You are on page 1of 48

Mục tiêu:

- Trình bày được các thành phần


của thân và các loại thân
- Mô tả được đặc điểm giải phẩu
thân
- Trình bày được một số cấu tạo
bất thường của thân

9/30/2021
Thân cây là gì?

9/30/2021 Page 2
Thân cây là gì?
• Thân cây là:
• Cơ quan dd của cây
• Nối tiếp với rễ
• Mọc trên không
• Mang lá, hoa, quả
• Dẫn nhựa đi khắp
cây

9/30/2021 Page 3
I. HÌNH THÁI
1. Các phần của thân cây

9/30/2021 Page 4
• Các phần của thân cây gồm:
2.1 Thân chính
2.2 Chồi ngọn
2.3 Mấu
2.4 Lóng (gióng)
2.5 Chồi bên (chồi nách)
2.6 Cành
2.7 Bạnh gốc

9/30/2021 Page 5
Thân chính
Thường là trục đứng

Kích thước biến thiên

Có thể phân nhánh hoặc


không

Tròn, vuông, đa giác

Nối tiếp với rễ

9/30/2021 Page 6
Thân chính
• Tuỳ theo vị trí của thân và cành người
ta phân biệt 4 loại thân:
• Thân cỏ
• Thân mềm, ko có cấu tạo C2
liên tục
• Cỏ 1 năm, 2 năm, nhiều năm
• Thân gỗ
• Gỗ to, gỗ vừa, gỗ nhỏ
• Thân cột
• Trụ thẳng, ko phân nhánh, mang
1 bó lá ở ngọn
• Thân rạ
• Thân rỗng ở lóng, đặc ở mắt

9/30/2021 Page 7
Thân chính

• Phân loại thân cây


dựa vào nơi sống:

• Thân khí sinh

• Thân địa sinh

• Thân thuỷ sinh

Hãy cho ví dụ các


loại thực vật với các
thứ thân khác nhau
9/30/2021 Page 8
9/30/2021 Page 9
9/30/2021 Page 10
Kích thước
để phân biệt
cây gỗ ??

• Four types of woody plants: (A) Shrub, here with five stems, branching as in
the basic model (about 50 cm tall). (B) Tree with main stem throughout the
plant. (C) Tree with short main stem with many branches, forming most of
the plant. (D) Tree with multiple stems.
9/30/2021 Page 11
Chồi ngọn và chồi bên
• Đặc điểm

• Ở đầu ngọn thân/cành

• Gồm các lá non ôm lấy


đỉnh sinh trưởng

• Ở một số loài chồi


ngọn được che chở bởi
lá kèm rụng sớm

• Chồi bên phát triển cho


ra cành hoặc hoa
9/30/2021 Page 12
Mấu (mắt)

Thân cây thường được chia thành


các mấu và lóng.

Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ


đó phát triển thành một hoặc
nhiều lá

Giữa 2 mấu liền kề gọi là lóng cây

9/30/2021 Page 13
Mấu cây

9/30/2021 Page 14
Lóng (gióng)

• Lóng là khoảng cách giữa 2 mấu kế


tiếp
o Lóng có thể mọc dài đến độ dài cố
định
o Lóng có vùng sinh trưởng: vùng
sinh trưởng lóng

Sâm ngọc linh Trúc đùi ếch

9/30/2021
Cỏ xước Page 15
Cành

Cành phát sinh từ chồi bên

Giống các thành phần với thân chính

Nhỏ hơn thân chính

Mọc xiên Trắc bá diệp


cây Bàng Đài Loan

Tạo cho cây có dáng riêng:

 Tạo góc vuông với thân: cây Bàng

 Tạo góc nhọn với thân: Trắc bá diệp

 Tạo góc tù với thân: cây huyền diệp


cây huyền diệp/hoàng nam
9/30/2021 Page 16
Cành có thể biến đổi thành
gai (bưởi), tua cuốn (nho),
lá (diệp chi: măng tây)

9/30/2021 17
2. Cách phân nhánh của thân

Thân chính có thể phân nhánh cho ra


thân cấp 1, cấp 2, cấp 3, ... (gọi là
cành)

Mọc từ chồi bên ở nách lá,

Chồi: có thể phát triển thành cành


mang lá, cành mang hoa hoặc hoa

9/30/2021 Page 18
2. Cách phân nhánh của thân

• Cây thường phân nhánh theo 2 kiểu: kiểu chùm và kiểu xiêm

• Kiểu chùm (trục đơn) Trục chính phát triển thường xuyên có khi suốt đời
sống của cây

• Kiểu xim (trục hợp) Chồi ngọn hay chồi bên của thân sau một thời gian
bị chết đi hoặc không sinh trưởng nữa và tại đấy chồi bên phát triển
thay thế chồi ngọn, trục chính nghiêng sang một bên.

9/30/2021 Page 19
2. Cách phân nhánh của thân

Sơ đồ các kiểu phân nhánh của chồi:


A. Lưỡng phân đều, B. Lưỡng phân không đều, C. Trục phân đôi
B. D. Chồi bên mọc đối, E. Chồi bên mọc cách, F-H. Trục hợp
9/30/2021 Page 20
2. Cách phân nhánh của thân

Phân nhánh lưỡng phân


Đỉnh sinh trưởng phân làm hai
đỉnh mới và mỗi đỉnh lại phát triển
Quyển bá
và tiếp tục phân đôi. (Selaginella tamariscina Spring).

 Có sự lưỡng phân đều và sự


lưỡng phân không đều.
 gặp ở thực vật bậc thấp như tảo,
nấm, địa y và một số ít thực vật
bậc cao chưa tiến hóa.
Thông đất (Lycopodiella cernua).
9/30/2021 Page 21
2. Cách phân nhánh của thân

Phân nhánh đơn phân

Trục chính phát triển thường xuyên do


đỉnh ngọn có khi suốt đời sống của cây,
cành bên cũng phát triển tương tự.

Ở đây thân chính phát triển lớn lên nhiều


hơn các cành bên tạo nên thân các cây
gỗ thường thẳng và cao.

Kiểu nầy thường gặp ở các cây gỗ lớn


như sồi, dẽ, thông …

Pinus dalatensis
9/30/2021 Page 22
2. Cách phân nhánh của thân

Trục hợp

Chồi ngọn hay chồi bên của thân bị chết đi hoặc không sinh trưởng

Tại đấy chồi bên phát triển thay thế chồi ngọn, trục chính nghiêng sang một bên.

Chồi bên phát triển thẳng đứng như là tiếp tục sự sinh trưởng của thân chính.

Cành bên này cũng sinh trưởng giống thân chính và lặp lại thân chính rất ngắn
và trục dọc là tập hợp của nhiều cấp cành bên liên tiếp thay thế cho nhau, do đó
tạo thành vòm lá có nhiều cành.

9/30/2021 Page 23
Các dạng vòm lá:
A-H Vòm lá đều,
I-L. Vòm lá không đều,
M-Q. Vòm lá cây đơn tử diệp thân gỗ

9/30/2021 Page 24
9/30/2021 25
I. CẤU TẠO THÂN CÂY
1. Cấu tạo cấp 1
Thân cây lớp Ngọc lan

Thân cây tròn đối xứng hình


trụ qua tâm, còn thân vuông
hoặc tam giác thì sẽ đối xứng
qua mặt phẳng.
Về mặt giải phẩu cấu tạo cấp
1 sẽ gồm biểu bì, vùng vỏ cấp
1 mỏng, và vùng trụ giữa dày

9/30/2021 Page 26
1. Cấu tạo cấp 1
Thân cây lớp Ngọc lan

3
5

4
2
1

9/30/2021 Page 27
1. Cấu tạo cấp 1 Trong cùng là nội bì: TB sống, có tinh
Thân cây lớp Ngọc lan bột, đai caspary không rõ
• Biểu bì Trung trụ
• 1 lớp TB sống
Có 1 trung trụ
• Ko lục lạp, ko tinh bột, có cutin, có thể
có lỗ khí, có thể có lông Trụ bì 1-n lớp TB, xen kẻ nội bì, vách
• Vỏ cấp 1 cellulose hoặc hoá mô cứng
• Mô mềm vỏ vách cellulose
• Sắp xếp ko thứ tự Bó dẫn kiểu chồng: libe-gỗ xếp trên 1
• Mô mềm bên ngoài có lục lạp vòng
• CÓ MÔ DÀY (1 số loài)
Gỗ li tâm
• Có thể có mô cứng, tinh thể calci
oxalate, mô tiết, ... Số lượng bó thay đổi
Dãy TB giữa libe-gỗ là tia tuỷ
TB phía trong libe-gỗ là TB mô mềm
9/30/2021 ruột Page 28
1. Cấu tạo cấp 1
Thân cây lớp Ngọc lan

Nội bì: có khung


caspary, hoặc nội bì là
1 lớp tb chứa nhiều
tinh bột gọi là tầng sinh
bột
Nội bì chứa nhiều tinh
bột thì thường gặp hơn
là khung caspary.

9/30/2021 Page 29
1. Cấu tạo cấp 1
Thân cây lớp Ngọc lan

Bó dẫn kiểu chồng kép


9/30/2021 Page 30
2. Cấu tạo cấp 2
Thân cây lớp Ngọc lan

Cấu tạo cấp 2 có ở thân cây lớp Ngọc lan, hạt


trần

Không có cấu tạo cấp 2 ở Quyết hiện đại và lớp


Hành (trừ một số ngoại lệ)

Cấu tạo cấp 2 do: tượng tầng và tầng phát sinh


bần lục bì hoạt động

9/30/2021 Page 31
2. Cấu tạo cấp 2
Thân cây lớp Ngọc lan
Tầng phát sinh bần-lục bì
Vị trí ko cố định trong vùng vỏ
Tạo bần bên ngoài và lục bì bên
trong
Vách tẩm bần thay thế biểu bì, là
mô chết
Tạo lỗ vỏ trên thân
Lục bì là những tb mô mềm, vách
cellulose, TB còn non có chứa lục
lạp
Thụ bì là các mô chết bên ngoài
bần và bần tạo thành thụ bì

9/30/2021 Page 32
2. Cấu tạo cấp 2
Thân cây lớp Ngọc lan Libe 2

mạch rây
Tượng tầng Mô mềm libe
Gồm 1 lớp TB, tạo thành 1 Tia libe
vòng liên tục bao thân Tế bào kèm
Sinh libe 2 ở ngoài Sợi libe
Sinh gỗ 2 ở trong Sợi libe xếp xen kẻ với mô mềm
Mạch dẫn xếp xuyên tâm libe và mạch rây tạo thành libe kết
tầng

9/30/2021 Page 33
9/30/2021 Page 34
2. Cấu tạo cấp 2
Thân cây lớp Ngọc lan

9/30/2021 Page 35
Tuổi cây: xác định thông qua lát cắt ngang thân cây

9/30/2021 Page 36
9/30/2021 Page 37
9/30/2021 Page 38
Thân cây già
• Phần vỏ
• Phần “vỏ” bóc ra được, bao gồm:
• Lớp vỏ chết (thụ bì), cấu tạo bởi các phần đã
chết của vỏ cấp một ở phía ngoài lớp bần
• Lớp bần cấp hai làm nhiệm vụ che chở
• Tầng sinh bần.
• Mô mềm vỏ cấp hai, gọi là lục bì
• Mô mềm vỏ cấp một
• Các bó libe cấp một bị bẹp rất khó nhận ra.
• Libe cấp hai cấu tạo bởi những lớp hằng năm
xếp chồng chất lên nhau
• Vòng libe cấp hai này bị cắt bởi những tia ruột
hẹp hay rộng, có khi loe ra hình phễu.
• Tầng sinh gỗ
9/30/2021 Page 39
• Phần gỗ
 Phần “gỗ” còn lại ở trong thân cây già
 Thường được chia thành hai vùng:
 Lớp gỗ ngoài, gọi là gỗ dác.
 Lớp gỗ trong gọi là gỗ ròng hay lõi. Gỗ
ròng rắn chắc, cấu tạo bởi các vòng
đồng tâm gỗ hằng năm.
 Vết tích của các bó gỗ cấp một rất khó
phát hiện ở thân quá già.

9/30/2021 Page 40
3. Cấu tạo cấp 1 thân cây lớp Hành

• Thân cây lớp Hành

• Chỉ có cấu tạo cấp 1

• Gồm biểu bì, vỏ và trụ giữa

• Số lượng bó mạch nhiểu

• Xếp từ 2 vòng trở lên

• Số mạch gỗ trong bó mạch ít, to, thường


xếp bó chữ V

• Các bó dẫn là bó mạch kín

• Tuỷ thường bị tiêu huỷ

• Mô cứng thay mô dày


9/30/2021 Page 41
• Xem thân các loại cây khác nhau
• Thân cây dương xỉ

9/30/2021 Page 42
Sinh trưởng thứ cấp
thân cây lớp hành

• Đối với những cây thân to sự tăng


đường kính theo 3 cách:

• Tế bào mô mềm phù to ra (cau)

• Do bó mạch dẫn từ lá vào thân,


làm thân to ra (dừa)

• Tầng phát sinh mô mềm, bên


trong mô mềm (Aloe, Yucca)

9/30/2021 Page 43
Cấu tạo bất thường

Libe quanh tuỷ


 Giống libe 1, gặp quanh tuỷ

 Có thể xen kẻ với mô mềm;

 liên tục hoặc ko

9/30/2021 Page 44
Hoạt động không bình thường của tượng
Libe trong gỗ tầng

• Trong gỗ có các cụm libe nhỏ Tạo cấu trúc đặc biệt

• Do tượng tần hoạt động ko bình


thường

• Đôi khi do mô mềm vách cellulose


tạo thành

9/30/2021 Page 45
Cấu tạo cấp 3

Hình thành do sự xuất hiện bất thường của


bó libe-gỗ trong vùng vỏ cấp 1/trong gỗ 2

Tượng tầng bình thường ngưng hđ sớm

Tượng tầng phụ xuất hiện giữa lớp trụ bì và


hoạt động

Tượng tầng phụ số 2 hoạt động sau khi


tượng tầng phụ số 1 ngừng hđ

9/30/2021 Page 46
• Tìm kiếm các ví dụ về sử dụng thân cây làm thuốc

9/30/2021 Page 47
The end

9/30/2021 Page 48

You might also like