You are on page 1of 56

LÁ CÂY

MỤC TIÊU HỌC TẬP


- Trình bày được đặc điểm hình thái của lá
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo giải
phẫu của lá lớp Ngọc Lan
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo giải
phẫu của lá lớp Hành
- Nêu công dụng của lá đối với ngành dược

2
LÁ CÂY
• ĐỊNH NGHĨA
• ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
- Các phần của lá
- Các kiểu gân lá
- Các loại lá: Lá đơn, lá kép
+ Lá đơn:
• Hình dạng của phiến lá
• Hình dạng gốc lá
• Hình dạng của ngọn lá
• Hình dạng của mép lá
+ Lá kép
- Cách sắp xếp lá trên cành
• CẤU TẠO GIẢI PHẪU
– Lá cây lớp ngọc lan
– Lá cây lớp hành
Định nghĩa:
- Lá là cơ quan dinh dưỡng của cây
- Mọc có hạn trên thân cây
- Cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng
- Có chức năng quang hợp, hô hấp và thoát
hơi nước
I. HÌNH THÁI
1. Các phần của lá cây
- Phần chính: Phiến lá, cuống lá, bẹ lá
- Phần phụ: Lá kèm, bẹ chìa, lưỡi nhỏ

5
HƯƠNG BẠCH CHỈ

Phiến lá
Cuống lá
Bẹ lá
Phiến lá
- Là phần rộng nhất .
- Chứa gân lá
- Có 2 mặt: mặt trên( mặt
bụng); mặt dưới( mặt lưng)
- Thường chứa diệp lục
Màu xanh
Cuống lá
-Phần hẹp, hình trụ, hình
lòng máng.
- Phần giữa bẹ và phiến lá.
- Nối lá với thân hoặc
cành( nếu không có bẹ)
7
Bẹ lá:

- Phần rộng dưới


cuống lá.
- Ôm lấy thân hoặc
cành
- Thường gặp ở họ
lúa, cau, ráy, gừng…

Lá có cả 3 bộ phận trên  Lá đủ
8
Phần phụ

• LÁ KÈM

• BẸ CHÌA

• LƯỠI NHỎ
Lá kèm
11
Lưỡi nhỏ
13
Bẹ chìa
2. CÁC KIỂU GÂN LÁ
- Lá 1 gân
- Gân lá song song
- Gân lá hình lông chim
- Gân lá hình chân vịt
Gân quy tụ
- Gân lá tỏa tròn ( lọng)
- Gân lá hình cung
- …
2. CÁC KIỂU GÂN LÁ
2. CÁC KIỂU GÂN LÁ

Gân lá song song Gân lá hình cung


(lá Rẻ quạt) (lá Địa liền)
2. CÁC KIỂU GÂN LÁ

Gân lá hình lông Gân lá hình cung


chim (lá Địa liền)
20
3. Các loại lá
• 2 loại: lá đơn và lá kép
3.1. LÁ ĐƠN: có cuống lá không phân nhánh,
chỉ mang 1 phiến lá duy nhất. Có thể xếp theo
4 kiểu:
- Dựa hình dạng của phiến lá
- Dựa hình dạng của mép phiến lá
- Dựa hình dạng đầu lá
- Dựa hình dạng gốc lá
3. Các loại lá
- Dựa vào hình dạng của phiến lá để phân biệt :
► Lá hình tròn (lá Sen)
► Lá hình bầu dục (lá cây Táo)
► Lá hình trứng ( lá Tía tô)
► Phiến lá hình trứng ngược (lá cây Bàng)
► Lá hình mũi mác (lá Trúc đào)
► Lá hình dải : phiến lá hẹp và dài (lá Sả, lá Mạch môn)
► Lá hình kim (lá Thông)
3. Các loại lá
► Lá hình ống (lá Hành ta)
► Lá hình mũi tên (lá cây rau muống)
► Lá hình thận (lá cây rau má)
► Lá hình tim (lá Trầu không)
► Lá hình lưỡi liềm (lá cây Bạch đàn)
► Lá hình quạt (lá Cọ)
► Lá hình gươm (lá cây hoa La dơn)
► Lá hình thìa (lá cây Mã đề)
► Lá hình tam giác (lá cây giang bản quy)
► Lá hình nhiều cạnh (lá cây bát giác liên)
• HÌNH DẠNG CỦA PHIẾN LÁ
3. Các loại lá
Dựa vào hình dạng của mép lá để phân biệt
Lá nguyên: Mép phiến lá không bị khía (mép lá cây
Thông thiên)
Lá khía răng cưa: Lá khía răng nhọn( Bạc hà); Lá khía
răng tròn( Rau má)
Lá thùy: Vết khía không sâu tới ¼ phiến lá
Lá chẻ: vết khía vào tới ¼ phiến lá
Lá chia:vết khía sâu quá ¼ phiến lá
Lá xẻ: vết khía vào sát tận gân lá
• HÌNH DẠNG CỦA MÉP LÁ
3. Các loại lá

Dựa vào đầu lá để phân biệt:


Lá có đầu nhọn(Dâm bụt)
Lá có đầu tù (Lá Táo)
Lá có đầu tròn (Lá bèo Nhật Bản)
 Lá có đầu lõm (Lá Muống biển)
Lá có mũi nhọn, dài
3. Các loại lá

Dựa vào hình dạng gốc lá để phân biệt


Lá có gốc nhọn (Cúc tần)
Lá có gốc tròn (Lá Đa)
Lá có gốc hình mũi tên (Lá cây Chóc)
Lá có gốc lệch về một bên (Lá cà độc
dược)
Lá có gốc hình tim (Lá trầu không)

28
• HÌNH DẠNG GỐC LÁ
3. Các loại lá
3.2. LÁ KÉP: Có cuống phân nhánh, mỗi nhánh
mang một phiến lá gọi là lá chét.
Có 2 loại:
- Lá kép hình lông chim
- Lá kép hình chân vịt
3. Các loại lá
Lá kép hình lông chim
• Dựa vào số lượng lá chét
+ Lá kép lông chim lẻ (lá hoa hồng)
+ Lá kép lông chim chẵn (lá cây nhãn)
• Dựa vào số lần phân chia:
+ Lá kép lông chim một lần (Muồng trâu)
+ Lá kép lông chim hai lần (Tô mộc)
+ Lá kép lông chim ba lần (Núc nác)
31
Lá kép lông chim 1 lần Lá kép lông chim 3 lần

Lá kép lông chim 2 lần

32
Lá kép hình chân vịt
Đầu ngọn cuống lá chính phân thành nhiều
nhánh xòe ra

33
Các lá biến đổi
Lá biến đổi thành vảy
Lá biến đổi thành gai
Lá biến đổi thành tua cuốn
Các dạng lá cây ăn thịt
Sắp xếp của lá trên cành

Mäc ®èi

Mäc so le Mäc vßng


II. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA LÁ
1. Đặc điểm chung của lá Thịt lá
Biểu bì Gân lá
Đặc điểm chung:
• Cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng
• Không có cấu tạo cấp 2

• Lá có 2 mặt: mặt trên và mặt dưới tương


ứng với biểu bì trên và biểu bì dưới

• Có 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá


2.Cấu tạo lá lớp Ngọc lan
a. Cấu tạo phiến lá
● Lá cây lớp NL thường có gân qui tụ
● Chia thành 2 phần: Gân giữa
Phiến lá chính thức
Gân giữa

♥ Biểu bì : Biểu bì trên và biểu bì dưới


♥ Mô dày
♥ Mô mềm
♥ Hệ thống dẫn:
• Bó libe- gỗ xếp thành hình vòng cung hoặc
vòng tròn
• Libe ở ngoài, gỗ ở trong
Phiến lá chính thức
Tế bào biểu bì
mặt trên

Tế bào thịt lá
Lục lạp

Khoang chứa Gân lá gồm các


không khí bó mạch

Tế bào biểu bì
mặt dưới

Lỗ khí

CO2
O2
Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá
Phiến lá chính thức
♥ Biểu bì:
• Biểu bì trên và biểu bì dưới
• Có lông che chở, lông tiết, lỗ khí( ở biểu bì dưới)
♥ Thịt lá:
• Là lớp mô mềm nằm giữa 2 lớp biểu bì
• Có 2 loại mô mềm MM giậu
MM khuyết
(Cấu tạo có thể là đồng thể hoặc dị thể)
• Có chứa các hạt lục lạp
• Có thể có hạ bì nằm ngay dưới biểu bì
BiÓu bì trªn
Hạ bì
M« dµy trên
M« giËu

M« xèp
Libe

Phòng
ẩn lỗ
M« mÒm khÝ

M« dµy dưới
L¸ tróc ®µo
BiÓu bì díi
Biểu bì

Hạ bì

MM giậu

MM khuyết

Phòng ẩn lỗ khí
44
45
Đặc điểm phiến lá lớp Ngọc Lan

• Bó libe - gỗ xếp thành hình vòng cung hay


vòng tròn

• Biểu bì trên không có lỗ khí, lỗ khí ở biểu bì


dưới

• Thịt lá có cấu tạo dị thể

• Mô nâng đỡ là mô dày và mô cứng


b/ Cấu tạo cuống lá

• Biểu bì: Có lông che chở hoặc lông tiết


• Mô dày
• Mô mềm vỏ
• Bó dẫn
• Mô mềm ruột

c/ Cấu tạo bẹ lá
Giống cấu tạo của phiến lá
3.Cấu tạo lá cây lớp Hành

Cấu tạo phiến lá sả


Đặc điểm cấu tạo lá lớp Hành
• Nhiều bó libe- gỗ xếp thành 1 hàng

• Gỗ nằm trên, libe nằm dưới


• Lỗ khí có cả ở biểu bì trên và biểu bì dưới
• Thịt lá có cấu tạo đồng thể

• Không có mô dày, mô cứng làm nhiệm vụ


nâng đỡ
Sự khác nhau về cấu tạo của lá
lớp Hành và lớp Ngọc Lan
Lớp Ngọc Lan Lớp Hành

• Gân lá qui tụ • Gân lá song song


• Chỉ có lỗ khí ở biểu bì dưới • Hai lớp biểu bì đều có lỗ khí
• Mô nâng đỡ: mô dày và mô • Mô nâng đỡ: mô cứng
cứng
• Bó libe gỗ tập trung ở gân • Nhiều bó libe gỗ xếp thành 1
giữa và xếp thành hình hàng
vòng cung hay tròn
• Libe ở ngoài, gỗ ở trong. • Gỗ chồng lên libe
• Thịt lá: Thường dị thể • Thịt lá: Thường đồng thể
4.Công dụng của lá cây đối với
ngành Dược

Một số lá cây dùng làm thuốc:


• Lá khôi chữa đau dạ dày

• Lá cà độc dược chữa bệnh hen suyễn


• Lá mơ chữa kiết lỵ
• Lá ngải cứu chữa ho, cảm cúm


Câu hỏi lượng giá
Câu 1: Điểm không đúng trong cấu tạo của lá
cây lớp Hành:
A. Biểu bì trên và biểu bì dưới đều có lỗ khí
B Có nhiều bó libe gỗ xếp thành hình vòng cung
B.
hay hình tròn
C. Có nhiều bó libe gỗ xếp thành hàng
D. Mô cứng phát triển làm nhiệm vụ nâng đỡ
E. Không có mô dày
Câu 2: Trả lời đúng, sai
a. Đặc điểm của cây lớp Ngọc lan là gân lá
qui tụ.
(đúng)
b. Lá có cấu tạo đối xứng qua trục.
(sai)

55
56

You might also like