You are on page 1of 71

1

2
1.MỤC TIÊU

1.Trình bày được các phần của quả;


2.Trình bày được đặc điểm các loại quả thịt và
quả khô;
3.Mô tả được cách nứt của quả khô tự mở;
4.Phân biệt được quả đơn, quả tụ và quả kép;
5. Đặc điểm của giả quả.

3
Quả là gì?

Quả là cơ quan sinh sản của cây hạt kín,


che chở cho hạt , được hình thành từ
vách bầu nhuỵ.

4
Nội dung
I. Các phần của quả
II. Các loại quả đơn
III. Cách nứt của quả khô
IV. Quả tụ và quả kép
V. Giả quả

5
I. Các phần của quả

Vỏ quả

Hạt

6
1. Sự biến đổi của bầu thành quả

7
8
Lưu ý:
 Vỏ quả trong có thể mỏng hoặc dày + cứng (tạo hạch),
mang long hoặc mọng nước (tép cam)
 Khi bầu cấu tạo bởi nhiều lá noãn rời, mỗi lá noãn thành
1 quả  quả rời (quả tụ)
 Khi bầu cấu tạo bởi nhiều lá noãn dính tạo 1 quả duy
nhất.

9
Hình thái vỏ ngoài của quả

10
11
12
II. Các loại quả

2. Quả tụ

1. Quả đơn

3. Quả phức

13
Quả thịt Quả khô

Quả
đơn

Do 1 hoa có 1
hoặc nhiều lá noãn
dính hình thành
Phân loại dựa vào
vỏ quả khi chín

14
Quả mọng
Quả hạch
(vỏ quả
(vỏ quả
ngoài mọng
trong tẩm
mềm, còn
gỗ thành
lại mọng
nhân cứng)
nước, nạc)
Quả thịt:
Vỏ quả dày, chín là
một khối nạc mọng
nước Một hạt
Quả hạch một
hạt

Nhiều hạt

Quả hạch Loại cam


nhiều hạt

Loại bí
15
Quả mọng
(vỏ quả Sinh ra do bầu 1 ô đựng 1
ngoài mọng noãn hoặc bầu 3 ô, 3 noãn
mềm, còn nhưng chỉ 1 noãn thụ.
lại mọng
nước, nạc)

Quả mọng bên trong có


chứa nhiều hạt: cà chua,
Một hạt kiwi, nho,...

Quả mọng, bầu nhiều ô, ô


nhiều hạt đính trung trụ.
Nhiều hạt Vỏ quả ngoài nhiều túi tiết,
giữa trắng xốp, trong
mỏng dai, tạo múi, bên
trong có long mọng nước
Loại cam

Quả mọng, rất to, nhiều


hạt. Vỏ quả ngoài dai, vỏ
Loại bí quả giữa + vách bầu, giá
noãn biến thành cơm quả
ngọt, có hạt. 16
17
18
19
Quả khô

Khi chín vỏ khô,


không nước
Gồm: khô tự mở
và không mở

20
 Quả khô không mở:
 quả bế, quả có cánh, quả hạch con, quả thóc (quả dĩnh), quả phân (liệt
quả)

 Quả khô tự mở:


 Bầu cấu tạo bởi 1 hoặc nhiều lá noãn rời: quả đại, quả loại đậu;
 Bầu cấu tạo bởi nhiều lá noãn dính: nang nứt theo đường hàn (nang cắt
vách), nang nứt lưng (nang chẻ ô), nang nứt bên giá noãn (nang huỷ vách;
quả họ Lan, quả họ cải), nứt răng, nứt lỗ, nứt ngang
21
Quả có cánh

Quả bế
Quả hạch con
Quả khô
không mở

Quả thóc/dĩnh
Quả phân/liệt
22
Quả bế đôi và quả bế tư

23
Quả dĩnh

24
Quả loại đậu

Bầu do 1/nhiều lá
noãn rời

Quả đại Quả khô tự


mở

Bầu do nhiều lá
noãn dính

Quả nang
25
III. Cách mở của quả khô

Quả đại Bầu do 1/nhiều lá Quả loại đậu


noãn rời

Quả đại: 1 lá Quả loại đậu: một


noãn, khi chín nứt lá noãn, một ô,
theo đường khép nhiều hạt
(mép hàn) của lá - nứt đường hàn và
noãn sống lá noãn
26
III. Cách mở của quả khô

Bầu do nhiều lá
Nang nứt lưng
Nang cắt vách noãn dính liền

Quả mở theo đường hàn


mép lá noãn hoặc chẻ đôi
vách ngăn để tách riêng Mở dọc theo đường sống
từng lá noãn rồi mỗi lá lưng của mỗi lá noãn (còn
noãn lại mở như một đại
gọi là quả nang mở lưng)
27
III. Cách mở của quả khô

Nang hủy vách Bầu do nhiều lá Quả loại cải


noãn dính liền

Quả họ lan

Quả cấu tạo bởi hai


lá noãn dính tạo bầu
1 ô; mang nhiều
Bầu nhiều ô, đính
noãn đính bên. Về
noãn trung trụ, các
Bầu 1 ô, do 3 lá sau vách giả chia
vách bị huỷ
noãn dính; đính bên; bầu thành 2 ô. Khi
nứt tạo 3 mãnh bất chín nứt 4 đường
thụ và 3 mãnh hữu tạo 2 mãnh vỏ và 1
thụ là các giá noãn vách mang hạt
28
III. Cách mở của quả khô

Bầu do nhiều lá
Nang nứt răng Nang nứt ngang
noãn dính liền

Nang bằng lỗ

Đường nứt không


xuống đến dưới, tạo Nứt giữa, tách phần
như răng trên như mở nắp
Nứt lỗ ở trên quả hộp

29
Quả nang nứt hỗn hợp

Quả nang khi chín đợc mở bằng cách hỗn


hợp cả 3 cách: huỷ vách, cắt vách, chẻ ô,..

30
Xác định
kiểu mở
của quả

31
IV. Quả tụ và quả kép

Quả tụ Quả kép


(quả rời) (quả phức)

1 hoa có nhiều lá noãn rời


nhau.mỗi lá noãn sẽ tạo Quả sinh ra từ cả 1 hoa tự
thành 1 quả riêng,, thường (nhiều hoa)
gặp ở họ mãng cầu, họ sen. 32
V. Giả quả

33
34
Ananas comosus (L) Merr .

Thơm: cái gọi là quả gồm có: cùi thơm là do trục của cụm hoa,
mỗi mắt là 1 hoa, lá bắc mọng nước. Kết hợp với trục cụm hoa
tạo quả . quả thật là 1 quả bế. Còn phần nạt ko phải từ vách
bầu noãn

35
36
37
Quả đơn tính sinh
Là những quả được sinh ra bởi bầu noãn mà không qua thụ phấn
Quả đơn tính sinh có hạt.
Quả đơn tính sinh không hạt.

Công dụng của quả trong ngành dược

The End

38
39
40
Mục tiêu

1.Trình bày sự biến đổi của noãn thành hạt;


2. Phân biệt được các phần phụ của hạt;;
3.Phân biệt được các kiểu nội nhũ;
4. Mô tả được đặc điểm các kiểu nẩy mầm của
hạt.

41
Hạt là gì?
Hạt là cqss hữu tính của cây Hạt kín do noãn được thụ tinh tạo
thành.
Hạt có trạng thái sống chậm (miên trạng); khi gặp điều kiện
thuận lợi hạt sẽ nẩy mầm

42
I. Sự phát triển của noãn thành hạt

 Hợp tử phát triển thành phôi gồm


có rễ mầm, thân mầm, chồi mầm,
và 1 hoặc 2 lá mầm
 Tế bào khởi đầu của nội nhũ
phân chia và phát triển thành nội
nhũ (phôi nhũ)
 Phôi tâm biến mất hoặc sinh ra
ngoại nhũ
 Vỏ noãn sẽ phát triển thành vỏ
hạt. Ở quả dĩnh thì vỏ noãn sẽ
tiêu biến và nội nhũ sẽ gắn liền
với vỏ quả

43
44
Sự phát triển của hợp tử thành phôi

45
II. Các phần của hạt

46
3. Hình thái của hạt

47
Hình dạng bên ngoài

48
Tễ: là nơi mà hạt dính vào cán phôi
Lỗ noãn: là nơi rễ mầm ra ngoài

49
 Tử y: do cuống noãn tạo thành,
trọn hạt hoặc thiếu; dính hạt
hoặc không.
Tử y
 Áo hạt giả: do miệng lỗ noãn
tạo ra (nhục đậu khấu)

Lông

50
Mồng: miệng lỗ
noãn phù ra (nhưng
không to)

Mồng
Sóng hạt: đường lồi Sóng hạt
ở mặt ngoài của
noãn đảo tạo thành

51
Hạt có lông và
hạt có cánh

52
53
Cấu tạo bên trong hạt

Hạt không có Hạt chỉ có Hạt có nội +


Hạt có nội nhũ
nội nhũ ngoại nhũ ngoại nhũ

54
Hạt chỉ có
Hạt có nội + ngoại nhũ
ngoại nhũ

55
 Hạt có nội nhũ : chất dự trữ ở ngoài lá mầm
 Hạt không có nội nhũ :hạt chỉ gồm có cây mầm
 Hạt chỉ có ngoại nhũ: do nội nhũ bị phôi tiêu hoá hết khi phôi phát
triển: cây họ gừng, chuối,..
 Hạt vừa có nội nhũ vừa có ngoại nhũ: ngoại nhũ thường nằm xung
quanh hạt rồi đến nội nhũ và phôi: hồ tiêu

56
Nội nhũ: Sự thụ tinh tạo tế bào tam bội 3 n, sẽ hình thành nên
tế bào khởi đầu của tb nội nhũ sau đó sẽ phân chia thành mô
nội nhũ có ở trong hạt

57
Ngoại nhũ hình thành do phôi tâm bị tiêu hóa không hoàn toàn
trong quá trình nội nhũ phát triển.

58
Đặc điểm hạt
https://www.youtube.com/watch?v=unZJoNEXCmQ

59
III. Sự nảy mầm của hạt

60
Sự nảy mầm trên mặt đất và dưới mặt đất

61
IV. Phát tán hạt

Các cách
phát tán hạt
giống??

62
63
IV. Phát tán hạt

64
Vai trò của quả và hạt trong ngành dược

Trong Đông y, quả, hạt là một trong những vị thuốc hay


được sử dụng. Trong cuốn Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam, có tới 46 loại dược liệu là quả, 39 vị dược liệu
từ hạt được ghi lại với các tác dụng chữa bệnh khác nhau

65
ÐẠI TÁO ( Zizyphus sativa MILL )
1: Tên cây : Ðại táo
Cây nhỡ hay cây to. lá mọc so le, lá kèm thường
có dạng hình gai. Cuống lá ngắn, phiến lá hình
trứng, đầu hẹp lại, mép có răng cưa thô, trên
mặt rõ 3 gân chính, gân phụ cũng nổi rõ. Hoa
nhỏ, mọc thành tán ở kẽ lá. Cánh hoa màu vàng
xanh nhạt. Ðài, tràng và nhị đều 5. Quả hạch
hình cầu hay hình trứng. Vỏ quả mẫm vị ngọt.
2. Thành phần hoá học : Trong đại táo 3,3%
protit, 0,4% chất béo, 73% hydrat cacbon,
0,061% canxi, 0,055% photpho, 0,0016% sắt,
0,00015% caroten, 0,012% vitamin C.

3 Tính vị, tác dụng : Có tác dụng bổ tỳ, ích khí,


dưỡng vị sinh tân dịch, điều hoà dinh vệ, hoà
giải các vị thuốc khác.

66
GẤC ( Momordica cochichinensis)
1: Tên cây : Gấc, mộc miết, má khấu (Thái), mác
khẩu (Tày), đìa tả piếu (Dao).
Mô tả : Dây leo, có tua cuốn. Lá mọc so le,
cuống có tuyến. Phiến lá xẻ 3 - 5 thùy, mép khía
răng. Hoa đơn tính, cùng gốc, màu ngà vàng, mọc
đơn độc ở kẽ lá. Quả to, hình bầu dục, có gai, khi
chín màu đỏ. Hạt dẹt, vỏ cứng, mép có gai.
Phân bố : Cây trồng ở khắp nơi.
Bộ phận dùng : Màng hạt, nhân hạt và rễ. Lấy hạt
còn màng màu đỏ, phơi hoặc sấy nhẹ đến se màng.
Tách riêng màng để chiết dầu.
2: Thành phần hóa học : Màng hạt chứa (-caroten,
lycopen. Nhân hạt có dầu béo. Rễ chứa saponin
triterpen.
3: Công dụng : Màng hạt gấc dùng làm thuốc bổ,
chữa bệnh chậm lớn trẻ em, bệnh khô mắt quáng
gà. Rễ gấc sắc uống với liều 6 - 12g chữa tê thấp,
sưng chân. Nhân hạt mài với rượu hoặc giấm bôi
chữa mụn nhọt, sưng tấy

67
KÉ ĐẦU NGỰA ( Xanthium strumarium )
Tên cây : Ké đầu ngựa, thương nhĩ, phắt ma,
mác nhàng (Tày).
Mô tả : Cây cỏ, sống hàng năm, Thân màu
lục, có khía, đôi khi có những chấm màu nâu
tím. Lá mọc so le, chia thùy không đều, mép
khía răng, có lông ngắn và cứng. Cụm hoa hình
đầu mọc tụ tập ở kẽ lá. Quả hình trứng, có móc.
Bộ phận dùng : Quả. Thu hái khi quả chưa ngã
màu vàng. Phơi hoặc sấy khô.
Thành phần hóa học : Quả chứa alcaloid,
sesquiterpen, lacton (xanthinin, xanthimin,
xanthatin), dầu béo. Trong quả là 220 - 230
microgram iod /1g quả.
Công dụng : Chống dị ứng, chống viêm. Chữa
mụn nhọt, lở loét, mày đay, tràng nhạc, bướu
cổ, đau khớp, thấp khớp, tay chân đau co rút,
đau đầu, viêm mũi chảy nước hôi, đau họng, lỵ.
Ngày 6 - 12g thuốc sắc, cao hoặc viên. Nước
sắc quả ngậm chữa đau răng, bôi chữa nấm tóc,
hắc lào
68
KEO GIẬU ( Leocaena glauca )
Tên cây : Keo giậu, cây keo, bồ kết đại, bọ chét, bình
linh, phắc căn thin (Tày).
Mô tả : Cây nhỏ, cao vài mét. Lá kép hai lần lông
chim, gồm nhiều lá chét nhỏ. Hoa màu trắng, tụ họp
thành hình chùy ở kẽ lá. Quả đậu, dẹt và mỏng. Hạt nhẵn,
màu nâu sẫm.
Phân bố : Cây mọc hoang và thường được trồng làm
hàng rào, làm rào che chắn cho cây cà phê, làm phân
xanh.
Bộ phận dùng : Hạt. Thu hái quả già vào mùa hạ, thu.
Tách vỏ quả lấy hạt. Phơi hoặc sấy khô.
Thành phần hóa học : Hạt chứa dầu béo gồm các acid
palmitic, stearic, oleic, linoleic, behenic, lignoceric;
alcaloid, leucenin (leucenol) : 3 - 5%. Lá có tanin,
quercitrin và alcaloid.
Công dụng : Hạt keo giậu dùng làm thuốc tẩy giun đũa.
Người lớn : 25 - 50g, trẻ em tùy tuổi : 5 - 20g một ngày.
Uống liền 3 ngày, đôi khi 5 ngày, vào buổi sáng lúc đói.
Dùng hạt tán sau khi rang khô hoặc thêm đường làm
thành bánh; đôi khi dùng tươi.

69
HẠT SEN
Quả sen đã bóc bỏ vỏ ngoài và bỏ mầm xanh ở
lõi giữa, gọi là liên nhục. Phần mầm xanh nằm
trong hạt sen gọi là tâm sen hay liên tâm. Quả
sen để nguyên cả vỏ gọi là liên thạch. Từ tâm
sen, người ta đã chiết được liensinin và một số
hoạt chất khác có tác dụng hạ huyết áp và chống
co thắt cơ trơn. Tâm sen có tác dụng an thần,
chống thao cuồng kích động, ức chế trạng thái
loạn thần kinh gây hung dữ và tăng vận động.
QUẤT
Dùng quả và hạt thu hái khi quả chín để làm
thuốc. Quả quất được dùng làm thuốc chữa ho,
làm nước giải khát, giúp tiêu hóa. Hạt quất để
cầm máu, chống nôn, giảm ho.
70
HẠT BÍ
Lấy từ quả bí đỏ, bí rợ hoặc từ quả bí ngô..Trong
100g hạt bí rang có chứa các chất sau : Protid 35,1g,
lipid 31,8g, glucid 23,3g, các chất khoáng: Ca
235mg, P 670mg, Fe 6,7mg, caroten 0,47mg, vitamin
B1 0,15mg, vitamin B2 0,15mg, vitamin PP 3mg,
cung cấp 520 Kcal.Hạt bí còn có các khoáng chất
như Mg, Zn, Selen, Mn, Cu..., chất xơ; các axit béo
không no như omega-3 và omega-6; vitamin E; tiền
chất prostaglandin, và một số axit amin khác như axit
glutamic, arginine...Dầu hạt bí chứa các glyceride The End
của các acid palmitic và stearic (30%), oleic (25%),
linoleic (45%) một lượng ít phytosterol (delta 7-
phytosterol), một hoạt chất sterol đặc hiệu giúp
phòng ngừa và điều trị chứng rối loạn lipid máu,
đồng thời làm chậm tiến triển bệnh xơ vữa động
mạch, tăng cường miễn dịch và làm giảm nguy cơ
mắc một số loại bệnh về ung thư..

71

You might also like