You are on page 1of 68

HOA

MỤC TIÊU HỌC TẬP:

1. Nêu định nghĩa và vẽ được hình các kiểu hoa


tự, tiền khai hoa.

2. Trinh bày được các phần của hoa.

3. Viết được hoa thức và vẽ được hoa đồ.

4. Trình bày được sự thụ phấn, sự thụ tinh và


sự tạo phôi mà không có sự thụ tinh.
HOA

- Cơ quan sinh sản hữu tính (hạt kín)


- cấu tạo bởi lá biến đổi đặc biệt làm nhiệm vụ SS
HOA TỰ

Cách sắp xếp của hoa trên cành


1. Hoa đơn độc
2. Cụm hoa
2.1. Cụm hoa đơn:
• Cụm hoa đơn không hạn: Chùm, Bông, Ngù,
Tán, Đầu
• Cụm hoa đơn có hạn: Xim 1 ngả, Xim 2 ngả,
Xim nhiều ngả, xim co
2.2. Cụm hoa kép
2.3. Cụm hoa hỗn hợp
Cụm hoa

Hoa đơn độc


Chùm
Ngù đầu

Ngù
Bông

Bông mo

Đuôi sóc

Buồng
Tán
Lá bắc của hoa
Đầu
Hoa

Tổng bao lá bắc


Hình đinh ốc Xim 2 ngã
Hình bọ cạp
Xim co
Tán kép

Chùm kép
Chùm xim Ngù đầu
TIỀN KHAI HOA

Vặn thìa Kết lợp 5 điểm

Xoắn ốc

Cờ
van
CÁC PHẦN CỦA HOA
A. PHẦN PHỤ 2. Bộ phận sinh sản:
• Cuống hoa • Bộ nhị
• Đế hoa: phẳng, lồi, lõm. • Bộ nhụy
cuống nhụy, cuống nhị Hoa lưỡng tính, Hoa đơn
nhụy tính: hoa đực, hoa cái;
• Lá bắc- Lá bắc con đơn tính cùng gốc-đơn
B. PHẦN CHÍNH tính khác gốc-tạp tính
1. Bao hoa: hoa kiểu xoắn
• Đài hoa hoa kiểu vòng xoắn
• Tràng hoa hoa kiểu vòng
Đủ - Hoa trần - Hoa vô cánh
CÁC PHẦN CỦA HOA
ĐÀI HOA TRÀNG HOA
- Vòng ngoài cùng • Phía trong đài hoa-có mùi
- Màu xanh lục - đài • Màu sặc sỡ - cánh dạng
dạng cánh đài (màu xanh lục)
- Hình dạng-Kích thước • Phiến & móng
- Đài hợp - Đài phân • hình dạng-Kích thước
- rụng sớm - tồn tại – • Tràng đều hay không đều
đồng trưởng • Cánh dính - cánh rời
- Đài phụ (tiểu đài) • Tràng phụ
- Số lượng: 3, 5 hay 4, 6 • Số lượng: 3, 5 hay 4,6
CÁC PHẦN CỦA HOA
BỘ NHỊ BỘ NHỤY
•Cơ quan sinh sản đực của hoa • Cơ quan sinh sản cái của
gồm tất cả các nhị của hoa hoa
•Nhị gồm chỉ nhị & bao phấn • Cấu tạo gồm Bầu noãn, Vòi
chứa hạt phấn (hình dạng, cấu nhụy, Núm nhụy
tạo, hình thành, kích thước, • Bầu cấu tạo bởi 1 hay
kiểu hạt phấn) nhiều lá noãn rời hay dính.
•Bao phấn: đính vào chỉ nhị; Bầu trên, dưới hay giữa.
mở; hướng; chung đới • (Lá noãn là lá biến đổi đặc
• Nhị rời hay dính (ở chỉ nhị hay biệt mang noãn)
bao phấn) • Cách sắp xếp của lá
• Nhị đều hay không đều noãn: xoắn ốc, vòng
•Nhị lép • Các kiểu đính noãn. Noãn
•Tiến hóa của hạt phấn hạt kín, hạt trần
• Số lượng nhị : 3,6 (cây lớp • Cấu tạo & các kiểu noãn
Hành) 5,4,10, n (cây lớp Ngọc • Sự thành lập túi phôi
lan).
• Túi phôi đơn Btử, song
btử, tứ btử
Đế hoa lồi

Đế hoa phẳng
Đế hoa lõm
Lá bắc con

Lá bắc Cuống hoa


Hoa ♂

Hoa ☿

Hoa ♀

Hoa trần
Hoa vô cánh
Hoa kiểu vòng xoắn

Hoa kiểu xoắn


Đài phụ
Đài hoa
Phiến

Móng
Các kiểu tràng cánh dính, đều
Hình chuông
Hình bánh xe Hình đinh

Hình hũ

Hình phễu Hình ống


Các kiểu tràng cánh dính, không đều

Hình lưỡi nhỏ

Hình môi Hình mặt nạ


Các kiểu tràng cánh rời, đều

Hình hoa hồng: Hình hoa cẩm chướng: Hình chữ thập:
Móng ngắn, Móng dài, phiến rộng, CH xếp chữ thập
phiến rộng
Các kiểu tràng cánh rời, không đều

Hình hoa lan Hình bướm


Tràng phụ

Cuống nhị nhụy


Nhị

Hạt phấn
Ô phấn

Chung đới

Bao phấn

Bộ nhị

Chỉ nhị
Nhị rời
Bộ nhị 1 bó Bộ nhị 2 bó

Bộ nhị phân nhánh Bộ nhị nhiều bó


Nhị ngắn

Bộ nhị 2 trội

Bộ nhị 4 trội
Bao phấn

Hướng trong

Hướng ngoài
Bao phấn 2ô hạt phấn

Nứt dọc

Nứt van

Nứt lỗ
Bao phấn

Đính giữa
Đính đáy
Chung đới
Cấu tạo bao phấn
Sự hình thành
và cấu trúc
HẠT PHẤN
Kích thước hạt phấn
Hình dạng hạt phấn

Hình dạng ở cực

Dẹt
Tròn
Hình dạng ở xích đạo Dài
Kiểu hạt phấn kép

Kiểu hạt phấn đơn


HÌNH DẠNG CỦA HẠT PHẤN

- Ở vị trí xích đạo


P/E DẠNG HẠT
< 4/8 Rất dẹt
4/8-6/8 Dẹt
6/8-7/8 Hơi dẹt
7/8-8/8 Hình cầu dẹt
8/8-8/7 Hình cầu dài
8/7-8/6 Hơi dài
8/6-8/4 Dài
>8/4 Rất dài

Theo Erdtman G. 1952 Theo Huang T.C. 1972


TIẾN HÓA CỦA HẠT PHẤN

- Cửa: 1 cửa→ 3 cửa


- Lỗ: 1 rãnh→3 rãnh hoặc 3 lỗ→nhiều lỗ
1 rãnh→1 lỗ
nhiều rãnh→nhiều lỗ
Dicotyledons are generally characterized by
radially symmetrical, isopolar, colporate, colpate
and
porate pollen, whereas monocotyledon are usually
heteropolar, bilaterally symmetric, boat–shaped,
monocolpate and monoporate pollen.
Polarity and Symmetry of pollen grains
The pollen grains examined were usually radially symmetrical, isopolar–apolar, rarely
subisopolar and heteropolar (Fig. 1A–D). However, heteropolar grains were
commonly found in monocotyledonous families compared with dicots, like Liliaceae,
Pontederiaceae, Commelinaceae, Cyperaceae. A few dicots also had heteropolar
pollen viz., Nymphaeaceae, Neuradaceae, Menyanthaceae and Sapindaceae.
Shape
Pollen grains were generally prolate–spheroidal to oblate–spheroidal or subprolate to
prolate, rarely spheroidal or elliptic, often triangular as in Cyperaceae.
Apertures
In apertural types mostly colporate, colpate, porate rarely non–aperturate grains
were observed. Apertures differed in number, position and structure. In some families
namely Lythraceae, Acanthaceae and Boraginaceae more distinct heterocolpate
grains were also found (Fig. 2 A–F). In addition, some miscellaneous types of
aperture were also observed, such as in Neuradaceae (Neurada procumbens L.),
Sapindaceae (Cardiospermum helicacabum L.) and Menyanthaceae (Nymphoides
cristata (Roxb.) O. Ktze.),
Exine sculpturing
Similarly, exine sculpturing was also extremely varied, ranging from almost psilate,
subpsilate, reticulate, rugulate, fossulate, foveolate, striate, scabrate, echinate and
tubuliferous spinulose. However, some families viz., Acanthaceae, Boraginaceae,
Convolvulaceae, Polygonaceae, Liliaceae, Typhaceae and Zygophyllaceae showed
great diversity in their exine pattern. In contrast to this, families such as
Rhamnaceae, Polygalaceae and Chenopodiaceae were fairly uniform in their exine
pattern.
A. Cyperus atkinsoni C.B. Clarke, heteropolar pollen grain;
B. Cardiospermum halicacabum L., sub–isopolar pollen grain;
C. Ruellia petula Jacq., apolar pollen grain;
D. Rhynchosia capitata (Heyne ex Roth) DC., isopolar pollen grain.
Scale bar = 10 μm.
A. Asphodelus tenuifolius Cavan,
monocolpate pollen grain;
B. Aristida adscensionis L., monoporate
pollen grain;
C. Suaeda vermiculata Forssk., panporate
pollen grain.
D. Merremia aegyptica (L.) Urban, tricolpate
pollen grain;
E. Indigofera sessiliflora DC., tricolporate
pollen grain;
F. Hygrophila polysperma (Roxb.) T.
Anders., heterocolpate pollen grain.
Scale bar = 10 μm.
A. Polygala erioptera DC., pollen grain
showing psilate tectum;
B. Suaeda vermiculata Forssk., pollen
grain showing scabrat tectum;
C. Farsetia jacquemontii Hook.f.
thomson, pollen grain showing
reticulate tectum;
D. Prosopis cineraria (L.) Druce, pollen
grain showing foveolate tectum;
E. Ipomoea aquatica Forssk., pollen
grain showing echinate tectum;
F. Andrachne aspera Spreng, pollen
grain showing striate tectum. Scale
bar = A–D & F = 1 μm; E = 10 μm.
Nhị lép
Núm nhụy

Vòi nhụy

Bầu noãn
Lá noãn xếp nhiều vòng

Bầu trên

Bầu giữa Bầu dưới


Bầu giữa
Bầu trên Bầu dưới
Cấu tạo bầu noãn
Các kiểu đính noãn

ĐN gốc ĐN mép ĐN vách


ĐN giữa

ĐN trung tâm ĐN mép


ĐN trung trụ
NOÃN
Hạt trần Hạt kín
Noãn đảo Noãn cong

Noãn thẳng
Phôi tâm
Sự thành lập túi phôi
Túi phôi đơn bào tử: TB sinh bào tử → 4 TB, 1/4 TB→túi phôi
Túi phôi song bào tử: TB sinh bào tử →2 TB, 1/2 TB→túi phôi
Túi phôi tứ bào tử: TB sinh bòa tử → túi phôi
HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ
Hoa thức Hoa đồ
Hình vẽ tóm tắt cấu tạo của hoa
Công thức tóm tắt cấu tạo của hoa
-Trục hoa
K = Đài hoa (Kalyx); k: Lá đài phụ
-Lá bắc
C = Tràng hoa (Corolla) - LĐ
P = bao hoa (Perigonium): LĐ & CH -CH
A = bộ nhị (Androeceum) - Nhị: B,D
-Nhụy: dạng cắt ngang bầu noãn
G = bộ nhụy (Gynoeceum)
Hoa *: những vòng tròn đồng tâm
* : hoa đều
Hoa ↑: những vòng hình bầu dục
 : hoa không đều Hoa kiểu xoắn: đường xoắn ốc
♂ : hoa đực - Các bộ phận dính: gạch nối
♀ : hoa cái - Vòng thiếu: dấu chấm (…..)
☿ : hoa lưỡng tính
Hoa thức

Hoa Huệ * ☿ P(3+3) A3+3 G(3)

Hoa Đậu:  ☿ K(5) C5 A(9)+1 G1

Hoa Bí đực * ♂ K(5)C(5)A(5)G0

Hoa Mua * ☿ K(5) C5 A 5+5 G(5)


Hoa đồ hoa Húng quế

Hoa đồ hoa Glaiëul Hoa đồ hoa Bụp


SỰ THỤ TINH
1. Sự thụ phấn SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẦM
MÀ KHÔNG CẦN THỤ TINH
• Sự tự thụ phấn: thực
hiện ở hoa ☿ & hoa ngậm - Hiện tượng đơn tính sinh
• Sự thụ phấn chéo: Hạt - Hiện tượng đa phôi sinh
phấn của hoa này sang thụ
phấn ở nhụy hoa khác cùng
loại.
2. Sự nảy mầm của hạt
phấn – kiểu ống phấn
vào noãn, túi phôi
3. Sự thụ tinh kép
Phát triển của hợp tử
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Sự thụ phấn Sự phát triển của
ống dẫn phấn

Sự thụ tinh kép


Sự nảy mầm của hạt phấn

Sự thụ tinh kép


KIỂU ỐNG PHẤN VÀO NOÃN VÀ TÚI PHÔI
Thụ tinh kép
Phát triển của hợp tử sau thụ tinh
Phát triển của hợp tử sau thụ tinh

You might also like