sản của quần thể
• Khả năng quần thể gia tăng về số lượng bổ sung
cho quần thể khi số lượng cá thể của quần thể bị
giảm sút do tử vong/di cư
Tỷ lệ tử vong của quần thể
• Mức giảm dân số của quần thể do sự tử vong
• Tỷ lệ tử vong của cá thể được quyết định bởi tuổi
thọ sinh lý trung bình của cá thể.
• Tuổi thọ trung bình của cá thể ngắn hơn tuổi thọ
sinh lý của cá thể do:
* Khí hậu không thuận lợi
* Nguồn dinh dưỡng bị thiếu hụt
* Cạnh tranh, kẻ thù, dịch bệnh
Sự sinh trưởng của quần thể
• Được đánh giá trên hai tác động
* Sự sinh sản
* Sự tử vong
Sự phát tán của quần thể
• Là yếu tố quan trọng đảm bảo sự sinh tồn của
quần thể
• Khả năng phát tán phụ thuộc vào
* Khả năng vận chuyển
* Khả năng khắc phục các chướng ngại thiên
nhiên
2. QUẦN XÃ SINH VẬT
Định nghĩa
• Tập họp các sinh vật thuộc các loài khác nhau
cùng sinh sống trong một khu vực nhất định
• Những thay đổi của ngoại cảnh có khả năng biến
đổi một quần xã hoặc hình thành một quần xã
khác
Những đặc trưng cơ bản của quần xã
Đặc trưng về thành phần loài
• Độ nhiều
* Số lượng cá thể của loài/ đơn vị diện tích (thể
tích)
* Độ nhiều thay đổi theo thời gian (mùa, năm hay
đột xuất)
• Tần số
* Tỷ lệ % số cá thể một loài đối với toàn bộ cá
thể của một quần xã
• Loài ưu thế
Những đặc trưng cơ bản của quần xã
Đặc trưng về thành phần loài
• Độ ưa thích: cường độ gắn bó của một loài đối
với quần xã
• Độ đa dạng:
* Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần

* Thường so sánh giữa hai quần xã khác nhau
Những đặc trưng cơ bản của quần xã
Đặc trưng về cấu trúc của sự phân bố cá thể
trong quần xã
• Sự phân bố cá thể của các loài khác nhau theo
chiều ngang và chiều thẳng đứng
• Các đặc điểm cấu trúc
* Phân tầng (thẳng đứng). Ví dụ: Rừng nhiệt đới
* Phân đới (nằm ngang). Ví dụ: Biển
* Đặc điểm hoạt động của từng loài trong quần

Những đặc trưng cơ bản của quần xã
Đặc trưng về cấu trúc của sự phân bố cá thể
trong quần xã
• Các đặc điểm cấu trúc
* Sự liên hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần

* Sinh sản: quan hệ giữa con cái với cha mẹ, các
hệ sinh sản của thực vật…
* Liên hệ tập hợp bầy đàn
* Cùng hoạt động: xác định bởi sự cạnh tranh,
sự đối kháng, hỗ tương…
Những đặc trưng cơ bản của quần xã
Đặc trưng về biến đổi cấu trúc do biến đổi theo
chu kỳ ngày và đêm
• Đa số các quần xã chịu ảnh hưởng của sự dao
động cường độ ánh sáng, nhiệt độ (ngày và đêm)
 mang tính chất chu kỳ có liên quan trực tiếp
hay gián tiếp đến những biến đổi đó
3. HỆ SINH THÁI
Khái niệm
• Quần xã sống trong một khoảng không gian bao
gồm các nhân tố vô sinh tương đối đồng nhất.
• Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm:
* Chất vô cơ
* Sinh vật cung cấp hay sinh vật sản xuất (cây
xanh)
* Sinh vật tiêu thụ (động vật, vi sinh vật)
* Sinh vật phân hủy (vi sinh vật)
• Tất cả các hệ sinh thái đều cần năng lượng từ
ánh sáng mặt trời để hoạt động
Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
Chuỗi và lưới thức ăn
• Các thành phần của quần xã liên hệ với nhau
bằng quan hệ dinh dưỡng
• Quan hệ dinh dưỡng được thực hiện qua chuỗi
và lưới thức ăn
Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
Chuỗi thức ăn
• Chuỗi mở đầu bằng cây xanh
* Sinh vật cung cấp: cây xanh
* Sinh vật tiêu thụ cấp I:
 Trên cạn: động vật ăn thực vật
 Dưới nước: giáp xác, thân mềm ăn phiêu
sinh thực vật
* Sinh vật tiêu thụ cấp II: động vật ăn nhóm
sinh vật tiêu thụ cấp I
Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
Chuỗi thức ăn
• Chuỗi mở đầu bằng cây xanh
* Sinh vật tiêu thụ cấp III:
 Động vật ăn nhóm sinh vật tiêu thụ cấp II
 Sinh vật ký sinh trên nhóm sinh vật tiêu thụ
cấp I, II
 Động vật ăn xác chết
* Sinh vật phân hủy: đó là nhóm vi sinh vật (vi
khuẩn, vi sinh vật hoại sinh)
Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
Chuỗi thức ăn
• Chuỗi mở đầu bằng các chất hữu cơ đã bị phân
hủy
* Sinh vật tiêu thụ cấp I: các sinh vật phân huỷ:
động vật đất, vi khuẩn, nấm
Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
Lưới thức ăn
• Mỗi loài trong quần xã liên hệ với nhiều chuỗi
thức ăn
• Tất cả các chuỗi thức ăn trong quần xã hợp lại
thành lưới thức ăn
• Động vật ăn thực vật/ăn động vật khác ảnh
hưởng đến quần xã qua
* Sự dinh dưỡng
* Sự bài tiết
Chu trình vật chất
Lưới thức ăn
• Chu trình nước
• Chu trình carbon
• Chu trình nitrogen
• Chu trình phosphorous

You might also like