You are on page 1of 141

HOA

• MỤC TIÊU HỌC TẬP:


• -Trình bày được định nghĩa,các phần
của hoa
• -Trình bày được cách sắp xếp của hoa
trên cành
• -Viết được công thức hoa, vẽ được
hoa đồ
1. ĐỊNH NGHĨA

Hoa:
 Là cơ quan sinh sản hữu tính của
các cây hạt kín

 Cấu tạo bởi những lá biến đổi đặc


biệt để làm nhiệm vụ sinh sản
2. CÁC PHẦN CỦA HOA:

Bộ nhị
Bộ nhụy
Tràng hoa

Đế hoa Đài hoa

Cuống hoa
1.1. Các phần chính của hoa:
Bao hoa: đài + tràng ( 2 vòng bộ phận)
Hoa không có bao hoa: Hoa trần
Hoa chỉ có 1 vòng bộ phận bao hoa: Hoa vô cánh

Hoa có đài và tràng Hoa vô cánh


ĐÀI HOA
Cấu tạo bởi các phiến màu xanh lục (lá đài)
• Lớp Hành: 3
• Lớp Ngọc lan: 4 hay 5
- Đài dạng cánh: LĐ có màu sặc sỡ
- Đài phân: Các LĐ rời nhau
- Đài hợp: Các LĐ dính nhau
- Đài đều: Các lá đài giống nhau
-- Đài không đều: Các lá đài khác nhau.
- Đài tồn tại: đài còn lại sau khi hoa tàn.
- Đài đồng trưởng: đài tồn tại và phù to theo quả
Đài hoa
1,2. Đài hàn liền,
hình ống.
3. Đài chính và
đài phụ đều, hàn
liền.
4. Đài hình môi
5. Đài biến đổi
thành mào lông.
6. Đài đồng
trưởng.
7. Đài rời, đều.

Hình thái
Đài dạng cánh
Đài phân, đều Đài hợp, đều
Đài hợp, không đều Đài hợp, đều
Đài tồn tại Đài đồng trưởng
Đài phụ

Lá đài

Đài phụ
(lá kèm của lá
đài)
Đài phụ
(lá bắc con)
TRÀNG HOA
Cấu tạo bởi các phiến nằm phía trong đài hoa, có
màu sặc sỡ (cánh hoa).

- Hình dạng biến thiên


- Móng (cán) + phiến
Cánh - Nguyên, răng cưa, có thùy
hoa
- Phụ bộ, tuyến mật
- Cánh môi
- Tràng phụ
TRÀNG HOA

phiến phiến
cán
cán

Tràng hoa = các cánh hoa


Phiến

Móng
TRÀNG HOA

Phụ bộ
TRÀNG HOA

Cánh môi
TRÀNG HOA

Cánh hoa

Lá đài

Tràng phụ
TRÀNG HOA

Tràng
phụ
TRÀNG HOA
Cấu tạo bởi các phiến nằm phía trong đài hoa, có
màu sặc sỡ (cánh hoa).

- Tràng phân: các cánh hoa rời nhau


- Tràng hợp: các cánh hoa dính nhau
- Tràng đều: các cánh hoa giống nhau
Cánh - Tràng không đều: các cánh hoa khác
hoa nhau
- Cánh hoa dính với nhị, đài
- Lớp Hành: 3
- Lớp
L Ngọc lan: 4 hay 5 (hay nhiều hơn)
Phân loại tràng hoa
• Tràng hoa đều • Tràng không đều
– Tràng đều rời – Tràng không đều rời
• Hình hoa hồng • Hình lan
• Hình cẩm chướng
• Hình bướm
• hình chữ thập
– Tràng đều liền
• Hình bánh xe – Tràng không đều liền
• Hình chuông • Hinh môi
• Hình nhạc • Hình lưỡi nhỏ
• Hình phễu • Hình mặt nạ
• Hình đinh
• Hình ống
TRÀNG HOA

móng

phiến

Tràng phân
TRÀNG HỢP

Tràng đều Tràng không đều


TRÀNG HỢP

Tràng đều
Tràng không đều
Số lượng cánh hoa

Lớp Ngọc lan Lớp Hành


Số lượng cánh hoa

Lớp Ngọc lan


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh rời, tràng đều

Kiểu tràng hoa hồng Kiểu tràng hoa cẩm chướng


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh rời, tràng đều

Tràng hình chữ thập


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh rời, tràng không đều

Kiểu tràng hoa Lan


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh rời, tràng không đều

cờ

cánh

lườn
Kiểu tràng hình bướm
Hoa cánh hợp

Phiến

Họng

ống
MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh hợp, tràng đều

Tràng hình bánh xe


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng đều

Tràng hình chuông


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng đều

Tràng hình phễu


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng đều

Tràng hình đinh


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh hợp, tràng đều

Tràng hình ống

Tràng hình ống


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng không đều

Tràng hình môi 2/3


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng không đều

Tràng hình môi 4/1


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng không đều

Tràng hình mặt nạ


Tràng hình ống

Tràng hình lưỡi nhỏ


MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hình đinh Hình hũ Hình chuông Hình bánh xe

Hình phễu Hình môi 2/3 Hình lưỡi nhỏ Hình bướm
MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hình lưỡi nhỏ Hình ống Hình bướm


BỘ PHẬN SINH SẢN

Bộ nhị: Là bộ phận sinh sản đực, cấu tạo bởi các

nhị (hay tiểu nhụy)


Bộ nhụy: Là bộ phận sinh sản cái, cấu tạo bởi các
lá noãn.
Bao
phấn

Chỉ
nhị

BỘ NHỊ
2.3. Bộ nhị
• Các kiểu bộ nhị:
– Bộ nhị 2 trội
– Bộ nhị 4 trội
– Bộ nhị 1 bó
– Bộ nhị 2 bó
– Bộ nhị nhiều bó
– Các kiểu khác: Thò,
thụ
ống chỉ nhị

Bộ nhị 1 bó
9 nhị
dính

1 nhị
rời

Bộ nhị 2 bó
Nhị Nhị dài
ngắn

Bộ nhị 2 trội
Núm nhụy
2.4. Bộ nhụy

• Cấu tạo một


nhụy
– Bầu nhụy Vòi nhụy
• Bầu trên
• Bầu giữa
• Bầu dưới
– Vòi nhụy
– Núm nhụy
Bầu
2.4. Bộ nhụy

• Vị trí tương đối của bầu:


• Bầu trên A (cam)
• Bầu giữa B (Mướp rừng)
• Bầu dưới C (Bí)
1.2. CÁC PHẦN PHỤ CỦA HOA

CUỐNG HOA

Là nhánh mang hoa:


- Dài, ngắn hay không có (hoa không cuống)
- Mọc ở nách lá bắc
- Có thể mang lá bắc con
. Lớp Hành: chỉ có 1 LBC, đối diện LB
. Lớp Ngọc lan: 2 LBC ở 2 bên cuống hoa
ĐẾ HOA

Là phần phù ra của đầu cuống hoa,


mang các bộ phận của hoa.

* Ngắn và lồi
* Ít khi mọc dài lên giữa các vòng, nếu mọc dài lên
(thành trục dài hay ngắn) (anthophore).

Đế hoa
Đế hoa
3. HOA TỰ

Là cách sắp xếp hoa trên cành, gồm 2 kiểu:

 Hoa riêng lẻ (hoa đơn độc)

 Cụm hoa: Cụm hoa đơn, kép, hỗn hợp


3. Cách sắp xếp của hoa trên cành (hoa tự)
3.1. Hoa đơn độc: Mỗi cuống có một hoa,
không phân nhánh ở kẽ lá bắc hoặc đầu cành.

Dâm bụt Hibiscus rosa - sinensis L.


3.2. Cụm hoa: Trục chính phân nhánh, mang
nhiều hoa
2.2.1. Cụm hoa đơn không hạn
Trục chính tiếp tục sinh trưởng tạo ra hoa
mới. (5 kiểu)
-Chùm: Trục cụm hoa mang nhiều hoa, mỗi
hoa đều có cuống, nở lần lượt từ dưới lên
trên.
-Bông: Trục cụm hoa mang nhiều hoa, mỗi
hoa KHÔNG CUỐNG, hoa già gốc, hoa non
ngọn
+ Đuôi sóc: bông mang hoa đơn tính
+ Bông mo: bông được bao bọc bởi lá bắc rất to.
+ Buồng: bông mo có trục hoa phân nhánh.
-Ngù: Cuống hoa dài ngắn khác nhau nhưng đưa
hoa lên cùng một mặt phẳng.
-Tán: Tất cả các cuống hoa đều xuất phát từ đầu
cành (đặc điểm của họ hoa tán)
-Đầu: Đầu trục PHỒNG LÊN mang nhiều hoa
KHÔNG CUỐNG (hoa cúc)
Mõm sói (chó)
(Antirinum majus)
Chùm
Mã đề
(Plantago major)
Bông
Tai tượng
(Acalypha wilkesiana) khoai mùng
Đuôi sóc (Xanthosoma roseum)
Bông mo
Phượng vĩ
(Delonix regia)
Ngù
Tán đơn Tán kép
Đầu
3.2.2. Cụm hoa đơn có hạn (cụm xim)
Trục chính mang MỘT HOA Ở ĐỈNH và ngừng
sinh trưởng, nhưng đâm nhánh về phía dưới.
-Xim một ngả: sự hình thành nhánh từng cái
một
•Xim một ngã hình đinh ốc
•Xim một ngã hình bọ cạp
-Xim hai ngả: sự hình thành nhánh từng đôi một
-Xim co: Nhánh của cụm hoa rất ngắn
Xim một ngã
hình bọ cạp
Xim một ngã
hình bọ cạp
Xim hai ngã

Xim co
HOA TỰ

Hoa riêng lẻ Cụm hoa


CỤM HOA ĐƠN KHÔNG HẠN

chùm bông (gié)


chùm
chùm
Bông
(gié)
Bông cấu tạo đặc biệt

Bông chét
Đuôi sóc
mo

Bông mo
Buồng (bông mo phân nhánh)
CỤM HOA ĐƠN KHÔNG HẠN

ngù
tán

đầu
chùm bông
CỤM HOA ĐƠN KHÔNG HẠN
Ngù Tán
Hoa

Tổng bao LB

Trục cụm hoa

Đầu
Hoa hình ống
Hoa hình lưỡi nhỏ

Tổng bao LB
Đế hoa
Trục cụm hoa

Cụm hoa đầu bổ dọc


CỤM HOA ĐƠN CÓ HẠN

 Xim 1 ngả:
hình đinh ốc
hình bò cạp
Xim 2 ngả
Xim nhiều ngả
Xim co (chụm)
CỤM HOA ĐƠN CÓ HẠN

xim 1 ngả
xim 1 ngả xim 2 ngả
hình bò cạp
hình đinh ốc
Xim một ngả hình đinh ốc
Xim 1 ngả hình bò cạp
Xim 2 ngả
Xim co
Xim co
Xim co
CỤM HOA KÉP

Các nhánh của trục chính cụm hoa đáng lẽ

kết thúc bởi một hoa thì lại mang một cụm hoa
cùng kiểu.

 Chùm kép: chùm mang chùm

 Tán kép: mỗi nhánh của tán mang một tán


con: LB ở gốc tán con là tiểu bao LB (bao nhỏ),
LB ở gốc tán kép là tổng bao LB (bao chung).
Tán đơn
Tán kép
Tán kép
CỤM HOA PHỨC

Các nhánh của cụm hoa đáng lẽ kết


thúc bởi một hoa thì lại mang một cụm
hoa khác kiểu.

- Chùm xim: trên một chùm vị trí các


hoa thay bằng các xim (chùm mang
xim)
- Chùm tán
- Ngù đầu
chùm xim
chùm xim
Chùm tán
CÁCH SẮP XẾP VÀ SỐ LƯỢNG
CÁC BỘ PHẬN CỦA HOA
• Hoa đều: Các bộ phận của mỗi vòng giống nhau
về hình dạng và kích thước.

• Hoa không đều: Các bộ phận của mỗi vòng khác


nhau về hình dạng và kích thước hay có một vài
bộ phận bị trụy.
 Hoa lưỡng tính: có cả BPSS đực và cái
 Hoa đơn tính: chỉ có BPSS đực hoặc cái.
- Đơn tính cùng gốc
- Đơn tính khác gốc
 Hoa tạp tính: Cây mang cả 2 loại: hoa lưỡng tính
và đơn tính.
TIỀN KHAI HOA
Là cách sắp xếp các bộ phận của bao hoa trước khi hoa nở,
đài và tràng có thể xếp giống hay khác nhau.

TK xoắn ốc
TK van (liên mảnh)
TK vặn
TK lợp
TK năm điểm
TK cờ Chỉ dùng cho tràng hoa
TK thìa
van vặn

Xoắn ốc

lợp năm
cờ thìa
điểm
HOA THỨC
• 1. Định nghĩa: Hoa thức là một công thức
đơn giản tóm tắt những đặc điểm cấu tạo
của hoa

 k7-9 K(5) C(5) A(∞) G(5)


2. Nguyên tắc
• Dựa vào hệ thống các ký hiệu:
• Vòng đài hoa( Kalyx or Calyx) : K
• Đài phụ(Calyculus) : k
• Vòng cánh hoa(Corolla) : C
• Bao hoa không phân hoá đài
tràng(Perigonium) : P
• Bộ nhị(Androeceum) : A
• Bộ nhụy(Gynoeceum) : G
• Các con số chỉ số lượng của mỗi vòng được viết
sau mỗi chữ,số lượng lớn hơn 12 thì kí hiệu là
∞(nếu các bộ phận của hoa dính liền nhau thì
viết số trong dấu ngoặc đơn) VD: K(5)

• Nếu phần nào đó trong hoa gồm nhiều vòng, thì


số bộ phận trong mỗi vòng đựoc ghi bằng một
con số riêng viết theo thứ tự: vòng ngoài trước,
vòng trong sau. Giữa con số này được nối liền
nhau bởi dấu + VD: A3+3

• Nếu bầu dưới thì kí hiệu: G


bầu trên thì kí hiệu: G
3. HOA THỨC, HOA ĐỒ
3.1. Viết hoa thức
• Hoa cây Huệ: *P(3+3)A3+3G(3)

• Hoa cây Đậu: K(5)C5A(9)+1G1

• Hoa cây Bí đực: *K(5)C(5)A(5)


3.2. Vẽ hoa đồ

Lá bắc

Đài hoa

Cánh hoa
3.2. Vẽ hoa đồ

Cành manh hoa

Bao hoa
(không phân biệt đài và tràng)

Bộ nhị
(6 nhị rời, xếp thành hai vòng
đính trên tràng, bao phấn hướng trong)

Bầu (3 lá noãn hàn liền)

Lá bắc
Những kí hiệu khác trước hoa thức
chỉ đặc điểm của hoa:

 Hoa đều
 Hoa không đều
Đường nối giữa các bộ phận hàn
liền
Lưỡng tính
♀ Đơn tính cái
♂ Đơn tính đực
Abutilon indicum (L.) Sweet (Cây Cối Xoay)

Hoa thức:  K(5) C5 A(∞) G∞


Hoa huệ tây
(Polianthes tuberosa L.)

Hoa thức:  P3+3 A3+3 G(3)


Hoa đồ
• Là sơ đồ tóm tắt cấu tạo của hoa, trong đó
các bộ phận của hoa được chiếu trên
cùng một mặt phẳng thẳng góc với trục
hoa
QUY ƯỚC
• Trục của cành mang hoa ở phía trên trang giấy,lá
bắc ở phía dưới
• Khi quan sát đặt hoa theo hướng quy định là quay
lá bắc về phía người nhìn
• Tâm hoa, trục cành mang hoa, đỉnh của lá bắc luôn
nằm trên đường thẳng song song với lề trang giấy
Quy ước
• Đài hoa màu xanh để trắng cánh hoa có màu tô
đen

• Nhị:hình chữ B nếu bao phấn 2 ô


hình chữ D nếu bao phấn 1 ô
bụng chữ B hay D quay vào trong nếu bao
phấn hướng vào trong; quay ra ngoài nếu bao
phấn hướng ra ngoài
Floral Diagram Symbols

Lá bắc

Lá đài

Cánh hoa

Nhị
Lá đài và cánh hoa hình tam giác sắp xếp theo
đúng tiền khai hoa của nó

A. Van; B. Vặn; C. Lợp; D. Năm điểm; E. Cờ


Bộ nhụy vẽ giống như dạng cắt ngang của bầu, có thể thấy
được: số lá noãn, số ô, cách đính noãn. Các noãn được
biểu diễn bằng những vòng tròn nhỏ đính vào giá noãn

• 1-2. Bầu 1 ô đính noãn bên (1. Bầu có 1 lá noãn;2. Bầu có 3 lá noãn)
• 3. Bầu 3 ô đính noãn trung trụ;
• 4. Bầu 3 ô đính noãn bên giả;
• 5. Bầu 1 ô đính noãn trung tâm ;
HOA ĐỒ

Trục hoa
Đài
Tràng
Lá bắc con
Nhụy
Nhị

Lá bắc
LƯU Ý
• Các bộ phận dính nhau dù trong một vòng
hay hai vòng khác nhau sẽ được nối với
nhau bằng 1 gạch nối nhỏ (-)

• Những bộ phận bị lép hoặc biến mất thì


biểu diễn bằng dấu X
Chi Mentha
Loài M. arvensis (Cây Bạc Hà )

Đài hoa: hình chuông, 5 thuỳ nhọn, liền,


tiền khai năm điểm

Tràng hoa: 5 thùy, dính nhau gần như


hoàn toàn, tiền khai thìa

4 nhị, bao phấn hình hạt


đậu, hướng trong
Chi Mentha
Loài M. arvensis (Cây Bạc Hà )

• Lá noãn 2, bầu 2 ô, sau có


vách giả chia thành 4 ô,
mỗi ô 1 noãn, đính đáy.
Loài Styphnolobium japonicum (Cây Hòe)

• Hoa không đều, lưỡng tính, mẫu 5


Tràng hoa gồm 5 cánh hoa rời, tiền
khai cờ

5 lá đài màu xanh,


không đều, dính
nhau tạo thành
ống, tiền khai van.
Loài Styphnolobium japonicum (Cây Hòe)

• 10 nhị rời đính trên một vòng


bao phấn 2 ô, hướng trong

2 lá noãn, đính
mép
Một số ví dụ khác về hoa thức
và hoa đồ
Nelumbo nucifera Gaertn (Cây Sen)

 K0 C∞ A∞ G∞
Chi Belamcanda
Loài B. chinensis (cây Xạ Can)

 P(3+3) A3 G(3)
Trianthema portulacastrum (Cây Cỏ tam khôi)

 K(5) C0 A15-20 G(1)


VÍ DỤ

 K(3) C(3) A1 G(3)

Hoa đồ hoa Gừng


VÍ DỤ
* k7-9 K(5) C5 A(n) G (5)

Hoa đồ hoa Bụp


VÍ DỤ

* K3 C3 A3+3+3 G1

Hoa đồ hoa Quế hương


VÍ DỤ

 K5 C5 A5+5 G1

Hoa đồ hoa Điệp cúng


VÍ DỤ

* K5 C(5) A5 G2

Hoa đồ hoa Trúc đào


VÍ DỤ

* P(3+3) A3 G(3)

Hoa đồ hoa Glaiëul

You might also like