You are on page 1of 19

Tiết 1

A. Trao đổi nước ở thực vật


I. Vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ

Tiết 2
•III. Quá trình vận chuyển nước ở thân
•IV. Thoát hơi nước ở lá
Tiết 3
•V. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước
•VI. Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng
Tiết 4
•B. Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
•I. Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng.
•II. Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật
Tiết 5
•III. Vai trò của nitơ đối với thực vật
•IV. Quá trình cố định nitơ khí quyển
Tiết 6
•IV. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ
•II. Bón phân hợp lý
•C. Thí nghiệm thoát hơi nước
Tiết 7
•1. Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh
•2. Thu hoạch
KHỞI ĐỘNG
Chỉ ra điểm kết thúc của con đường xâm nhập hướng
tâm (nước và ion khoáng) từ đất vào rễ cây?
Trung trụ
Chuyện gì đã xảy ra cho lá
bắp cải và hoa cúc?

“Tại sao trong “… trong cây


tự nhiên nước nước đi ngược
chảy từ trên cao từ dưới đi
xuống … ?” lên?”
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
 Dưới đây là hình ảnh động. Hãy quan sát và cho biết
trong cây có những dòng vận chuyển nào?

Chất hữu cơ

Trong cây có 2
dòng vận chuyển:
- Dòng đi xuống
(dòng mạch rây) - Dòng đi lên
(dòng mạch gỗ)

Nước và ion khoáng


III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN

1. Đặc điểm của con đường vận chuyển nước


ở thân
Nghiên cứu mục III.1. Đặc điểm của
con đường vận chuyển nước ở thân
(tr9, sgk Sinh 11NC), kết hợp hình ảnh
động vừa quan sát được, hãy mô tả
đặc điểm của con đường vận chuyển
nước ở thân?

Nước và chất khoáng hào


tan trong nước được vận
chuyển một chiều từ rễ lên
lá trong thân cây.
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN

2. Con đường vận chuyển nước ở thân

Nghiên cứu mục III.2. Con đường vận


chuyển nước ở thân (tr9, sgk Sinh
11NC), kết hợp quan sát hình 1.5, hãy
mô tả con đường vận chuyển nước,
chất khoáng hào tan và chất hữu cơ
trong cây?

Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu


qua mạch gỗ từ rễ lên lá. Tuy nhiên, nước
cũng có thể vận chuyển theo chiều từ trên
lá xuống các cơ quan bên dưới trong
mạch rây, và có thể vận chuyển từ mạch
gỗ qua mạch rây và ngược lại.
Hình 1.5. Con đường vận chuyển nước,
các chất khoáng và chất hữu cơ trong cây
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN

3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở


thân
đ ả m bảo
. C ơ chế , sgk
c II I . 3 ( t r1 0
n c ứ u mụ ớc ở thân phù hợp
Nghiê chuyển nư t nội dung LỰC HÚT (DO
vậ n ã y v iế n c h uyển THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ)
sự N C), h sự vậ c màu
1 1 ả o
Sinh hế đ ảm b ác ô có cá
c ào c
về cơ â n v
ớ c ở th ì n h b ên? LỰC LIÊN KẾT (GIỮA
n ư gởh
g ứ n CÁC PHÂN TỬ NƯỚC, GIỮA CÁC
tươn PHÂN TỬ NƯỚC VỚI XENLULOSE
TRÊN THÀNH MẠCH GỖ)

LỰC ĐẨY (SINH RA


DO ÁP SUẤT RỄ)
IV. THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ

1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá

Ớ C L À T A I HOẠ

THOÁT HƠI Â Y. T Ạ I SAO?!
A C
TẤT YẾU CỦ
IV. THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ

2. Con đường thoát hơi nước ở lá


IV. THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ

3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước


LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 1. Hãy trình bày về quá trình dẫn
truyền nước ở thực vật?
Dẫn truyền nước là quá trình vận chuyển nư­ớc và các chất khoáng hoà tan trong
nư­ớc từ đất vào rễ, lên thân, lên lá. Có hai loại dẩn truyền: dẫn truyền khoảng
cách ngắn ở rễ, ở lá và dẫn truyền khoảng cách dài ở thân.

+ Dẫn truyền khoảng cách ngắn ở rễ và ở lá bao gồm dẫn truyền theo con
đường thành tế bào - gian bào với sự kiểm tra của vòng đai caspary ở tế bào nội
bì và theo con đường tế bào.

+ Dẫn truyền khoảng cách dài ở thân chủ yếu theo mạch gỗ. Nước và các chất
khoáng hoà tan vận chuyển theo sự chênh lệch thế nước từ cao đến thấp dựa
trên cơ chế phối hợp giữa lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước tạo ra), lực
đẩy của rễ (do áp suất rễ) và lực liên kết giữa các phân tử nước cùng với lực
bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
LUYỆN TẬP
CÂU 4. Nước thoát từ lá ra không khí theo hai con đường:

a) Đó là hai con đường nào?

b) Nêu những đặc điểm của hai con đường đó?

c) Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước ?
Trả lời.

a) Hai con đường thoát hơi nước: Con đường qua bề mặt lá (qua cutin) và con
đường qua khí khổng

b) Đặc điểm mỗi con đường :

- Qua bề mặt lá : vận tốc yếu, lượng nước nhỏ, nhiều nhất chỉ được 30% và
không có sự điều chỉnh lượng nước thoát ( mang nặng tính chất vật lí )

- Qua khí khổng : vận tốc lớn, lượng nước nhiều, ít nhất cũng đạt 70% và lượng
nước thoát được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
LUYỆN TẬP

c) Cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước :

Thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng, nên cơ chế điều chỉnh quá trình thoát
hơi nước chính là cơ chế đóng mở khí khổng. Có 3 cơ chế đóng mở khí khổng :
cơ chế ánh sáng, cơ chế AAB (axit abxisis), cơ chế bơm ion.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tại sao khi ta bóc vỏ quanh
cành cây hay thân cây thì sau
một thời gian phía trên chỗ
bị bó phình to ra?
HỒ THỊ LIÊN

You might also like