You are on page 1of 33

DANH PHÁP VÀ

BẬC PHÂN LOẠI


THỰC VẬT

1
1. Trình bày được 2. Đọc đúng tên khoa học
danh pháp thực vật theo tiếng La tinh

Mục tiêu

3. Mô tả được 4. Trình bày được


các bậc phân tên của 10 ngành
loại và thứ tự TV bậc thấp và 9
của nó ngành TVBC

2
I. DANH PHÁP

NGUYỄN NGỌC
TRẦN KIM ĐỊNH LAN
ANH

NHƯ ANH

BÉ ĐẸT

MARY

3
I. DANH PHÁP

1.1 Tên cây thuốc 1.2 Tên dược liệu

Tên thông Tên thông


thường thường DL

Tên khoa Tên khoa


học học DL

Tên các
loài lai
4
I. DANH PHÁP (tên cây
thuốc)

Tên thông thường

Là tên do địa phương đặt ra


+ Rộng: Tên gọi chính thức cho quốc gia
+ Hẹp: Tên địa phương
+ Có thể khác nhau giữa các dân tộc
Hương nhu tía, é rừng, é tía
Gồm phần tên chung và phần riêng

5
Tên chung:
Nhận biết và
- Cây
phân biệt thực
- Con
vật/động vật/các
- Dây
loài khác
- Cỏ

Tên chung:
Tên chung:
- Lúa
- Hoa Chỉ điểm đặc
- Khoai Chỉ công dụng
- Củ trưng
- Rau
- Rong
- Thuốc

6
Tên riêng:
- Những từ riêng biệt: Tre, ổi, cóc,...

Tên riêng:
Tên riêng:
- Vay mượn của
- màu
các dân tộc: Thốt
- mùi Chỉ đặc điểm liên
nốt (Khmer) Chỉ đặc điểm liên
- Vị quan đến cây
- Tiếng hán việt: quan đến cây
- Hình dáng
ma hoàng
- Công dụng
- Sử dụng cùng
- Đặc điểm
tiếng Việt: hương
đặc trưng
phụ.cỏ cú
khác

Tên riêng:
- Tên mới đặt phiên theo tên gọi của dân tộc
hoặc dịch nghĩa từ tên khoa học

7
Tên phái sinh:
- Gần gũi về mặt thực vật:
- Cà: cà tím, cà pháo,...
- Cải: cải xanh, cải ngọt,...
- Phân biệt loài tương cận khác nhau vài đặc
điểm/xuất xứ:
- Mã tiền dây/cây
- Sâm triều tiên, sâm việt nam
- Cây có dạng hình chung hoặc có điểm giống
mặc dù không quan hệ họ hang
- Mã đề (sông), mã đề (cạn)
- Rau dừa nước, dừa cạn
- Tính chất, công dụng
8
Nhược điểm của tên
thông thường??

9
I. DANH PHÁP (tên cây
thuốc)

Tên khoa học

Tên chi:
Danh từ số ít Tên chi + tên loài
Tên loài: (tiếng La tinh)
Tính ngữ
Morus alba L. Sau tên cây là tên
tác giả

Tên chi và loài phải là 1 từ,


nếu hơn phải có dấu gạch nối

Alisma plantago-aquatica

10
 Từ đầu là danh từ chỉ tên chi luôn luôn viết hoa, từ
sau là tính từ chỉ loài, không viết hoa; in nghiêng. Nếu
tên loài gồm 2 hay nhiều từ thì phải viết liền lại hoặc
sử dụng dấu gạch nối.
 Sau tên loài là tên tác giả: thường viết tắt hay nguyên
họ của tác giả đã công bố tên đó đầu tiên, in thẳng
đứng

Ví dụ: Oryza sativa L. (lúa)


Hibiscus rosa-sinensis L. (dâm bụt)

11
Pinus dalatensis, Colobogyne langbianense, Bauhinia saigonensis, Acacia donnaiensis

Paphiopedilum canhii, Embelia henryi, Litsea pierrei

** đối với các loài lai tạo, tên giống tên loài đều
được viết hoa VD lan lai: Vanda Manila,
Cypripedium Harrisianum,…

12
Nếu có một loài đã được mô tả và nêu tên, được chuyển sang
một chi khác bởi một tác giả mới thì tác giả sau phải giữ tên
loài gốc (trừ những điều trắc trở). Trong trường hợp này, danh
pháp lưỡng nôm mới sẽ kèm theo tên của tác giả đã công bố
nó trước đó được đặt trong ngoặc đơn và tên của tác giả công
bố sau đặt sau cùng.

1.Panax pseudo-ginseng Wall. (tam thất)


2.Sesbania grandiflora (L.) Pers (cây so đũa)
3.Cathanranthis roseus (L.) G. Don. Hay Vinca rosea L. (dừa cạn)

13
 Nếu một loài nào đó là có thực nhưng
chưa biết tên chính xác, chưa thể
công bố tên thì viết tên chi kèm chữ
sp.
Ví dụ: Acacia sp.
 Nếu nhiều loài cùng chi trong
một quần xã thực vật chưa
được xác định chính xác,
người ta ghi tên chi kèm chữ
spp.
 Ví dụ: Acacia spp.

14
Rauvolfia chaudocensis Pierre ex Pitard, loài này cùng được
Pierre và Pitard cùng công bố (ex: cùng) hợp pháp độc lập.

Calanthe argenteo-striata C. Z. Tang et S. J. Cheng, Loài này


được C. Z. Tang và S. J. Cheng cùng công bố trong một bài
báo (et: và) hợp pháp.

15
Đối với tên phân loài, thứ và dạng cũng được cấu tạo dạng subsp. hay ssp.; var. và
form. kiểu chữ đứng. Tên kèm theo các chữ viết tắt này viết nghiêng.

Setaria palmifolia var. rubra; Agapanthus inapertus ssp. pendulus

16
I. DANH PHÁP (tên dược liệu)

Tên thông thường

Giống tên cây thuốc + từ Không giống tên cây+ từ


Giống tên cây thuốc:
hán việt/thuần việt: hán việt:
Bán hạ; ngải cứu,
Hạt cau, hoa hoè, kim ngân Chi tử, trắc bách diệp, thỏ ti
xuyên tâm liên
hoa tử

Giống tên thuốc bắc Đặc tính DL


Xuyên khung, vân mộc hương Phụ tử (củ non cây ô đầu)

17
I. DANH PHÁP (tên dược liệu)

 Bắt nguồn từ tên cây thuốc Tên khoa học


 Thêm danh từ chỉ bộ phận sử dụng Chỉ 1 loài trong chi
làm thuốc: viết tên
 Không kèm tên tác giả
bộ phận dùng và tên
 In nghiêng, viết hoa chữ đầu tên bộ phận chi
và tên chi Nhiều loài trong chi
làm thuốc, có 1 loài
chính: viết tên bộ
phận dùng và tên
chi + giải thích
Có thể sử dụng: bộ Nhiều loài trong chi
phận dùng và tên làm thuốc: viết tên
chi cho DL truyền bộ phận dùng và tên
thống/thông dụng chi + tên loài
nhất

18
Một số dược liệu tên chỉ dùng tên
riêng: Gingsen chỉ nhân sâm

Một số dược liệu tên bộ phận dùng + tên thông


thường: nhũ hương (Gummi resina Olibanum)

Một số tên dược liệu còn chỉ đặc tính riêng của DL: trần bì
(Pericapium Citri reticulatae perenne: vỏ quả khô để lâu năm
của cây quýt)

19
Dược liệu có thể gồm 2 bộ phận của cây: dung kết hợp 2 từ chỉ bộ phận dung
bởi liên từ et (và) hoặc cum (cùng với):
+ Caulis et Radix (thân và rễ)
+ Caulis cum folio Lonicerae (cành mang lá kim ngân)

20
Các bộ phận dùng làm thuốc:

 Arillus: cơm quả(tử y)


 Medulla: lõi, tuỷ cây
 Bulbus: giò, hành
Lignum Aquilariae
resinatum (Cây gió trầm)  Nodus: ngó, đốt cây
 Cacumen: ngọn mang hoa
 Nux: hạt lớn
 Semen: hạt nhỏ
 Caulis: dây leo
Semen Vigna unguiculata  Pericarpium: vỏ quả
 Cortex: vỏ (thân, rễ)
21
 Datura metel L. (Cà độc dược)
Folium Daturae metelis/ Flos Daturae metelis
 Polygonum multiflorum Thunb. (Hà thủ ô đỏ)
Radix Poligoni

22
 Petiolus: cuống lá  Galla: mụn cây
 Exocarpium: vỏ quả ngoài  Herba: toàn cây
 Pollen: phấn hoa  Styli: vòi nhuỵ
 Radix: rễ  Lignum: gỗ
 Flos: hoa  Uncus: móc câu
 Folium: lá
 Ramulus, ramus: cành
 Fructus: quả
 Rhizoma: thân rễ

23
Cách đọc tiếng La tinh

Các nguyên âm

Hình thái chữ


Tên gọi Phát âm Ví dụ
Viết hoa Viết thường

A a a a anatomia, aqua, camphora, tabella

E e ê ê cera, arteria, cerebrum, ceratus, cicade

I i i i iecur, labium. liber, digitalis, meninx


J i iôta i jodum, injectio, jus, jocur
O o ô ô collum, ovum, dosis, mono, hetero

U u u u anus, nervus, maximum, caecum


Y y ipxilon u (âm Pháp) oxygenium, larynx, hybridus

24
Các nguyên âm kép

 ae đọc thành----------------------------- /ê/ ; (aether (ete), aetheroleum (tinh dầu))

 es khi ở vị trí cuối chữ đọc như------/ết/; mycetes (nấm), magnoliales (bộ ngọc lan)

 oe đọc như -------------------------------/ơ/ ; oedema (bệnh phù), oenanthe (cây rau cần)

 au đọc như -------------------------------/au/ ; aurantium (quả cam)

 eu.......--------------------------------------/êu/ ; eucalyptus (cây Bạch đàn), leucaena (cây Keo dậu)

 ceae đọc như ----------------------------/xê/ ;(Fabaceae)

25
Các phụ âm

Hình thái chữ


Tên gọi Phát âm Ví dụ
Viết hoa Viết thường
B b bê bờ bonus, borax, botanica, bufo
C c xê Cờ camphora, collum, corolla
xờ caecum, cera, coena, cerebrum
D d đê đờ dosis, deformis, divisio, duodenum
F f epphơ phờ facies, fel, finis, flos, folium, functio
G g ghê gờ ganglion, gaster, gemma, giganteus
H h hát hờ herba, homo, hora, hybridus
K k ca cờ kaolinum, keratoma, kola
L l enlơ lờ labium, larynx, levis, liber, locus
M m emmơ mờ maximum, meninx, minimum, mutatio
N n ennơ nờ nasus, nervus, nomen, numero
26
Các phụ âm

Hình thái chữ


Tên gọi Phát âm Ví dụ

P p pê pờ pancreas, penicillinum, pestis, porcus


Q q cu q(u): quờ quadruplex, quercus, quinque
R r errơ rờ radix, recipe, rosa, ruber
S s etxơ xơ, saccharum, semen, solutio
dờ sinensis, plasma, dosis, mensa
T t tê tờ taenia, terra, tinctura, toxinum, tuber
xờ solutio, natio, scientia
V v vê vờ vaccinia, variolla, vesper, virus
X x ichxơ kxờ simplex, thorax, xanthomonas
kdờ exemplum, maxima
Z z dêta dờ zanthoxylum, zea, protozoa

27
Những phụ âm kép phát ra một âm
 ch-------------------[kh/c]; chlorophyllum (diệp lục tố), arachis (cây lạc)

 ph ------------------[ph]; phoenix (cây chà là), calophyllum (cây mù u)...

 rh-------------------[r] có rung lưỡi; rheum (cây đại hoàng), rhizoma (thân rễ)

 Th-------------------[th/t] ;thea (cây Chè), anthera (bao phấn)

Phụ âm kép vừa phát ra 1 âm vừa phát ra 2 âm

 sc
* Phát thành 1 âm như âm [s] khi đứng trước các nguyên âm e, i, y, ae, eu, oe.
- scelus (tội ác), scientia (kiến thức, khoa học), scyphus (cốc uống rượu).
* Phát thành 2 âm [xk] khi đứng trước các nguyên âm o, u, au, ai, oi.
sclera (củng mạc), scrotum (bìu), sculptura (nghệ thuật điêu khắc)...

28
Những phụ âm kép phát ra 2 âm, nhưng phụ âm sau mạnh và dài hơn.

 ps được phát âm là [px], ví dụ như Pseudopoda (chân giả), Pseudoryx


nghetinhensis (loài Sao la)...

Phụ âm ghép đặc biệt

 Các phụ âm đơn "n" và "g" khi đi liền nhau cần được lưu ý rằng:
a. Khi chúng ghép thành "ng": khi phát âm phải tách ra từng âm một, n cho âm tiết trước và g cho âm
tiết sau.
+ fungus (nấm) phát âm thành fun-gus; mangifera (cây xoài) phát âm thành man-gifera
b. Khi chúng ghép thành "gn": có hai trường hợp:
Đứng đầu từ: là một phụ âm kép; Gnetum (cây Dây gắm)
Đứng giữa từ: phát âm tách rời 2 phụ âm ra, phụ âm g cho âm tiết trước và phụ âm n cho âm tiết
sau
+ lignum (gỗ), lignosus (cứng như gỗ), magnesium (manhê)...
29
1. Nguyên âm i và j: tuy có cách viết khác nhau nhưng cả hai đều cùng một cách phát âm là [i].
2. Nguyên âm y: phải phát âm như nguyên âm u trong tiếng Pháp, nhưng có lẽ do thói quen và cũng
có thể do để dễ phát âm hơn mà người ta đã phát âm trại thành [i]
+ larynx (thực quản), hybridus (lai tạo), glycogenum (glycogen),
3. Phụ âm c: có hai cách phát âm khác nhau:
a. Phát âm như âm [k] khi nó đứng trước các nguyên âm a, o, u
Lưu ý

+ calyx (đài hoa), camphora (long não),


b. Phát âm như âm [x] khi nó đứng trước các nguyên âm i, e, y, ae, oe
+ citratus (mùi chanh), cicade (ve sầu),...

30
4. Phụ âm g: phát âm như âm [gh], Tuy nhiên cũng có người quen phát âm như âm [j] của
tiếng Pháp
+ gemma (chồi, búp), digitalis (cây Dương địa hoàng)...
5. Phụ âm q: không đi một mình, muốn phát âm được nó phải đi kèm với nguyên âm u tạo
thành phụ âm đặc biệt và được phát âm như âm [qu]
+ aqua (nước), quercus (cây sồi), quisqualis (cây sử quân tử)...
6. Phụ âm r: khi phát âm phải rung lưỡi. Lưu ý
+ resina (nhựa), rosa (hoa hồng), ruber (màu đỏ), spora (bào tử)...

31
7. Phụ âm s: có hai cách phát âm:
a. Phát âm như [dờ] khi nó bị kẹp giữa hai nguyên âm hoặc giữa một nguyên âm và phụ
âm m hay n; plasma (huyết tương), resina (nhựa)...
b. Phát âm như âm [x] đối với những trường hợp còn lại; saccharum (mía), simplex (giản
đơn), spora (bào tử), stigma (nuốm nhụy).
8. Phụ âm t: có hai cách phát âm:
a. Phát âm như âm [x] khi nó đứng trước nguyên âm i mà sau nguyên âm i lại có thêm một
nguyên âm khác nữa; dehiscentia (sự nứt nẻ), aurantium (quả cam)...
b. Phát âm như âm [t] khi kết cấu như trên nhưng có thêm một trong 3 phụ âm s, t, x đi liền
trước phụ âm t; mixtio (sự trộn lẫn), poinsettia (cây Trạng nguyên)
c. Những trường hợp còn lại đều được phát âm như âm [t] tiếng Việt.
+ asteria (động mạch), stomata (khí khổng), taenia (sán dây), tunica (áo) Lưu ý

32
9. Phụ âm x: có hai cách phát âm:
a. Phát âm [kz] khi nó bị kẹp giữa hai nguyên âm; exemplar (bản), exemplum (ví
dụ), maximum (cực đại), maxilla (hàm trên)...
b. Phát âm [kx] ở những trường hợp còn lại; radix (rễ), meninx (màng não), extractum (cao)...
10. Phụ âm z:
a. Nếu nguồn gốc tiếng Hilạp thì được phát âm [z]; zea (cây ngô), rhizoma (thân
rễ), rhizobium (nấm rễ)...
b. Nếu nguồn gốc tiếng Đức thì phát âm [tx]; zincum (kẽm)
11. Phụ âm w:
Lưu ý
a. Nếu nguồn gốc tiếng Đức thì phát âm như âm [v] tiếng Việt.
b. Nếu nguồn gốc tiếng Anh, Mỹ thì phát âm như âm [w] của tiếng Anh

33

You might also like