You are on page 1of 3

Trường: Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng

Lớp: CĐÔTÔ19C
Thầy: Đặng Đôn Lai
Team: Toxic
1.Lê Phương Trung
2.Nguyễn Thiện Thanh
3.Nguyễn Thanh Phong
4.Nguyễn Nhựt Duy
BÁO CÁO
CÁC CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
Chủ đề 1: Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Giải quyết vấn đề cho sinh viên?
Nhóm làm việc là nhóm tạo ra được một tinh thần hợp tác, biết phối hợp và phát huy
các ưu điểm của các thành viên trong nhóm để cùng nhau đạt đến một kết quả tốt nhất
cho mục đích mà nhóm đặt ra. Cách làm việc này sẽ giúp các cá nhân bổ sung những
thiếu sót cho nhau và hoàn thiện bản thân.
Kỹ năng giải quuyết vấn đề là một trong những kỹ năng rất cần thiết trong học tập và
làm việc bởi cuộc sống là một chuỗi những vấn đề đòi hỏi chúng ta phải giải quyết mà
không vấn đề nào giống vấn đề nào và cũng không có một công thức chung nào để
giải quyết mọi vấn đề. Điều quan trọng là chúng ta phải tự trang bị cho mình những
hành trang cần thiết khi vấn đề nảy sinh thì chúng ta có thể vận dụng những kỹ năng
sẵn có thể giải quyết vấn đề đó một cách hiệu quả nhất.
 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định
, tác động qua lại , chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt , bộ phận cấu thành sự vật hoặc
giữa các sự vật , hiện tượng trong thế giới . Mối liên hệ mang tính phổ biến , diễn ra
trong tự nhiên , xã hội và tự duy con người . Mối liên hệ là khách quan vì không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người . Mối liên hệ là đa dạng , phong phú vì mỗi
sự vật khác nhau có mối liên hệ khác nhau , một sự vật có nhiều mối liên hệ ... Có mối
liên hệ chúng tác động lên mọi lĩnh vực của thế giới , mối liên hệ riêng chỉ tác động
trong từng lĩnh vực , từng sự vật và hiện tượng cụ thể . Còn mối liên hệ trực tiếp giữa
nhiều sự vật , hiện tượng , nhưng cũng có những mối liên hệ gián tiếp . Có mối liên hệ
tất nhiên , cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên . v.y chúng giữ những vai trò khác nhau
quy định sự vận động , phát triển của sự vật , hiện tượng . ƯỚC MỘT Từ nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật , rút ra nguyên tắc toàn diện ,
lịch sử - cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn . Nguyên tắc này yêu
cầu xem xét sự vật , hiện tượng trong những mối liên hệ cụ thể , có tính đến lịch sử
hình thành , tồn tại của sự vật , hiện tượng cụ thể . Đồng thời đòi hỏi phải chống lại tư
tưởng chung chung , đại khái , xem xét sự vật hiện tượng một cách hời hợt , thoáng
qua , không sâu sắc cụ thể và chống lại tư tưởng phiến diện , chỉ xem xét một mặt ,
một mối liên hệ làm kết luận chung .
 Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao , từ đơn giản đến phức tạp , từ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn ... Quá trình đó vừa diễn ra dần dần , vừa nhảy vọt
làm cho sự vật , hiện tượng cũ mất đi , sự vật , hiện tượng mới về chất ra đời . . Sự
phát triển mang tính khách quan , phổ biến , kế thừa và đa dạng phong phú . Nguyên
nhân của sự phát triển là do thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập , do sự liên hệ
và tác động qua lại giữa các mặt , các yếu tố bên trong của sự vật , hiện tượng , không
phải do bên ngoài , càng không phải do ý muốn chủ quan của con người quy định .
Con người chỉ có thể nhận thức và thúc đẩy nó phát triển nhanh hơn hoặc chậm lại .
Con đường của sự phát triển là quanh co , phức tạp nhưng khuynh hướng là đi lên bao
gồm cả những bước thụt lùi tạm thời . chung Nguyên lý về sự phát triển đòi hỏi con
người xem xét sự vật , hiện tượng theo hướng vận động đi lên . Trong hoạt động nhận
thức của con người không được định kiến , bảo thủ không nên chỉ nhìn phiến diện mặt
, một việc , một thời điểm khi xem xét con người , sự kiện .
 Vận dụng 3 quy luật để giải quyết vấn đề mâu thuẫn lượng chất và quy luật phủ
định của phủ định
Vận dụng chủ đề 7: -Kỹ năng giải quyết vấn đề (Môn giáo dục đạo đức nghề nghiệp).
những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và cơ sở phương pháp luận góp
phần phát hiện, tìm ra những mâu thuẫn , để phân loại mâu thuẫn , phân tích làm rõ
những nguyên nhân dẫn tới những mâu thuẫn , lựa chọn những phương án , cách
thức , lên kế hoạch giải quyết phù hợp . Giải quyết vấn đề là một quá trình liên tục
giải quyết những yêu cầu đặt ra để dẫn tới hoàn thành , thực chất giải quyết vấn đề là
quá trình giải quyết những mâu thuẫn , quá trình tích dần về lượng để thay đổi về chất
của sự vật , đó là quá trình phức tạp thông qua nhiều giai đoạn , nhiều khâu thậm chí
phủ định lẫn nhau như : qua trình xác định vấn đề , tìm những nguyên nhân của vấn đề
, quá trình đưa ra các giải pháp , lựa chọn giải pháp tối ưu , phù hợp , lập kế hoạch
thực hiện , đánh giá hiệu quả , vai trò của các giải pháp , tiến hành thực hiện và kiểm
tra kết quả thực hiện .
Chủ đề 2:
 Vận dụng ý thức xã hội để:
-Từ bỏ thói quen tư tưởng lạc hậu:
Tâm lý xã hội là các hiện tượng ý thức như : tình cảm , tâm trạng , thói quen , ước
muốn , động cơ , thái độ và những xu hướng tâm lý của các nhóm người được hình
thành một cách tự phát trên cơ sở những điều kiện sinh sống hàng ngày . Hệ tư tưởng
là những học thuyết lý luận phản ánh và bảo vệ lợi ích TƯ của một giai cấp nhất định
trong xã hội . Hệ tư tưởng không hình thành tự phát mà được tạo ra một cách tự giác
thông qua những trí thức có trình độ cao , có khả năng tổng kết thực tiễn và kinh
nghiệm để khái quát thành lý luận , thành các học thuyết .
-Để kế thừa tiếp thu những cái mới tiến bộ:
Ý thức xã hội gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng : Tâm lý xã hội là các hiện tượng ý
thức như : tình cảm , tâm trạng , thói quen , ước muốn , động cơ , thái độ và những xu
hướng tâm lý của các nhóm người được hình thành một cách tự phát trên cơ sở những
điều kiện sinh sống hàng ngày . Hệ tư tưởng là những học thuyết lý luận phản ánh và
bảo vệ lợi ích TƯ của một giai cấp nhất định trong xã hội . Hệ tư tưởng không hình
thành tự phát mà được tạo ra một cách tự giác thông qua những trí thức có trình độ
cao , có khả năng tổng kết thực tiễn và kinh nghiệm để khái quát thành lý luận , thành
các học thuyết .
-Giải quyết sự khác biệt nhau về thông tục tập quán, thói quen văn hóa các dân tộc:
Mỗi dân tộc có đặc trưng ý thức riêng do khác nhau về điều kiện kinh tế , địa lý , ngôn
ngữ , văn hóa và truyền thống dân tộc được kết tinh lâu dài trong lịch sử . Ý thức xã
hội là sự phản ánh tồn tại xã hội nhưng không phản ánh giản đơn , thụ động mà có
tính độc lập tương đối . Ý thức xã hội thường lạc hậu , bảo thủ . Vd : tư tưởng gia
trưởng , trọng nam khinh nữ ... ra đời từ xã hội phong kiến vẫn tồn tại trong xã hội
Việt Nam hiện nay

You might also like