You are on page 1of 54

CƠ QUAN SINH DƯỠNG

CỦA THỰC VẬT


ThS. Trần Hiền
Tháng 10/2015
Mục tiêu học tập
• Trình bày được các phần của một rễ, thân và
lá cây
• Phân loại được các loại rễ, thân và lá dựa trên
đặc điểm hình thái
• Mô tả được đặc điểm giải phẫu của các loại rễ,
thân và lá của một cây
• Trình bày được ứng dụng của các bộ phận rễ,
thân và lá cây trong ngành Dược

2
RỄ CÂY

3
RỄ CÂY
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm hình thái
i. Các phần của rễ
ii. Các loại rễ
3. Cấu tạo giải phẫu
i. Cấu tạo cấp I
ii. Cấu tạo cấp II

4
1. Định nghĩa
• Rễ là cơ quan sinh trưởng của cây, giúp cây đứng
vững.
• Rễ thường mọc ở dưới đất, từ trên xuống
• Nhiệm vụ
- Hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan
- Dự trữ chất dinh dưỡng
• Chú ý
- Rễ không bao giờ mang lá
- Rễ không có chất diệp lục (trừ rễ khí sinh của họ Lan)
5
2. Đặc điểm hình thái
2.1. Các phần (miền) của rễ
6

3
2

1 6
Các phần của rễ cây
A. Cây đậu non; B. Cây bèo tây; C. Cấu tạo của một đoạn đầu rễ
I. Chóp rễ; II. Miền sinh trưởng; III. Miền lông hút; IV. Miền hóa bần
1. Cổ rễ; 2. Rễ cái; 3. Rễ con; 4. Lông hút; 5. Bao đầu rễ 7
Rễ cái và rễ con
- Rễ cái là bộ phận lớn
nhất của rễ, thường
có hình trụ nón, mọc
ra nhiều rễ con
- Do rễ phôi phát triển,
nối liền với trụ dưới
lá mầm

8
Các loại rễ cái

rễ chính

rễ con

9
Chóp rễ
- Là bộ phận giống như cái
mũ úp lên đầu ngọn rễ
- TB có vách ngoài hóa
nhầy  giảm sự va chạm
của rễ với đất  che chở
cho miền sinh trưởng MIỀN
- TB chứa hạt tinh bột ở SINH TRƯỞNG

vách gần đất  tham gia


vào sự thăng bằng hướng
đất CHÓP RỄ

- Tồn tại trong một thời


gian rồi rụng đi
10
Miền sinh trưởng
- Là một mô phân sinh
- Gồm các TB có khả
năng phân chia nhanh,
phân hóa thành mô
khác  rễ ăn sâu vào
đất
- Các kiểu đỉnh sinh
trưởng khác nhau 
các kiểu đỉnh rễ khác
nhau
11
Miền lông hút
- Dài 5 – 7cm  TẾ BÀO RỄ
H2O CHẤT KHÔNG TAN
không đổi đối với H2O
mỗi loài
- Mang nhiều lông LÔNG HÚT

hút nhỏ  hấp thu H2O CHẤT TAN


nước và muối
khoáng hòa tan
- Lông hút sống hoạt động trong thời gian nhất
định  lông phía trên già, chết và rụng đi
- Miền lông hút dịch chuyển dần về đầu ngọn dưới
 lông mới có thể tiếp xúc với đất mới sâu và
rộng
12
Miền hóa bần
- Miền hóa bần =
miền phân nhánh
- Được bao bọc bởi
một lớp TB đã hóa
bần  che chở
cho rễ
- Có các rễ con mọc
xiên ra và mang
đầy đủ các bộ
phận như rễ cái
Sự hình thành rễ con
13
Cổ rễ
- Là đoạn nối liền rễ với thân
- Có sự chuyển tiếp cấu tạo hệ mạch dẫn của rễ
sang hệ mạch dẫn của thân

Sự chuyển tiếp từ cấu tạo rễ sang cấu tạo thân theo


thuyết tiến hóa dẫn truyền
14
2. Đặc điểm hình thái
2.2. Các loại rễ
• Rất đa dạng
• Thích nghi với các môi
trường sống khác nhau
(1) Dựa vào nguồn gốc
– Rễ chính (rễ cái): rễ cấp
một, phát triển từ rễ
mầm
– Rễ phụ: rễ được sinh ra
không phải từ rễ chính
hay rễ bên
15
2. Đặc điểm hình thái
2.2. Các loại rễ
(1) Dựa vào nguồn gốc
(2) Dựa vào hình thái và chức năng
– Rễ trụ (rễ cọc): rễ chính phát triển từ rễ phôi
– Rễ chùm
– Rễ củ
– Rễ bám
– Rễ cà kheo (rễ chống)
– Rễ khí sinh
– Rễ biểu sinh
– Rễ hô hấp (rễ thở)
– Rễ thủy sinh

16
Rễ cọc (Tap root)
• Gặp ở cây hai lá mầm
• Gồm
– Rễ chính (rễ cấp I): phát
triển từ rễ mầm của
phôi và phân nhánh tạo
ra các rễ bên
– Rễ bên (rễ cấp II): được
hình thành từ rễ chính
theo tính hướng ngọn,
có thể phân nhánh
thành rễ cấp III

17
Quá trình phát triển của rễ cọc
18
Rễ chùm (Fibrous root)
• Gặp ở cây một lá mầm
• Không có rễ chính
• Rễ mầm chết sớm, từ
phần gốc của thân
hình thành ra các rễ
phụ có kích thước
đồng đều
• Rễ phụ không có khả
năng sinh trưởng thứ
cấp, không có khả
năng phân nhánh

19
Phân loại theo hình thái và chức năng
 biến thái rễ cây
• Là sự thay đổi hình thái ngoài và cấu tạo trong
của rễ cây để phù hợp với môi trường sống 
giúp cây thích nghi
• Có liên quan đến các hiện tương
– Ký sinh
– Cộng sinh
– Sự phát triển của rễ trong môi trường nước hay
không khí
• Thể hiện chức năng như chống đỡ, hô hấp,
đồng hóa, dự trữ…
20
Rễ củ
• Là rễ cái và rễ con phồng to lên vì tích luỹ
nhiều chất dinh dưỡng

21
Rễ phụ
• Là rễ mọc từ cành ra và đâm xuống đất

22
Rễ bám
• Là rễ mọc từ thân để bám chắc vào giàn

23
Rễ khí sinh
• Môi trường: không khí
• Đặc điểm rễ: mặt ngoài có
một lớp mô xốp bao bọc =
lớp màn  hút hơi ẩm của
không khí
Lớp
• Đặc điểm mô, tế bào: có màn

diệp lục  xanh

Đầu rễ
24
Rễ biểu sinh
• Môi trường:
– Sống nhờ trên các cây khác
– Rễ bám vào vỏ cây gỗ lớn
• Đặc điểm rễ:
– Rễ dẹp
– Có khả năng hấp thụ nước chảy dọc thân cây chủ
• Đặc điểm mô, tế bào: lớp tế bào bên ngoài có
diệp lục

25
Rễ cà kheo (rễ chống)
• Môi trường: đất không vững,
tán cây to rậm rạp
• Đặc điểm rễ
– Là một loại rễ phụ của các cây họ
Đước
– Rễ phụ phát triển mạnh, mọc
vững chắc xuống đất  tăng sức
chống đỡ cho cây trước sự xô đẩy
của sóng nước
• Đặc điểm mô, tế bào: mô nâng
đỡ phát triển mạnh, nhiều lỗ vỏ
(5 – 10 lỗ/cm2)
26
Rễ hô hấp
• Môi trường: đất thiếu không khí
• Đặc điểm rễ: rễ mọc hướng lên trên mặt đất
– Rễ hình chông: mọc từ các rễ bên nằm ngang mặt đất,
sắp xếp thành các tia nhọn/tù (VD: bần, bụt mọc)
– Rễ đầu gối: các rễ bên nhô lên khỏi mặt đất rồi gập lại
(VD: vẹt)
– Rễ bạnh vè (bạnh gốc): gốc thân phình lên (VD: đa,
bằng lăng…)
• Đặc điểm mô, tế bào
– Hình thành các mô khí đặc biệt
– Có khoảng gian bào lớn, xốp
– Nhiều lỗ vỏ
27
28
Rễ giác mút (rễ ký sinh)
• Là rễ của các cây ký sinh mọc vào vỏ cuả cây
chủ những giác mút để hút trực tiếp nhựa của
cây chủ

29
Rễ khí sinh Rễ thuỷ sinh
Rễ thắt cổ
Rễ phao
3. Cấu tạo giải phẫu

33
Phương pháp mô tả cấu tạo vi phẫu thực vật
Cấu tạo chi tiết Sơ đồ tổng quát

34
Đặc điểm Sơ đồ tổng quát Cấu tạo chi tiết

Đặc điểm thể hiện Tổng thể Chi tiết

Phạm vi thể hiện Cấu tạo tổng thể Cấu tạo, hình dạng
của tiêu bản chi tiết của toàn
tiêu bản hoặc của
1 số loại mô
Đối tượng thể hiện Mô Mô và tế bào

Cách thể hiện - Quan sát ở vật - Quan sát ở vật


kính nhỏ (4x, 10x) kính lớn (40x)
- Sử dụng ký hiệu - Vẽ đúng như quan
sát
35
Các ký hiệu vẽ tổng quát

36
3.1. Cấu tạo cấp I của rễ cây
• Gặp ở rễ cây lớp
Hành hoặc phần
non của rễ cây
lớp Ngọc lan
• Gồm 3 phần
– Tầng lông hút
– Vỏ cấp I
– Trung trụ

37
3.1. Cấu tạo cấp I của rễ cây
1. Tầng lông hút (biểu bì)
• Tương ứng với lớp TB biểu bì của thân cây
• Gồm những TB ngoài cùng kéo dài ra, vách
mỏng bằng cellulose
• Vùng lông hút thường có đường kính và độ
dài không đổi
• Nhiệm vụ hấp thụ nước và muối khoáng

38
3.1. Cấu tạo cấp I của rễ cây
2. Vỏ cấp I gồm 2 vùng
• Mô mềm vỏ ngoài gồm nhiều tế bào bằng
cellulose, sắp xếp không trật tự, tạo ra các
khoảng gian bào
• Mô mềm vỏ trong gồm các tế bào xếp thành
các vòng tròn đồng tâm và dãy xuyên tâm;
chứa chất dự trữ, có thể có TB tiết, ống tiết,
túi tiết

39
3.1. Cấu tạo cấp I của rễ cây
2. Vỏ cấp I
• Ngoại bì: nhiều cây ngay dưới lông hút vỏ cấp
một chuyển hóa thành mô ngoại bì
• gồm 1 hoặc nhiều lớp TB;
• vách hóa bần hoặc hóa gỗ ít nhiều;
• có chức năng như mô che chở
• Nội bì: là lớp TB trong cùng của phần vỏ cấp một
• Nguồn gốc phát sinh từ tầng sinh vỏ
• Gồm 1 hàng TB khá đều đặn
• Phát triển mạnh ở rễ, ít phát triển ở thân
40
3.1. Cấu tạo cấp I của rễ cây
3. Trung trụ
Vỏ trụ = trụ bì: bao gồm các tế bào có màng
mỏng nằm xen kẽ với tế bào nội bì
Hệ thống dẫn: bó gỗ và bó libe
- Bó gỗ cấp I cấu tạo theo kiểu phân hoá
hướng tâm: những mạch gỗ nhỏ ở phía
ngoài và những mạch gỗ to ở phía trong
- Tia ruột nằm xen kẽ giữa bó libe và bó gỗ
- Mô mềm ruột ở trong cùng
41
VỎ TRỤ

LIBE

GỖ

MÔ MỀM
RUỘT

42
43
44
3.1. Cấu tạo cấp I của rễ cây
Nhận xét
• Bó libe gỗ xếp luân phiên (xen kẽ)
• Bó gỗ có thiết diện hình tam giác đáy quay
vào trong  phân hóa hướng tâm

45
3.2. Cấu tạo cấp II của rễ cây
• Xuất hiện ở một số cây lớp Hành và đa số cây
lớp Ngọc lan
• Được hình thành bởi sự hoạt động của 2 tầng
phát sinh
• Gồm: vỏ + trung trụ

46
3.2. Cấu tạo cấp II của rễ cây
1. Vỏ: TPS bần – lục bì xuất hiện ở vị trí bất kỳ
trông vỏ
– Bần
– Lục bì (mô mềm vỏ cấp 2)
– Mô mềm vỏ cấp 1
– Nội bì (khó nhận thấy)

47
3.2. Cấu tạo cấp II của rễ cây
- Tầng phát sinh bần (tầng phát sinh ngoài):
phân chia tạo ra bên ngoài những lớp tế bào
đều đặn có màng hoá bần và bên trong những
lớp tế bào có màng mỏng gọi là vỏ lục
- Chu bì: bần, tầng sinh bần, vỏ lục
- Thụ bì: nhiều chu bì

48
3.2. Cấu tạo cấp II của rễ cây
2. Trung trụ
– Trụ bì (khó nhận thấy)
– Hệ thống dẫn
• Libe cấp 1: bị bẹp lại, khó nhận ra
• Libe cấp 2
• TPS libe-gỗ sắp xếp theo kiểu bó chồng
• Gỗ cấp 2
• Gỗ cấp 1 (xen kẽ với bó libe gỗ)
– Tia ruột
– Mô mềm ruột

49
RỄ BÍ NGÔ
7
Cấu tạo cấp
2

2
3
4
5

8
RỄ BÍ NGÔ
Gỗ 1
Cấu tạo cấp
2

Bần

Mô mềm
vỏ Libe 2
Gỗ 2
Libe 2

Tia ruột

Li be cấp
1
Bần
Tầng phát sinh bần – lục
bì Mô mềm vỏ

Bó libe – gỗ cấp 2

Tầng phát sinh


libe- gỗ

Bó gỗ cấp
I

Tia ruột
3.3. Cấu tạo cấp III của rễ cây
• Kiểu củ Bạch tạp
– Sau một thời gian, rễ củ đã có cấu tạo cấp hai.
Trong phần mô dự trữ của nó xuất hiện thêm một
vòng tầng sinh gỗ mới. Vòng tầng sinh gỗ này hoạt
động sẽ cho ra libe cấp ba và gỗ cấp ba.
– Sau một thời gian, vòng tầng sinh gỗ này sẽ ngừng
phát triển; ở bên ngoài nó lại xuất hiện một vòng
tầng sinh gỗ mới và cứ tiếp tục như thế làm cho rễ
củ tiếp tục lớn lên.
– Rễ củ cây Bạch tạp (họ Chenopodiaceae), củ cây
Hoa phấn (Mirabilis jalaba L.) hoặc củ của một số
loài thuộc họ Amaranthaceae

53
3.3. Cấu tạo cấp III của rễ cây
• Kiểu củ Đại hoàng
– Sau khi phát triển gỗ cấp hai, trên lớp gỗ này xuất
hiện những vòng tầng phát sinh gỗ nhỏ hình tròn;
các tầng sinh gỗ này sinh libe ở mặt trong và gỗ ở
mặt ngoài. Tia ruột loe rộng hình phễu chia phần
gỗ vừa mới phát triển thành hình sao đặc trưng.
– Kiểu cấu tạo này còn có ở rễ củ của một số cây
thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae) và họ Bí
(Cucurbitaceae).

54

You might also like