You are on page 1of 2

1

Câu 1:Phân biệt dòng mạch gỗ, dòng mạch rây theo cấu tạo, thành phần dịch, động lực
Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu -tb mạch gỗ là tb die -tb mạch rây là tb sống
tạo - gồm 2 loại: quản bào và -gồm các tb sống là: ống rây và bào
mạch ống kèm
-đầu tb này gắn với đầu tb kia
thành những ống dài từ rễ đến lá
-thành mạch gỗ linhin hóa
=> độ bền chắc chịu nước
Tp -nước, ionK, các chất hữu cơ -saccarozo, axitamin, hoocmon thực
dịch (axitamin, amit, vitamin,..) vật, ion kali, 1 số chất hữu cơ khác,..
Động -lực đẩy ( as rễ ) -sự chệnh lệch as thẩm thấu giữa cơ
lực -lực hút do thn ở lá quan nguồn(lá) và cơ quan chứa(rễ)
- lực liên kết các phân tử nước vs
nhau và thành mạch gỗ
Câu 2: Trình bày cơ chế hấp thụ nước và ionK từ đất vào tế bào lông hút?
Chất vận Body Full lí Đối tượng
chuyển vận chuyển
Hấp thụ nước nước thụ động:từ thẩm thấu nước
cao đến thấp
hấp thụ ionK ionK -thụ động: đi - khuếch tán -ionK
từ nơi có nồng
độ cao
(đất) đến nơi
có nồng độ
thấp(lông hút)
-chủ động: -khuếch tán -ionK cây có
thấp đến cao ngược chiều nhu cầu cao
gradien nồng K+, Na+
độ

CÂU 4: gt vì sao khi phân bón nhiều phân hóa học vào gốc cây thì cây bị héo?
Bón nhiều phân sẽ làm cho nồng độ chất tan ở trong dung dịch đất cao hơn so với nồng độ
chất tan ở trong tế bào cây trồng, làm cho rẽ không hút được nước từ ngoài môi trường vào
mà nước lai đi ra ngoài tế bào nên làm cho cây bị héo và chết.
2

Câu 3: Thế nào là bón phân hợp lí và biện pháp dó có tác dụng j đvs năng suất cây
trồng và bvmt ?
- Bón phân hợp lí là bón đúng nhu cầu của cây theo:

+ đặc điểm di truyền của giống, loài cây;

+ theo pha sinh trưởng và phát triển;

+ theo đặc điếm lí, hóa tính của đất

+ theo điều kiện thời tiết.

    - Tác dụng của bón phân hợp lí với năng suất cây trồng: Cây sinh trưởng tốt, sức sống
cao, năng suất cao, hiệu quả của phân bón cao, giảm chi phí đầu vào, không gây ô nhiễm
nông phẩm và môi trường.

CÂU 5: tại sao nước và các ionK có thể di chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên lá ở
những cây hớn hàng chục mét?
Các động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây
gỗ cao lớn là:
- Áp suất rễ (bơm đẩy đầu dưới): là lực đẩy nước và ion khoáng từ mạch gỗ của rễ lên mạch
gỗ của thân.
- Sự thoát hơi nước ở lá (bơm hút đầu trên): do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí
khổng bị mất nước nên hút nước từ tế bào nhu mô bên cạnh. Tế bào nhu mô lại hút nước từ
mạch gỗ ở lá, cứ như vậy làm thành lực hút từ lá đến rễ như bơm hút đầu trên kéo nước lên.
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: các phân tử nước có
tính phân cực nên chúng “kéo theo” nhau và các phân tử nước cũng liên kết với vách mạch
gỗ làm thành cột nước liên tục từ rễ đến lá cây.
CÂU 6: em hãy zt tại sao để giảm mất mát nito trong đất cần đảm bảo độ thoáng cho
đất ?
Để hạn chế đất bị thất thoát nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất, vì khi thiếu oxi sẽ xảy ra
quá trình phản nitrat hoá làm giảm N trong đất.

You might also like