You are on page 1of 51

6/4/2021

MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Trình bày được các phần chính và phần phụ


BÀI 6 của hoa.
• Mô tả được cách sắp xếp hoa trên cành.
• Nêu được các qui ước về cách viết hoa
thức và cách vẽ hoa đồ của hoa.
• Nhận dạng đúng các phần của hoa và cách
sắp xếp hoa trên cành.
• Viết hoa thức và vẽ hoa đồ của hoa cây La
dơn.

1 2

1. CÁCH SẮP XẾP CỦA HOA TRÊN CÀNH


NỘI DUNG CHÍNH (HOA TỰ)

Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính của các


Hoa đơn
cây hạt kín, cấu tạo bởi những lá biến đổi CH đơn
độc
đặc biệt để làm nhiệm vụ sinh sản Hoa tự
Cụm hoa
CH kép
(CH)

CH phức

3 4
6/4/2021

1. CÁCH SẮP XẾP CỦA HOA TRÊN CÀNH


(HOA TỰ) Hoa đơn độc và cụm hoa
• Hoa đơn độc: mọc riêng lẻ một mình
trên một cuống hoa, không phân nhánh
ở đầu cành hay kẽ lá bắc

5 6

1. CÁCH SẮP XẾP CỦA HOA TRÊN CÀNH Chùm (raceme)


1.1. Cụm hoa đơn: trục không phân nhánh,
trên đó có mang hoa.
- 2 kiểu:
• Chùm
• Bông
CH đơn
• Ngù
không han
• Tán
• Đầu

• Xim một ngả Chùm không hạn


CH đơn có • Xim hai ngả
hạn • Xim nhiều ngả hoa có cuống mọc ở nách lá bắc. Hoa già
• Xim co ở gốc, hoa non ở ngọn

7 8
6/4/2021

Bông:
- Tương tự như chùm nhưng hoa không BÔNG – Bông chét (Gié hoa)
cuống
- Gồm: Bông chét, đuôi sóc, bông mo, buồng

Bông hoa có kích thước nhỏ, xếp thành 2 hàng

9 10

Ngù

– cuống hoa ở gốc cụm hoa mọc dài lên để


đưa các hoa lên cùng 1 mặt phẳng

Mo

Bông đuôi sóc Bông mo Buồng


(Hoa Tai tượng) (Hoa Ráy) (Hoa Dừa)

11 12
6/4/2021

Tán Đầu
các cuống hoa từ đầu ngọn cành mọc tỏa ra, – đầu ngọn cành phù lên như một cái mâm, mang các hoa
các lá bắc tụ họp ở gốc tán thành tổng bao lá không cuống mọc khít nhau, mỗi hoa mọc ở đầu một lá bắc
bắc. Hoa ngoài nở trước. gọi là vẩy.

Hoa cúc

13 14

Đầu dị giao

Các kiểu cụm hoa

15 16
6/4/2021

1.2 Cụm hoa kép 1.3. Cụm hoa phức


Các nhánh của trục chính của cụm hoa đáng lẽ
kết thúc bởi một hoa lại mang một cụm hoa cùng Các nhánh của cụm hoa hoa đáng lẽ kết thúc bởi
kiểu: một hoa lại mang một cụm hoa khác với loai cụm
- Chùm kép: Chùm mang chùm hoa đó.
- Tán kép: Mỗi nhánh của tán mang một tán con

Chùm xim Ngù đầu Chùm tán

17 18

b. Cụm hoa đơn có hạn (xim) Xim một ngả - Hình đinh ốc, Hình bò cạp

• Đầu ngọn cành mang hoa kết thúc một


hoa, do đó trục chính không dài được
nữa nhưng vẫn có thể có thể đâm
nhánh phía dưới.

Hình đinh ốc Hinh bọ cạp

19 20
6/4/2021

Xim hai ngả Xim nhiều ngả


Cành mang hoa kết thúc bởi một hoa và
Là cụm hoa có hạn nhưng số các chồi
mang 2 nhánh, mỗi nhánh lại kết thúc bởi
bên hình thành ở mỗi cấp nhiều hơn hai.
một hoa và lại mang hai nhánh ở hai bên
Cấp 1 nở trước hoa cấp 2, hoa cấp 2 nở
nữa
trước hoa cấp 3

21 22

Xim co 2. CẤU TẠO TỔNG QUÁT


Các nhánh của xim rất ngắn làm cho các hoa mọc sát
vào nhau, giống như ở cùng một chỗ tỏa ra

Xim co

23 24
6/4/2021

2. CẤU TẠO TỔNG QUÁT 2. CẤU TẠO TỔNG QUÁT


 Hoa đầy đủ:  Sự sắp xếp các bộ phận của hoa:
Đài hoa – Tràng hoa – Bộ Nhị - Bộ Nhụy • Hoa kiểu xoắn: VD: hoa sen
• Hoa kiểu vòng xoắn: VD: ngọc lan, mãng cầu.
• Phần không
• Hoa kiểu vòng:
sinh sản: bao
hoa: đài hoa và
tràng hoa
• Phần sinh sản:
bộ nhị và nhụy

Hoa kiểu xoắn Hoa kiểu vòng xoắn

25 26

2. CẤU TẠO TỔNG QUÁT (tt) Hoa lưỡng tính: Hoa có cả bộ nhị và bộ nhụy

• Hoa mẫu 3: các thành phần của hoa là 3 và


bội số của 3. Đặc trưng cho cây lớp Hành Bộ nhị
Bộ nhụy
• Hoa mẫu 4,5: Đặc trưng cho cây lớp Ngọc
Lan.

27 28
6/4/2021

Hoa đơn tính: Chỉ có bộ nhị hoặc bộ nhụy


3. TIỀN KHAI HOA
Hoa cái Hoa đực  Là cách sắp xếp các bộ phận của hoa trước khi hoa
nở.

Van Vặn Lợp

Cờ Thìa
Năm điểm (bướm)
Hoa đực và cái trên cùng 1 cây: đơn tính cùng gốc (lườn)
Hoa đực và cái trên 2 cây khác nhau : đơn tính khác gốc

29 30

4. CÁC PHẦN CỦA HOA


• Cuống hoa là cành mang hoa mọc từ kẽ
4.1. Các phần phụ của Hoa
lá bắc.
Đầu nhụy
• Lá bắc là lá đặc biệt, ở nách của lá có
Đài hoa Bộ nhụy Vòi nhụy cuống hoa.
Bầu nhụy

Đế hoa Chỉ nhị Bao phấn


Cuống hoa

Lá bắc Bộ nhị
Cánh hoa

31 32
6/4/2021

4.1. Các phần phụ của Hoa (tt)


• Đế hoa: đầu phồng của cuống hoa,
mang các bộ phận chính của hoa,
thường ngắn và lồi.
- Đế hình chén. VD: hoa hồng
- Đế lồi
- Đế hoa có mang đĩa mật

Đế hình đĩa mật Đế lồi Đế hình chén

33 34

Đế hoa mang đĩa mật Đế hoa lõm

Đế hoa lồi Đế hoa phẳng

35 36
6/4/2021

Cuống nhụy

Cuống nhị nhụy


37 38

4. CÁC PHẦN CỦA HOA


4.2. Các phần chính của Hoa – Bao hoa
Bao hoa: đài hoa + tràng hoa

Hoa có đài và trang Hoa vô cánh Hoa trần

Cuống tràng hoa

39 40
6/4/2021

Đài dạng cánh


4. CÁC PHẦN CỦA HOA
4.2. Các phần chính của Hoa – Bao hoa
• Đài hoa: Cấu tạo bởi các bộ phận màu xanh lục (lá đài)
• Lớp Hành: 3
• Lớp Ngọc lan: 4 hay 5
- Đài dạng cánh: LĐ có màu sặc sỡ
- Đài phân: Các LĐ rời nhau
- Đài hợp: Các LĐ dính nhau
- Đài đều: Các lá đài giống nhau
- Đài không đều: Các lá đài khác nhau.
- Đài tồn tại: đài còn lại sau khi hoa tàn.
- Đài đồng trưởng: đài tồn tại và phù to theo quả

41 42

Đài phân, đều Đài hợp, đều Đài hợp, không đều Đài hợp, đều

43 44
6/4/2021

Đài tồn tại

Đài đồng trưởng


45 46

Đài phụ: ở phía ngoài đài chính

Lá đài

Đài phụ
Đài phụ

Rosaceae
Malvaceae

47 48
6/4/2021

4.3.2. TRÀNG HOA TRÀNG HOA

Cấu tạo bởi các phiến nằm phía trong đài hoa,
phiến phiến
có màu sặc sỡ (cánh hoa).
móng
móng
- Hình dạng biến thiên
- Móng (cán) hẹp + phiến rộng
Cánh - Nguyên, răng cưa, có thùy
hoa - Phụ bộ, tuyến mật
- Cánh môi
- Tràng phụ
Tràng hoa = các cánh hoa

49 50

TRÀNG HOA TRÀNG HOA

Phụ bộ

Cánh môi

51 52
6/4/2021

TRÀNG HOA
TRÀNG HOA
Cấu tạo bởi các phiến nằm phía trong đài hoa, có
màu sặc sỡ (cánh hoa).

- Tràng phân: các cánh hoa rời nhau


- Tràng hợp: các cánh hoa dính nhau
móng
- Tràng đều: các cánh hoa giống nhau
Cánh - Tràng không đều: các cánh hoa khác phiến
hoa nhau
- Cánh hoa dính với nhị, đài
- Lớp Hành: 3
- Lớp Ngọc lan: 4 hay 5 (hay nhiều hơn)
Tràng phân

53 54

TRÀNG HỢP TRÀNG HỢP

Tràng đều Tràng không đều


Tràng đều
Tràng không đều

55 56
6/4/2021

Số lượng cánh hoa Số lượng cánh hoa

Lớp Ngọc lan


Lớp Ngọc lan Lớp Hành

57 58

MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh rời, tràng đều Hoa cánh rời, tràng đều

Tràng hình chữ thập


Kiểu tràng hoa hồng Kiểu tràng hoa cẩm chướng

59 60
6/4/2021

MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh rời, tràng không đều


Hoa cánh rời, tràng không đều

cờ

cánh

Hình hoa lan: lườn


Một cánh cánh môi mang cựa Kiểu tràng hình bướm

61 62

Hoa cánh dính

Phiến

Họng

ống

63 64
6/4/2021

MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng đều Hoa cánh dính, tràng đều

Tràng hình hũ
Tràng hình bánh xe

65 66

MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng đều Hoa cánh dính, tràng đều

Tràng hình chuông Tràng hình phễu

67 68
6/4/2021

MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng đều Hoa cánh dính, tràng đều

Tràng hình ống

Tràng hình ống


Tràng hình đinh

69 70

MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng không đều Hoa cánh dính, tràng không đều
Môi 2

Môi 3

Tràng hình môi 2/3: đặc trưng cho họ Hoa môi Tràng hình môi 4/1

71 72
6/4/2021

MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA

Hoa cánh dính, tràng không đều

Tràng hình ống

Tràng hình lưỡi nhỏ


Tràng hình mặt nạ

73 74

4.4. BỘ NHỊ
MỘT SỐ KIỂU TRÀNG HOA Gồm các bộ phận sinh sản đực của hoa
gọi là nhị

Bao phấn 2 ô phấn


Chung đới

Hình lưỡi nhỏ Hình ống Hình bướm


Chỉ nhị
Túi phấn
Bao phấn
Nhị cắt ngang
75 76
6/4/2021

Chỉ nhị

Bao
phấn 1 nhị

Chỉ
nhị

Chỉ nhị dạng phiến Chỉ nhị phân nhánh

BỘ NHỊ

77 78

Chỉ nhị
Cách gắn của chỉ nhị vào bao phấn

3 cách:
• Đính đáy (đính gốc)
• Đính giữa (đính lưng)
Đính lưng Đính lưng
• Đính ngọn (đính (Lắc lư) (Không lắc lư)
đỉnh)

Rất dài Ngắn


Đính gốc Đính ngọn

79 80
6/4/2021

Cách đính của bao phấn Cách nứt của bao phấn

van

nứt dọc nứt van nứt lỗ


Đính đáy Đính giữa

81 82

Cách nứt của bao phấn


Hướng của bao phấn
Hạt
Đường phấn Trường hợp BP nứt dọc:
nứt

Chung - Hướng trong: đường nứt quay vào phía


đới
trong hoa (bộ nhụy)
- Hướng ngoài: đường nứt quay ra phía
Chỉ ngoài hoa (bao hoa)
2ô nhị
phấn
Bao phấn nứt dọc tung hạt phấn ra ngoài

83 84
6/4/2021

Bao phấn hướng ngoài


Bao phấn hướng trong

85 86

Bao phấn nứt lỗ Bao phấn nứt van

87 88
6/4/2021

4.4.2. Cách đính của nhị và các kiểu bộ nhị


Nhị lép Vị trí đính: Đế hoa, ống tràng, ống đài
Khi bao phấn trụy hay không tạo được hạt Cách đính:
phấn nhị lép * Xoắn ốc: nhị nhiều, đính xoắn ốc trên đế hoa lồi
(bộ nhị đa nhị)
* Đính vòng (theo luân sinh)
 Giữ nguyên hình dạng, bất thụ
- 1 vòng (bộ nhị đẳng nhị): nhị xen kẽ cánh hoa
 Thu hẹp còn chỉ nhị - 2 vòng:
 Biến đổi thành phiến dạng cánh hoa, . Bộ nhị lưỡng nhị (bộ nhị 2 vòng):
vòng ngoài xen kẽ cánh hoa
tuyến mật . Bộ nhị đảo lưỡng nhị: vòng ngoài trước
 Toàn bộ nhị lép Hoa đơn tính cánh hoa
- > 2 vòng hay số nhị/ mỗi vòng rất nhiều:
Bộ nhị nhiều vòng (bộ nhị đa nhị)

89 90

CÁCH ĐÍNH CỦA NHỊ

Bộ nhị 1 vòng (nhị xen kẽ cánh hoa) Bộ nhị 2 vòng (lưỡng nhị)

91 92
6/4/2021

Sự dính liền của các nhị

- Dính nhau ở chỉ nhị:


 1 bó: bộ nhị 1 bó (bộ nhị đơn thể)
 2 bó: bộ nhị 2 bó (bộ nhị lưỡng thể)
 Nhiều bó: bộ nhị nhiều bó (bộ nhị đa thể)

- Dính nhau ở bao phấn: bộ nhị tụ


(họ Cúc)
Bộ nhị đa nhị

93 94

9 nhị
ống chỉ nhị dính

1 nhị
rời

Bộ nhị 1 bó Bộ nhị 2 bó

95 96
6/4/2021

4.4.5. Kích thước của các nhị

* Dài bằng nhau: nhị đều


* Dài ngắn khác nhau: nhị không đều
- Nếu có 4 nhị: 2 dài, 2 ngắn:
bộ nhị hai trội (bộ nhị hai dài)
- Nếu có 6 nhị: 4 dài, 2 ngắn:
bộ nhị bốn trội (bộ nhị bốn dài)

Bộ nhị 2 trội
.

97 98

4.5. Bộ nhụy (phần sinh sản)


Nhị Nhị dài - Cơ quan sinh sản cái
ngắn
- Lá biến đổi là lá noãn
- Nhụy = Bầu + Vòi + Đầu nhụy

Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu noãn

Bộ nhị 4 trội

99 100
6/4/2021

4.5.1.1. Các kiểu bầu noãn

3 kiểu: tùy theo vị trí của bầu so với các phần khác của hoa.

Bầu trên
Bầu trên Bầu giữa Bầu dưới Bầu dưới

101 102

Lá noãn Lá noãn

Là lá đặc biệt mang noãn (tiểu noãn). Noãn


Giá noãn
Nơi mang noãn gọi là giá noãn (thai tòa).
Cấu tạo: giống lá
- Phiến dẹp đối xứng hai bên
- Giữa 2 lớp biểu bì (trong và ngoài) là mô mềm.
- Trong mô mềm có 1 bó gân giữa, ở hai mép lá noãn
có 2 bó mép.
- Mép dày lên ở mặt trong thành giá noãn mang noãn.
- Mép lá noãn có một mô dẫn đặc biệt cấu tạo bởi những
Lá noãn
tế bào có màng bị hóa nhày, nhờ đó ống dẫn phấn
mới vào được khoang bầu và đến noãn

103 104
6/4/2021

4.5.1.2. Vòi nhuỵ Đầu nhụy


- Nối liền trục của bầu
- Mọc lệch Gai thịt
- Từ đáy bầu
4.5.1.3. Đầu nhuỵ:
- Hình dạng biến thiên
- Phủ gai thịt tiết chất dính.
4.5.1.4. Cách sắp xếp của lá noãn:
– Lối đính xoắn ốc: Nhiều lá noãn rời, đính
xoắn ốc trên đế hoa lồi
– Lối đính vòng (luân sinh): thường là một
vòng. Nếu số lượng lá noãn bằng số lượng các
bộ phận khác của hoa, các lá noãn sẽ xếp xen
kẽ với các nhị của vòng cuối cùng.

105 106

4.5.3. Các lối đính noãn

Đính noãn thân:


1. Đính noãn gốc
1 3
2. Đính noãn trung tâm 4

Đính noãn lá:


3. Đính noãn mép (bên, 2 3 3

trung trụ)
4. Đính noãn vách
5. Đính noãn giữa Đính noãn trung trụ Đính noãn bên
5
2

107 108
6/4/2021

Đính noãn giữa


Đính noãn trung trụ Đính noãn trung tâm

109 110

Lỗ noãn

Vỏ noãn trong
Vỏ noãn ngoài

Túi phôi

Phôi tâm
Bó mạch Hợp điểm
Rốn
Đính noãn gốc Đính noãn trung trụ Cuống noãn

Cấu tạo noãn

111 112
6/4/2021

Các kiểu noãn

Noãn thẳng Noãn cong Noãn đảo

113 114

HOA THỨC HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ


Công thức tóm tắt cấu tạo của hoa
Các vòng của hoa = chữ cái in hoa
Trước hoa thức có các ký hiệu chỉ một số đặc
K = vòng lá đài (Kalyx, Calyx )
điểm của hoa như:
 : hoa không đều C = vòng cánh hoa (Corolla)

* : hoa đều P = vòng bao hoa (Perigonium)


: hoa lưỡng tính (lá đài và cánh hoa giống nhau)
♂ : hoa đực A = vòng nhị (Androeceum)
♀ : hoa cái G = vòng nhụy (Gynoeceum)

115 116
6/4/2021

HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ Hoa thức


Hoa thức 4. Vị trí của bầu noãn = dấu gạch ngang trên, dưới
- Sau chữ in hoa là con số chỉ số lượng bộ phận của mỗi hay giữa con số chỉ số lá noãn
vòng 1 , 2, ...  (hay n)
bầu trên : G (3)
- Các bộ phận dính nhau: chữ số viết trong ngoặc đơn
- 2 vòng bộ phận: dùng dấu + ở giữa 2 chữ số bầu dưới : G (3)

bầu giữa : G (3)

117 118

HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ VÍ DỤ


Hoa thức của hoa Glaiëul
Hoa thức
Ví dụ * P(3+3) A3 G(3)

Hoa cây Huệ * P(3+3) A3+3 G(3) Hoa thức của hoa Hẹ

Hoa cây Đậu:  K(5) C5 A(9)+1 G1 * P3+3 A 3+3 G(3)

Hoa đực cây Bí * ♂ K(5)C(5)A(5)G0 Hoa thức của hoa Ti gôn

 K(5) C0 A(8) G(3)

119 120
6/4/2021

HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ


Hoa đồ
Hoa đồ
- Lá đài
Hình chiếu cấu tạo của hoa trên một mặt phẳng thẳng góc
với trục hoa - Cánh hoa
- Cành mang hoa vẽ phía trên  - Nhị
B: Bao phấn 2 ô hướng trong
- Các vòng bộ phận vẽ ở giữa
B
: Bao phấn 2 ô hướng ngoài
D :Bao phấn 1 ô hướng trong
: Bao phấn 1 ô hướng ngoài
D
- Lá bắc vẽ phía dưới
- Nhụy : Vẽ theo mặt cắt ngang, noãn vẽ vòng tròn nhỏ

121 122

HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ

Hoa đồ
- Hoa kiểu vòng:
+ Hoa đều: vẽ trên các vòng tròn đồng tâm * k7-9 K(5)C5A(n)G(5)
+ Hoa không đều: vẽ trên những vòng hình bầu dục
- Hoa kiểu xoắn: các bộ phận vẽ trên đường xoắn ốc
- Các bộ phận dính: gạch nối
- Vòng thiếu: dấu chấm (…..)
B
B
B

B
B

Lá đài dính Cánh hoa dính Nhị dính CH Nhị dính ở Nhị dính ở
chỉ nhị bao phấn hoa Bụp

123 124
6/4/2021

HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ HOA THỨC VÀ HOA ĐỒ

* P(3+3 )A3 G(3)

* P3+3 A3+3 G(3)

hoa Glaiëul
Hoa đồ hoa Hẹ

125 126

VÍ DỤ

 K5 C5 A5+5 G1

Hoa đồ hoa Điệp cúng

127
•10/11/2021

SỰ BIẾN ĐỔI BẦU THÀNH QUẢ


Bầu Quả
Sau
Bầu
HOA thụ tinh
Đầu nhụy Noãn Hạt
QUẢ Noãn
Các phần khác: héo, rụng.
• LĐ: tồn tại hay đồng
Hạt trưởng.
• Vòi và đầu nhụy: biến
thành phụ bộ giúp phát
tán quả.
QUẢ

Quả là cơ quan sinh sản của cây hạt kín,


sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt,
vách bầu phát triển thành quả.
•10/11/2021

SỰ BIẾN ĐỔI BẦU THÀNH QUẢ


CÁC PHẦN CỦA QUẢ - VỎ QUẢ
• Bầu do 1 hay nhiều lá noãn dính nhau - 1 quả duy
nhất: quả đơn
• Bầu do nhiều lá noãn rời nhau - mỗi lá noãn tạo
một quả, toàn bộ quả sinh từ 1 hoa: quả tụ Vỏ quả ngoài
• Nhiều bầu noãn của nhiều hoa trên một cụm hoa
Vỏ quả giữa
tạo thành 1 quả: quả phức
Vỏ quả trong

* Bầu nhiều ô: số ô/quả thường bằng số CÁC PHẦN CỦA QUẢ - VỎ QUẢ
ô/bầu nhưng có thể nhiều hay ít hơn (do có
vách giả hay một số ô không phát triển) Vỏ quả ngoài
Vỏ quả giữa
Vỏ quả trong
•10/11/2021

CÁC PHẦN CỦA QUẢ - VỎ QUẢ CÁC PHẦN CỦA QUẢ


v Vỏ quả giữa
Vỏ quả: 3 phần
- Sinh bởi lớp mô mềm của lá noãn
* Vỏ quả ngoài:
- Khi quả chín: khô héo (quả khô) hay dày
- Lớp ngoài cùng của quả
lên, mọng nước (quả thịt)
- Sinh bởi lớp biểu bì ngoài của lá noãn
v Vỏ quả trong
- Có thể có gai, móc, cánh,…
- Non: màu xanh, khi chín: vàng, đỏ, tím, - Sinh bởi biểu bì trong của lá noãn

đen,… - Mỏng (quả mọng), dày cứng (quả hạch),


mọng nước (Cam), có lông (Bông)…

Các phần của BẦU tạo thành QUẢ


Vỏ quả ngoài

BB ngoài: Vỏ quả ngoài

Mô mềm: Vỏ quả giữa

BB trong: Vỏ quả trong

Có gai Có móc Có cánh Noãn: Hạt


•10/11/2021

Quả thật

“Quả” Thơm
do lá bắc, trục
cụm hoa và
các quả thật
dính nhau
mọng lên và
chứa đầy
nước ngọt Đế hoa phát triển thành quả
•10/11/2021

CÁC LOẠI QUẢ

Quả đơn
Quả tụ
Các lá bắc
Quả kép
dính nhau
(Quả Sồi) Quả đơn tính sinh

Quả đơn
v Là quả sinh bởi 1 hoa có 1 lá noãn hay
nhiều lá noãn dính liền nhau.
v Gồm 2 loại, tùy theo sự phát triển của vỏ
quả khi chín
• Quả thịt: Vỏ quả dày, khi chín nạc và
mọng nước.
Đài còn lại • Quả khô: Vỏ quả khi chín bị khô lại, không
trên quả có nước.
•10/11/2021

Quả thịt
Gồm 2 loại:
Quả hạch: vỏ quả trong cứng (tẩm chất gỗ)
Quả mọng: vỏ quả trong nạc, mọng nước.

Quả hạch
Quả hạch Quả mọng

Quả hạch Quả hạch


Gồm 2 loại:
Quả hạch 1 hạt:
+ bầu 1 ô có 1 noãn (hay nhiều noãn nhưng
chỉ có 1 noãn phát triển thành hạt)
+ bầu 2 ô, có 1 ô trụy
Quả hạch nhiều hạt: Bầu nhiều ô, mỗi ô cho 1
nhân cứng chứa 1 hay nhiều hạt
+ Cà phê: 2 ô, hạt 1 hạt nhiều hạt
+ Đào tây: 5 ô, 10 hạt
•10/11/2021

Quả mọng Quả mọng


Gồm 4 loại:
Quả mọng 1 hạt: bầu 1 ô chứa 1 noãn (quả
Bơ), chỉ có 1 hạt vì các hạt khác lép (Chà là)
Quả mọng nhiều hạt: Nho, Cà chua, Đu đủ,…
Quả loại cam: nhiều ô, nhiều hạt. Vỏ ngoài có
túi tiết tinh dầu, vỏ quả giữa xốp, trắng, Vỏ
quả trong mỏng, dai tạo màng bao các múi.
Quả loại bí: Quả mọng rất to, nhiều hạt. Vỏ
ngoài dai, cứng. Các phần trong tạo cơm quả
ngọt, chứa hạt. Quả loại cam Quả loại bí

Quả mọng
Quả khô

v Khi chín, vỏ quả khô lại, không có nước

• Quả khô không mở: thường chỉ có 1 hạt


• Quả khô tự mở: thường chứa nhiều hạt

1 hạt nhiều hạt


•10/11/2021

Quả khô không tự mở Quả khô không tự mở


v Quả bế (Quả đóng): quả khô có vỏ quả Quả có cánh (Dực quả)
mỏng hóa gỗ, không dính với vỏ hạt • Quả bế có vỏ quả ngoài kéo dài thành
cánh mỏng
Quả bế có thể sinh từ:
• Bầu nhiều ô, chỉ có 1 ô phát triển
• Bầu 1 ô do nhiều lá noãn tạo thành
• Bầu do nhiều lá noãn rời, mỗi lá noãn
tạo 1 quả bế, toàn bộ quả gọi là đa bế
quả

Quả khô không tự mở


* Quả hạch con:
Quả bế có vỏ quả ngoài cứng chắc
* Quả thóc: Quả bế có vỏ hạt bị tiêu hóa nên vỏ
quả dính liền với tầng protid của nội nhũ (Lúa,
Ngô)
•10/11/2021

Quả khô không tự mở Quả bế tư


Quả phân (Liệt quả):
- Bầu nhiều ô, mỗi ô tạo thành 1 quả bế,
- Khi chín tách rời nhau, mỗi quả bế gọi là
một phần quả.
- VD: Quả bế đôi (Họ Hoa tán), quả bế tư
(Họ Hoa môi)

Quả khô tự mở
Quả bế đôi
Thường có nhiều hạt, khi chín tự mở ở:
(Họ Hoa tán-Apiaceae)
* đường hàn mép lá noãn
* gân giữa lá noãn
* 2 bên đường hàn của lá noãn

Phân biệt các loại quả phát sinh từ bầu có


1 lá noãn, nhiều LN rời hay LN dính nhau
•10/11/2021

Quả do bầu có 1 hay nhiều lá noãn rời Quả do bầu có 1 hay nhiều lá noãn rời

v Quả đại: 1 lá noãn, khi chín mở bằng v Quả loại đậu: 1 lá noãn, khi chín mở bằng
2 đường nứt thành 2 mảnh vỏ.
1 đường nứt theo đường hàn của mép LN Đặc sắc của họ Đậu
VD: Quả Sừng dê, Quả cây Sữa

Quả đại Quả loại đậu

Ñaøi hoa

Haït

Voû quaû
* Nếu bầu cấu tạo bởi nhiều LN rời: mỗi
LN cho 1 quả đại, toàn bộ tạo quả tụ
•10/11/2021

Quả do bầu có nhiều lá noãn dính * Nang nứt lưng: đường nứt dọc theo gân giữa của
thành bầu 1 hay nhiều ô (Quả nang) lá noãn, tạo số mảnh vỏ bằng số LN, mỗi mảnh
Phân biệt các loại quả nang tùy theo cách gồm nửa của LN bên trái và nửa của LN bên phải.
mở:
* Nang nứt theo đường hàn mép LN:
+ Bầu nhiều ô: Vách giữa các LN tách ra,
tạo từng ô riêng, sau đó mỗi ô mở như
quả đại (Nang cắt vách)
+ Bầu 1 ô, đính noãn bên: mở theo đường
hàn, số mảnh vỏ=số LN, mỗi mảnh mang Bầu nhiều ô Bầu 1 ô
2 hàng hạt (Nang chẻ ô)

Bầu nhiều ô
Nang chẻ ô

Bầu 1 ô
•10/11/2021

* Nang nứt bên giá noãn: đường nứt hai bên Quả Cà độc dược: 3
đường hàn của mép lá noãn 2 LN, có vách giả tạo bầu 4 ô
+ Bầu nhiều ô: các vách bị phá hủy gọi là Nang hủy 1 2
vách (Quả Thầu dầu, Cà độc dược) 1. Song song thai tòa tách cột
+ Bầu 1 ô: tạo số mảnh vỏ gấp đôi số LN (Quả họ giữa (4 đường)
Lan, quả loại Cải) 2. Theo đường hàn LN (2 đường)
3. Theo gân gữa LN (2 đường)

Bầu nhiều ô, đính noãn trung trụ Bầu 1 ô, đính noãn bên
Quả cây họ Lan
3 Quả Thầu dầu (Nang
2 hủy vách)
1 3 LN: 6 đường nứt 2 bên giá
Bầu 3 ô, đính noãn trung trụ, khi noãn tách thành 3 mảnh
chín quả mở theo các đường hữu thụ và 3 mảnh bất
nứt: thụ
1. Song song thai tòa, tách cột Quả loại cải
giữa mang hạt. 2 LN, có vách giả tạo bầu 2 ô.
4 đường nứt: tạo 2 mảnh
2. Theo đường hàn LN tách rời 3
vỏ bất thụ và khung giữa
LN mang hạt
3. Theo gân giữa mỗi LN
•10/11/2021

v Nang nứt ngang: Phần trên của nang tách ra


như một nắp hộp
Quả loại cải
VD: Quả Mã đề, Rau sam

* Nang nứt răng: các đường nứt chỉ ở phía trên, Quả tụ (Quả rời)
làm các mảnh giống như răng
• Hình thành từ 1 hoa có nhiều lá noãn rời, mỗi
* Nang nứt bằng lỗ: các lỗ thường đặt ở phần
lá noãn tạo thành một quả riêng.
trên của quả (Thuốc phiện)
• VD: Quả Đại hồi, quả Sen
•10/11/2021

Quả tụ Quả đơn tính sinh

• Quả hình thành


do sự phát triển
của bầu nhưng
noãn không
được thụ tinh

• Có thể có hạt hay


không hạt

Quả kép (Quả phức)


Sinh bởi cả 1 cụm hoa (nhiều hoa): Dâu tằm,
Sung, Thơm

HẠT
•10/11/2021

Hạt là cơ quan sinh sản của cây hạt kín, sinh


bởi sự phát triển của noãn sau thụ tinh

Cấu tạo noãn


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NOÃN THÀNH HẠT
Hợp điểm

- Hợp tử phát triển thành phôi (cây mầm)


TB đối cực
- TB khởi đầu của nội nhũ phân chia và phát
triển thành nội nhũ
Phôi tâm Nhân phụ
Túi phôi
Trợ bào
Noãn - Phôi tâm biến mất hay sinh ra ngoại nhũ
Vỏ noãn ngoài

Vỏ noãn trong - Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt


(trừ quả dĩnh)
Lỗ noãn Cuống noãn

Thai tòa
•10/11/2021

CÁC PHẦN CỦA HẠT CÁC PHẦN CỦA HẠT


1. Phôi Phôi của cây lớp Hành, gồm: Rễ mầm,
Phôi của cây lớp Ngọc lan, gồm: thân mầm, chồi mầm, 1 lá mầm
- Rễ mầm: ở phía lỗ noãn Trục hạ
diệp Phôi họ Lúa: có bao
- Thân mầm: nối dài trên rễ mầm
rễ mầm, bao chồi
- Chồi mầm: phát thể của lá
mầm và biểu phôi
- 2 lá mầm: LM mỏng (hạt có nội nhũ)
hay dày (hạt không nội nhũ),
nguyên, xếp nếp hay có thùy.

Phôi của cây lớp Ngọc lan CÁC PHẦN CỦA HẠT
2. Nội nhũ:
- Nội nhũ cộng bào: nhân của nội nhũ phân cắt
Vỏ hạt Chồi mầm
mạnh nhưng TB không ngăn vách nên tạo
Thân mầm một khối cộng bào
Rễ mầm
- Nội nhũ tế bào: mỗi lần phân nhân là có sự
2 Lá mầm phân vách TB
- Nội nhũ kiểu trung gian
Nội nhũ nhăn (Cau), nội nhũ sừng (Cà phê),
nội nhũ bột (Lúa), nội nhũ dầu (Thầu dầu)
•10/11/2021

Nôi nhũ bột 4. Vỏ hạt


Phôi
Do 2 lớp vỏ noãn tạo thành
- Hạt có 2 lớp vỏ: hạt Thầu dầu, Cam
- 1 lớp vỏ (vỏ noãn trong bị tiêu biến)
Nội nhũ
Nội nhũ nhăn hạt Đậu, Lạc
- Không có vỏ hạt: Họ Lúa (Lúa, Bắp)
vì 2 lớp vỏ noãn đều bị tiêu biến, dưới vỏ
quả là nội nhũ.

Nội nhũ sừng Nôi nhũ dầu

3. Ngoại nhũ

Là mô dự trữ của hạt.

Nguồn gốc: hình thành từ một phần


phôi tâm (do nội nhũ không tiêu hóa
hoàn toàn).

Gặp ở một số họ: Gừng, Tiêu, Sen, Súng,


Rau muối, Cẩm chướng.

Hạt có 1 lớp vỏ
•10/11/2021

Hạt Thầu dầu có 2 lớp vỏ

HÌNH DẠNG BÊN NGOÀI CỦA HẠT HÌNH DẠNG BÊN TRONG
- Tròn, dẹp, hình thận, nhiều mặt,..
1. Hạt không có nội nhũ: do cây mầm tiêu hóa
- Mặt ngoài láng hay xù xì, có vân. Trên hạt có
hết nội nhũ trước khi hạt chín, chất dự trữ
rốn (tễ), lỗ noãn.
chứa trong lá mầm (Đậu, Bí)
- Hạt có thể có lông (Bông vải), áo hạt (Nhãn),
mồng (Thầu dầu), áo hạt giả (Nhục đậu 2. Hạt có nội nhũ
khấu), mào, cánh 3. Hạt chỉ có ngoại nhũ: hạt các cây họ Chuối,
Hạt Tễ
họ Dong, họ Gừng
Lỗ noãn
4. Hạt có nội nhũ và ngoại nhũ: hạt cây họ Hồ
tiêu và họ Cẩm chướng
•10/11/2021

Lá mầm

Hạt không có nội nhũ


(Đậu)

You might also like