You are on page 1of 177

CHỦ ĐỀ: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP

Thêi gian thùc hiÖn: 4 tuÇn


Từ ngày 27 tháng 02 đến ngày 24 tháng 03 năm 2017

I/ MỤC TIÊU CHUNG


1/ Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trẻ biết gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh, vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ tập cho trẻ thói quen ăn chín uống sôi.
- Củng cố và rèn luyện cho trẻ một số công việc đơn giản như: Tự đi vệ sinh, vứt rác vào
đúng nơi quy định.
* Phát triển vận động:
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, khi thực hiện các động tác.
- Trẻ biết phối hợp với các trẻ khác.
- Trẻ tập cử động các bàn tay, ngón tay.
- Trẻ làm quen với: đất nặn, xâu vòng, lắp ghép, xâu hạt...
2/ Phát triển nhận thức
- Củng cố cho trẻ về các bài tập thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết tên các loại quả, hoa, cây, rau củ quả.
- Phát triển khả năng chú ý tập chung.
- Trẻ thể hiện ngôn ngữ bằng lời nói theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nghe và nhận biết các âm thanh dụng cụ khác nhau.
- Trẻ biết phân biệt màu sắc: Xanh - Đỏ - Vàng.
- Phát triển khả năng nhận biết các sự vật hiện tượng xung quanh.
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng giao tiếp.
- Tăng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ biết tên gọi 1 số loại hoa, quả, rau củ
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ thích giao tiếp và trò chuyện cùng các bạn và mọi người xung quanh trẻ.
4/ Ph¸t triÓn t×nh c¶m, kÜ n¨ng x· héi vµ thÈm mÜ
- Trẻ biết hát những bài hát, đọc thơ cô dạy.
- Trẻ biết chơi cùng các bạn, không tranh dành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết nói lời xin lỗi.
- Trẻ biết yêu quý các bạn.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép.

II/ CHUẨN BỊ

- Một số tranh ảnh về các loại: quả, hoa, cây, rau củ.
- Một số câu truyện và tranh truyện, thơ: Quả thị, cây táo, hoa nở, cây dây leo
- Đàn, đĩa, lao...Các bài hát nói về chủ điểm.
- Đồ chơi có màu sắc: xanh, đỏ, vàng.
III/ MẠNG NỘI DUNG

Một số loại hoa -quả Hoa trong vườn


- Tên gọi một số loại quả - Tên một số loại hoa quen
và đặc điểm nổi bật của thuộc và đặc điểm nổi bật
chúng. của chúng.
- Cách ăn một số loại quả - Vai trò của chúng đối với
( Bóc vỏ, bỏ hạt ) cuộc sống
- Cách chăm sóc - Cách chăm sóc bảo vệ
- Vai trò của chúng với hoa.
cuộc sống

CÂY VÀ NHỮNG
BÔNG HOA ĐẸP

Vườn rau của bé Em yêu cây xanh


- Một số loại rau quen - Một số cây thường gặp
thuộc. Tên gọi và 1 số đặc ( Cây hoa, cây rau, cây bóng
điểm nổi bật. mát trong sân trường ): Tên
- Lợi ích của rau, củ gọi 1 số đặc điểm nổi bật.
- Một số món ăn chế biến - Lợi ích của cây ( cho
từ rau, củ bóng mát, cho quả...)
- Nơi sống và điều kiện
sống của cây ( đất, nước,
ánh sáng...)
- Cách chăm sóc và bảo vệ
cây
IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

* Ph¸t triÓn thÓ chÊt: * Ph¸t triÓn nhËn thøc:


* Ph¸t triÓn vËn ®éng: - Quan sát, trò chuyện, tìm hiểu về:
- Tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, Tên gọi, đặc điểm nổi bật của 1 số
vận động tinh qua các thao tác khi loại cây, hoa, quả, rau quen thuộc.
tham gia thể dục sáng. + Chăm sóc cây hoa trong trường:
- Đi bước qua vật cản tưới cây, nhổ cỏ...
- Tập nhún - bật tại chỗ. - Nhận biết hình dạng và màu sắc
- Bò chui qua cổng các hạt xâu hạt theo hình dạng, màu
- Tung, bắt bóng bằng hai tay sắc:
- Ném bóng qua dây + Nhận biét to - nhỏ.
- Trò chơi: Tay đẹp, xé giấy - xé lá + Nhận biết màu: Đỏ - xanh - vàng.
* Gi¸o dôc dinh dìng vµ søc khoÎ: + Nhận biết trơn nhẵn, xù xì.
- Trò chuyện về các món ăn từ rau, củ, + Hoa hồng- Hoa cúc
quả. + Quả to- quả nhỏ
- Tập xúc ăn bằng thìa, tập thói quen + Hình vuông- Hình tròn
tốt vệ sinh cá nhân.
- Nhận biết nguy cơ không an toàn khi
sử dụng dao, kéo...ăn các quả có hạt

CÂY VÀ
NHỮNG BÔNG
HOA ĐẸP

* Ph¸t triÓn ng«n ng÷: * Ph¸t triÓn t×nh c¶m, kÜ n¨ng


- Trò chuyện về các loại cây, hoa, x· héi vµ thÈm mÜ:
rau, củ, quả quen thuộc: * ¢m nh¹c:
- Gọi tên cây và các bộ phận - Hát:
chính. + Biết vâng lời mẹ, hoa bé ngoan
- Đọc thơ, nghe kể chuyện về các - Nghe hát:
loại cây, hoa, quả: + Em yêu cây xanh, Hoa thơm
+ Thơ: Chăm rau, Cây dây leo, bướm lượn
Quả thị... * T¹o h×nh:
+ Truyện: Cây táo, Quả thị, Cả nhà - Nặn quả tròn, dán hoa tặng cô,
ăn dưa hấu,.. xé, dán quả lên cây, Tô màu quả
cam...
V/ KẾ HOẠCH THÁNG
CHỦ ĐỀ: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
(Tõ ngµy 27 th¸ng 02 ®Õn ngµy 24 th¸ng 03 n¨m 2017)

Tuần TUẦN 1: TUẦN 2: TUẦN 3: TUẦN 4:


Một số loại hoa, Hoa trong vườn Vườn rau của bé Em yêu cây xanh
quả

Thứ
Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTNT
Đi bước qua vật Hoa hồng- hoa cúc Trò chuyện về 1 Hình tròn- hình
cản số loại rau vuôn
Thứ 2

Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực PTTC
Quả to, quả nhỏ Tung và bắt bóng Ném bóng qua Nhún bật tại chỗ
bằng hai tay dây ( Tiết 1)
Thứ 3

Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNN
Truyện: Quả thị Thơ: Cây dây leo Thơ: Chăm rau Truyện : Cây táo
Thứ 4

Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM
Dạy hát: Biết vâng Dạy hát: Hoa bé Nghe hát: Em yêu Nghe hát: Hoa
Thứ 5 lời mẹ ngoan cây xanh thơm bướm lượn

Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTTM
Tô màu quả cam Dán hoa tặng cô Nặn quả tròn Xé dán quả lên
cây
Thứ 6
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh: Một số loại hoa quả
Từ ngày 27 tháng 02 đến ngày 03 tháng 03 năm 2017

HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


- Đón trẻ
- Cô nhẹ nhàng ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào bố, mẹ
- TrÎ vµo líp cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh
- Trß chuyÖn vÒ chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn.
Đón - Cho trẻ chơi, Lắp ghép, lắp ống mút...một số đồ chơi, đồ dùng về cây, hoa, quả.
trẻ - Chơi với đồ chơi theo ý thích
- Xem tranh một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây xanh, hoa
trong vườn.
- Ch¬i víi đồ chơi trong lớp
- Thể dục nhịp điệu; thể dục theo nhịp hô
- Điểm danh
Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực
Hoạt PTTC PTNT PTNN PTTM PTTM
động Đi bước qua Quả to- quả Truyện: Quả * DH: “Biết Tô màu
có chủ vật cản nhỏ thị vâng lời mẹ” quả cam
định * NH: “ Hoa
thơm bướm
lượn”
* TCÂN: Ai
nhanh nhất
- QS có mục
đích: Vườn
hoa trong
HĐ trường
ngoài - TCVĐ:
trời Rồng rắn lên
mây
- Chơi theo ý
thích
- Góc sách: Xem tranh, truyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số
loại cây xanh, hoa trong vườn.
- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
HĐ + Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
Góc + Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc học tập: Chơi với lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại
cây xanh, hoa trong vườn...
- Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ
sáng sáng sáng sáng sáng
- Trò chuyện - Hát các bài - Ôn HĐCCĐ - Đọc thơ - Bình bầu và
về một số loại hát trong chủ sáng trong chủ phát phiếu bé
hoa quả, vườn đề: Biết vâng - Kể truyện về đề:Chăm rau, ngoan
HĐ hoa của bé, lời mẹ, Hoa chủ đề: Quả Cây dây leo... - Chơi theo ý
chiều một số loại cây bé ngoan... thị, Cây táo... - Chơi theo ý thích
xanh, hoa trong - Chơi theo ý - Chơi theo ý thích - VS trả trẻ
vườn... thích thích - VS trả trẻ
- Chơi theo ý - VS trả trẻ - VS trả trẻ
thích
- VS trả trẻ
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2017
I/ GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Thể dục sáng: Thể dục nhịp điệu
- Điểm danh, báo ăn

II/ HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP: LĨNH VỰC PTTC


BTPTC: Tập với hoa
VĐCB: Đi bước qua vật cản
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
1. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “Đi bước qua vật cản”
- Trẻ nhớ tên trò chơi : “Thi xem ai nhanh”
* Kĩ năng: - Rèn sự khéo léođi và bước qua vật cản, phối hợp tay và chân
- Rèn sự kiên trì cho trẻ.
* Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động theo cô, thích tham gia vào các hoạt động tập thể
- Biết nghe lời cô hướng dẫn.
2. Chuẩn bị:
- Vật cản, câu hỏi đàm thoại, nhà bác gấu, 2 chiếc sọt không, 1 chiếc rổ
đựng rau củ quả, hoa cho trẻ tập bài thể dục, nhac vui nhộn
3. Cách tiến hành:

HoẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


Hoạt động 1
 Trò chuyện gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào! - Trẻ gần cô
- Hôm nay trên đường đi đến trường cô có gặp bác gấu, bác - Trẻ lắng nghe và thực
gấu có lời mời các con đến thăm nhà bác gấu đấy, cô nghe hiện
nói nhà bác gấu có rất nhiều cây ăn quả và các loài hoa rất
đẹp đấy, bây giờ chúng mình cùng nhau lên tàu đến thăm
nhà bác gấu nhé?
- Vậy thì bây giờ cô và các con cùng lên tàu đến thăm nhà
bác gấu nào.
( Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu)
*Khởi động: Cho trẻ lµm ®oµn tµu đi các kiểu đi. ( đi
thường, đi nhanh dần, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy
nhanh, đi chậm, đứng thành vòng tròn)

Hoạt động 2
 Trọng động
* Bài tập phát triển chung - Trẻ lắng nghe
- Sau khi đi tàu chắc hẳn các con rất là mỏi đúng không nào,
vậy bây giờ chúng mình cùng cô tập bài thể dục phát triển
chung để chúng mình khỏe mạnh hơn nhé, cô sẽ tặng cho
mỗi bạn 2 bông hoa chúng mình cầm vào tay để tập nhé
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi - Trẻ thực hiện
* Động tác 1: Tay
- Hai tay nâng lên cao vẫy vẫy
- Hai tay chạm vai
( Tập 2-3 lần)
* Động tác 2: Lườn
- Hai tay chống hông lắc đánh mông sang hai bên
( Tập 2-3 lần)
* Động tác 3: Chân
- Hai chân dậm, hai tay đánh sang hai bên
- Sau đó xoay vòng tròn
( Tập 2-3 lần)
- Cô thấy các con tập rất là đẹp cô khen cả lớp chúng mình
nào.
* Vận động cơ bản: Đi bước qua vật cản
( Cho trẻ đứng thành hai hành dọc )
- Chúng mình quan sát xem trên mặt sàn có gì đây ( Vật cản, - Trẻ thực hiện
vạch chuẩn bị) - Trẻ trả lời
- Bây giờ cô sẽ cho chúng mình đến thăm nhà bác gấu, hưng
để đến được nhà bác gấu chúng mình phải đi qua một vật
cản, để biết cách đi qua vật cản đó thì bây giờ cô sẽ hướng
dẫn chúng mình cách đi, chúng mình cùng quan sát nhé
( Cô thực hiện “ Đi bước qua vật cản ” cho trẻ quan sát) - Trẻ lắng nghe và quan
sát cô làm
- Cô thực hiện lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích cho trẻ hiểu
Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị ” cô đứng trước vạch chuẩn bị,
tay thả xuôi đầu không cúi mắt nhìn thẳng về phía trước, khi
có hiệu lệnh “ Đi” cô đi thẳng về phía trước, đi nhẹ nhàng,
khi gặp vật cản cô khẽ khàng bước qua vật cản sao cho
không chạm vàovật cản, sau khi đã bước qua cô đi thẳng
đến nhà bác gấu và chào bác gấu, cuối cùng cô về cuối
hàng đứng.
- Cho 1 – 2 trẻ lên thực hiện trước cô sửa sai và nhắc lại cho
trẻ nhớ - 1-2 Trẻ thực hiện
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết. (cô quan
sát và chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích - Trẻ thực hiện
cực, không xô đẩy nhau).
- Bác gấu thấy chúng mình rất là ngoan, bác gấu có tặng
chúng mình một rổ hoa quả , và hai chiếc sọt đựng, sọt đựng
mầu gì đây các con, sọt mầu vàng này cô sẽ tặng cho đội
bên này và cô đặt tên đội bên này là đội “quả vàng”, còn sọt
này mầu gì các con, sọt màu xanh này cô sẽ tặng cho đội
bên này và đặt tên đội là đôi “ quả xanh” bây giờ cô sẽ cho
hai đội thi đua nhau với nhau, các con sẽ lần lượt đi bước
qua vật cản lên lấy một loại hoa quả bỏ vào sọt của đội
mình, đội quả xanh thì phải lấy quả xanh bỏ vào sọt xanh
của đội mình và đội quả vàng phải lấy quả vàng bỏ vào sọt
vàng của đội mình. Để xem đội nào mang về nhiều loại hoa
quả nhất nhé. Các con nhớ là mỗi bạn chỉ được lấy một quả,
thời gian là một bản nhac, khi bản nhạc kết thúc chúng mình
phải dừng lại.Chúng mình đã sẵn sàng thi đua chưa.
(Cho các đội thi đua vơi nhau)
- Cho 1 – 2 trẻ thực hiện tốt thực hiện (cô nhận xét và khen - Trẻ nhắc lại tên bài học
trẻ) - Trẻ vỗ tay
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học “ Đi bước qua vật cản”
- Cô nhận xét, khen bạn A, B, C cùng cả lớp
* Trò chơi vận động: Gieo hạt nẩy mầm
( Cô và trẻ vừa đọc lời thoại vừa làm theo)
Hoạt động 3
 Trò chơi: Hồi tĩnh
=> Giáo dục: Các con ạ, tập thể dục rất tốt cho sức khỏe - Trẻ thực hiện
chúng mình phải thường xuyên tập thể dục, đến trường - Trẻ lắng nghe
chúng mình phải ăn thật nhiều và bên cạnh đó chúng mình
phải ăn nhiều trái cây rau củ để cơ thể chúng mình luôn
khỏe mạnh xinh gái, đẹp trai các con đã rõ chưa nào. !
- Chúng mình hãy vươn thở nhẹ nhàng đi quanh lớp nào.
- Cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp!

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC


Góc sách: Xem tranh, truyện một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn.
Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, nấu ăn
Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
1/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cùng nhau xem tranh, cùng trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn. Biết hoạt động ở góc nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. Biết
cùng nhau xây vườn cây ăn quả
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ tính kiên trì.
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2/ Chuẩn bị
- Các quyển truyện, tranh ảnh về chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số
loại cây xanh, hoa trong vườn.
- Đồ dùng của bác sĩ, gạch, gỗ, hoa, cây cối...
- Các món ăn, rau, hoa quả thực phẩm, dụng cụ nấu ăn
3/ Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì?
- Hôm nay cô chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi đấy!
- Con thích chơi gì?; Đây là góc chơi có tên là gì?
- Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
- Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Góc sách:
- Các bác đang chơi gì đây?; Ở góc sách này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang xem tranh gì vậy?; Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào.
- Khi các bác xem sách, tranh chúng mình phải như thế nào?
- Xem sách chúng mình phải đặt quyển sách như thế nào, chúng mình sẽ dở quyển sách
ra sao?
- Khi các bác xem sách thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
+Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?
- Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không ạ?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?; Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào.
- Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Vậy chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?
- Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn cây ăn quả chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Góc xây dựng. (Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó)
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1/ Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2/ Chuẩn bị:
- Các bài hát liên quan đến chủ đề, tranh ảnh về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn...
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Đồ chơi của trẻ
3/ Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Trò chuyện cùng trẻ về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây xanh,
hoa trong vườn...
- Chơi theo ý thích
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017
I/ GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Cô mở cửa thông thoáng phòng học
- Vệ sinh trong ngoài lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, về đồ chơi xung quanh lớp
- Thể dục sáng: Thể dục theo nhịp hô
- Điểm danh, báo ăn

II/ HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP: LĨNH VỰC PTNT


Tên bài: Quả to- quả nhỏ
1/ Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Ph¸t triÓn nhËn thøc cho trÎ.
- Më réng vèn tõ khi giao tiÕp víi c« vµ c¸c b¹n.
- TrÎ biÕt quả to-quả nhỏ, tªn, một số đặc điểm cơ bản, biết các vật to nhỏ
xung quanh lớp.
* Kĩ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
* Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép, yêu quý và biết bảo vệ cây hoa, cây
quả. (Tích hợp: Giáo dục trẻ về vệ sinh)
2/ ChuÈn bÞ:
- Quả ổi- quả bưởi, bóng to- bóng nhỏ, bát to- bát nhỏ, cốc to- cốc nhỏ
- Nhạc bài hát: “ Quả’, nhạc bài: “ Bóng tròn to”; Nhà bác gấu có cả búp bê
3/ C¸ch tiÕn hµnh:

Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ


Ho¹t ®éng 1
 Trò chuyện gây húng thú
- Cho trẻ lại gần cô? - Trẻ gần cô
- Để không khí thêm vui tươi bây giờ cô và các con cùng - Trẻ hát
đứng dậy hát bài hát “quả” nào.
- Các con vừa hát bài hát gì? - 1-2 Trẻ trả lời
- Bài hát có nói đến quả gì?
- Ngoài quả khế ra chúng mình còn biết quả gì không?
- Chúng mình đang học chủ đề “ Cây và những bông hoa - Trẻ lắng nghe
đẹp” đấy các con ạ, rồi dần dần cô sẽ cho chúng mình tìm
hiểu về các loại quả và các loại hoa nhé.
- Cô thấy các con rất là giỏi, hôm nay cô sẽ cho chúng mình - Trẻ thực hiện
muốn chuyến đi chơi, chúng mình sẽ đến nhà bác gấu nhé.
- Cả lớp chào bác gấu chưa? À có cả bạn búp bê ở đây chúng
mình hãy chào bạn búp bê đi nào.
- Chúng mình thấy bác gấu và bạn búp bê như thế nào? Ai to - 1-2 Trẻ trả lời
hơn, ai nhỏ hơn ( Bác gấu to hơn bạn búp bê còn bạn búp bê
nhỏ hơn bác gấu đúng không nào)
- Hôm nay chúng mình đến thăm nhà bác gấu, bác gấu rất vui, - Trẻ thực hiện
bác gấu có món quà tặng cho chúng mình, mời bạn A, B lên
nhận quà nào.

Ho¹t ®éng 2
 Quả to- quả nhỏ
- Để xem bác gấu tặng chúng mình là gì thì baya giờ cô và - Trẻ thực hiện
các con cùng mở ra nhé .(Cho trẻ chơi “Trời tối- Trời sáng”
+ Quả gì đấy các con? ( Cho trẻ nói quả bưởi ) - 1-2 trẻ trả lời
+ Quả bưởi này có màu gì các con?
+ Quả bưởi này có dạng hình gì các con?
- Chúng mình cùng xem món quà thứ hai bác gấu tặng chúng - Trẻ quan sát
mình là gì nhé.
+ Quả gì đây các con? ( Cho trẻ nói quả ổi) - 1-2 trẻ trả lời
+ Quả ổi này có mầu gì?
+ Quả ổi có dạng hình gì các con?
+ Chúng mình có biết quả ổi dùng để làm gì không?
( Để ăn, bày mâm ngũ quả, say sinh tố với rất nhiều món
ngon và bổ dưỡng đấy các con ạ.)
+ Chúng mình đươc ăn quả bòng và quả ổi bao giờ chưa? - Trẻ trả lời
* Phân biệt
- Cô đặt quả bòng và quả ổi song song - Trẻ quan sát
- Cô có quả gì đây các con?
- Các con hãy quan sát xem quả bưởi và quả ổi, quả nào to - 1-2 trẻ trả lời
hơn, quả nào nhỏ hơn?
- Để biết bạn trả lời có đúng không, cô và các con hãy cùng - Trẻ quan sát
kiểm tra nhé.
(Cô đặt quả bưởi trước quả ổi)
- Cô có những quả gì đây các con? - 1-2 trẻ trả lời
- Quả ổi đâu rồi nhỉ?
=> Cô nhận xét và đưa quả ổi ra
- Vì sao các con chỉ nhìn thấy quả bưởi khi cô đặt quả ổi sau
quả bưởi? ( Quả bưởi to che mất quả ổi)
- Cô có quả bòng và quả ổi, quả nào to hơn, quả nào nhỏ hơn?
=> Cô nhận xét, chốt ý kiến.
Mở rộng: Chúng mình có biết quanh lớp chúng mình có - Trẻ lắng nghe, quan sát
những đồ vật gì giống nhau mà một cái to một cái nhỏ không?
( Bóng to- bóng nhỏ; bát to- bát nhỏ...)
Ho¹t ®éng 3
 Trò chơi: Bóng tròn to
( Đàm thoại với trẻ khi “bóng tròn to” thì quả bóng như thế - Trẻ lắng nghe
nào to hay nhỏ, khi “bóng xì hơi” thì qủa bóng nhỏ hay to. - Trẻ chơi trò chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Gi¸o dôc - nhËn xÐt - tuyªn d¬ng
( Giáo dục về dinh dưỡng, cách bảo quản hoa quả, ) - Trẻ lắng nghe
III/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc sách: Xem tranh, truyện một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn.
Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, nấu ăn
Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
1/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cùng nhau xem tranh, cùng trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn. Biết hoạt động ở góc nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. Biết
cùng nhau xây vườn cây ăn quả
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ tính kiên trì.
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2/ Chuẩn bị
- Các quyển truyện, tranh ảnh về chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số
loại cây xanh, hoa trong vườn.
- Đồ dùng của bác sĩ, gạch, gỗ, hoa, cây cối...
- Các món ăn, rau, hoa quả thực phẩm, dụng cụ nấu ăn
3/ Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì?
- Hôm nay cô chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi đấy!
- Con thích chơi gì?; Đây là góc chơi có tên là gì?
- Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
- Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Góc sách:
- Các bác đang chơi gì đây?; Ở góc sách này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang xem tranh gì vậy?; Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào.
- Khi các bác xem sách, tranh chúng mình phải như thế nào?
- Xem sách chúng mình phải đặt quyển sách như thế nào, chúng mình sẽ dở quyển sách
ra sao?
- Khi các bác xem sách thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
+Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?
- Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không ạ?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?; Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào.
- Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Vậy chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?
- Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn cây ăn quả chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Góc xây dựng. (Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó)
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng 
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học 
- Các bài hát trong chủ đề
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Trẻ hát các bài hát trong chủ đề ( Biết vâng lời mẹ, hoa bé ngoan, quả...)
- Chơi theo ý thích
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2017
I/ GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Cô mở cửa thông thoáng phòng học
- Vệ sinh trong ngoài lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, về đồ chơi xung quanh lớp
- Thể dục sáng: Thể dục theo nhịp điệu
- Điểm danh, báo ăn

II/ HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP: LĨNH VỰC PTNN


Tên bài: Kể truyện: Qủa thị
1/Much đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - TrÎ biÕt tªn truyÖn.
- TrÎ biÕt tªn nh©n vËt trong truyÖn.
- TrÎ nhớ tên các nhân vật: (Bạn vịt, bạn mèo, bà cụ, quả thị...)
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện
* Kỹ năng: - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn luyện trẻ phát âm tốt và phát triển vốn từ.
- Rèn sự mạnh dạn cho trẻ, trẻ trả lời mạnh dạn, rõ ràng, mạch lạc.
* Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ: biết chăm sóc, yêu quý các loại hoa quả
- Chơi thân thiện với các bạn cùng lớp.
- Trẻ có ý thức chăm sóc ,bảo vệ hoa quả
2/ Chuẩn bị:
- Video chuyện
- Nhạc bài hát: “Quả”
- Câu hỏi đàm thoại
- Sa bàn, rổ rau củ quả, 2 sọt không
3/ C¸ch tiÕn hµnh:

Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ


Ho¹t ®éng 1
 Trò chuyện gây hứng thú
Cho trẻ hát bài hát “ Quả ” Trẻ hát cùng cô.
( Đàm thoại về nội dung bài hát)
- Các con vừa hát bài hát gì ? - 1-2 Trẻ trả lời
- Bài hát nhắc đến quả gì ?
- Ngoài quả khế ra chúng mình còn biết có các loại quả
nào nữa không?
- Có rất nhiều các loại quả đúng không nòa ví dụ như :
Khế, am quýt, mít, dừa rất nhiều loại quả đúng không, thế
chúng mình nhìn thấy quả thị bao giờ chưa?
- Cô duyên có biết một câu truyện rất là hay nói về quả thị -. Trẻ lắng nghe.
đấy, để biết nội dung câu truyện như thế nào thì bây giờ
các con hãy ngồi ngoan nghe cô kể câu truyện này nhé?
Câu truyện có tên là “ Quả thị”

Ho¹t ®éng 2
 Kể chuyện : Quả thị
* LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m kÕt hîp víi ®iÖu bé minh häa. - Trẻ lắng nghe
- C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u truyÖn g×? - 1-2 Trẻ trả lời
- Trong câu truyện có ai?
=> Cho trẻ làm các chú vịt, mèo kêu - Trẻ thực hiện
- Để hiểu rõ hơn về câu chuyện, bây giờ các con hãy chú - Trẻ lắng nghe
ý lắng nghe cô kể lại câu truyện một lần nữa nhé
* Lần 2: Cô kể kết hợp với sa bàn
§µm tho¹i:
- Có một quả thị màu xanh đang làm gì các con nhỉ? - TrÎ tr¶ lêi
- Bạn nào đã đến rủ quả thị đi chơi? - 2-3 Trẻ trả lời
- Tiếp theo bạn nào lại đến cào vào cây rủ quả thị đi chơi
nhỉ?
- Kết quả như thế nào?
- Tiếp đến bà nào đi qua cây thị?
- Bà đã nói gì với quả thị?
- Quả thị đã thay đổi gì?
- Bà cụ nhìn thấy quả thị chuyển thành mầu vàng, bà cụ đã
nói gì?
“Thị ơi thị hỡi
Thị rụng bị bà
Bà để bà ngửi
Chứ bà không ăn”
+ Giải từ khó “Bị bà ” đó là cái túi của bà để bà đựng quả - Trẻ lắng nghe
thị
- Cô thấy các con học bài rất là giỏi cô khen cả lớp chúng
mình nào.
- Bây giờ cô sẽ cho các con đi xem phim, những trước khi - Trẻ thực hiện
đi xem phim thì cô và các con vừa đi vừa hát bài: “ Dung
dăng dung dẻ ” nhé
* Lần 3: Cho trẻ xem video truyện
- Chúng mình hãy nhẹ nhàng ngồi xuống và xem phim
nào. - Trẻ ngồi xem video
( Chú ý bao quát trẻ hướng trẻ chú ý lắng nghe câu
chuyện)
- Trẻ xem xong cô hỏi trẻ: Các con vừa được xem câu
chuyện gì?
=> Giáo dục: Các con ạ có rất nhiều các loại quả, để có
được các loại hoa quả thơm ngon thì cần được sự chăm sóc - Trẻ lắng nghe
bảo vệ của rất nhiều bác nông dân, muốn có được những
quả mùi thươm để ngửi như quả thị hay là những quả bổ
sung nhiều vitamin cho chúng ta thì các con nhớ phải biết
chăm sóc, bảo vệ cây cối rau của quả thì mới có được ngày
thu hoạch các con nhớ chưa nào.

Hoạt động 3
 Trò chơi: Thi xem ai nhanh
( Cho hai đọi lên thi xem đội nào nhanh tay mua về cho - Trẻ tham gia trò chơi
đội mình nhiều loại rau củ, quả, nhất)
- Nhận xét- tuyên dương

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC


Góc sách: Xem tranh, truyện một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn.
Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, nấu ăn
Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
1/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cùng nhau xem tranh, cùng trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn. Biết hoạt động ở góc nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. Biết
cùng nhau xây vườn cây ăn quả
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định. ; Rèn cho trẻ tính kiên trì.
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2/ Chuẩn bị
- Các quyển truyện, tranh ảnh về chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số
loại cây xanh, hoa trong vườn.
- Đồ dùng của bác sĩ, gạch, gỗ, hoa, cây cối...; Các món ăn, rau, hoa quả thực phẩm,
dụng cụ nấu ăn
3/ Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì?
- Hôm nay cô chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi đấy!
- Con thích chơi gì?; Đây là góc chơi có tên là gì?
- Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
- Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Góc sách:
- Các bác đang chơi gì đây?; Ở góc sách này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang xem tranh gì vậy?; Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào.
- Khi các bác xem sách, tranh chúng mình phải như thế nào?
- Xem sách chúng mình phải đặt quyển sách như thế nào, chúng mình sẽ dở quyển sách
ra sao?
- Khi các bác xem sách thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
+Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?; Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không ạ?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?; Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào; Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Vậy chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?; Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn cây ăn quả chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Góc xây dựng. (Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó)
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng; Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học; Các câu truyện trong chủ đề
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng; Trẻ nghe các câu truyện ( Quả thị, cây táo...)
- Chơi theo ý thích; rả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

VI/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017
I/ GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Cô mở cửa thông thoáng phòng học
- Vệ sinh trong ngoài lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, về đồ chơi xung quanh lớp
- Thể dục sáng: Thể dục theo nhịp hô
- Điểm danh, báo ăn

II/ HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP: LĨNH VỰC PTTM


NDTT: Dạy hát: Biết vâng lời mẹ
NDKH: Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
TCAN: Ai nhanh nhất
1/ Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu.
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng, biết gõ phách
* Kĩ năng: - Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc; biểu diễn cho trẻ, trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát
* Thái độ: - Trẻ yêu âm nhạc, thích nghe cô hát.
- Giáo dục trẻ niềm vui sướng
2/ Chuẩn bị :
- Nhạc bài hát: Quả, biết vâng lời mẹ, hoa thơm bướm lượn
- Đàn, loa, đĩa, Sắc xô
3/ Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


Hoạt động 1
 Trò chuyện gây hứng thú - Trẻ thực hiện
- Cô và trẻ cùng nhua hát bài hát “ Quả - Trẻ trả lời
- Các con vừa hát bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời
- Trong bài hát có nói đến những quả gì?
- Thế chúng mình có biết chúng mình đang học chủ đề gì
không?
- Trong chủ đề “ Cây và những bông hoa đẹp” có rất nhiều các - Trẻ lắng nghe
loại hoa quả, rau củ và cây xanh đấy chúng mình ạ, thể ở nhà
mẹ bạn nào hay trồng những loại hoa quả rau củ như vậy
không?
- À mẹ chúng mình làm rất nhiều việc đúng không nào, trong
cuộc sống hàng ngày mẹ cũng rất yêu thương, lo lắng cho
chúng mình, cô có biết một bài hát rất hay nói về một bạn nhỏ
rất biết vâng lời mẹ, hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với
bài hát đó nhé. Bài hát có tên: “Biết vâng lời mẹ” của tác giả
“Minh Khang”
Hoạt động 2
 NDTT: Dạy hát: Biết vâng lời mẹ
- Trẻ lắng nghe
- Bây giờ chúng mình hãy ngồi ngoan và nghe cô hát bài hát
trước một lần nhé “Biết vâng lời mẹ” - Trẻ lắng nghe cô hát
+ Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc - 1-2 trẻ trả lời
- Chúng mình cho cô biết cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Để chúng mình hiểu hơn về nội dung bài hát này bây giờ - Trẻ thực hiện
chúng mình ngồi ngoan nghe cô hát lại bài hát này nhé!
+ Cô hát lần 2: Chậm, rõ lời, có nhạc - Trẻ lắng nghe
- Cô vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
- Ai giỏi cho cô biÕt bài hát nói đến điều gì?
+ Cô hát lần 3: Hát với nhạc - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình hãy cùng hát với cô nào.(Cho cả lớp hát 3-4 - Trẻ thực hiện
lần)
- Cô giới thiệu tác giả: Nhạc sỹ đã sáng tác bài hát này để tặng
cho chúng mình và Chú chúc các bé luôn vui vẻ, luôn mạnh - Trẻ trả lời
khỏe, chăm ngoan và vâng lời bố mẹ và cô giáo”
- Thế lớp chúng mình đã ngoan chưa nhỉ?
- Trẻ hát cùng cô
- Bây giờ cô mời cả lớp chúng mình cùng hát lại bài hát “
Biết vâng lời mẹ ” thật là hay nhé!
- Cô cho cả lớp hát 1 – 2 lần.
- Bây giờ chúng mình hãy thi xem tổ nào hát hay hơn nhé!
(Cho mỗi tổ hát một lần)
- Nhóm hát, cá nhân hát 2 – 3 lần. - Trẻ thực hiện
- Cô phát sắc xô, thanh gõ cho mỗi trẻ 1 cái và cho trẻ hát 1 –
2 lần.
* NDKH: Nghe hát: Hoa thươm bướm lượn
- Hôm nay cô thấy các con học bài rất à giỏi cô sẽ hát tặng
chúng mình một bìa hát “Hoa thơm bướm lượn” do nhạc “ - Trẻ lắng nghe
Dân ca ” sáng tác. Chúng mình chú ý lắng nghe cô hát nhé!
+ Lần 1: Cô hát không có nhạc.
- Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác?
+ Lần 2: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc. Cô cho trẻ đứng
dậyđung đưa theo nhạc. - Trẻ thực hiện
+ Ai giỏi cho cô biết trong bài hát nói đến điều gì?
- 1-2 trẻ trả lời

Hoạt động 3
 Kết thúc
* Giáo dục, tuyên dương, nhận xét trẻ:
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát đã được học. - Trẻ nhắc lại tên bài hát
=> Giáo dục: Âm nhạc luôn mang lại niềm vui, niềm hạnh - Trẻ lắng nghe
phúc cho mọi người, giúp cho cuộc sống của chúng ta không
còn thấy mệt mỏi và buồn chán đấy các con phải luôn ngoan
ngoãn, biết vâng lời ông bà, bố mẹ và cô giáo.
III/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc sách: Xem tranh, truyện một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn.
Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, nấu ăn
Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
1/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cùng nhau xem tranh, cùng trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn. Biết hoạt động ở góc nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. Biết
cùng nhau xây vườn cây ăn quả
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định. ; Rèn cho trẻ tính kiên trì.
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2/ Chuẩn bị
- Các quyển truyện, tranh ảnh về chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số
loại cây xanh, hoa trong vườn.
- Đồ dùng của bác sĩ, gạch, gỗ, hoa, cây cối...; Các món ăn, rau, hoa quả thực phẩm,
dụng cụ nấu ăn
3/ Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì?
- Hôm nay cô chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi đấy!
- Con thích chơi gì?; Đây là góc chơi có tên là gì?
- Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
- Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Góc sách:
- Các bác đang chơi gì đây?; Ở góc sách này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang xem tranh gì vậy?; Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào.
- Khi các bác xem sách, tranh chúng mình phải như thế nào?
- Xem sách chúng mình phải đặt quyển sách như thế nào, chúng mình sẽ dở quyển sách
ra sao?
- Khi các bác xem sách thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
+Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?; Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không ạ?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?; Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào; Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Vậy chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?; Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn cây ăn quả chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Góc xây dựng. (Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó)
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chuẩn bị:
- Đồ dung liên quan tới bài học
- Các bài thơ trong chủ đề “ Chăm rau, cây dây leo...”
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ đọc các bài thơ trong chủ đề “Chăm rau, cây dây leo...” Cô đọc cho trẻ nghe
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 03 tháng 03 năm 2017
I/ GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Cô mở cửa thông thoáng phòng học
- Vệ sinh trong ngoài lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Thể dục sáng: Thể dục theo nhịp điệu
- Điểm danh, báo ăn

II/ HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP: LĨNH VỰC PTTM


Tên bài: Tô màu quả cam
1/Much đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ biết tô màu quả cam
- Trẻ biết quả cam cần tô màu gì?
- Trẻ biết quan sát hình mẫu để di màu
- Trẻ hiểu nhiệm vụ
* Kỹ năng: - RÌn sù khÐo lÐo cña ®«i bµn tay, trÎ biÕt c¸ch cÇm bót s¸p ®Ó di mÇu,
di ®óng trong h×nh vẽ kh«ng chêm ra ngoµi
* Thái độ: - T¹o cho trÎ sù høng thó, vµ mong muèn ®ược thÓ hiÖn bøc tranh cña
m×nh
- Trẻ yêu thích cây cam, thích chăm sóc cây ăn quả.
2/ Chuẩn bị:
* §å dïng cña c«:
- Bài hát: Quả
- Một bức tranh tô màu quả cam (mét tranh ®· t« mµu, một tranh chưa t« mµu)
- Bút sáp màu, giá treo sản phẩm
* §å dïng cña trÎ:
- Tranh vẽ quả cam
- Bót s¸p mµu
3/ Cách tiÕn hµnh:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNGỦA TRẺ
Hoạtđộng1
 Trò chuyện gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào. - Trẻ gần cô
- Hôm nay đến với giờ học của lớp chúng mình có rất nhiều các - Trẻ thực hiện
thầy cô giáo đến tham dự, chúng mình hay chào đón các thây cô
giáo bằng 1 tràng pháo tay nào.
- Chúng mình hãy hát tặng cho các cô giáo bài hát: “Quả ” nào. - 2-3 Trẻ trả lời
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến những loại quả gì?
- Các con được ăn những loại quả đó bao giờ chưa ?
- Có bạn nào được ăn quả cam rồi ?
- Có bạn nào còn nhớ quả cam mầu gì, hình gì không?
- Cô có một bức tranh tô màu quả cam rất đẹp, bây giờ chúng - Trẻ thực hiện
mình cùng chú ý cô cho chúng mình quan sát nhé.
* Cô cho trẻ quan sát tranh
+ C¸c con xem c« cã g× ®©y? - 1-2 Trẻ trả lời
+ Quả cam cô tô màu gì?
+ Lá cam cô tô màu gì?
+ Bây giờ các con quan sát cô tô mẫu nhé!
* Cô làm mẫu
- Muèn tô màu bức tranh quả cam thật lµ ®Ñp c¸c con h·y chó ý - Trẻ lắng nghe
lªn c« nhÐ.
- Cô chọn bút màu da cam để tô màu quả cam , Cô cầm bút bằng
tay phải là tay cầm thìa của các con đấy, cô cầm bằng ba đầu
ngón tay( ngón cái ngón trỏ và ngón giữa) cô cầm không ngắn
quá cũng không dài quá. Cô đặt bút từ trên cô di xuống dưới, cô
di chậm và ngắn. Cô đã di màu xong quả cam rồi đấy, tiếp theo
cô lấy mầu xanh cô tô lá cam, cô cũng đặt bút từ trên cô di
xuống dưới, cô di màu không chờm ra ngoài.
- Cô đã tô màu quả cam xong rồi đấy, các con thấy có đẹp
không? Có bị chờm ra ngoài không?
+ Quả cam cô tô màu gì ? - 1-2 TrÎ tr¶ lêi
+ La cam cô tô màu gì ?
+ Giờ cô sẽ cho chúng mình tô màu quả cam nhé ?
* Ý tưởng:
+ Con định tô quả gì nào?
+ Quả cam con tô màu gì ?
+ Lá cam con tô màu gì ? - 2-3 trẻ trả lời
+ Khi tô màu các con nhớ phải ngồi như thế nào? Cầm bút như
thế nào?

Hoạtđộng2
 Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều bức tranh vẽ quả cam chưa tô màu,
bây giờ chúng mình hãy cùng nhau tô màu bức tranh thật đẹp để
làm quà tặng cho ông bà, bố mẹ nhé.
( Cô phát tranh, bút sáp màu cho trẻ, cô quan sát động viên
hướng dẫn trẻ, bao quát)
- Cô đến cầm tay trẻ chưa biết di màu, hỏi trẻ con đang làm gì? - Trẻ trả lời
con đang tô gì, quả cam con tô mầu gì, lá cam con tô mầu gì?
- Trẻ nào di màu xong trước cô treo tranh giúp trẻ

Hoạtđộng 3
 Kết thúc, nhận xét sản phẩm - Trẻ lại gần cô
- Chúng mình lại đây với cô nào
- Cô khen tập thể - Trẻ vỗ tay
- Vừa rồi chúng mình đã tô màu quả cam thật đẹp, chúng mình - Trẻ quan sát
mang về tặng cho ông bà, bố mẹ chúng mình, và đây là những
bức tranh của chúng mình, để xem bức tranh của bạn nào tô màu
đẹp nhất nhé.
- Cô mời trẻ nhận xét tranh - Trẻ nhận xét
+ Đây là bức tranh của ai? - Trẻ trả lời
+ Quả cam con tô màu gì?
+ Lá cam con tô màu gì?
- Cô nhận xét ( Bức tranh của bạn di màu thật khéo, thật đều mà - Trẻ lắng nghe
không bị chờm ra ngoài đâu)
- Cô khen tập thể
- Nào bậy giờ chúng mình hãy mang tranh cất đi để chiều tan - Trẻ thực hiện
học mang tặng cho ông bà bố mẹ nào.
- Nhận xét, tuyên dương, khen trẻ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC


Góc sách: Xem tranh, truyện một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn.
Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, nấu ăn
Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
1/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cùng nhau xem tranh, cùng trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn. Biết hoạt động ở góc nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. Biết
cùng nhau xây vườn cây ăn quả
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ tính kiên trì.
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2/ Chuẩn bị
- Các quyển truyện, tranh ảnh về chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số
loại cây xanh, hoa trong vườn.
- Đồ dùng của bác sĩ, gạch, gỗ, hoa, cây cối...; Các món ăn, rau, hoa quả thực phẩm,
dụng cụ nấu ăn
3/ Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì?
- Hôm nay cô chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi đấy!
- Con thích chơi gì?
- Đây là góc chơi có tên là gì?
- Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
- Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Góc sách:
- Các bác đang chơi gì đây?
- Ở góc sách này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang xem tranh gì vậy?
- Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào.
- Khi các bác xem sách, tranh chúng mình phải như thế nào?
- Xem sách chúng mình phải đặt quyển sách như thế nào, chúng mình sẽ dở quyển sách
ra sao?
- Khi các bác xem sách thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
+Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?; Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không ạ?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?
- Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?; Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc nào?
+ Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào
- Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Vậy chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?; Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn cây ăn quả chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Góc xây dựng. (Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó)
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


Quan s¸t: Vườn hoa trong trường
Trß ch¬i vËn ®éng: Rồng rắn lên mây
Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
1/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp.
- Biết ®îc 1 sè ®Æc ®iÓm về hoa trong thời tiết mùa xuân
- Trẻ biết ®îc khi ra ngoµi trêi mùa xuân cũng không được mặc quần áo phong phanh,
bịt khẩu trang, đội mủ khi đi ra đường
- Biết trả lời rõ ràng những câu hỏi mà cô đặt ra.
- Giáo dục trẻ ra ngoài trời không được đùa nô, chạy nhẩy
2/ Chuẩn bị:
- Địa điểm thăm quan; Quần áo trẻ gọn gàng; Tâm thế trẻ thoải mái.
3/ Cách tiến hành:
a. Quan sát: Vườn hoa trong trường
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát và vận động: “ Khúc hát dạo chơi ”
- Cô và chúng mình đang đứng ở đâu?; Trước mặt chúng mình là gì đây?
+ Đây là hoa gì các con?
- Hoa cúc mầu gì?
- Để biết hoa cúc có thơm không cô mời một bạn gửi thử nào?
- Nhà bạn nào bố mẹ trồng hoa cúc?
+ Còn đây là hoa gì các con?
- Hoa đồng tiền mầu gì?
- Để biết hoa đồng tiền có thơm không cô mời một bạn gửi thử nào?
- Nhà bạn nào trồng hoa đồng tiền ?
=> Để bảo vệ hoa chúng mình phải như thế nào?
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Khi ra đường thời tiết mùa xuân chúng mình phải như thế nào?
(Đội mũ và bịt khẩu trang, không được ăn mặc phong phanh.)
b. Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây
- Cô đọc đồng dao, trẻ làm và hát theo
c. Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị; Chơi đu quay cầu trượt

V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng ; Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chuẩn bị:
- Đồ dung liên quan tới bài học ; Bé ngoan phát cho trẻ
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng 
- Chơi tự do ; Bình bầu và phát phiếu bé ngoan
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN ( TUẦN 2):
Chủ đề nhánh 2: “ Hoa trong vườn”
( Thực hiện từ ngày 06/03 đến ngày 10/03 năm 2017)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Duyên

Thứ- NT 2 3 4 5 6
Tên HĐ ( 06/03) ( 07/03) ( 08/03) ( 09/03) ( 10/03)
- Đón trẻ vào lớp( Trẻ chào cha mẹ, chào cô, chào các bạn), TrÎ vµo líp cÊt ®å
1. Đón trẻ dïng ®óng n¬i quy ®Þnh, ngăn nắp, hướng trẻ đến với các đồ chơi, góc chơi
thích hợp.
- Cho trẻ chơi, Lắp ghép, lắp ống mút...một số đồ chơi, đồ dùng về cây, hoa,
quả.
- Cô gần gũi, quan tâm trẻ, chỉnh sửa lại quần áo, đầu tóc cho trẻ....

Tập thể dục toàn trường ( Ngoài sân trường)


1. Khởi động: Cho trẻ đứng theo đội hình 4 hàng ngang- xoay các khớp:
Cổ- đầu, cổ- tay, vai- hông, eo- đầu gối, cổ chân...
2. Thể dục 2. Bài tập phát triển chung: - Thứ 2, 4: tập bài TD nhịp điệu
sáng - Thứ 3, 6: Tập theo lời bài hát
- Thứ 5: Tập các động tác theo nhịp hô
( Như động tác tay chân bụng...)
3. Hồi tĩnh: - Hít thở, thả lỏng điều hòa cơ thể một cách nhẹ nhàng.
- Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp.

- Trß chuyÖn vÒ chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
3. Trò xanh, hoa trong vườn.
chuyện buổi - Kể tên, đặc điểm, cách chăm sóc về các loại hoa trong vườn, quả, cây xanh.
sáng Kể thêm các loại rau của hao quả mà trẻ biết...

PTNT PTTC PTNN PTTM PTTM


4. Hoạt động KPKH về TDVĐ LQVH Âm nhạc Tạo hình
học có chủ MTXQ Tung và bắt Thơ: Cây Dạy hát: Hoa Dán hoa
đích Hoa hồng bóng bằng hai dây leo bé ngoan tặng cô
- hoa cúc tay

- HĐCMĐ:
Trò chuyện
5. Hoạt động vườn hoa
ngoài trời trong trường
- TCVĐ:
Gieo hạt nẩy
mầm
- Chơi tự do,
theo ý thích

- Góc nghệ thuật:


- Các bác đang chơi gì đây?
- Ở góc nghệ thuật này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang tô, vẽ gì vậy?
- Các bác cho tôi cùng vẽ với nào.
- Khi các bác vẽ tô, tranh chúng mình phải như thế nào
- Khi các bác tô, vẽ thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn
cơm?
- Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?
- Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không ạ?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang
góc nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?
6. Hoạt động - Cửa hàng của bác có những gì vậy?
góc - Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang
góc nào?
- Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào.
- Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Vậy chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?
- Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn hoa chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn
cơm?

- Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ - Ôn HĐCCĐ


sáng sáng sáng sáng sáng
- Trò chuyện - Hát các bài - Ôn HĐCCĐ - Đọc thơ - Bình bầu và
về một số hát trong chủ sáng trong chủ phát phiếu bé
loại hoa quả, đề: Biết vâng - Kể truyện đề:Chăm rau, ngoan
vườn hoa của lời mẹ, Hoa về chủ đề: Cây dây leo... - Chơi theo ý
7. Hoạt động bé, một số bé ngoan... Quả thị, Cây - Chơi theo ý thích
chiều loại cây xanh, - Chơi theo ý táo... thích - VS trả trẻ
hoa trong thích - Chơi theo ý - VS trả trẻ
vườn... - VS trả trẻ thích
- Chơi theo ý - VS trả trẻ
thích
- VS trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 06/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTNT- KPKH


“ Hoa hồng- hoa cúc”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho trẻ vốn từ, nhận biết và tập nói rõ ràng, mạch lạc…
- Trẻ biết gọi tên các loại hoa; Hoa Cúc; hoa Hồng (màu sắc,bộ phận, hương vị…)
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng nhiều giác quan để quan sát như: Thị giác, thính giác, tri giác, xúc
giác…
- Trẻ nhận ra sự khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu hoa, biết bảo vệ và chăm sóc cây hoa.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát: Mầu hoa
- Sa bàn vườn hoa
- 1 bông hoa hồng, một bông hoa cúc
- Trò chơi; “ Về đúng vườn hoa”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ hoa hồng, hoa cúc.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Màu hoa” - Trẻ hát
- Bài hát có nhắc đến các màu hoa gì? - 1-2 Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết
- Cô giáo trong bài hát đã đưa các bạn đi đâu?
- Cô cho trẻ cùng cô đi thăm vườn hoa, vừa đi vừa đọc đồng - Trẻ thực hiện
giao: “Dung dăng dung dẻ”
- Cho trẻ trò chuyện trong vườn hoa có những loại hoa gì?
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi cùng cô trò chuyện về hoa cúc, hoa
hồng
* Hoạt động 1: Khám phá về hoa hồng- hoa cúc
* Giới thiệu hoa hồng:
( Cho trẻ chơi trò chơi: trời tối- trời sáng) - Trẻ thực hiện
- Các con có biết đây là hoa gì không? ( Cho trẻ gọi tên)
- Hoa hồng cô đang cầm có mầu gì? - Trẻ trả lời
- Hoa hồng có những đặc điểm gì?
+ Có cánh hoa mầu đỏ ( Cánh hoa hồng có dạng hình gì) - 1-2 trẻ trả lời

- Cuống hoa hồng đâu?


+ Có lá hoa mầu gì?
- Có cành hoa mầu gì? Trên cành có gì sắc nhọn ( Giáo dục
cần thận khi cầm hoa hồng)
- Nhị hoa mầu gì?
- Hoa hồng có mùi như thế nào?
=> Mở rộng: Ngoài hoa hồng màu đỏ ra hoa hồng còn có
nhiều màu khác: Màu vàng, màu trắng…
Vận động: Cho trẻ cuốc đất trồng cây - Trẻ lắng nghe
* Giới thiệu hoa cúc:
- Các con có biết đây là hoa gì không? ( Cho trẻ gọi tên)
- Hoa cúc cô đang cầm có mầu gì? - Trẻ trả lời
- Hoa cúc có những đặc điểm gì?
+ Có cánh hoa mầu vàng ( Cánh hoa cúc có dạng hình gì)
+ Đâu là cuống hoa? - 1-2 trẻ trả lời
+ Có lá hoa mầu gì?
+ Có cành hoa mầu gì?
+ Nhị hoa mầu gì?
+ Hoa cúc có mùi như thế nào?
=> Mở rộng: Ngoài hoa cúc màu vàng ra hoa cúc còn có
nhiều màu khác: màu trắng… - Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: So sánh hoa hồng- hoa cúc
- Cho trẻ chơi: “Trời tối, trời sáng”
- Cô cho trẻ quan sát hoa hồng và hoa cúc: Cho trẻ nhận xét - Trẻ chơi trò chơi
sự giống và khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc. - Trẻ nhận xét
+ Giống nhau: Đều có cánh, lá, cành...
+ Khác nhau: Mầu sắc, hình dạng cánh, hoa hồng có gai,
hoa cúc không có gai, hoa hồng thơm còn hoa cúc hơi hắc...
=> Giáo dục: Các con ạ, hoa luôn đem lại cho ta nhiều
niềm vui, hoa rất quan trọng trong đời sống tình càm của - Trẻ lắng nghe
con người, hoa là sứ giả của tình yêu của niềm vui. Cũng
như vào ngày 20-11, mùng 8-3, hay những ngày sinh nhật
hoa luôn là sự lựa chọn của mọi người! Vậy các con có
thích hoa không? Thế thích thì chúng mình phải làm gì?
Phải tưới nước, chăm sóc, tỉa cành tỉa lá sâu, không ngắt
hoa, bẻ cành chúng mình nhớ chưa nào.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng vườn hoa
- Cho trẻ đi quanh lớp hát bài “ Mầu hoa” khi có hiệu lệnh - Trẻ tham gia trò chơi
“Về đúng vườn hoa” các bạn đội mũ hoa cúc phải về đúng
vườn hoa cúcvà ngược lại, bạn nào về sai sẽ bị phạt.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn

+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé


+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 07/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTC- TDVĐ


“Tung và bắt bóng bằng hai tay”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “Đi bước qua vật cản”
- Trẻ nhớ tên trò chơi : “ Gieo hạt”
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léođi và bước qua vật cản, phối hợp tay và chân
- Rèn sự kiên trì cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động theo cô, thích tham gia vào các hoạt động tập thể
- Biết nghe lời cô hướng dẫn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Một quả bóng của cô
- Sân bãi bằng phẳng
2. Đồ dùng của trẻ:p
- Mỗi trẻ một quả bóng
- Hoa cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Màu hoa” - Trẻ thực hiện
- Bài hát có nhắc đến các màu hoa gì? - Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết
- Cô có biết một vườn hao rất là đẹp, bây giờ cô và các con - Trẻ thực hiện
sẽ cùng lên tầu đi thăm vườn hoa nhé.
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ lµm ®oµn tµu đi các kiểu đi. ( đi thường, đi nhanh
dần, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy nhanh, đi chậm, đứng
thành vòng tròn)
* Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung
- Sau khi đi tàu chắc hẳn các con rất là mỏi đúng không nào, - Trẻ tập bài thể dục phát
vậy bây giờ chúng mình cùng cô tập bài thể dục phát triển triển chung
chung để chúng mình khỏe mạnh hơn nhé, cô sẽ tặng cho
mỗi
bạn 2 bông hoa chúng mình cầm vào tay để tập nhé
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi

* Động tác 1: Tay


- Hai tay nâng lên cao vẫy vẫy
- Hai tay chạm vai
( Tập 2-3 lần)
* Động tác 2: Lườn
- Hai tay chống hông lắc đánh mông sang hai bên
( Tập 2-3 lần)
* Động tác 3: Chân
- Hai chân dậm, hai tay đánh sang hai bên
- Sau đó xoay vòng tròn
( Tập 2-3 lần)
- Cô thấy các con tập rất là đẹp cô khen cả lớp chúng mình
nào.
* Động tác bổ trợ: Cho trẻ hái hoa trên cao ( Tập 1x4 nhịp)
b) Vận động cơ bản: Tung và bắt bóng bằng hai tay
( Cho trẻ đứng thànhvòng tròn, tặng quà “ Bóng” cho trẻ) - Trẻ thực hiện
- Chúng mình quan sát xem cô có gì đây? - Trẻ trả lời
- Bây giờ cô sẽ cho chúng mình “Tung và bắt bóng bằng hai
tay” để có thể thực hiện được thì bây giờ các con hãy quan
sát xem cô thực hiện mẫu một lần nhé.
( Cô thực hiện “ Đi bước qua vật cản ” cho trẻ quan sát)
- Cô thực hiện lần 1: Không phân tích - Trẻ lắng nghe và quan sát

- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích cho trẻ hiểu


Cô cầm quả bóng bằng hai tay, khi có hiệu lệnh “Tung
bóng” cô sẽ tung bóng lên phía trên cao và cô sẽ bắt lại quả
bóng bằng hai tay.
- 1-2 trẻ thực hiện
- Cho 1 – 2 trẻ thực hiện trước cô sửa sai và nhắc lại cho trẻ
nhớ
- Cô cho trẻ thực hiện cùng cô theo hiệu lệnh của cô
(cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt
động tích cực, không xô đẩy nhau).
- Cho trẻ thi xem bạn nào bắt tung và bắt bóng giỏi nhất
không làm rơi bóng.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học “Tung và băt bóng bằng hai
tay”
- Cô nhận xét, khen bạn A, B, C cùng cả lớp
c) Trò chơi vận động: “ Gieo hạt” - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát và sửa sai
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, vươn những canh hoa đua sắc
nào.
- Giáo dục: Mùa xuân đến có rất nhiều loại hoa đẹ, chúng
mình phải biết yêu thương chăm sóc.

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Hát các bài hát trong chủ đề: Biết vâng lời mẹ, Hoa bé ngoan...
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 08/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTNN- LQVH


“Thơ: Cây dây leo”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, đọc theo cô từ cuối .
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Biết trả lời các câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng:
- TrÎ nãi ®îc tªn bµi th¬, biÕt ®äc th¬ cïng c«, tr¶ lêi ®îc 1 sè c©u hái cña c«.
3. Thái độ:
- Biết sự phát triển và môi trường sống của cây, biết yêu quý, chăm sóc, cây cối, hoa.
- TrÎ lắng nghe cô đọc thơ, thích tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh bài thơ: “Cây dây leo”. Nhạc bài hát : “ Em yêu cây xanh”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Chỗ ngồi, tâm thế thoải mái
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Em yêu cây xanh”. - Trẻ hát cùng cô
- Hỏi trẻ:
+ Đó là bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời
+ Trong bài hát nói về điều gì?
+ Chúng mình đã biết những loại cây gì kể cho cô và các
bạn nghe nào?
+ Có một loại cây rất đặc biệt, loại cây này có thể trồng - Trẻ lắng nghe
được ở trong nhà và luôn bám nhờ vào những vật bên cạnh
để leo lên, để biết đó là loại cây gì hôm nay cô sẽ giới thiệu
với các con bài thơ: “Cây dây leo” của tác giả “ Xuân tửu” .
Chúng mình cùng ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ này nhé!
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ, giảng giải, trích dẫn
* Cô đọc mẫu lần 1: Chậm rõ lời.
- Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời
- Bài thơ của tác giả nào?
* Cô đọc lại lần 2: Cô đọc to rõ và diễn cảm bài thơ, trẻ có - Trẻ thực hiện
thể đọc nhẩm theo cô
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cây dây leo như thế nào các con nhỉ? - 2-3 trẻ trả lời
- Mọi người hay trò cây dây leo ở đâu?

- Cây dây leo làm gì để vươn ra ánh sáng ( Nghênh cổ, bò ra


ngoài cửa sổ hướng lên trời cao)
- Cây dây leo bò ra ngoài trời để làm gì? ( Cho dễ thở ,
ngắm nắng gió, gội mưa rào, cây mới cao, hoa mới đẹp”
+ Giải thích từ khó: (Cô chú ý sửa những câu khó cho trẻ
như: Nghênh cổ: ( Là vươn ngọn ra ngoài ánh sáng...), và
sửa chữa những câu trẻ chưa đọc được. - Trẻ thực hiện
* Hoạt động 3: Dậy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc theo lớp 2 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, các nhân
- Cô và cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ nhắc tên bài vừa học
- Cho trẻ nhắc tên bài thơ vừa học
* Trò chơi chuyển tiếp: Gieo hạt nẩy mầm
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
=> Giáo dục: Cây xanh đem lại rất nhiều lời ích cho chúng
ta, các con phải luôn nhớ bảo về chăm sóc cây xanh các con
đã rõ chưa nào.

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..
C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan s¸t: Vườn hoa trong trường
Trß ch¬i vËn ®éng: Rồng rắn lên mây
Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
1/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp.
- Biết ®îc 1 sè ®Æc ®iÓm về hoa trong thời tiết mùa xuân
- Trẻ biết ®îc khi ra ngoµi trêi mùa xuân cũng không được mặc quần áo phong phanh, bịt
khẩu trang, đội mủ khi đi ra đường
- Biết trả lời rõ ràng những câu hỏi mà cô đặt ra.
- Giáo dục trẻ ra ngoài trời không được đùa nô, chạy nhẩy
2/ Chuẩn bị:
- Địa điểm thăm quan; Quần áo trẻ gọn gàng; Tâm thế trẻ thoải mái.
3/ Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1- Quan sát vườn hoa trong trường
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát và vận động: “ Khúc hát dạo chơi ”
- Cô và chúng mình đang đứng ở đâu?; Trước mặt chúng mình là gì đây?
+ Đây là hoa gì các con?

- Hoa cúc mầu gì?


- Để biết hoa cúc có thơm không cô mời một bạn gửi thử nào?
- Nhà bạn nào bố mẹ trồng hoa cúc?
+ Còn đây là hoa gì các con?
- Hoa đồng tiền mầu gì?
- Để biết hoa đồng tiền có thơm không cô mời một bạn gửi thử nào?
- Nhà bạn nào trồng hoa đồng tiền ?
=> Để bảo vệ hoa chúng mình phải như thế nào?
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Khi ra đường thời tiết mùa xuân chúng mình phải như thế nào?
(Đội mũ và bịt khẩu trang, không được ăn mặc phong phanh.)
* Hoạt động 2- Trò chơi vận động: Hái hoa
- Cô đọc đồng dao, trẻ làm và hát theo
* Hoạt động 3- Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị; Chơi đu quay cầu trượt

D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng. Kể truyện về chủ đề: Quả thị, Cây táo. Chơi
theo ý thích. VS trả trẻ

E/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ

G/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 09/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTM- ÂM NHẠC


NDTT:DH: Hoa bé ngoan( Tác giả: Hoàng văn yến)
NDKH: NH: Em yêu cây xanh
TCÂN: Tai ai tinh
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu.
- Trẻ thể hiện tình cảm bài hát.
- Trẻ thích nghe cô hát và thích hát theo cô những câu mà trẻ thuộc.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc; biểu diễn cho trẻ, trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu âm nhạc, thích nghe cô hát.
- Giáo dục trẻ niềm vui sướng khi được nhận phiếu bé ngoan.
II/ CHUẨN BỊ:
2. Đồ dùng của cô:
- Nhạc beat: Hoa bé ngoan, Em yêu cây xanh, nhạc có lời em yêu cây xanh.
- Trò chơi tai ai tinh.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ nhạc, chỗ ngồi, tâm thế thoải mái.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Hôm nay đến lớp chúng mình có ngoan không? Có bạn nào - Trẻ trả lời
khóc nhè không nhỉ?
- Sáng nay ai đưa các con đi học? - 1-2 trẻ trả lời
- Đến lớp học chúng mình phải như thế nào?
- Chúng mình ngoan học giỏi thì cuối tuần chúng mình
thường được cô giáo cho chúng mình cái gì?
- Cô có một bài hát rất hay nói về phiếu bé ngoan đấy các
con ạ, đó là bài hát: “ Hoa bé ngoan” tác giả : “Hoàng văn
yến” bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cô hát tặng chúng
mình bài hát đó nhé.
* Hoạt động 1: Dạy hát: Hoa bé ngoan
- Bây giờ chúng mình hãy ngồi ngoan và nghe cô hát tặng - Trẻ lắng nghe
chúng mình bài hát “Hoa bé ngoan”
+ Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc

- Chúng mình cho cô biết cô vừa hát bài hát gì? - 1-2 trẻ trả lời
- Bài hát do ai sáng tác?
- Để chúng mình hiểu hơn về nội dung bài hát này bây giờ - Trẻ lắng nghe
chúng mình ngồi ngoan nghe cô hát lại bài hát này nhé! - Trẻ trả lời
+ Cô hát lần 2: Chậm, rõ lời, không cần nhạc
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Ai giỏi cho cô biÕt bài hát nói đến điều gì?
- Để được hoa bé ngoan chúng mình cần phải làm gì?
+ Cô hát lần 3: Hát với nhạc
- Chúng mình hãy cùng hát với cô nào.(Cho cả lớp hát 3-4 - Trẻ thực hiện
lần)
- Cô giới thiệu tác giả: Nhạc sỹ đã sáng tác bài hát này để - Trẻ lắng nghe
tặng cho chúng mình và Chú chúc các bé luôn vui vẻ, luôn
mạnh khỏe, chăm ngoan và vâng lời cô giáo”
- Thế lớp chúng mình đã ngoan chưa nhỉ?
- Bây giờ cô mời cả lớp chúng mình cùng hát lại bài hát
“Hoa bé ngoan” thật là hay nhé! - Trẻ thực hiện
- Cô cho cả lớp hát 1 – 2 lần.
- Bây giờ chúng mình hãy thi xem tổ nào hát hay hơn nhé!
(Cho mỗi tổ hát một lần)
- Nhóm hát, cá nhân hát 2 – 3 lần.
- Cô phát sắc xô, thanh gõ cho mỗi trẻ 1 cái và cho trẻ hát 1
– 2 lần.
* Hoạt động 2: Nghe hát: Em yêu cây xanh
- Cô thấy các con học rất là giỏi bây giỏi cô sẽ hát tặng - Trẻ thực hiện
chúng mình bài hát : “Em yêu cây xanh”
do nhạc sỹ “Hoàng Văn Yến” sáng tác. Chúng mình chú ý
lắng nghe cô hát nhé!
+ Lần 1: Cô hát không có nhạc.
- Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì?
- Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác?
+ Lần 2: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc. Cô cho trẻ đứng
dậy
đung đưa theo nhạc.
+ Ai giỏi cho cô biết trong bài hát nói đến điều gì?
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ nghe nhạc bài hát : Hoa bé ngoan khi hết nhạc các
con phải chạy nhanh ngồi vào ghế, bạn nào không có ghế
ngồi bạn đó thua cuộc
- Kết thúc, nhận xét, tuyên dương.

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé

+ Bán hàng: Bán thực phẩm


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Đọc thơ trong chủ đề:Chăm rau, Cây dây leo...
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 06 ngày 10/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTM- TẠO HÌNH


“Dán hoa tặng cô” ( Mẫu )
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết dán hoa tặng cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, trẻ biết bôi keo vào hoa để dán vào tranh.
3. Thái độ:
- Trẻ thích tham gia nhiệm vụ, mong muốn được thể hiện sản phẩm của mình.
- Trẻ thích dán hoa tặng cô.
II/ CHUẨN BỊ:
2. Đồ dùng của cô:
- Bức tranh dán hoa, keo, khăn lau tay, nhạc bài hát “ Mầu hoa”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Hoa cho trẻ dán, keo, giấy A4 để trẻ dán lên, khăn lau tay, chỗ ngồi, bàn ghế cho trẻ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “ Mầu hoa”. - Trẻ hát cùng cô
- Hỏi trẻ:
+ Đó là bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời
+ Trong bài hát nói về điều gì?
+ Chúng mình đã biết những loại hoa gì kể cho cô và các
bạn nghe nào?
+ Có rất nhiều loại hoa đúng không nào, cô có một số bức - Trẻ lắng nghe
tranh dán hoa rất là đẹp để biết các bức tranh đó như thế nào
thì bây giờ các con hãy ngồi ngoan cô cho chúng mình xem
nhé.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh ( Mẫu)
( Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối- trời sáng)
- Chúng mình thấy gì nào?
- Bức tranh dán hoa như thế nào? - Trẻ trả lời
- Để dán được bức tranh hoa đẹp như thế này cô cần những
gì? - Trẻ thực hiện
- Cô dán hoa vào đâu?
- Cô bôi gì để hoa dính được vào giấy
- Các con ạ, hôm nay chúng mình có muốn dán những bức - 2-3 trẻ trả lời
tranh hoa đẹp như thế này để tặng cho cô giáo không?
- Vậy để có thể dán được thì bây giờ cô sẽ hướng dẫn chúng

mình cách dán hoa để tặng cho cô giáo, ông bà và bố mẹ


chúng mình nhé.
Cô làm mẫu:
- Đầu tiên cô sẽ để tờ giấy a4 ra trước mặt mình, sau đó tay
trái cô cầm cành hoa mà cô đã cắt sẵn cho chúng mình cô
dùng ngón trỏ bàn tay phải quết một chút keo vào đầu ngón - Trẻ thực hiện
tay và cô bôi vào cành hoa, sau đó cô dán cành hoa đó vào
tờ giấy. Và tiếp tục cô dán các bông hoa còn lại cũng như
vậy cho đến khi hết hoa thì thôi.
- Các con đã quan sát cách cô dán bức tranh hoa chưa?
- Vậy chúng mình có muốn dán bức tranh hoa đẹp như thế - Trẻ nhắc tên bài vừa học
này để tặng cho cô và ông bà bố mẹ chúng mình không nào.
- Vậy thì bây giờ các con hãy ổn định chỗ ngồi nào.
Ý tưởng:
- Con định dán gì ?
- Con dán hoa vào đâu ?
- Làm thế nào để con có thể dán hoa vào khung tranh được
- Chúng mình khi dán hoa phải ngồi như thế nào.
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
( Cô phát hoa, giấy A4, keo, khăn lau tay, cô quan sát động
viên hướng dẫn trẻ)
- Cô đến cầm tay trẻ chưa biết dán, hỏi trẻ con đang làm gì?
- Con dán hoa vào đâu ?
- Làm thế nào để con có thể dán hoa vào khung tranh được
- Trẻ nào dán xong trước cô treo tranh giúp trẻ
* Hoạt động 3: Trưng bày- nhận xét- kết thúc
- Chúng mình lại đây với cô nào
- Cô khen tập thể
- Vừa rồi chúng mình dán hoa rất đẹp, chúng mình tặn cô
giáo, hay chúng mình mang về tặng cho ông bà, bố mẹ
chúng mình, và đây là sản phẩm của cac con, để xem sản
phẩm của bạn nào đẹp nhất nhé
- Cô mời trẻ nhận xét
- Con dán gì vậy ?
-Con dán vào đâu ?
- Cô dùng gì để dán được hoa ?
- Cô khen tập thể
=> Giáo dục: Các con ạ, hoa có rất nhiều loại, chúng mình
có thể thể hiện tình yêu của mình với hoa như tưới nước cho
hoa, chăm bón hoa các con đã rõ chưa.

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé

+ Bán hàng: Bán thực phẩm


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng.
- Bình bầu và phát phiếu bé ngoan
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ
D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH TUẦN ( TUẦN 3):


Chủ đề nhánh 3: “Vườn rau của bé”
( Thực hiện từ ngày 13/03 đến ngày 17/03 năm 2017)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Duyên
Thứ- NT 2 3 4 5 6
Tên HĐ ( 13/03 ) ( 14/03 ) ( 15/03 ) ( 15/03) ( 16/03 )
- Đón trẻ vào lớp( Trẻ chào cha mẹ, chào cô, chào các bạn), TrÎ vµo líp cÊt
®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh, ngăn nắp, hướng trẻ đến với các đồ chơi, góc
chơi thích hợp.
1. Đón trẻ - Cho trẻ chơi, Lắp ghép, lắp ống mút...một số đồ chơi, đồ dùng về cây,
hoa,quả.
- Cô gần gũi, quan tâm trẻ, chỉnh sửa lại quần áo, đầu tóc cho trẻ....
Tập thể dục toàn trường ( Ngoài sân trường)
1. Khởi động: Cho trẻ đứng theo đội hình 4 hàng ngang- xoay các khớp:
Cổ- đầu, cổ- tay, vai- hông, eo- đầu gối, cổ chân...
2. Bài tập phát triển chung: - Thứ 2, 4: tập bài TD nhịp điệu
2. Thể dục - Thứ 3, 6: Tập theo lời bài hát
sáng - Thứ 5: Tập các động tác theo nhịp hô
( Như động tác tay chân bụng...)
3. Hồi tĩnh: - Hít thở, thả lỏng điều hòa cơ thể một cách nhẹ nhàng.
- Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp.

- Trß chuyÖn vÒ chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại
3. Trò cây xanh, hoa trong vườn.
chuyện buổi - Kể tên, đặc điểm, cách chăm sóc về các loại hoa trong vườn, quả, cây
sáng xanh.
Kể thêm các loại rau của hao quả mà trẻ biết...

PTNT PTTC PTNN PTTM PTTM


KPKH về TDVĐ LQVH Âm nhạc Tạo hình
4. Hoạt MTXQ Ném bóng Thơ: Chăm Nghe hát: Nặn quả tròn
động học có Trò chuyện qua dây rau Em yêu cây
chủ đích về một số xanh
loại rau

- HĐCMĐ:
Trò chuyện
vườn rau
trong trường
5. Hoạt động - TCVĐ:
ngoài trời Bóng tròn to
- Chơi tự do,
theo ý thích.

- Góc sách:
- Các bác đang chơi gì đây?
- Ở góc sách này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang xem tranh gì vậy?
- Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào.
- Khi các bác xem sách, tranh chúng mình phải như thế nào?
- Xem sách chúng mình phải đặt quyển sách như thế nào, chúng mình sẽ
dở quyển sách ra sao?
- Khi các bác xem sách thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để
ăn cơm
- Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?
- Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang
góc nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?
- Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
6. Hoạt động + Nấu ăn:
góc - Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang
góc nào?
- Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào.
- Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?
- Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn rau chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để
ăn cơm?

- Ôn - Ôn - Ôn - Ôn - Ôn HĐCCĐ
HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ sáng
sáng sáng sáng sáng - Bình bầu và
- Trò chuyện - Hát các bài - Ôn - Đọc thơ phát phiếu bé
về một số hát trong chủ HĐCCĐ trong chủ ngoan
loại hoa quả, đề: Biết vâng sáng đề:Chăm - Chơi theo ý
7. Hoạt vườn hoa lời mẹ, Hoa - Kể truyện rau, Cây dây thích
động chiều của bé, một bé ngoan... về chủ đề: leo... - VS trả trẻ
số loại cây - Chơi theo ý Quả thị, Cây - Chơi theo ý
xanh, hoa thích táo... thích
trong vườn... - VS trả trẻ - Chơi theo ý - VS trả trẻ
- Chơi theo ý thích
thích - VS trả trẻ
- VS trả trẻ

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 13/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTNT- KPKH


“Trò chuyện về một số loại rau”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số loại rau (rau muống, rau xà lách).
- Trẻ nhận biết được màu sắc của lá và một số đặc điểm nổi bật bên ngoài của rau, như
thân, bẹ.
- Trẻ biết lợi ích và chất dinh dưỡng của rau.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. Nhằm củng cố và phát triển vốn từ cho
trẻ. Rèn kỷ năng phát âm cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ vườn rau, khi rau chưa được ăn thì không bứt lá, nhổ
rau, không dẫm lên rau. Giáo dục chất dinh dưỡng và lợi ích của việc trồng rau.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Rau muống, rau xà nách
- Một số hình ảnh các loại rau
2. Đồ dùng của trẻ:
- Chỗ ngồi, tâm lý thoải mái.
- Lô tô cho trẻ chơi trò chơi.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Bắp cải xanh ” - Trẻ đọc bài thơ
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - 1-2 Trẻ trả lời
- Trong bài thơ “bắp cải xanh” có nhắc đến loại rau gì?
- Ngoài rau bắp cải, chúng mình có biết còn loại rau gì
không? ( Rau muống, rau xà nách, su hào, rau cải cúc...)
- Cô thấy chúng mình rất là giỏi cô thưởng chúng mình một
phần quà, bây giờ cô mời hai bạn lên nhận quà nào.
- Bây giờ các con hãy trở về chỗ ngồi của mình ngồi đẹp rồi - Trẻ thực hiện
chúng mình sẽ mở món quà đó ra nào.
* Hoạt động 1: Trò chuyện về một số loa rau.
- Cho trẻ chơi trò chơi : “ Trời tối trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi
* Giới thiệu rau muống: - Trẻ quan sát
- Các con có biết đây là rau gì không? ( Cho trẻ gọi tên) - Trẻ trả lời
- Bạn nào có nhận xét gì về rau muống?
- Rau muống có mầu gì vậy các con? - 1-2 trẻ trả lời
- Chúng mình thấy lá rau muống như thế nào?
- Các con có biết rau muống được trồng ở đâu không?
- Rau muống được trồng để làm gì?
- Rau muống cung cấp rất nhiều vitamin cho chúng ta đấy
các con ạ, bạn nào đã được ăn rau muống rồi?
- Trước khi ăn rau muống chúng mình phải làm gì?
=> Vận động: Cho trẻ cuốc đất trồng rau
* Giới thiệu rau xà nách: - Trẻ thực hiện
- Các con có biết đây là rau gì không? ( Cho trẻ gọi tên)
- Bạn nào có nhận xét gì về rau xà nách ? - 1-2 trẻ trả lời
- Rau xà nách có mầu gì vậy các con?
- Chúng mình thấy lá rauxà nách như thế nào?
- Các con có biết rau xà nách được trồng ở đâu không?
- Rau xà nách được trồng để làm gì?
- Rau xà nách cung cấp rất nhiều vitamin cho chúng ta đấy
các con ạ, bạn nào đã được ăn rau xà nách rồi?
- Trước khi ăn rau xà nách chúng mình phải làm gì?
- Ngoài rau xà nách và rau muống ra chúng mình được ăn
những loại rau gì rồi ?
Giáo dục - Rau là một loại thực phẩm cung cấp nhiều
vitamin giúp cơ thể chóng lớn da dẽ hồng hào vì vậy ở - Trẻ lắng nghe
trường cũng như ở nhà các con phải ăn thêm rau để giúp cơ
thể khoẻ mạnh, muốn có rau xanh để ăn các con phải biết
bảo vệ rau không dẫm lên rau, đuổi gà trong vườn rau giúp
bố mẹ các con đã rõ chưa nào.
* Hoạt động 2: Trò chơi củng cố.
“ Giờ nhanh, đọc đúng” cô phát lô tô cho trẻ chơi.
( Cô nói tên loại rau, yêu cầu trẻ giơ nhanh, nói đúng tên loại - Trẻ chơi trò chơi
rau)
- Cô nhận xét, tuyên dương
- Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ thực hiện

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau
- Góc sách: Xem tranh, truyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của
bé, một số loại cây xanh, hoa trong vườn.

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn, rau. Chơi theo ý thích. VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 14/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTC- TDVĐ


“Ném bóng qua dây”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “Ném bóng qua dây”
- Trẻ nhớ tên trò chơi : “ Bóng tròn to”
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léokhi cầm bóng ném qua dây, phối hợp tay và chân
- Rèn sự kiên trì cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động theo cô, thích tham gia vào các hoạt động tập thể
- Biết nghe lời cô hướng dẫn.
II/ CHUẨN BỊ:
3. Đồ dùng của cô:
- Một quả bóng của cô, dây cho trẻ ném qua
- Sân bãi bằng phẳng
2. Đồ dùng của trẻ:
- Một rổ bóng
- Gậy cho trẻ tập bài thể dục phát triển chung
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Bắp cải xanh” - Trẻ thực hiện
- Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
- Bài hát có nhắc đến loại rau gì?
- Cô có biết một vườn rau rất là đẹp và tươi ngon, bây giờ
cô và các con sẽ cùng lên tầu đi thăm vườn rau đó nhé.
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ lµm ®oµn tµu đi các kiểu đi. ( đi thường, đi nhanh - Trẻ thực hiện
dần, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy nhanh, đi chậm,
đứng thành vòng tròn)
* Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung: Tập với gậy
- Sau khi đi tàu chắc hẳn các con rất là mỏi đúng không - Trẻ tập bài thể dục phát
nào, vậy bây giờ chúng mình cùng cô tập bài thể dục phát triển chung
triển chung để chúng mình khỏe mạnh hơn nhé, cô sẽ tặng
cho mỗi bạn 1 cái gậy, chúng mình cầm vào tay để tập nhé
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
* Động tác 1: Đưa lên cao

- Cô và trẻ cầm gậy đưa 2 tay dơ gậy lên cao.


- Cô và trẻ đưa gậy xuống trở về tư thế ban đầu.
( Tập 3-4 lần).
* Động tác 2: Đưa sang ngang
- Cô và trẻ cầm gậy đưa sang ( bên trái rồi bên phải ).
( Tập 3-4 lần).
* Động tác 3: Ngồi xuống đứng lên.
- Cô và trẻ ®Æt gậy xuèng ®Êt 2 tay chống sát 2 bên hông
ngồi xuống.
- Cô và trẻ ®Æt 2 tay chèng s¸t 2 bên hông đứng lên.
( Tập 3-4 lần).
- Cô thấy các con tập rất là đẹp cô khen cả lớp chúng mình
nào.
* Động tác bổ trợ: Cho trẻ hái hoa trên cao ( Tập 1x4 nhịp)
b) Vận động cơ bản: Ném bóng qua dây
( Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang quay mặt vào nhau ) - Trẻ thực hiện
- Chúng mình quan sát xem cô có gì đây? - Trẻ trả lời
- Buổi học ngày hôm nay cô sẽ cho chúng mình tập vận
động “Ném bóng qua dây” để có thể thực hiện được thì
bây giờ các con hãy quan sát xem cô thực hiện mẫu một lần
nhé.
( Cô thực hiện “Ném bóng qua dây” cho trẻ quan sát) - Trẻ lắng nghe và quan sát
- Cô thực hiện lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích cho trẻ hiểu
- Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị” cô đứng trước vạch chuẩn
bị tay cô cầm bóng bằng hai tay, khi có hiệu lệnh “ ném”
cô dùng lực của cánh tay ném bóng qua dây, các con chú ý
khi ném chúng mình cần ném qua dây không để chạm vào
dây hoặc không qua được dây, khi thực hiện ném xong cô
về cuối hàng đứng.
- 1-2 trẻ thực hiện
- Cho 1 – 2 trẻ thực hiện trước cô sửa sai và nhắc lại cho trẻ
nhớ
- Cô cho lần lượt các bạn trong hàng lên thực hiện (cô quan - Trẻ thực hiện
sát và chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích
cực, không xô đẩy nhau).
- Bây giờ cô sẽ cho hai đội thi đua với nhau xem đội nào
ném được nhiều bóng qua dây nhất nhé.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học “Ném bóng qua dây” - Trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô mời 1-2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện ( Cô nhận xét) - 1-2 trẻ tốt lên thực hiện
- Cô thực hiện lại một lần nữa kết hợp phân tích cho trẻ nhớ - Trẻ quan sát
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học: “ Ném bóng qua dây” - Trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô nhận xét, khen bạn A, B, C cùng cả lớp
c) Trò chơi vận động: “Bóng tròn to”
- Cho trẻ chơi 2-3 lần ( Cô chơi cùng, bao quát và sửa sai)

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, vươn những canh hoa đua sắc - Trẻ thực hiện
nào.
- Giáo dục: Mùa xuân đến có rất nhiều loại hoa đẹp, rau củ - Trẻ lắng nghe
quả tươi tốt, chúng mình phải biết yêu thương chăm sóc.

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau
- Góc sách: Xem tranh, truyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của
bé, một số loại cây xanh, hoa trong vườn.

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Hát các bài hát trong chủ đề: Biết vâng lời mẹ, Hoa bé ngoan...
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 15/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:


Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTNN- LQVH
“Thơ: Chăm rau”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, đọc theo cô từ cuối .
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Biết trả lời các câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng:
- TrÎ nãi ®îc tªn bµi th¬, biÕt ®äc th¬ cïng c«, tr¶ lêi ®îc 1 sè c©u hái cña c«.
3. Thái độ:
- Biết tác dụng của rau đối với cuộc sống con người, biết chăm sóc rau: Tưới rau, nhổ cỏ
cho rau.
- TrÎ lắng nghe cô đọc thơ, thích tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
3. Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh bài thơ: “ Chăm rau ”. Nhạc bài hát : “Bắp cải xanh”, Trò chơi “ Gieo hạt”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Chỗ ngồi, tâm thế thoải mái
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “ Bắp cải xanh”. - Trẻ hát cùng cô
+ Đó là bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời
+ Trong bài hát nhắc đến loại rau gì?
+ Rau bắp cải là rau ăn củ hay ăn lá?
+ Ngoài rau bắp cải ra chúng mình còn biết có những loại
rau gì không?
- Các con có thường xuyên ăn rau không?
- Cô có sưu tầm được một bài thơ rất hay nói về một bạn - Trẻ lắng nghe
nhỏ rất thích chăm sóc rau, đó là bài thơ : “ Chăm rau” hôm
nay cô sẽ dậy chúng mình nhưng trược tiên các con hãy về
chỗ ngồi ngoan cô đọc cho chúng mình nghe trược môt lần
nhé
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ, giảng giải, trích dẫn
* Cô đọc mẫu lần 1: Chậm rõ lời. - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - 2-3 trẻ trả lời
- Nguồn gốc bài thơ như thế nào
* Cô đọc lại lần 2: Cô đọc to rõ và diễn cảm bài thơ, trẻ có - Trẻ lắng nghe
thể đọc nhẩm theo cô
* Hoạt động 2: Đàm thoại

- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - 2-3 trẻ trả lời
- Trong bài thơ nhắc đến việc làm gì của bạn nhỏ?
- Bạn nhỏ đã làm công việc gì?
- Bạn tưới rau và làm gì nữa?
-Nhờ sự chăm sóc rau của em nhỏ mà vườn rau càng ngày
càng như thế nào?
- Cho trẻ đọc từ “mượt mà ”
+ Giải thích từ khó: ( Mượt mà) - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình cần phải làm gì để cho vườn rau càng ngày - Trẻ trả lời
càng tốt tươi?
* Hoạt động 3: Dậy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc theo lớp 2 lần - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, các nhân
- Cô và cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ nhắc tên bài thơ vừa học - Trẻ nhắc tên bài vừa học
* Trò chơi chuyển tiếp: Gieo hạt
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ chơi trò chơi
=> (Giáo dục: Chất dinh dưỡng, chăm sóc) - Trẻ lắng nghe

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau
- Góc sách: Xem tranh, truyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của
bé, một số loại cây xanh, hoa trong vườn.

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng. Kể truyện về chủ đề: Quả thị, Cây táo. Chơi
theo ý thích.
- VS trả trẻ
D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 16/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTM- ÂM NHẠC


NDTT:NH: Em yêu cây xanh( Tác giả: Hoàng văn yến)
NDKH: NH: Bắp cải xanh
TCÂN: Ai nhanh nhất
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, biết thể hiện cảm xúc với bài hát
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết về cây xanh
2. Kĩ năng:
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, vận động nhịp nhàng theo bài hát
- Trẻ biết thể hiện tình cảm bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu âm nhạc, thích nghe cô hát.
- Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh, thích trồng và chăm sóc cây xanh.
II/ CHUẨN BỊ:
4. Đồ dùng của cô:
- Nhạc beat: “Em yêu cây xanh”, “Bắp cải xanh”. Nhạc có lời : “Bắp cải xanh”
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ nhạc, chỗ ngồi, tâm thế thoải mái.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Trời tối, trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi
Ò ó oooo......
- Trước mặt các con là gì đây? - 1-2 trẻ trả lời
- Chúng mình biết đây là cây gì không?
- Chúng mình có yêu cây xanh không?
- Muốn cây tốt tươi chúng mình phỉa làm gì?
- Có rất nhiều bài hát nói về cây xanh đấy các con ạ, hôm - Trẻ về chỗ ngồi
nay cô sẽ hát tặng chúng mình một bài hát rất hay về cây
xanh đó là bài hát : “ Em yêu cây xanh” của nhạc sĩ “ Hoàng
văn yến” bây giờ các con hãy về chỗ ngồi đẹp lắng nghe cô
hát bài hát đó nhé.
* Hoạt động 1:Nghe hát: Em yêu cây xanh
+ Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình cho cô biết cô vừa hát bài hát gì? - 1-2 trẻ trả lời
- Bài hát do ai sáng tác?

- Để chúng mình hiểu hơn về nội dung bài hát này bây giờ - Trẻ lắng nghe
chúng mình ngồi ngoan nghe cô hát lại bài hát này nhé!
+ Cô hát lần 2: Chậm, rõ lời, có nhạc
- Cô vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
- Ai giỏi cho cô biÕt bài hát nói đến điều gì?
- Trồng nhiều cây xanh có tác dụng gì?
+ Cô hát lần 3: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ đứng nhún nhẩy, thể hiện tình cảm với bài hát.
- Cô giới thiệu tác giả: Nhạc sỹ đã sáng tác bài hát này để
tặng cho chúng mình và Chú chúc các bé luôn vui vẻ, luôn
mạnh khỏe, chăm ngoan và vâng lời cô giáo, chúng mình
phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* Hoạt động 2: Dạy hát: Bắp cải xanh
- Cô thấy các con học rất là giỏi bây giỏi cô sẽ hát tặng
chúng mình bài hát : “ Bắp cải xanh ” - Trẻ lắng nghe
do nhạc sỹ “Hoàng Văn Yến” sáng tác. Chúng mình chú ý
lắng nghe cô hát nhé!
+ Lần 1: Cô hát không có nhạc. - Trẻ thực hiện
- Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
- Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác?
+ Lần 2: Chậm rõ lời, không cần nhạc - Trẻ thực hiện
+ Lần 3: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc. Cô cho trẻ đứng
dậy đung đưa theo nhạc.
+ Ai giỏi cho cô biết trong bài hát nói đến điều gì? -1-2 trẻ trả lời
- Cho trẻ hát 2-3 lần
- Tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát
- Cô phát sắc xô, thanh gõ cho mỗi trẻ 1 cái và cho trẻ hát 1-
2 lần.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô thấy các con học bài rất là ngoan, cô sẽ thưởng cho - Trẻ chơi trò chơi
chúng mình một trò chơi “ Ai nhanh nhất ”
- Cho trẻ nghe nhạc bài hát : “ Bắp cải xanh...” khi hết nhạc
các con phải chạy nhanh ngồi vào ghế, bạn nào không có
ghế ngồi bạn đó thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Kết thúc, nhận xét, tuyên dương. - Trẻ lắng nghe.

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau
- Góc sách: Xem tranh, truyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của
bé, một số loại cây xanh, hoa trong vườn.

C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


Quan s¸t: Vườn rau trong trường
Trß ch¬i vËn ®éng: Bóng tròn to
Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
1/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp. Biết ®îc tên và 1 sè ®Æc ®iÓm về một số
loại rau trong trường. Biết trả lời rõ ràng những câu hỏi mà cô đặt ra. Giáo dục trẻ ra ngoài
trời không được đùa nô, chạy nhẩy
2/ Chuẩn bị:
- Địa điểm thăm quan: Vườn rau trong trường. Quần áo trẻ gọn gàng, Tâm thế thoải mái.
3/ Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1- Quan sát vườn rau trong trường
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát và vận động: “ Khúc hát dạo chơi ”
- Cô và chúng mình đang đứng ở đâu?. Trước mặt chúng mình là gì đây?
- Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn cùng biết trong vườn rau này có những loại rau gì?
- Đây là rau gì? Có màu gì?
- Rau này thuộc loại rau ăn lá hay ăn củ?
- Ngoài các loại rau này ra các con còn biết rau gì nữa không?
- Rau cung cấp những gì cho chúng ta?
- Trong các bữa ăn hàng ngày chúng ta phải như thế nào? ( Ăn nhiều rau)
GD: Chúng mình cần làm gì để bảo vệ chăm sóc rau?
( Tưới rau, bắt sâu, không vặt bẻ khi rau chưa được ăn, chưa được thu hoạch )
* Hoạt động 2- Trò chơi vận động: Bóng tròn to
- Cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3- Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị; Chơi đu quay cầu trượt
( Đảm bảo an toàn cho trẻ)

D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Đọc thơ trong chủ đề: Chăm rau, Cây dây leo...
- Chơi theo ý thích. VS trả trẻ

E/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

G/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày 17/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTM- TẠO HÌNH


“Năn quả tròn” ( Mẫu )
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nặn quả tròn
- Trẻ biết chọn đúng mầu để nặn quả cà chua.
2. Kỹ năng:
- Trẻ được trải nghiệm kĩ năng chọn đúng màu để nặn quả cà chua.
- Trẻ biết chia đất, biết lăn tròn để tạo tạo quả
3. Thái độ:
- Trẻ thích tham gia nhiệm vụ, mong muốn được thể hiện sản phẩm của mình.
- Trẻ thích nặn quả, biết giữu gìn sản phẩm của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
4. Đồ dùng của cô:
- Quả tròn đã nặn sẵn, đất nặn màu đỏ, bảng, khăn lau tay, bài hát: “ Quả”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn màu đỏ, bảng, bàn ghế, khăn lau tay
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Quả”. - Trẻ hát cùng cô
- Hỏi trẻ:
+ Đó là bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời
+ Trong bài hát nói về các loại quả gì?
+ Chúng mình đã biết những loại quả gì kể cho cô và các
bạn nghe nào?
+ Cô thấy chúng mình rất là giỏi, cô thưởng cho chúng mình - Trẻ lắng nghe
một món quà, các con hãy nhẹ nhàng ngồi về chỗ thật đẹp
nào cô sẽ cho chúng mình xem món quà đó nhé.
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu
( Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối- trời sáng) - Trẻ thực hiện
- Chúng mình thấy gì nào? - 2-3 trẻ trả lời
-Quả cà chua có mầu gì?
- Quả cà chua này có dạng hình gì vậy các con ?
=> Quả cà chua này có dạng hình tròn, khi xanh có màu
xanh, khi chín có màu đỏ ở phía quả, còn cuống màu xanh
- Chúng mình thấy quả cà chua như thế nào ?
- Vậy hôm nay cô giáo sẽ cho các con cùng trổ tài nặn quả
cà chua nhé.
Cô làm mẫu:
- Các con quan sát xem trên bàn cô có gì đây? - Trẻ quan sát
- Đầu tiên để nặn được được quả cà chua cô sẽ lấy đất mầu
gì đây? Sau đó cô đặt đất vào bảng một tay cô giữu lấy
bảng, tay còn lại cô lăn tròn đất bằng cách xoay tròn tay
đến khi được hình quả cà chua tròn như thế này. Quả cà
chua để có thể hoàn thiện còn thiếu gì? Cô lấy một ít đất
màu xanh cô đặt vàng bảng, cô không xoay tròn như quả cà
chua mà cô lăn dài rồi cô gắn vào quả tạo thành cuống.
- Cô đã nặn xong quả cà chua rồi đấy.
- Quả cà chua màu gì các con?
- Quả cà chua có dạng hình gì?
- Khi quả cà chua xanh có màu gì? Khi chín có màu gì?
- Các con đã quan sát cách cô dán bức tranh hoa chưa?
- Vậy bây giờ các con đã sẵn sàng nặn quả cà chua chưa?
Ý tưởng:
- Con định nặn quả gì?
- Con định dùng nguyên liệu gì để nặn? - Trẻ trả lời
- Con định lấy màu gì nặn quả?
- Con định lấy màu gì nặn cuống?
- Chúng mình sẽ ngồi như thế nào?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
( Cô phát bảng, đất nặn, khăn lau tay, cô quan sát động viên
hướng dẫn trẻ) - Trẻ thực hiện
- Cô đến cầm tay trẻ chưa biết nặn, hỏi trẻ con đang làm gì?
- Quả cà chua con nặn màu gì?
- Quả cà chua có dạng hình gì?
- Trẻ nào nặn xong trước cô trưng bày sản phẩm giúp trẻ
* Hoạt động 3: Trưng bày- nhận xét- kết thúc
- Chúng mình lại đây với cô nào - Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô khen tập thể
- Vừa rồi chúng mình nặn quả cà chua rất đẹp, và đây là sản
phẩm của cac con cô khen cả lớp chúng mình nào .
- Cô mời trẻ nhận xét ? Con nặn quả gì?
- Quả cà chua màu gì? Quả cà chua có dạng hình gì?
- Cuống quả cà chua màu gì?
=> Giáo dục: Các con ạ, có rất nhiều các loại quả cung cấp
rất nhiều nguồn dưỡng chất cho chúng ta, các con nhớ ăn - Trẻ lắng nghe
đầy đầy đủ để luôn xinh trai đẹp gái các con đã rõ chưa nào.
B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
+ Bán hàng: Bán thực phẩm

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau


- Góc sách: Xem tranh, truyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của
bé, một số loại cây xanh, hoa trong vườn.

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng.
- Bình bầu và phát phiếu bé ngoan
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
KẾ HOẠCH TUẦN ( TUẦN 4):
Chủ đề nhánh 4: “Em yêu cây xanh”
( Thực hiện từ ngày 20/03 đến ngày 24/03 năm 2017)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Duyên
Thứ- NT 2 3 4 5 6
Tên HĐ ( 20/03 ) ( 21/03 ) ( 22/03 ) ( 23/03) ( 24/03 )
- Đón trẻ vào lớp( Trẻ chào cha mẹ, chào cô, chào các bạn), TrÎ vµo líp cÊt
®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh, ngăn nắp, hướng trẻ đến với các đồ chơi, góc
chơi thích hợp.
1. Đón trẻ - Cho trẻ chơi, Lắp ghép, lắp ống mút...một số đồ chơi, đồ dùng về cây,
hoa,quả.
- Cô gần gũi, quan tâm trẻ, chỉnh sửa lại quần áo, đầu tóc cho trẻ....

Tập thể dục toàn trường ( Ngoài sân trường)


1. Khởi động: Cho trẻ đứng theo đội hình 4 hàng ngang- xoay các khớp:
Cổ- đầu, cổ- tay, vai- hông, eo- đầu gối, cổ chân...
2. Bài tập phát triển chung: - Thứ 2, 4: tập bài TD nhịp điệu
2. Thể dục - Thứ 3, 6: Tập theo lời bài hát
sáng - Thứ 5: Tập các động tác theo nhịp hô
( Như động tác tay chân bụng...)
3. Hồi tĩnh: - Hít thở, thả lỏng điều hòa cơ thể một cách nhẹ nhàng.
- Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp.

- Trß chuyÖn vÒ chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại
3. Trò cây xanh, hoa trong vườn.
chuyện buổi - Kể tên, đặc điểm, cách chăm sóc về các loại hoa trong vườn, quả, cây
sáng xanh.
Kể thêm các loại rau của hao quả mà trẻ biết...

PTNT PTTC PTNN PTTM PTTM


LQVT TDVĐ LQVH Âm nhạc Tạo hình
4. Hoạt Hình tròn- Nhún bật tại Truyện: Cây Nghe hát: Xé dán quả
động học có hình vuông chỗ táo Hoa thơm lên cây
chủ đích bướm lượn

- HĐCMĐ:
Trò chuyện
cây xanh
trong trường
5. Hoạt động - TCVĐ:
ngoài trời Gieo hạt
- Chơi tự do,
theo ý thích.

- Góc nghệ thuật:


- Các bác đang chơi gì đây?
- Ở góc nghệ thuật này chúng mình sẽ phải làm gì?
- Bác đang tô, vẽ gì vậy?
- Các bác cho tôi cùng vẽ với nào.
- Khi các bác vẽ tô, tranh chúng mình phải như thế nào
- Khi các bác tô, vẽ thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn
cơm?
- Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?
- Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang
góc nào?
6. Hoạt động + Bán hàng:
góc - Bác đang bán gì vậy?
- Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang
góc nào?
- Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào.
- Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?
- Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn cây ăn quả chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để
ăn cơm?

- Ôn - Ôn - Ôn - Ôn - Ôn HĐCCĐ
HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ sáng
sáng sáng sáng sáng - Bình bầu và
- Trò chuyện - Hát các bài - Ôn - Đọc thơ phát phiếu bé
về một số hát trong chủ HĐCCĐ trong chủ ngoan
loại hoa quả, đề: Biết vâng sáng đề:Chăm - Chơi theo ý
7. Hoạt vườn hoa lời mẹ, Hoa - Kể truyện rau, Cây dây thích
động chiều của bé, một bé ngoan... về chủ đề: leo... - VS trả trẻ
số loại cây - Chơi theo ý Quả thị, Cây - Chơi theo ý
xanh, hoa thích táo... thích
trong vườn... - VS trả trẻ - Chơi theo ý - VS trả trẻ
- Chơi theo ý thích
thích - VS trả trẻ
- VS trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 20/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTNT- LQVT


“Hình tròn- hình vuông”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho trẻ vốn từ, nhận biết và tập nói rõ ràng, mạch lạc...
- Trẻ biết gọi tên hình tròn, hình vuông ( Mầu sắc..)
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng nhiều giác quan như: Thị giác, thính giác, tri giác , xúc giác...
- Trẻ nhận ra sự khác nhau giữa hình tròn và hình vuông.
3. Thái độ:
- Giáo dục: Biết yêu thiên nhiện, yêu hoa và cây cối, thích chăm sóc.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Hình vuông, hình tròn, Một cái bát, một cái thìa
- Nhcaj bài hát: “ Em yêu cây xanh”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một hình vuông, hình tròn
- Chỗ ngồi, tâm thế thoải mái.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát
- Chúng mìnhvừa hát bài hát gì? - 1-2 Trẻ trả lời
- Trong bài hát nói đến điều gì?
- Yêu cây xanh chúng mình phải như thế nào?
- Cô thấy các con rất là giỏi, cô thưởng chúng mình một
chuyến đi siêu thị nhé, bây giờ các con hãy cùng đi với cô
nào.
* Hoạt động 1: Ôn luyện xếp tương ứng 1-1 - Trẻ thực hiện
- Siêu thị có gì đây các con? - 1-2 trẻ trả lời
- Có mấy cái bát vậy các con?
- Bạn nào xung phong lên xếp mỗi cái thìa tương ứng một - Trẻ thực hiện
cái bát nào
- Chúng mình hãy đếm số bát và số thìa nào?
- Chúng mình thấy số lượng bát và thìa như thế nào?
- Cô thấy các con rất giỏi cô thưởng cho chúng mình một
hộp quà, bây giờ các con hãy nhẹ nhàng ngồi về chỗ và mở
món quà đó ra xem bên trong có hì nhé.
* Hoạt động 2: Nhận biết hình tròn- hình vuông

- ( Cho trẻ chơi trời tối- trời sáng) - Trẻ chơi trò chơi
+ Quan sát hình tròn: - Trẻ quan sát hình tròn
- Hình gì đây các con?( Cho trẻ lần lượt nói) - 1-2 trẻ trả lời
- Hình tròn này có màu gì?
- Đường bao quanh của hình tròn như thế nào ?
( Cong tròn khép kín)
- Hình tròn có lăn được không các con?
- Để biết xem hình tròn có lăn được không thì giờ các con
hãy quan sát cô lăn nhé.
( Cho trẻ lăn hình tròn) - Trẻ thực hiện
- Chúng mình có biết tại sao hình tròn lăn được không?
( Không có góc cạnh)
- Cho trẻ nhắc lại tên hình tròn. - Trẻ nhắc lại tên
+ Quan sát hình vuông: - Trẻ quan sát
- Hình gì đây các con?( Cho trẻ lần lượt nói) - Trẻ trả lời
- Hình vuông này có màu gì?
- Đường bao quanh của hình vuông như thế nào ?
( Có các cạnh và góc)
- Hình vuông có lăn được không các con?
- Để biết xem hình vuông có lăn được không thì giờ các con
hãy quan sát cô lăn nhé.
( Cho trẻ lăn hình vuông) - Trẻ lăn hình
- Chúng mình có biết tại sao hình vuông không lăn được
không?
( Có góc và có cạnh nên không lăn được)
- Cho trẻ nhắc lại tên hình vuông - Trẻ nhắc lại tên
+ Phân biệt hình tròn- hình vuông:
- Hình tròn và hình vuông giống nhau và khác nhau ở điểm - Trẻ trả lời
gì vậy các con?
Giống nhau: Điều là hình học - Trẻ lắng nghe
Khác nhau: Mầu sắc, Hình tròn lăn được còn hình vuông
không lăn được
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi: “Ai chọn nhanh” - Trẻ chơi trò chơi
- Cô thấy các con hôm nay học bài rất là giỏi, cô thưởng
chúng mình một trò chơi có tên “Ai chọn nhanh”
( Cho trẻ chọn hình chọn mầu theo yêu cầu của cô)
( Cho trẻ chơi 2-3 lần)
- Cô nhận xét, khuyến khích, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..
C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn HĐCCĐ sáng
- Trò chuyện về một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
xanh, hoa trong vườn, rau.
- Chơi theo ý thích.
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 21/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTC- TDVĐ


“Nhún bât tai chỗ”( Tiết 1)
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “ Nhún bật tại chỗ”
- Trẻ nhớ tên trò chơi : “ Cây cao, cỏ thấp”
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, phối hợp tay và chân, khả năng giữ thăng bằng trong
vận động bật nhẩy.
- Rèn sự kiên trì cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động theo cô, thích tham gia vào các hoạt động tập thể
- Biết nghe lời cô hướng dẫn.
II/ CHUẨN BỊ:
5. Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát “ Em yêu câ xanh”
- Sân bãi bằng phẳng
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một bông hoa tập bài thể dục phát triển chung
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát: “ Em yêu cây xanh ” - Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
- Bài hát có nhắc đến điều gì ?
- Chúng mình biết những loại cây xanh nào?
- Chúng mình cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
- Cô thấy các con rất là giỏi giờ cô sẽ thưởng chúng mình - Trẻ thực hiện
một chuyến thăm quan, bây giờ cô mời các con cùng lên tàu
đi nào.
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ lµm ®oµn tµu đi các kiểu đi. ( đi thường, đi nhanh - Trẻ đi các kiểu chân
dần, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy nhanh, đi chậm, đứng
thành vòng tròn)
* Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung: Tập với hoa
- Sau khi đi tàu chắc hẳn các con rất là mỏi đúng không nào, - Trẻ tập bài thể dục phát
vậy bây giờ chúng mình cùng cô tập bài thể dục phát triển triển chung
chung để chúng mình khỏe mạnh hơn nhé, cô sẽ tặng

cho mỗi bạn 1bông hoa, chúng mình cầm vào tay để tập với
nhạc nhé.
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
* Động tác 1: Đưa lên cao
- Cô và trẻ cầm hoa đưa 2 tay dơ hoa lên cao bên trái
- Đưa hoa xuống trở về tư thế ban đầu sau đó đổi bên
( Tập 3-4 lần).
* Động tác 2: Đưa sang ngang
- Cô và trẻ cầm hoa đưa sang ( bên trái rồi bên phải ).
( Tập 3-4 lần).
* Động tác 3: Ngồi xuống đứng lên.
- Cô và trẻ ®Æt hoa xuèng ®Êt 2 tay chống sát 2 bên hông
ngồi xuống.
- Cô và trẻ ®Æt 2 tay chèng s¸t 2 bên hông đứng lên.
( Tập 3-4 lần).
- Cô thấy các con tập rất là đẹp cô khen cả lớp chúng mình
nào.
* Động tác bổ trợ: Cho trẻ hái hoa trên cao ( Tập 1x4 nhịp) - Trẻ thực hiện
b) Vận động cơ bản: Nhún bật tại chỗ
( Cho trẻ đứng thànhvòng tròn )
- Sắp đến vườn hoa có rất nhiều loại hoa đẹp, cô sẽ cho
chúng mình hái những bông hoa trên cao để mag về nhà
cắm, nhưng để có thể hái được những bông hoa đó thì bây
giờ cô giáo sẽ dậy chúng mình cách “ Nhún bật tại chỗ ”
( Cô thực hiện “Nhún bật tại chỗ” cho trẻ quan sát)
- Cô thực hiện lần 1: Không phân tích - Trẻ lắng nghe và quan sát
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích cho trẻ hiểu
- Khi có hiệu lệnh “ bật” Chân cô nhún xuống sau đó bật
thật mạnh lên cao hai tay hái lấy hoa trên cao.
- Cho 1 – 2 trẻ thực hiện trước cô sửa sai và nhắc lại cho trẻ - 1-2 trẻ thực hiện
nhớ
- Cô cho cả lớp cùng thực hiện. - Trẻ thực hiện
- Cô cho lần lượt các bạn trong hàng thực hiện (cô đưa hoa
khuyến khích trẻ nhún bật, cô quan sát và chú ý sửa sai cho
trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, không xô đẩy
nhau).
- Bây giờ cô xem bạn nào hái được nhiều hoa và hái được
hoa trên cao nhất nhé - 1-2 trẻ tốt lên thực hiện
- Cô mời 1-2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện ( Cô nhận xét) - Trẻ nhắc lại tên bài học
- Cô thực hiện lại một lần nữa kết hợp phân tích cho trẻ nhớ
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học: “Nhún bật tại chỗ”
- Cô nhận xét, khen bạn A, B, C cùng cả lớp
c) Trò chơi vận động: “ Cây cao- cỏ thấp”
- Cho trẻ chơi 2-3 lần ( Cô chơi cùng, bao quát và sửa sai)

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ thực hiện


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, vươn những canh hoa đua sắc
nào. - Trẻ lắng nghe
- Giáo dục: Mùa xuân đến có rất nhiều loại hoa đẹp, rau củ
quả, cây xanh tươi tốt, chúng mình phải biết yêu thương
chăm sóc.

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Góc phân vai:
+ Bác sĩ: Khám bệnh cho e bé
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Hát các bài hát trong chủ đề: Biết vâng lời mẹ, Hoa bé ngoan...
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 22/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTNN- LQVH


“Truyện: Cây táo”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, biết nhân trong truyện
- Trẻ biết nói theo cô lời đối thoại giữa các nhân vật trong truyện
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng nói mạch lạc cho trẻ
- Rèn sự mạnh dạn, tự tin của trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Qua câu truyện biết chăm sóc cây cối xung quanh trẻ.
II/ CHUẨN BỊ:
5. Đồ dùng của cô:
- Tranh truyện : “ Cây táo”, Video truyện: “ Cây táo”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Chỗ ngồi, tâm thế thoải mái
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “ Em yêu cây xanh ”. - Trẻ hát cùng cô
+ Đó là bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời
+ Trong bài hát nhắc đến điều gì?
+ Cô có biết một loại cây rất đẹp quả rất ngon và tươi bây
giờ chúng mình cùng cô đi thăm quan cây đó là.
+ Cây gì đây cả lớp?
+ Cô có biết một câu chuyện rất hay nói về cây táo, để biết - Trẻ lắng nghe
câu truyện đó như thế nào thì bây giờ các con hãy nhẹ nhàng
về chỗ ngồi cô kể cho chúng mình nghe câu chuyện đó nhé.
lần nhé
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện, giảng giải, trích dẫn
* LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m kÕt hîp víi ®iÖu bé minh häa. - Trẻ lắng nghe
- C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g×? - 2-3 trẻ trả lời
- Trong câu truyện có ai?
- Để hiểu rõ hơn về câu chuyện, bây giờ các con hãy chú ý
lắng nghe cô kể lại câu chuyện một lần nữa nhé
* Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh - Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g×? - 2-3 trẻ trả lời

- Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?


- Ông đã trồng cây gì?
- Em bé đã làm gì?
- Mặt trời đã làm gì?
- Chú gà trống đã nói nói gì với cây?
- Các chú bướm cũng đã nới gì với cây táo?
- Cây táo như thế nào?
+ Giảng từ khó: Sưởi nắng, bật ra... - Trẻ lắng nghe
Giảng giải nội dung truyện: Câu truyện nói về một ông cụ
trồng cây táo, em bé tưới nước cho cây, mặt trời sưởi nắng
cho cây, gà trống đi qua nói cây mau lớn, bươm bướm cũng
nói vậy, vậy là cây luôn tốt tươi và cho nhiều quả, muốn cây
tốt tươi chúng mình phải biết chăm sóc cho cây, không được
vặt lá bẻ cành.
- Cô thấy các con học bài rất là giỏi cô khen cả lớp chúng
mình nào.
- Bây giờ cô sẽ cho các con đi xem phim, những trước khi đi - Trẻ trả lời
xem phim thì cô và các con vừa đi vừa đi vừa hát bài: “
Dung dăng dung dẻ ” nhé
* Hoạt động 3: Trẻ xem video truyện
- Chúng mình hãy nhẹ nhàng ngồi xuống và xem phim nào. - Trẻ thực hiện
( Chú ý bao quát trẻ hướng trẻ chú ý lắng nghe câu chuyện)
- Trẻ xem xong cô hỏi trẻ: Các con vừa được xem câu
chuyện gì?
=> Giáo dục: Các con ạ cây ra hoa kết quả là nhờ có đất - Trẻ lắng nghe
nước ánh sáng và có sự chăm sóc của bàn tay con người
* Trò chơi chuyển tiếp: Gieo hạt
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ chơi trò chơi
=> (Giáo dục: Chất dinh dưỡng, chăm sóc) - Trẻ lắng nghe
B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai:
+ Bán hàng: Bán thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng.
- Kể truyện về chủ đề: Quả thị, Cây táo.
- Chơi theo ý thích.
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu
tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 23/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTM- ÂM NHẠC


NDTT:NH: Hoa thơm bướm lượn( Tác giả:Trần Mạnh Tuấn)
NDKH: NH: Hoa trường em
VĐTN: Hoa trường em
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, biết thể hiện cảm xúc với bài hát
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
2. Kĩ năng:
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, vận động nhịp nhàng theo bài hát
- Trẻ biết thể hiện tình cảm bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu âm nhạc, thích nghe cô hát.
- Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh, thích trồng và chăm sóc cây xanh, hoa.
II/ CHUẨN BỊ:
6. Đồ dùng của cô:
- Nhạc beat: “ Hoa thơm bướm lượn”, “ Hoa trường em”. Nhạc có lời : “ Hoa trường em”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ nhạc, chỗ ngồi, tâm thế thoải mái.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ


* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Các con ơi lại đây với cô nào? - Trẻ trò chuyện
- Chúng mình đang học chủ đề gì các con nhỉ? - 1-2 trẻ trả lời
- Chúng mình đã đã được biết những loại hoa gì rồi?
- Cô có biết một bài hát nói về một số loài hoa rất là đẹp, để - Trẻ về chỗ ngồi
biết đó là bài hát gì thì bây giờ các con hãy ngồi ngoan cô
hát tặng chúng mình bài hát đó nhé.
* Hoạt động 1:Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
+ Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình cho cô biết cô vừa hát bài hát gì? - 1-2 trẻ trả lời
- Bài hát do ai sáng tác?
- Để chúng mình hiểu hơn về nội dung bài hát này bây giờ
chúng mình ngồi ngoan nghe cô hát lại bài hát này nhé!
+ Cô hát lần 2: Chậm, rõ lời, có nhạc - Trẻ lắng nghe
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Ai giỏi cho cô biÕt bài hát nói đến điều gì? - Trẻ trả lời
+ Cô hát lần 3: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ đứng nhún nhẩy, thể hiện tình cảm với bài hát. - Trẻ thực hiện
- Cô giới thiệu tác giả: Nhạc sỹ đã sáng tác bài hát này để
tặng cho chúng mình và Chú chúc các bé luôn vui vẻ, luôn
mạnh khỏe, chăm ngoan và vâng lời cô giáo, chúng mình
phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* Hoạt động 2: Dạy hát: Hoa trường em
- Cô thấy các con học rất là giỏi bây giỏi cô sẽ hát tặng
chúng mình bài hát : “Hoa trường em”
do nhạc sỹ “Hoàng Văn Yến” sáng tác. Chúng mình chú ý - Trẻ lắng nghe
lắng nghe cô hát nhé!
+ Lần 1: Cô hát không có nhạc.
- Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? - Trẻ thực hiện
- Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác? - Trẻ trả lời
+ Lần 2: Chậm rõ lời, không cần nhạc
+ Lần 3: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc. Cô cho trẻ đứng - Trẻ thực hiện
dậy đung đưa theo nhạc.
+ Ai giỏi cho cô biết trong bài hát nói đến điều gì?
- Cho trẻ hát 2-3 lần -1-2 trẻ trả lời
- Tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát
- Cô phát sắc xô, thanh gõ cho mỗi trẻ 1 cái và cho trẻ hát 1-
2 lần.
* Hoạt động 3: VĐTN: Hoa trường em
- Vừa rồi cô thấy các con hát bài hát “Hoa trường em” rất là
hay, giờ cô và các con cùng nhau vận động theo bài hát “ - Trẻ thực hiện
Hoa trường em” thật là đẹp nhé,
- Cô làm mẫu trước một- hai lần.
- Cô cho trẻ vận động 2-3 lần
- Cô bao quát, sửa sai, nhận xét, tuyên dương trẻ
B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng
- Đọc thơ trong chủ đề: Chăm rau, Cây dây leo...
- Chơi theo ý thích.
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.

- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ hoặc
một số hoạt động cần có sự kết hợp của phụ huynh

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày 24/03/2017

A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Hoạt động chơi- tập: Lĩnh vực PTTM- TẠO HÌNH


“Dán quả lên cây”
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết xé dán qủa lên cây
- Trẻ biết dán quả lên cây
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
3. Thái độ:
- Trẻ thích tham gia nhiệm vụ, mong muốn được thể hiện sản phẩm của mình.
- Trẻ thích dán quả, biết giữ gìn sản phẩm của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
6. Đồ dùng của cô:
- Tranh có dán sẵn cây và quả
- Keo hồ, giấy A4 có dán sẵn cây, quả táo đã cắt sẵn
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giấy A4 có dán sẵn cây, keo hồ, quả đã cắt sẵn
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ
* Ổn định tổ chức lớp- tạo hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Quả”. - Trẻ hát cùng cô
- Hỏi trẻ:
+ Đó là bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời
+ Trong bài hát nói về các loại quả gì?
+ Chúng mình đã biết những loại quả gì kể cho cô và các
bạn nghe nào?
+ Cô thấy chúng mình rất là giỏi, cô thưởng cho chúng mình - Trẻ lắng nghe
một món quà, các con hãy nhẹ nhàng ngồi về chỗ thật đẹp
nào cô sẽ cho chúng mình xem món quà đó nhé.
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu
( Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối- trời sáng) - Trẻ thực hiện
- Chúng mình thấy gì nào? - 2-3 trẻ trả lời
- Cây màu gì các con?
- Trên cây có gì?
- Quả màu gì?
- Hôm nay cô giáo sẽ cho các con cùng trổ tài xé dán quả lên - Trẻ lắng nghe
cây.
Cô làm mẫu:
- Các con quan sát xem trên bàn cô có gì đây?

- Đầu tiên cô để giấy A4 có dán sẵn cây ra trước mặt, sau - Trẻ quan sát
đó cô lấy một quả trong rổ ra cầm bằng một tay, tay còn lại
cô dùng một đầu ngón tay chấm keo và bôi vào mặt sau của
quả và cuối cùng cô dán quả lên cây. Cứ như vậy cô dán các
quả còn lại lên cây sao cho cây sai quả.
- Cô đã dán quả lên cây xong rồi đấy?
- Cô dán quả gì lên cây?
- Làm thế nào để dán được quả lên cây?
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình dán quả lên cây, các con
đã sẵn sàng dán quả lên cây chưa nào?
Ý tưởng:
- Con định dán gì lên cây?
- Làm thế nào để dán được quả lên cây?
- Con định lấy màu gì nặn cuống? - Trẻ trả lời
- Chúng mình sẽ ngồi như thế nào?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
( Cô phát giấy A4, quả đã xé sẵn, keo hồ, cô quan sát động - Trẻ thực hiện
viên hướng dẫn trẻ)
- Cô đến cầm tay trẻ chưa biết dán, hỏi trẻ con đang làm gì?
- Con dán quả gì?
- Làm thế nào để con dán được quả lên cây ?
- Trẻ nào dán xong trước cô trưng bày sản phẩm giúp trẻ
* Hoạt động 3: Trưng bày- nhận xét- kết thúc - Trẻ trưng bày sản phẩm
- Chúng mình lại đây với cô nào - Trẻ vỗ tay
- Cô khen tập thể
- Vừa rồi chúng mình dán quả lên cây rất đẹp, và đây là sản
phẩm của cac con cô khen cả lớp chúng mình nào .
- Cô mời trẻ nhận xét ? - Trẻ nhận xét
- Các con dán gì vậy?
- Chúng mình dán quả lên đâu?
- Làm thế nào chúng mình dán được quả lên cây vậy?
=> Giáo dục: Các con ạ, có rất nhiều các loại quả cung cấp - Trẻ lắng nghe
rất nhiều nguồn dưỡng chất cho chúng ta, các con nhớ ăn
đầy đầy đủ để luôn xinh trai đẹp gái các con đã rõ chưa nào.
B/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai:
+ Nấu ăn: Nấu các món ăn
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại hoa quả, vườn hoa của bé,
một số loại cây xanh, hoa trong vườn..
C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan s¸t: Cây xanh trong trường
Trß ch¬i vËn ®éng: Gieo hạt
Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời

1/ Mục đích yêu cầu:


- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp. Biết ®îc tên và 1 sè ®Æc ®iÓm về một số
loại cây xanh trong trường. Biết trả lời rõ ràng những câu hỏi mà cô đặt ra. Giáo dục trẻ ra
ngoài trời không được đùa nô, chạy nhẩy
2/ Chuẩn bị:
- Địa điểm thăm quan: Cây xanh trong trường. Quần áo trẻ gọn gàng, Tâm thế thoải mái.
3/ Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1- Quan sát cây xanh trong trường
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát và vận động: “ Khúc hát dạo chơi ”
- Cô và chúng mình đang đứng ở đâu? Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn cùng biết trong
trường có những loại cây xanh nào?
- Trước mặt chúng mình là cây gì đây?
- Cây khế có đặc điểm gì?
- Cây khế có tác dụng gì?
- Cây này có tên gọi là gì đây các con?
- Cây phượng có đặc điểm gì?
- Cây phượng có tác dụng gì?
- Cây xanh có nhiều lợi ích với chúng ta, mỗi một loại cây có tác dụng riêng
GD ( Tưới cây, bắt sâu, không vặt lá, bẻ cành)
* Hoạt động 2- Trò chơi vận động: Gieo hạt
- Cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3- Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị; Chơi đu quay cầu trượt
( Đảm bảo an toàn cho trẻ)

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Ôn HĐCCĐ sáng.
- Bình bầu và phát phiếu bé ngoan
- Chơi theo ý thích
- VS trả trẻ

D/ TRẢ TRẺ:
- Cô trò chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, lưu ý vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo
đầu tóc cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Cho trẻ chơi một số đồ chơi nhẹ nhàng, dễ lấy, cất trong lúc chờ bố mẹ đón.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày, về cá nhân trẻ

E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............
..................................................................................................................................................
...............

Đánh giá việc thực hiện chủ đề


Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp
Thêi gian: 4 tuÇn
Tõ ngµy 27 th¸ng 02 ®Õn ngµy 24 th¸ng 03 n¨m 2017

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


1/ VÒ môc tiªu cña chñ ®Ò:
- Møc ®é phï hîp cña môc tiªu ®Æt ra víi trÎ
+ C¸c môc tiªu ®Òu phï hîp
2/ VÒ néi dung cña chñ ®Ò :
- Møc ®é phï hîp cña néi dung ®a ra
+ C¸c néi dung ®Òu phï hîp
3/ C¸c ho¹t ®éng cña chñ ®Ò:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………...…………………....
……………………………………………………………………………………………

4/ Nh÷ng trÎ cha ®¹t ®îc c¸c môc tiªu cña chñ ®Ò cÇn cã biÖn ph¸p gi¸o dôc thªm:
- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 1:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 2:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 3:


…………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………

- Nh÷ng trÎ cha ®¹t ë môc tiªu 4:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 5:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

5/ Sù phèi hîp gi÷a phô huynh vµ gia ®×nh:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
6/ Nh÷ng vÊn ®Ò cÇn lu ý kh¸c:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Nhận xét của chuyên môn nhà trường Nhận xét của tổ chuyên môn
…………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
Kí tên Kí tên

IV: KẾ
HOẠCH THÁNG
CHỦ ĐỀ: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Thời gian thực hiện: 3 tuần
(Từ ngày 03 tháng 03 đến ngày 21 tháng 03 năm 2014)

Thứ Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3


Những loại quả bé thích Một số loại cây quanh bé Hoa trong vườn

Thứ 2: - BTPTC: Gieo hạt. -BTPTC: Tập với hoa. -BTPTC: Tập với hoa.
Phát - VĐCB: Đi và bê vật trên 2 -VĐCB: Tung và bắt bóng -VĐCB: Nhún bật tại
triển thể tay. bằng 2 tay. chỗ
chất - TCVĐ: Lăn bóng - TCVĐ:Gieo hạt - TCVĐ: Cây cao cỏ
thấp

Thứ 3: - Trò chuyện về 1 số loại - Trò chuyện về 1 số loại - Trò chuyện về 1 số


Phát quả: Quả cam, đu đủ, dưa cây xanh quanh bé loại hoa quen thuộc
triển hấu, chuối.
nhận
thức
Thứ 4:
Phát - Truyện: Quả thị - Thơ: Cây dây leo - NBTN: Hoa hồng –
triển hoa cúc
ngôn
ngữ

Thứ 5: - Nhận biết to – nhỏ (quả to – - Xếp ngôi nhà - Xâu vòng hoa tặng
Hoạt quả nhỏ) bạn
động với
đồ vật
Thứ 6: - NDTT: NH: Bài Quả - NDTT: DH: Bắp cải - NDTT: DH: Hoa
Phát - DH: Biết vâng lời mẹ. xanh trường em
triển - TC¢N: Nghe ©m thanh - NDKH:NH: Em yêu cây - NDKH:NH: Hoa
tình cảm ®o¸n tªn dông cô ©m nh¹c. xanh thơm bướm lượn
– xã hội, - TC¢N: Tai ai tinh - VĐTN: Hoa trường
ngôn em
ngữ

Chủ đề: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”


TuÇn 1. Chñ ®Ò nh¸nh: NHỮNG LOẠI QUẢ BÉ THÍCH
Thêi gian thùc hiÖn: Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 03 năm 2014
Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thư 5 Thứ 6
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Đón trẻ - Trß chuyÖn vÒ những loại quả bé thích: “Đây là quả gì? Nó có màu gì?
Kể tên các loại quả bé biết? Bé thích ăn những quả nào?
- Ch¬i víi đồ chơi trong lớp
- Điểm danh - thể dục sáng
Thể dục Tập với hoa Tập với cờ Tập với hoa Tập với cờ Tập với hoa
sáng
PTTC PTNT PTNN HĐVĐV PTTCXH-TM
- BTPTC: - Trò chuyện - Truyện: - Nhận biết - NDTT: NH:
Hoạt Gieo hạt. về 1 số loại Quả thị to – nhỏ Bài Quả
động có - VĐCB: Đi quả: Quả (quả to – - DH: Biết
chủ định và bê vật cam, đu đủ, quả nhỏ) vâng lời mẹ.
trên 2 tay. dưa hấu, - TC¢N: Nghe
- TCVĐ: Lăn chuối. ©m thanh
bóng ®o¸n tªn dông
cô ©m nh¹c.
- Quan s¸t các loại cây ăn quả trong s©n trêng.
HĐ - Trß ch¬i: Dung d¨ng dung dÎ; Lén cÇu vång.
ngoài - Ch¬i theo ý thÝch: Nhặt lá làm sạch sân trường
trời
- Di màu bức tranh vẽ trái cây, lá, quả...
HĐ Góc - Xếp các khối hình, xâu hoa.
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
- Ôn - Ôn - Ôn - Ôn - Ôn HĐCCĐ
HĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ sáng
chiều sáng sáng sáng sáng - Nêu gương
- Chơi: Nu - Đọc thơ - Trò chuyện - Hát các bé ngoan.
na nu nống trong chủ đề các loại quả bài hát - Chơi đồ chơi
- VS trả trẻ - Chơi tự do quen thuộc trong chủ đề trẻ thích
- Chơi tự do. - Chơi tự
do.
Thứ hai ngày 03 tháng 03 năm 2014
I. GIỜ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Điểm danh, báo ăn
- Thể dục sáng
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTTC
Bài: BTPTC: Gieo hạt
VĐCB: Đi và bê vật trên 2 tay
TCVĐ: Lăn bóng
I . Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Phát triển vận động cho trẻ. Trẻ biết đi và bê vật trên 2 tay
- Trẻ biết bê vật trên 2 tay, biết cầm bóng để lăn.
* Kỹ năng : - Rèn luyện tính tập thể, rèn sự kiên trì cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, khả năng giữ thăng bằng trong vận động
đi.
* Thái độ : - Trẻ hứng hoạt động theo cô, thích tham gia các hoạt động tập thể
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ,
- Quả nhựa cho trẻ tập bê bằng 2 tay, đủ cho số trẻ.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
* Trò chuyện về chủ đề:
- Các con ơi lại đây với cô nào! - Trẻ đến bên cô.
- Chúng mình hãy cùng nhìn xung quanh lớp xem có gì khác nhỉ? - Trẻ trả lời.
À có rất nhiều tranh hoa và quả đúng không nào?
- Thế bây giờ chúng mình cùng nhìn xem trên bàn cô có gì nào? - Trẻ trả lời
- Ai giỏi nói tên các loại quả có trên bàn mà các con biết nào?
( táo, cam, dứa, cà chua...) - Trẻ đếm cùng cô.
- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu quả trên bàn? - Trẻ trả lời.
- Thế chúng mình có muốn ăn quả không?
- Vậy bây giờ chúng mình cùng cô gieo hạt để cây mau lớn ra hoa
và ra quả cho chúng mình ăn nhé!
* Khởi động: - Trẻ thực hiện
- Trước khi muốn gieo hạt thì chúng mình phải đi mua hạt giống
về để gieo đúng không nào. Vậy bây giờ chúng mình cùng lên tàu
để đi mua hạt giống nào! Vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Trẻ đứng thành
Kết hợp đi các kiểu đi. vòng tròn
+ Cho trẻ đứng thành vòng tròn cùng cô tập bài tập phát triển chung
Hoạt động 2:
* Trọng động:
BTPTC: Gieo hạt.
- Vậy là chúng mình đã mua được hạt giống rồi bây giờ các con
cùng cô gieo hạt nào! - Trẻ vừa đọc vừa
+ Vừa đọc vừa làm động tác: “Gieo hạt” làm động tác.
lại trên mặt đất. - Trẻ thực hiện.
+ Cho trẻ tập 2-3 lần.
VĐCB: Đi và bê vật trên 2 tay. - Trẻ lắng nghe.
- Hôm nay là sinh nhật bạn búp bê, bạn búp bê mời cô con mình
cùng đến dự sinh nhật chúng mình có thích không nào?
- À đến sinh nhật bạn búp bê thì chúng mình sẽ tặng bạn 1 giỏ thật
nhiều quả nhé. Có 1 giỏ quả thật to, bây giờ mỗi bạn sẽ bê 1 quả đi
thẳng đến chỗ bạn búp bê rồi để vào giỏ và nói: “Tặng bạn búp
bê”.Bạn búp bê sẽ tặng lại cho chúng mình mỗi bạn 1 quả bóng và
chúng mình lại bê quả bóng bằng 2 tay và về vị trí của mình. Chúng - Trẻ chú ý quan
mình cùng nhìn cô làm trước nhé. sát.
+ Cô làm mẫu lần 1: Cô thực hiện toàn bộ bài tập không phân tích. - Trẻ quan sát và
+ Lần 2: Cô thực hiện kết hợp với giảng giải: Cô đến giỏ quả cầm lắng nghe
1 quả, cô bê bằng 2 tay, bê thẳng trước ngực cô đi thật khéo không
đi ra khỏi vạch, cô đi thẳng đến chỗ bạn búp bê ( chúc mừng sinh
nhật bạn búp bê nhé) cô đặt quả vào giỏ của bạn búp bê và bạn búp
bê tặng lại cho cô 1 quả bóng cô lại bê quả bóng bằng 2 tay quay - Trẻ lắng nghe
trở lại và đứng về cuối hàng. Chúng mình đã nhìn rõ chưa? Bây giờ
chúng mình cùng với cô tặng quả cho bạn búp bê nào. - Trẻ thực hiện.
+ Cô nhắc trẻ khi đi trẻ giữ thăng bằng người, giữ 2 tay cân đối
trước ngực, không làm rơi trên cả quãng đường đi.
+ Cho 1 – 2 trẻ lên thực hiện trước cô sửa sai và nhắc lại cho trẻ
nhớ - Trẻ thực hiện.
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết. (cô quan sát và
chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, không - Trẻ quan sát
xô đẩy nhau). Cô có thể đi bên cạnh để hướng dẫn thêm cho trẻ. - Trẻ nhắc lại tên
+ Cho 2 đội thi đua nhau bài học
+ Cho 1 – 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện (cô nhận xét và khen trẻ)
+ Cô thực hiện lại một lần nữa kết hợp phân tích cho trẻ nhớ
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài học “Đi và bê vật trên 2 tay”
Hoạt động 3
* TCVĐ: Lăn bóng.
+ Cho trẻ ngồi xuống lăn bóng theo từng nhóm 3 - 4 trẻ. - Trẻ tham gia trò
+ Cho trẻ cùng thi đua xem ai lăn được bóng đi xa hơn. ( Mỗi trẻ chơi
chơi 1-2 lần ).
* Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Trong buổi học này hôm nay cô thấy các bạn ai cũng học giỏi - Trẻ lắng nghe.
cũng ngoan cô khen cả lớp chúng mình nào!
=> Giáo dục: Các con ạ, thể dục mang đến cho ta sức khoẻ cũng - Trẻ lắng nghe.
có lúc mang đến cho chúng ta niềm vui, ai chăm chỉ, chịu khó tập
thể dục thì sẽ có 1 sức khoẻ thật tốt, cơ thể khoẻ mạnh và ngày
càng xinh trai, xinh gái hơn đấy! Vì vậy các con phải nhớ thường
xuyên chăm chỉ tập thể dục, chúng mình nhớ chưa nào. Đến lớp
chúng mình cùng tập với cô với các bạn, khi về nhà chúng mình sẽ
cùng tập với ông bà, anh chị và bố mẹ chúng mình nhớ chưa? - Trẻ cất đồ cùng
* Hồi tĩnh: cô
+ Cho trẻ cất đồ dùng cùng cô, vừa cất đồ dùng vừa hát “Cất đồ - Cả lớp vỗ tay.
chơi”
- Cô khen bạn A,B,C cùng cả lớp!

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ trái cây, lá, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại quả, cây, lá…biết xếp hình, xâu vòng hoa, chơi với các dụng
cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu+ tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di màu quả chuối màu gì nhỉ?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng hoa với nhé?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ chơi trò chơi “Nu na nu nống”
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........
Thứ ba ngày 04 tháng 03 năm 2014
I. GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Cô mở cửa thông thoáng phòng học
- Vệ sinh trong ngoài lớp học
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, về đồ chơi xung quanh lớp
- Thể dục sáng: Hát và vận động theo bài" tập thể dục"
- Điểm danh, báo ăn
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNT
Bài: Trò chuyện về: “Một số loại quả”.
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Ph¸t triÓn nhËn thøc cho trÎ.
- Më réng vèn tõ khi giao tiÕp víi c« vµ c¸c b¹n.
- Trẻ biết đựơc lợi ích của quả cung cấp vitamin cho con người tăng cường
sức khoẻ, làm đẹp da.
* Kĩ năng: - Trẻ phát triển ngôn ngữ
- Tăng vốn từ cho trẻ.
* Giáo dục: - Gi¸o dôc trÎ biết yêu quý, chăm sóc cây xanh và biết ăn các loại quả một
cách vệ sinh
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
b. Chuẩn bị:
- Các loại quả nhựa quanh lớp học
- Quả dưa hấu, quả đu đủ, quả chuối.

c. Cách tiến hành:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Trời tối rồi! Đi ngủ thôi! - Trẻ nhắm mắt.
- Trời sáng rồi! Ò ó o o... - Trẻ mở mắt.
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây? - Trẻ trả lời.
- À có rất nhiều quả đúng không nào. Chúng mình cùng nói xem
có những quả gì nào? - Trẻ trả lời.
- Thế các con thích ăn những loại quả gì?
- Hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng nhau trò chuyện về một số
loại quả quen thuộc, gần gũi với chúng ta nhé!
Hoạt động 2:
 Giới thiệu quả đu đủ:
- Chúng mình cùng lắng nghe và trả lời câu đố của cô nhé! - Trẻ lắng nghe.
Nghe tên chẳng thiếu chẳng thừa
Ăn vào vừa bổ lại vừa ngọt thơm.
Đố là quả gì? - Trẻ trả lời.
- Chúng mình cùng nhìn xem bạn trả lời đúng không nào. Cho trẻ - Trẻ phát âm.
đọc phát âm 3- 4 lần. - Trẻ trả lời.
- Quả đu đủ có màu gì? Khi quả đu đủ chưa chín thì có màu gì?
Thế khi quả đu đủ chín thì có màu gì?
- Chúng mình cùng nhìn xem quả đu đủ như thế nào nhỉ? Nó tròn - Trẻ trả lời.
hay nó dài?
- Cô cho trẻ ngửi, sờ nắn quả đu đủ.
- Các con đã đựợc ăn quả đu đủ bao giờ chưa? Thế đu đủ có vị - Trẻ lắng nghe.
ngọt hay chua?
- Để biết xem nó ngọt hay chua cô sẽ dùng dao gọt vỏ và cắt cho
mỗi bạn 1 miếng rồi chúng mình nếm xem nó ngọt hay chua nhé? - Trẻ trả lời.
( Các con ạ, chúng mình còn bé nên chúng mình không được
nghịch dao hay lấy dao để chơi chúng mình nhớ chưa, lưỡi dao rất
sắc nó sẽ gây nguy hiểm cho chúng mình như: đứt tay và chảy
máu đấy ). - Trẻ trả lời
- À chúng mình thấy đu đủ có ngọt không nhỉ?
- Ăn đu đủ rất ngon đúng không chúng mình, bây giờ cô còn cho
chúng mình cùng đến với một loại quả nữa, chúng mình có thích
không nào? - Trẻ thực hiện
 Giới thiệu quả cam:
- Cô có quả gì nhỉ chúng mình? ( Cho trẻ nói tên quả 3-4 lần ).
- Quả cam có hình gì? - Trẻ quan sát
- Thế quả cam có màu gì nhỉ? ( màu vàng ) và trả lời
- Quả cam này chín hay xanh vậy chúng mình?
- À thế bây giờ cô sẽ cho chúng mình cùng chuyền tay nhau cùng - Trẻ lắng nghe
sờ, ngửi và nắn quả cam và nói xem quả cam như thế nào nhé?
- Vỏ quả cam thì như thế nào? Nó nhẵn hay là sần sùi?
- Chúng mình có muốn biết bên trong quả cam như thế nào không
nhỉ? Bây giờ cô sẽ bổ cho mỗi bạn 1 miếng rồi chúng mình cùng
trả lời các câu hỏi của cô thật nhanh nhé. Cô sẽ dùng gì để bổ nào?
- Chúng mình cùng nhìn xem bên trong có gì? À có múi cam và - Trẻ trả lời.
có tép cam, những tép cam mọng nước và nho nhỏ.
- Thế khi ăn chúng mình còn bỏ gì đi các con? À đúng rồi bỏ hạt
đi, nếu không cẩn thận nuốt phải hạt thì sẽ bị ngẹn mắc ở cổ họng
đấy, chúng mình phải cẩn thận nhé. - Trẻ trả lời
- Muốn ăn cam thì chúng mình phải bóc vỏ đi, và nhè hạt ra.
- Chúng mình thấy cam có ngọt không nào?
- À rất ngon đúng không nào? - Trẻ trả lời
- Bây giờ cô sẽ giới thiệu với chúng mình 1 loại quả nữa nhé.
 Giới thiệu quả dưa hấu:
+ Cô cho trẻ chơi “Trời tối trời sáng”
- Quả gì đây chúng mình? - Trẻ trả lời
- quả dưa hấu to hay nhỏ?
- Thế vỏ quả dưa có màu gì?
- À thế bạn nào đã được ăn dưa hấu rồi? Khi bổ quả dưa ra bên
trong có màu gì? - Trẻ lắng nghe
- Bây giờ cô bổ quả dưa ra cho chúng mình cùng quan sát nhé!
- Có màu gì nhỉ chúng mình? À đúng rồi màu đỏ. Còn có gì nữa
nào? ( có hạt màu đen ).
- Để biết xem dưa hấu có ngọt hay không cô sẽ thưởng cho mỗi
bạn 1 miếng nhé.
- Có ngọt không hả chúng mình? - Trẻ trả lời.
- Chúng mình còn phải bỏ gì khi ăn dưa nhỉ? ( bỏ hạt ).
- Chúng mình cùng nhắm mắt vào cô sẽ cho chúng mình thêm 1
bất ngờ nữa nhé! - Trẻ trả lời
 Giới thiệu quả chuối:
- Chúng mình cùng giả câu đố này của cô nhé:
Nhiều quả dài, cong - Trẻ trả lời.
Xếp thành 1 nải - Trẻ ăn
Nải xếp thành buồng
Khi chín vàng thơm
Ăn ngon ngọt lắm - Trẻ trả lời.
Đố là quả gì?
- Đây là quả chuối. - Trẻ cùng đếm.
- Quả chuối có màu gì?
- Quả dài hay tròng hả chúng mình? - Trẻ trả lời
- Chúng mình đã được ăn quả chuối bao giờ chưa?
- Muốn ăn quả chuối thì chúng mình phải làm gì?
- À muốn ăn được quả chuối thì chúng mình phải bóc vỏ đi đúng
không nào.
- Thế bây giờ cô sẽ cho mỗi bạn 1 nửa quả chuối chúng mình
cùng bóc và ăn xem nó có ngọt không nào.
- Chúng mình nhớ mỗi lần ăn chuối song là phải vứt vỏ vào
thúng rác nhé, vỏ chuối rất trơn ai dẫm phải sẽ bị trượt chân ngã
đấy chúng mình nhớ chưa nào.
- Thế hôm nay chúng mình đã được ăn những quả gì nhỉ?
+ Cho trẻ đếm cùng cô
- À có quả đu đủ là 1, quả cam là 2, quả dưa hấu là 3 và quả chuối
là 4 đúng không nào.
- Chúng mình có muốn ăn quả nữa không các con?
- À thế chúng mình hãy cùng để đến giờ sau cô sẽ cho chúng
mình học đến những quả khác nũa nhé!
Hoạt động 3:
 Trò chơi: “Hái quả”
- Hôm nay lớp mình học rất giỏi. Bây giờ cô thưởng cho chúng
mình một trò chơi đó là trò chơi: “Hái quả”
+ Cô phổ biến luật chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ tham gia
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương: trò chơi
=> Giáo dục: Các con ạ, ăn quả rất tốt cho cơ thể chúng ta, giúp
tăng cường vitamin C cần thiết cho cơ thể chúng mình đấy, nhưng - Trẻ lắng nghe.
khi ăn các loại quả chúng mình đều phải gọt bỏ vỏ và rửa sạch
chúng mình nhớ chưa nào? Nhất là những loại quả có hạt chúng
mình phải bỏ hạt ra các con nhớ chưa nào?
- Cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp nào. - Trẻ vỗ tay

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ trái cây, lá, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại quả, cây, lá…biết xếp hình, xâu vòng hoa, chơi với các dụng
cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu + tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc

3 Cách tiến hành


* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di màu quả chuối màu gì nhỉ?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng hoa với nhé?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Các bài thơ trong chủ đề
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ cùng cô đọc các bài thơ trong chủ đề
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........
Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014
I: GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng: Gieo hạt.
- Điểm danh, báo ăn.
II: HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNN
Bài: Kể truyện: “Quả thị”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
* Kiến thức:
Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: Sự thay đổi và chuyển màu của quả thị
* Kỹ năng:
Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
Rèn luyện trẻ phát âm tốt và phát triển vốn từ.
Rèn sự mạnh dạn cho trẻ, trẻ trả lời mạnh dạn, rõ ràng, mạch lạc…

* Giáo dục:
Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện và tích cực tham gia vào các hoạt động.
Qua câu chuyện, trẻ biết: Cây xanh cho ta bóng mát, cho ta nhiều hoa đẹp,
quả ngon…Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây.
II. CHUẨN BỊ:
Soạn giáo án đầy đủ; thuộc chuyện
Tranh truyện
Đĩa nhạc, đồ dùng học tập, sa bàn…
Một số câu hỏi có hệ thống để đàm thoại

III. TIẾN HÀNH:


Hoạt động của cô Hoạ
* Trò chuyện gây hứng thú và giới thiệu bài:
+ Chúng mình cùng đón chào các cô với bài hát: “Em yêu cây xanh” nào. - Trẻ hát
+ Đến dự lớp chúng mình hôm nay các cô có mang theo một giỏ quà để tặng cho chúng
mình đấy, các con hãy đoán xem trong giỏ quà có gì nào. - Nhiều t
- Cho trẻ mở giỏ quà cùng cô và trò chuyện cùng trẻ về các loại quả trong giỏ. - Trẻ trò
=> Các con ạ, các loại quả cung cấp cho chúng ta rất nhiều các chất dinh dưỡng giúp cơ - Trẻ lắng
thể chúng mình khỏe mạnh, làm cho da giẻ chúng mình hồng hào nên về nhà chúng
mình nhớ ăn thật nhiều hoa quả và cùng ông bà chúng mình chăm sóc cây để cây mau
lớn ra nhiều hoa quả cho chúng mình ăn các con nhớ chưa nào.
+ Trong giỏ quà còn có một hộp quà rất đặc biệt nữa này, các con nghe cô lắc và đoán - Trẻ chú
xem đó là gì?
- Cô cho trẻ ngửi mùi thơm và đoán quả trong hộp - Trẻ ngử
- Để biết đó là loại quả gì cô và chúng mình cùng đi ra vườn cay xem nhé! - Trẻ lắng
- Cô và trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” và đến chỗ cây thị. - Trẻ đi v
- Để chúng mình biết được quả thị như thế nào chúng mình hãy cùng cô đến với câu cùng cô
chuyện: “Quả thị” nhé! - Trẻ lắng
Hoạt động 2
* Kể chuyện “Quả thị”
* LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m kÕt hîp víi ®iÖu bé minh häa. - Trẻ ngồ
+ C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g×? - Trẻ trả
+ Bạn Vịt đã gọi Quả Thị như thế nào? cô
+ Bạn Mèo đã gọi Quả Thị như thế nào?
+ Các con có thích làm các chú mèo không, cô là mèo mẹ các con là mèo con chúng - Trẻ thự
mình cùng đi nhẹ nhàng như những chú mèo nhé!
 Lần 2: Cô kể kết hợp với sa bàn - Trẻ lắng
§µm tho¹i: quan sát
+ C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g×? - Trẻ trả
+ Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? Cho trẻ đếm cùng cô. - Cả lớp
+ Bạn nào đã lạch bạch đến gọi quả thị?
- Giải thích từ khó: “lạch bạch” - Trẻ trả
+ Bạn vịt đã gọi quả thị thế nào nhỉ?
+ Ai giỏi cho cô biết bạn nào đến nữa?
+ Bạn vịt đã gọi quả thị thế nào nhỉ?
+ Ai giỏi cho cô biết bà cụ nói gì với quả thị?
+ Nghe bà cụ nói quả thị đã như thế nào?
+ Các con ạ! Quả thị khi chưa chín sẽ có màu xanh, khi quả thị chín rồi sẽ chuyển màu
vàng và có mùi rất thơm đấy!
+ Các con có muốn làm những chú vịt con đi chơi không nào. Cô làm vịt mẹ các con
làm những chú vịt con đi chơi cùng cô nhé!
- Cô và trẻ vừa đi vùa hát “Đàn vịt con”
* Lần 3: Cho trẻ xem đĩa chuyện - Trẻ đi v
+ Hôm nay các con ngoan giỏi cô sẽ thưởng cho các con một buổi đi xem phim các con
có thích không nào. - Trẻ đi c
- Cho trẻ đọc “Dung dăng dung dẻ” đến chỗ ngồi xem phim” phim
- Trẻ xem xong cô hỏi trẻ: Các con vừa được xem câu chuyện gì?
+ Các con có thích chơi trò chơi “Gieo hạt” cùng cô không nào. Cô mời các con đứng - Trẻ trả
dậy gieo hạt cùng cô.
Hoạt động 3
* Trò chơi “Gieo hạt”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Trẻ tham
+ Cây thị của cô có rất nhiều quả chín cô muốn các con bật nhảy thật cao và hái tặng
các cô 4 quả thị nhé!
- Cô và trẻ cùng chơi 1 – 2 lần. - Cả lớp
* Giáo dục, nhận xét – tuyên dương:
=> Các con ạ, cây xanh cho chúng mình bóng mát, cho không khí trong lành; các loại - Cả lớp
hoa thì tô đẹp cho cuộc sống; các loại quả thì cung cấp nhiều vitamin C cho chúng
mình mau lớn và khỏe mạnh…Chúng mình về nhà nhớ cùng ông bà, bố mẹ chúng mình
chăm sóc cây xanh cho cây mau lớn, ra nhiều quả cho chúng mình ăn nhé.
+ Cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp. - Trẻ lắng
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
Di màu bức tranh vẽ trái cây, lá, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại quả, cây, lá…biết xếp hình, xâu vòng hoa, chơi với các dụng
cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu+ tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di màu quả chuối màu gì nhỉ?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng hoa với nhé?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Các câu hỏi đàm thoại
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ trò chuyện cùng xô về các loại quả quen thuộc
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Thứ năm ngày 06 tháng 03 năm 2014


I. ĐÓN TRẺ
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng: Chú gà trống.
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNT
Bài: Nhận biết to - nhỏ.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhận biết to - nhỏ qua kích thước của quả.
- Trẻ nói được từ to hơn - nhỏ hơn.
b. Chuẩn bị:
- Chọn 1 số loại quả có kích thước khác nhau ( Những quả để so sánh có hình dạng
giống nhau).
- Quả cam - quả chanh. Quả dưa hấu - quả xoài.
- Một số đồ chơi hình các loại quả có kích thước khác nhau.
c. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
Hoạt động 1
 Trò chuyện về chủ đề:
- Các con ơi lại đây với cô nào? - Trẻ đến bên
- Chúng mình cùng nhìn xem hôm nay có bạn nào đến thăm lớp cô.
chúng mình nhé!
- Bạn gì nhỉ chúng mình? - Trẻ trả lời.
- À, bạn Cam, Chanh, Dưa hấu và xoài đúng không nào?
- Hôm nay các bạn ấy đến chơi và cùng học với lớp chúng mình - Cả lớp chào
đấy, chúng mình cùng chào các bạn ấy đi nào. các bạn
Hoạt động 2
 Phân biệt to nhỏ: Quả cam - Quả chanh. Quả dưa hấu - quả
xoài - Trẻ lắng
- Bạn Cam chào cả lớp! Hôm nay Cam rất vui vì được đến lớp D2 nghe.
của các bạn nhỏ để xem các bạn nhỏ học có giỏi không, có ngoan
không đấy!
- Bây giờ Cam có 1 trò chơi các bạn nhỏ có thích tham gia không
nào?
- Vậy các bạn hãy cùng lắng nghe Cam và các bạn trái cây cùng
phổ biến cách chơi nhé. - Trẻ nhắm
- Khi cam nói “Trời tối rồi” các bạn phải nhắm hết mắt vào, lúc đó mắt .
bạn Chanh và bạn xoài sẽ cùng trốn đi, nghe thấy “Trời sáng” thì - Trẻ mở mắt.
các bạn mở mắt ra và cùng tìm nhé! - Trẻ quan sát
- Trời tối rồi: Cô dấu quả chanh sau quả cam, quả xoài sau quả dưa và trả lời cô
hấu -
- Trời sáng rồi: Các bạn nhỏ cùng tìm xem bạn Chanh ở đâu và - Trẻ lắng
bạn Xoài ở đâu nào! nghe cô phân
- Thế chúng mình cho cô biết vì sao chúng mình không nhìn thấy tích
bạn Chanh khi bạn Chanh đứng sau bạn Cam?
- À đúng rồi! Vì bạn Chanh nhỏ hơn bạn Cam nên chúng mình
không thể nhìn thấy bạn Chanh đấy
- Thế chúng mình có nhìn thấy bạn Xoài đâu không nào? - Trẻ trả lời.
=> Đúng rồi vì bạn Xoài nhỏ hơn bạn Dưa hấu nên khi bạn đứng
sau bạn Dưa hấu chúng mình không nhìn thấy bạn xoài đấy.
- Chúng mình cùng nhìn xem. Quả chanh và quả cam quả nào to
hơn? Quả nào nhỏ hơn?
- Bây giờ chúng mình cùng chơi 1 lần nữa nhé. - Trẻ quan sát
+ Cô cho quả cam đứng sau quả chanh đứng trước. Quả dưa hấu và trả lời cô
đứng sau quả xoài đứng trước. - Trẻ lắng
- Chúng mình cùng tìm bạn Cam và bạn Dưa hấu nào! nghe.
- Vì sao chúng mình lại vẫn nhìn thấy được bạn Cam khi bạn ấy
nấp sau bạn Chanh và nhìn thấy bạn dưa hấu khi bạn ấy nấp sau
bạn Xoài nhỉ?
- Vì Bạn Cam to hơn nên khi đặt sau bạn Chanh thì chúng mình - Trẻ phát âm
vẫn nhìn thấy bạn Cam còn bạn Chanh nhỏ hơn nên không che kín
được cho bạn Cam chúng mình đã hiểu chưa? Bạn Xoài với bạn - Trẻ cùng tìm
Dưa hấu cũng vậy, bạn Dưa hấu to hơn nên che kín được bạn Xoài và nói cái gì to
còn bạn Xoài nhỏ hơn nên không che kín được bạn Dưa hấu. hơn và cái gì
- Cô cho trẻ phát âm: Quả cam to hơn - Quả chanh nhỏ hơn nhỏ hơn.
Quả chuối to hơn - Quả đậu nhỏ hơn. Và
phát âm ngược lại ( 3-4 lần ).
* Mở rộng: Cho trẻ quan sát đồ chơi đồ vật xung quanh lớp và
phân biệt to hơn – nhỏ hơn
- Ví dụ: Quả bóng nhỏ - Quả bóng to.
Hạt vòng nhỏ - Hạt vòng to.
Cái ca nhỏ - Cái cốc to........

Hoạt động 3.
 Trò chơi: Hái quả
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ tham gia
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương: trò chơi
- Giáo dục: Các con ạ, các loại hoa quả cung cấp cho chúng mình - Trẻ lắng
rất nhiều vitamin C giúp cơ thể chúng mình khỏe mạnh, mau lớn vì nghe.
vậy chúng mình phải ăn thật nhiều hoa quả các con nhớ chưa nào.
Ngoài ra để cây có thể ra nhiều quả chúng mình phải biết chăm sóc
và bảo vệ cây: Tưới nước, bón phân cho cây, không ngắt lá bẻ cành
chúng mình nhớ chưa nào. - Cả lớp vỗ tay
- Cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp chúng mình nào.

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ trái cây, lá, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại quả, cây, lá…biết xếp hình, xâu vòng hoa, chơi với các dụng
cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu+ tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di màu quả chuối màu gì nhỉ?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng hoa với nhé?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Các bài hát trong chủ đề
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ nghe và hát các bài hát trong chủ đề
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2013


I. GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Cô mở cửa thông thoáng phòng học
- Vệ sinh trong ngoài lớp học
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, về đồ chơi xung quanh lớp
- Thể dục sáng: hát và vận động theo bài" tập thể dục"
- Điểm danh, báo ăn
II.HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTTCXH - TM
NHTT: Nghe hát: Quả
NDKH: DH: Màu hoa
TCAN: Nghe ©m thanh ®o¸n tªn dông cô ©m nh¹c.
I . Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu
- Trẻ biết tên 1 số loại quả có trong bài hát.
* Kĩ năng : - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, biết vận động nhịp nhàng theo bài
hát
- Trẻ biết thể hiện tình cảm bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo bài
hát.
* Giáo dục : - Trẻ yêu âm nhạc, thích nghe cô hát
II. Chuẩn bị
- Đàn, loa, đĩa,
- Sắc xô, Mũ hoa và quả.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Trời tối rồi! Đi ngủ thôi. - Trẻ nhắm mắt.
- Trời sáng rồi! Ò ó o o... - Trẻ mở mắt.
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây? - Trẻ trả lời.
- À đúng rồi bức tranh về rất nhiều các loại quả đúng không nào? - Trẻ trả lời.
- Thế bạn nào giỏi chỉ cho cô và các bạn cùng biết trong bức
tranh có những loại quả gì nào?
- À, Trong bức tranh này có rất nhiều các loại quả: quả cà chua,
quả dưa hấu, dưa gang, quả cam... - 2-3 trẻ trả lời.
- Thế chúng mình đã được ăn những quả gì rồi nào? - Trẻ lắng nghe.
=> Các con ạ, các loại hoa quả cung cấp cho chúng mình rất nhiều
vitamin C giúp cơ thể chúng mình khỏe mạnh, mau lớn vì vậy
chúng mình phải ăn thật nhiều hoa quả. Ngoài ra để cây có thể ra
nhiều quả chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ cây: Tưới
nước, bón phân cho cây, không ngắt lá bẻ cành chúng mình nhớ
chưa nào.
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu với chúng mình 1 bài hát cũng nói về
các loại quả, chúng mình hãy cùng lắng nghe nhé!

Hoạt động 2:
 Nghe hát: Bài Quả.
- Chúng mình ngồi ngoan nghe cô hát tặng chúng mình bài hát
“Quả” Chúng mình chú ý lắng nghe nhé!
+ Cô hát lần 1: Không nhạc - Trẻ lắng nghe
- Cô vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
+ Cô hát lần 2: Có nhạc - Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tác giả và nói nội dung trong bài hát cho trẻ nghe.
- Bây giờ cô muốn chúng mình hãy đứng dậy hát cùng cô nhé. - Trẻ thực hiện
- Vừa rồi chúng mình đã được nghe cô hát rồi bây giờ chúng - Trẻ lắng nghe.
mình hãy cùng lắng nghe xem các bạn nhỏ trong băng hát có hay
không nhé! - Trẻ trả lời.
- Cô còn có một điều bí mật nữa muốn gửi tặng đến lớp chúng
mình, cô chúng mình biết đó là cái gì? Chúng mình cùng chú ý - Trẻ lắng nghe.
lắng nghe nhé.
- Cho trẻ nghe cô hát bài “Màu hoa"
 Dạy hát: Màu hoa. - Trẻ trả lời.
- Cô vừa hát bài hát gì nhỉ các con?
- Chúng mình cùng hát bài hát thật hay như cô nào - Trẻ thực hiện
- Cô và trẻ cùng hát ( 2- 3 Lần ) - Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thi đua các tổ, nhóm
- Bạn nào giỏi xung phong lên hát tặng cô và cả lớp nào. - Trẻ lắng nghe.
+ Cô phát sắc xô cho trẻ hát - Trẻ tham gia
 TCAN: “Nghe ©m thanh ®o¸n tªn dông cô ©m nh¹c”. trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
Hoạt động 3:
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Hôm nay các con đã được học hát, học múa, nghe hát chúng - Trẻ trả lời
mình có thích không nào?
- Thế về nhà chúng mình cùng múa hát cho ông bà, bố mẹ và anh - Trẻ lắng nghe.
chị cùng xem nhé!
=> Giáo dục: Âm nhạc mạng lại niềm vui cho con người giúp
chúng ta rất nhiều trong cuộc sống, đến lớp chúng mình cùng - Trẻ cùng vỗ tay.
được hát múa với cô với bạn vá được chơi rất nhiều trò chơi
chúng mình khi đến lớp không được khóc nhè nhớ chưa nào!
- Hôm nay cô thấy bạn A, B, C học rất giỏi múa rất hay cô khen
các bạn và cả lớp nào!

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ trái cây, lá, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại quả, cây, lá…biết xếp hình, xâu vòng hoa, chơi với các dụng
cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu+ tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di màu quả chuối màu gì nhỉ?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng hoa với nhé?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái, vui vẻ khi được nhận bé ngoan
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Bé ngoan cho trẻ
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Nhận xét, bình bầu bé ngoan
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ.

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........
Chủ đề: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”
TuÇn 2. Chñ ®Ò nh¸nh: MỘT SỐ LOẠI CÂY QUANH BÉ
Thêi gian thùc hiÖn: Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 03 năm 2014
Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5
Giáo viên GVCN: Đặng Thị Thu GVCN: Vũ Thị GVCN: Nguyễn GVCN: Hoàng G
chủ Huyền Huệ Thị Nương Thị Phương C
nhiệm PCN: Nguyễn Thị PCN: Hoàng Thị PCN: Nông Thị PCN: Vũ Thị Huệ P
Nương Phương Cẩm Bích H
- Đón trẻ
- Trß chuyÖn vÒ những loại cây quanh bé: “Đây là cây gì? Lá cây có màu gì? Kể tên các loạ
Đón trẻ thích ăn những quả nào?
- Ch¬i víi đồ chơi trong lớp
- Điểm danh - thể dục sáng
Thể dục Tập với bóng Tập với vòng Tập với bóng Tập với vòng
sáng
PTTC PTNT PTNN HĐVĐV
-BTPTC: Tập với hoa. - Trò chuyện về 1 - Thơ: Cây dây leo - Xếp ngôi nhà
Hoạt -VĐCB: Tung và bắt số loại cây xanh
động có bóng bằng 2 tay. quanh bé
chủ định - TCVĐ:Gieo hạt

- QS có mục đích: Quan sát cây trong trường - QS có mục đích: Qu


HĐ ngoài - TCVĐ: Cây cao cỏ thấp - TCVĐ: Dung dăng d
trời - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích
- Di màu bức tranh vẽ cây xanh và quả… - Di màu bức tranh vẽ
HĐ Góc - Góc nấu ăn: Bé làm đầu bếp - Góc nấu ăn: Cho búp
- Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa vận động. - Chơi nhạc cụ, nghe h
- Ôn HĐCCĐ sáng - Ôn HĐCCĐ sáng - Ôn HĐCCĐ sáng - Ôn HĐCCĐ -
HĐ chiều - Kể chuyện theo tranh: - Đọc thơ trong chủ - Trò chuyện các sáng -
Tưới cây đề loại cây xanh quanh - Hát các bài hát n
- VS trả trẻ - Chơi theo ý thích bé về chủ đề -
- Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích t
Thứ hai ngày 10 tháng 03 năm 2014
I. GIỜ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Thể dục sáng: Tập với bóng
- Điểm danh, báo ăn
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
Di màu bức tranh vẽ cây xanh và quả…
Góc nấu ăn: Bé làm đầu bếp
Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu cây xanh và quả…biết cùng các bạn chơi nấu ăn, chơi với các dụng cụ
âm nhạc, múa hát…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, hoa quả, sáp màu + tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé!
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di những chiếc lá này màu gì vậy?
+ Thế những quả chuối này các bác định tô màu gì đấy?
+ Các bác cho tôi cùng nấu bếp với nào?
+ Các bác đang hát bài gì vậy cho tôi cùng hát cho vui nào!
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Trẻ quan sát tranh và nghe cô kể chuyện: Tưới cây
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2014


I. GIỜ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Thể dục sáng: Tập với vòng
- Điểm danh, báo ăn

II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNT


Bài: Trò chuyện về: Trò chuyện về 1 số loại cây xanh quanh bé
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ biết tên, màu sắc và đặc điểm đặc trưng của một số loại cây quen
thuộc
- Trẻ biết cùng cô chăm sóc cây xanh
- Trẻ biết tên gọi của cây hoa ngọc lan và cây cảnh.
* Kĩ năng: - Trẻ phát triển ngôn ngữ
- Tăng vốn từ cho trẻ.
* Giáo dục: - Trẻ biết chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết chơi cùng bạn và biết
chăm sóc cây xanh
b. Chuẩn bị:
- Tranh lô tô các loại cây: Cây hoa ngọc lan; một số cây cảnh
c. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Trời tối rồi! Đi ngủ thôi! - Trẻ nhắm mắt.
- Trời sáng rồi! Ò ó o o... - Trẻ mở mắt.
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây? - Trẻ trả lời.
- Có rất nhiều cây đúng không nào!
- Chúng mình cùng nói tên của những cây này nào. (Cây dừa, cây - Trẻ lắng nghe
chuối, cây cảnh, cây lấy gỗ, cây cam, cây lúa...)
- À đúng rồi trong số những loại cây đó có cây dừa, cây cam, cây
chuối gọi là cây ăn quả. - Trẻ lắng nghe
- Còn cây lúa là cây lương thực, chúng mình hay nhìn thấy bố mẹ
đi gặt lúa về lấy hạt phơi khô rồi đi xát thành hạt gạo để nấu cơm
cho chúng mình ăn đấy.
- Còn cây cảnh là loại cây làm đẹp cho không gian, cây cảnh có - Trẻ lắng nghe
rất nhiều loại, cây có thể uốn tạo dáng cho cây, cây cảnh thì thấp
chứ không cao như cây ăn quả và cây lấy gỗ.
- Cây lấy gỗ là loại cây trồng lâu năm để lấy gỗ cho các bác thợ
mộc cưa xẻ để làm cửa, làm bàn ghế và rất nhiều nữa.
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu với chúng mình 2 loại cây, đó là cây
ngọc lan và cây cảnh.
Hoạt động 2:
 Giới thiệu cây hoa ngọc lan:
- Cây hoa ngọc lan có đẹp không chúng mình? - Trẻ trả lời.
- Chúng mình cùng nói xem hoa ngọc lan có màu gì nào?
- Chúng mình cùng ngửi hoa xem có thơm không nào? (Cô phát
hoa cho trẻ chuyền tay nhau).
- Chúng mình cùng nói hoa ngọc lan. (Cho trẻ phát âm 3-4 lần) - Trẻ phát âm.
- Chúng mình thấy cánh hoa có dài không? cuống hoa màu gì nhỉ - Trẻ trả lời.
chúng mình? - Trẻ quan sát
- Chúng mình cùng nhìn lên đây quan sát thân cây nào, thân cây và trả lời cô
có màu nâu, từ thân to còn đẻ ra nhiều nhánh đua ra tạo thành - Trẻ phát âm
cành cây, chúng mình nói:
+ Cành cây. (Cô chỉ vào cành cây) cho trẻ phát âm 2-3 lần. - Trẻ tả lời
+ Thân cây (Cô chỉ vào thân cây) cho trẻ phát âm 2-3 lần.
- Trên những cành cây chúng mình còn nhìn thấy gì nữa nhỉ? (lá - Trẻ phát âm.
cây).
- Lá cây có màu gì? (màu xanh). - Trẻ trả lời
- Chúng mình cùng nói lá cây. (cho trẻ phát âm 2-3 lần). - Trẻ lắng nghe.
- Vừa rồi cô đã giới thiệu phần trên của cây hoa ngọc lan cho
chúng mình rồi, bây giờ là phần quan trọng nhất. Chúng mình có
biết cây sống được là nhờ gì không? (Rễ cây) - Trẻ trả lời
- Đúng rồi cây sống được là nhờ vào rễ cây, rễ cây là nơi tiếp
nhận những chất dinh dưỡng từ đất, và khi chúng mình tưới nước - Trẻ lắng nghe
cho cây rễ cây cũng là nơi hút nước và đưa lên thân cây rồi từ thân
cây đưa vươn ra các cành cây, lá cây rồi hoa nở ra. - Trẻ phát âm
- Chúng mình đã biết cây sống được nhờ vào gì chưa? - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình cùng nói rễ cây nào! (cho trẻ phát âm 2-3 lần)
- Cây hoa ngọc lan là loại cây cao lớn lấy bóng mát lấy hoa, mùi
thơm rất nhẹ nhàng đúng không?
- Chúng mình cùng nói cây hoa ngọc lan. (Cho trẻ phát âm 3-4
lần).
- Cây hoa ngọc lan là loại cây vừa lấy bóng mát vừa nở hoa đẹp - Trẻ quan sát
và rất thơm, mọi người ai cũng thích mùi thơm của hoa. Trường - Trẻ phát âm
chúng mình cũng có cây hoa ngọc lan chúng mình phải thường
xuyên tới nước cho cây nhé, đứng hái hoa và bẻ cành nhé. - Trẻ trả lời
- Bây giờ cô sẽ giới thiệu tiếp cho chúng mình 1 loại cây nữa, - Trẻ trả lời
chúng mình cùng chú ý quan sát nhé! - Trẻ lắng nghe
 Giới thiệu cây cảnh:
- Đây là chậu cây cảnh.
- Đây gọi là gì? (thân cây) cho trẻ phát âm 2-3 lần.
- Còn đây là gì? (lá cây) cho trẻ phát âm 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe
- Chúng mình có biết rễ cây nằm ở đâu không? (ở dưới đất).
- Các bộ phận của cây cảnh cũng giống cây hoa ngọc lan. - Trẻ phát âm
- Cây cảnh có rất nhiều loại, có cây có hoa có quả. Nhưng có cây - Trẻ thực hiện.
chỉ có cành có lá chứ không có hoa, cây cảnh thì lùn hơn cây các
loại cây khác.
- Cây cảnh là loại cây luôn được mọi người sử dụng làm cảnh làm
đẹp trong nhà, ngoài vườn hay sân trường của chúng mình cũng
có rất nhiều cây cảnh.
- Cây cảnh vào dịp tết được mọi người mua về làm đẹp trong nhà
để đón khách để có 1 năm mới thật vui và nhiều lộc may mắn.
- Chúng mình cùng nói cây cảnh. (cho trẻ phát âm 2-3 lần).
- À chúng mình cùng đứng dậy trồng cây tưới nước cho cây nào.
Hoạt động 3:
 Trò chơi: Hái hoa
- Bây giờ cô thưởng cho chúng mình một trò chơi, đó là trò chơi:
“Hái hoa” - Trẻ lắng nghe.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ - Trẻ tham gia
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. trò chơi
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Các con ạ, hoa luôn đem lại cho ta nhiều niềm vui, hoa rất quan - Trẻ lắng nghe
trọng trong đời sống tình càm của con người, hoa là sứ giả của
tình yêu của niềm vui. Cũng như vào ngày 20-11, mùng 8-3, hay
những ngày sinh nhật hoa luôn là sự lựa chọn của mọi người! Vậy
các con có thích hoa không? Thế thích thì chúng mình phải làm
gì? Phải tưới nước, chăm sóc, tỉa cành tỉa lá sâu, không ngắt hoa, - Trẻ vỗ tay
bẻ cành chúng mình nhớ chưa nào?
- Hôm nay lớp mình học rất giỏi ai cũng ngoan cô khen tất cả
chúng mình nào. Cô cũng khen bạn A, B, C vì trả lời câu hỏi rất
nhanh.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
Di màu bức tranh vẽ cây xanh và quả…
Góc nấu ăn: Bé làm đầu bếp
Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu cây xanh và quả…biết cùng các bạn chơi nấu ăn, chơi với các dụng cụ
âm nhạc, múa hát…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, hoa quả, sáp màu + tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di những chiếc lá này màu gì vậy?
+ Thế những quả chuối này các bác định tô màu gì đấy?
+ Các bác cho tôi cùng nấu bếp với nào?
+ Các bác đang hát bài gì vậy cho tôi cùng hát cho vui nào!
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Các câu đố về các loại cây, rau, củ
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
-Trẻ lắng nghe cô đọc câu đố và trả lời các câu đố của cô về các loại cây, rau quen
thuộc
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ trái cây, rau, củ, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa, xâu hạt.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại trái cây, rau, củ, quả…biết xếp hình, xâu vòng hoa, xâu hạt,
chơi với các dụng cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu + tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di những chiếc lá này màu gì vậy?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng với nào?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Các câu hỏi đàm thoại
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ trò chuyện cùng cô về các loại cây, rau, củ… quen thuộc
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Thứ năm ngày 13 tháng 03 năm 2014


I. ĐÓN TRẺ
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng: Chú gà trống.
- Điểm danh, báo ăn.

II: HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNT


HĐVĐV: Bài: Xếp ngôi nhà.
1. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt đâu là khối tam giác, đâu là khối vuông.
- TrÎ biÕt c¸ch cầm khối tam giác và khối chữ nhật xếp chồng lên nhau
thành ngôi nhà
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết khối. Rèn luyện sự khéo léo và khả năng phối
hợp vận động của đôi bàn tay.
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người
xung quanh.
2. Chuẩn bị:
- Khối hình vuông, tam giác cho cô và trẻ.
- Rổ đựng.
- Các câu hỏi đàm thoại.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
 Trò chuyện về chủ đề:
+ Các con ơi lại đây với cô nào. - Trẻ trả lời
+ Đến trường có vui không?
+ Ở trường có những ai, bạn nào kể cho cô và các bạn nghe? - 2-3 trẻ trả lời
+ Đến lớp con được làm gì?
+ Hôm nay cô thấy lớp mình rất ngoan nên bạn nhỏ muốn mời - Trẻ lắng nghe
chúng mình đến nhà chơi đấy! Nhưng nhà bạn nhỏ xây vẫn
chưa song vậy cô cháu mình sẽ cùng giúp bạn xây nhà nhé!
Hoạt động 2
* Xếp ngôi nhà:
Cô làm mẫu:
+ Để giúp bạn nhỏ xây dựng nhà cô đã chuẩn bị những khối - Trẻ trả lời
gỗ để xây dựng lên ngôi nhà chúng mình cùng xem cô có
những khối hình gì đây?
- Cô giới thiệu cho trẻ để trẻ nhận biết khối vuông và khối tam - Trẻ chủ ý quan
giác. sát
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Trẻ lắng nghe và
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích cho trẻ nhớ: Cô sẽ dùng quan sát
2 tay cô đặt khối gỗ hình vuông xuống thảm sau đó cô lấy hình
tam giác cô xếp trồng lên trên sao cho thật khéo không làm đổ
vậy là cô đã xây xong 1 ngôi nhà thật xinh sắn cho bạn thỏ rồi!
Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện
- Cô phát rổ cho trẻ, cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát khuyến khích động viên trẻ.
- Hướng dẫn những trẻ chưa thực hiện được. Những trẻ làm
tốt khuýen khích động viên chia thêm các khối gỗ cho trẻ thực
hiện tiếp. - Trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì đấy? - 2-3 trẻ trả lời
+ Muốn xây được ngôi nhà con làm như thế nào?
+ Ngôi nhà của con có màu gì? - Trẻ dừng tay
Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Trẻ nhận xét
- Cô cho trẻ dừng tay để nhận xét sản phẩm - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm cho trẻ. Tuyên dương những trẻ thực
hiện tốt, khuyến khích những trẻ chưa làm được để lần sau trẻ
cố gắng hơn.
Hoạt động 3
- Cô và trẻ cùng hát múa bài: “ Trời nắng, trời mưa ” quanh - Trẻ hát
sản phẩm. - Trẻ lắng nghe
=> Giáo dục: Cô thấy chúng mình hôm nay xây nhà giúp bạn
rất giỏi và rất là đẹp bạn nhỏ gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn
lớp D2 chúng mình. Các con nhớ hàng ngày chúng mình phải
biết giúp đỡ mọi người xung quanh, biết giúp đỡ bạn khi bạn - Cả lớp vỗ tay
gặp khó khăn các con nhớ chưa nào.
- Cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ trái cây, rau, củ, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa, xâu hạt.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại trái cây, rau, củ, quả…biết xếp hình, xâu vòng hoa, xâu hạt,
chơi với các dụng cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu + tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di những chiếc lá này màu gì vậy?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng với nào?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Các bài hát trong chủ đề
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cô và trẻ cùng hát các bài hát trong chủ đề
- Chơi tự do
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014


I. GIỜ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Thể dục sáng: Tập với hoa
- Điểm danh, báo ăn
II: HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTTCXH - TM
NDTT: Hát: “Bắp cải xanh”
Nghe hát: “Em yêu cây xanh”
+ TCAN: “Tai ai tinh”
1. Mục đích – yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát: “Em yêu cây xanh”
- Trẻ biết hát và vận động theo bài: “Bắp cải xanh”
* Kĩ năng:
- Rèn khả năng biểu diễn cho trẻ, trẻ mạnh dạn, tự tin
* Giáo dục:
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Trẻ thích ca hát, hứng thú tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát: “Bắp cải xanh”; “Em yêu cây xanh”.
- Đàn, loa, đĩa,
- Sắc xô, Mũ hoa và quả.
- Các câu hỏi đàm thoại
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Trời tối rồi! Đi ngủ thôi! - Trẻ thực hiện
- Trời sáng rồi! Ò ó o o...
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây? - Trẻ trả lời.
- Có rất nhiều cây đúng không nào!
- Chúng mình cùng nói tên của những cây này nào. - Trẻ nói tên
- Các con có yêu quý những loại cây xanh xung quanh chúng ta
không nào? - 2-3 trẻ trả lời.
- Muốn cây luôn xanh tốt thì chúng mình phải làm gì? - Trẻ lắng nghe.
- Cã rÊt nhiÒu bµi h¸t hay nói về cây xanh đấy, h«m nay c« vµ
chóng m×nh cïng nhau häc h¸t bµi: “Bắp cải xanh” xem cây bắp
cải được miêu tả như thế nào nhé!

Hoạt động 2:
 Dạy hát: “Bắp cải xanh”
- Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc - Trẻ lắng nghe
- Cô hát lần 2: Chậm, rõ lời, không cần nhạc
- Cô hát lần 3: Hát với nhạc
+ Chúng mình hãy cùng hát với cô nào.(Cho cả lớp hát 2 -3 lần) - Trẻ hát cùng
- Cô giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ đã sáng tác bài hát này để tặng cô
cho chúng mình để nhắc nhở chúng mình luôn yêu quý và - Trẻ lắng nghe
chăm sóc các loại cây xung quanh chúng mình đấy.
+ Ai giỏi cho cô biết cây bắp cải có màu gì? - Trẻ trả lời.
+ Lá cải được sắp như thế nào?
+ Thế chúng mình có yêu quý cây bắp cải xanh như bạn nhỏ trong - Trẻ trả lời
bài hát không nhỉ? - Trẻ lắng nghe
+ Để cây cải luôn xanh tốt chúng mình phải thường xuyên chăm - Trẻ thực hiện
sóc chúng các con nhớ chưa nào!
- Cô cho cả lớp hát 1 – 2 lần. - Trẻ thực hiện
- Cho tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát 2 – 3 lần.
- Cô phát sắc xô, thanh gõ cho mỗi trẻ 1 cái và cho trẻ hát 1 – 2 - Trẻ lắng nghe
lần.
+ Cô thấy chúng mình đều hát rất là giỏi, bây giờ cô sẽ hát tặng
chúng mình bài hát “Em yêu cây xanh” Chúng mình chú ý lắng - Trẻ lắng nghe
nghe cô hát nhé!
 Nghe hát: “Em yêu cây xanh” - Trẻ trả lời
- Cô hát lần 1 có nhạc
- Cô hát lần 2 không nhạc. - Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa hát bài hát gì chúng mình nhỉ? - Trẻ thực hiện
+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Lần 3: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc. Cho trẻ đứng dậy nhún
nhảy theo giai điệu bài hát
+ Vừa rồi chúng mình đã được nghe cô hát rồi bây giờ chúng
mình hãy cùng lắng nghe xem các bạn nhỏ trong băng hát có hay
không nhé! Chúng mình cùng nhún nhảy cùng bạn nào!
Hoạt động 3:
 Trò chơi âm nhạc: “Tai ai tinh”
+ Vừa rồi cô thấy chúng mình múa hát rất là hay, bây giờ cô sẽ
thưởng cho chúng mình một trò chơi, đó là trò chơi: “Tai ai tinh”
- Côphổ biến luật chơi và cách chơi - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ tham gia trò chơi 3 – 4 lần. - Trẻ tham gia
 Giáo dục, nhận xét - tuyên dương: trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát đã được học.
=> Giáo dục: Hôm nay cô thấy chúng mình hát và múa rất là hay.
Thế về nhà chúng mình cùng múa hát cho ông bà, bố mẹ và anh - Trẻ lắng nghe
chị cùng xem nhé! Các con ạ cây xanh đem lại rất nhiều lời ích
cho con người: Cho chúng mình hoa thơn, quả ngọt; cho chúng
mình bóng mát, làm cho không khí trong lành…Vì vậy chúng
mình phải luôn yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh; thường
xuyên tưới nước, bắt sâu cho câu mau lớn chúng mình nhớ chưa - Trẻ vỗ tay.
nào.
+ Cô khen bạn A,B,C…cùng cả lớp chúng mình nào.

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ trái cây, rau, củ, quả...
Xếp các khối hình, xâu hoa, xâu hạt.
Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu các loại trái cây, rau, củ, quả…biết xếp hình, xâu vòng hoa, xâu hạt,
chơi với các dụng cụ âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi, gạch, gỗ, hoa quả, sáp màu + tranh cho trẻ di màu…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Con thích chơi gì?
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.

- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bác định di những chiếc lá này màu gì vậy?
+ Các bác cho tôi cùng xâu vòng với nào?
+ Bác xếp hoa quả thật là đẹp cho tôi giúp bác xếp nhé!
+ Các bác đang xây gì vậy? cho tôi làm cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thoải mái trước khi về
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Bé ngoan cho trẻ
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Nhận xét, bình bầu bé ngoan
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Chủ đề: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”


TuÇn 3. Chñ ®Ò nh¸nh: HOA TRONG VƯỜN
Thêi gian thùc hiÖn: Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 03 năm 2014
Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5
Giáo viên GVCN: Vũ Thị Huệ GVCN: Hoàng Thị GVCN: Nguyễn GVCN: Nông Thị G
chủ PCN: Nguyễn Thị Phương Thị Nương Cẩm Bích T
nhiệm Nương PCN: Đặng Thị PCN: Vũ Thị Huệ PCN: Hoàng Thị P
Thu Huyền Phương B
- Đón trẻ
- Trß chuyÖn vÒ những loại hoa quen thuộc: “Đây là loại hoa gì? Bông hoa cúc này có màu
Đón trẻ hoa quen thuộc mà bé biết?
- Ch¬i víi đồ chơi trong lớp
- Điểm danh - thể dục sáng
TD sáng Tập với hoa Tập với bóng Tập với hoa Tập với bóng Tậ
PTTC PTNT PTNN HĐVĐV
-BTPTC: Tập với hoa. - Trò chuyện về 1 - NBTN: Hoa hồng - Xâu vòng hoa -N
Hoạt -VĐCB: Nhún bật tại số loại hoa quen – hoa cúc tặng bạn trư
động có chỗ thuộc -N
chủ định - TCVĐ: Cây cao cỏ bư
thấp -V
em
- QS có mục đích: Thời tiết - QS có mục đích: Qu
HĐ ngoài - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - TCVĐ: Gieo hạt
trời - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích
- Xem tranh, truyện về các loại hoa, quả… - Di màu bức tranh vẽ
HĐ Góc - Góc tạo hình: Di màu bông hoa hồng - Góc nấu ăn: Cho búp
- Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa vận động. - Xâu vòng hoa
- Ôn HĐCCĐ sáng - Ôn HĐCCĐ sáng - Ôn HĐCCĐ sáng - Ôn HĐCCĐ -
HĐ chiều - Thực hành rửa tay - Thực hành rửa mặt - Thực hành rửa sáng -
- VS trả trẻ - Chơi theo ý thích chân - Thực hành rửa p
- Chơi theo ý thích tay -
- Chơi theo ý thích t
Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2014
I. GIỜ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Thể dục sáng: Tập với hoa
- Điểm danh, báo ăn
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTTC
Bài: BTPTC: Tập với hoa
VĐCB: Nhún bật tại chỗ
TCVĐ: Cây cao - cỏ thấp
I . Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Phát triển vận động cho trẻ. Trẻ biết giữ thăng bằng trong vận động nhảy
bật.
- Trẻ biết bật nhảy lên cao để hái hoa
* Kỹ năng : - Rèn luyện tính tập thể, rèn sự kiên trì cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, khả năng giữ thăng bằng trong vận động
nhảy bật
* Thái độ : - Trẻ hứng hoạt động theo cô, thích tham gia các hoạt động tập thể
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ,
- Số hoa đủ cho vô và trẻ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
 Trò chuyện về chủ đề:
- Các con ơi lại đây với cô nào! - Trẻ đến bên
- Chúng mình hãy cùng nhìn xung quanh lớp xem có gì nào! À có cô.
rất nhiều tranh hoa và quả đúng không nào? - Trẻ trả lời.
- Thế bây giờ chúng mình cùng nhìn xem trên bàn cô có gì nào?
- Chúng mình cùng nhìn xem có gì nào? ( có rất nhiều bông hoa) - Trẻ trả lời
- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu bông hoa nào?
- Thế chúng mình có muốn cầm những bông hoa này để lên tặng - Trẻ trả lời
cô không nhỉ? - Trẻ trả lời
- Vậy trước khi cầm những bông hoa rất đẹp này lên để tặng cô
thì chúng mình hãy cùng khởi động đã nhé.
Hoạt động 2.
 Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu đi. ( đi chậm, đi nhanh - Trẻ thực hiện.
dần, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy nhanh, đi chậm, đứng thành
vòng tròn).
 BTPTC: Tập với hoa.
- Hôm nay cô có rất nhiều hoa đẹp cô sẽ phát cho chúng mình - Trẻ trả lời
mỗi bạn 2 bông hoa chúng mình cầm vào cuống hoa và cùng tập - Trẻ thực hiện.
bài: “Tập thể dục” cùng cô nhé!
- ĐT 1: Đưa lên cao.
+ Cô và trẻ cầm hoa đưa 2 tay lên cao. - Trẻ thực hiện
+ Cô và trẻ đưa tay xuống trở về tư thế ban đầu. ( Tập 3-4 lần).
- ĐT 2: Đưa sang ngang. - Trẻ thực hiện.
+ Cô và trẻ cầm hoa đưa 2 tay sang ( bên trái rồi bên phải ). ( Tập
3-4 lần).
- ĐT 3: Ngồi xuống đứng lên.
+ Cô và trẻ tay cầm hoa chống sát 2 bên hông ngồi xuống. - Trẻ lắng nghe.
+ Cô và trẻ tay cầm hoa chống sát 2 bên hông đứng lên. ( Tập 3-4
lần). - Trẻ quan sát
 VĐCB: Nhún bật tại chỗ. - Trẻ quan sát
- Bây giờ chúng mình cùng tập luyên cho đôi chân được khoẻ và lắng nghe.
mạnh hơn khi nhảy lên hái những bông hoa ở trên cao hay những
quả ở trên cao nhé! - Trẻ thực hiện
- Cô thực hiện mẫu lần 1 không phân tích động tác.
- Tập lần 2 cô vừa tập vừa phân tích rõ động tác: Chúng mình
đứng thành vòng tròn, khi có hiệu lệnh của cô chúng mình nhún - Trẻ thực hiện.
chân xuống và cùng nhau nhảy thật cao để hái hoa. Khi cô đưa hoa
đến chỗ bạn nào bạn đó sẽ bật cao để hái hoa xuống nhé! - Trẻ nhắc lại
- Cho 1 – 2 trẻ lên thực hiện trước cô sửa sai và nhắc lại cho trẻ tên bài học
nhớ.
- Cô xếp trẻ đứng thành vòng tròn (cách nhau khoảng 30cm).Cô - Trẻ lắng nghe
dứng giữa cầm hoa và cho trẻ bật để với tới hoa. Cô lần lượt đưa
qua đầu trẻ cho trẻ bật.
- Cô cho trẻ bật nhiều lần để hái hoa - Trẻ tham gia
- Cô cho trẻ nhảy lên để bắt bướm, với bóng. trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học: “Nhún bật tại chỗ”
 TCVĐ: Cây cao - cỏ thấp:
- Cô phổ biến cách chơi và cùng chơi với trẻ.
+ Khi cô nói “Cây cao”: Chúng mình sẽ cùng kiễng chân và dơ
tay thật cao và nói “Cây cao”
+ Khi cô nói “Cỏ thấp”: Chúng mình sẽ ngồi xuống và nói “Cỏ
thấp”
- Cô và trẻ cùng chơi, vừa chơi vừa đọc: “ Cây cao - Cỏ thấp”.
( Cho trẻ chơi 3-4 lần).
Hoạt động 3
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi và chơi cũng rất giỏi cô - Trẻ lắng nghe.
khen tất cả chúng mình nào!
=> Giáo dục: Chúng mình thấy đến lớp với cô với bạn chúng - Trẻ lắng nghe.
mình thường xuyên được tập thể dục được vui chơi rất thích đúng
không nào? Vậy chúng mình ở nhà cũng hãy thường xuyên tập thể
dục vào mỗi buổi sáng chúng mình có đồng ý với cô không nào.
- Thể dục mang lại cho chúng ta sức khoẻ, khoẻ mạnh, chúng
mình phải thường xuyên tập để có sức khoẻ tốt còn giúp đỡ bố mẹ - Trẻ vỗ tay
chúng mình nhé!
- Cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Xem tranh, truyện về các loại hoa, quả…
Góc tạo hình: Di màu bông hoa hồng
Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu bông hoa hồng, biết cùng nhau xem tranh chuyện, chơi với các dụng cụ
âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Tranh chuyện về các loại hoa quả; sáp màu + tranh hoa hồng cho trẻ di màu; Các dụng
cụ âm nhạc cho trẻ chơi…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bông hoa gì đây, bác định di màu bông hoa hồng này màu gì vậy?
+ Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào?
+ Bác muốn nghe truyện gì tôi sẽ đọc giúp bác nhé!
+ Các bác đang hát bài gì vậy? cho tôi tham gia cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thích tham gia các hoạt động
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ cùng cô thực hành thao tác rửa tay
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........
Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2014
I. GIỜ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Thể dục sáng: Tập với bóng
- Điểm danh, báo ăn
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNT
Bài: Trò chuyện về: Trò chuyện về 1 số loại hoa quen thuộc
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ biết tên, màu sắc và đặc điểm đặc trưng của một số loại hoa quen
thuộc
- Trẻ biết đựơc lợi ích của các loại hoa, hoa cần thiết và quan trọng như
thế nào trong đời sống hàng ngày.
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm đặc trưng của một số loại hoa: Hoa Sen, hoa
Cúc, hoa Hồng.
* Kĩ năng: - Trẻ phát triển ngôn ngữ
- Tăng vốn từ cho trẻ.
* Giáo dục: - Trẻ biết chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết chơi cùng bạn và biết
chăm sóc vườn hoa
b. Chuẩn bị:
- Tranh lô tô về: hoa Sen, hoa Hồng, hoa Cúc
- Hoa thật: hoa Sen, hoa Hồng, hoa Cúc
c. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Màu hoa” - Trẻ hát cùng
- Trò chuyện cùng trẻ về bài hát cô
- Cho trẻ chơi: “Trời tối trời sáng” - Trẻ trò
+ Chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây? chuyện cùng cô
- Cho trẻ quan sát lọ hoa trên bàn các loại hoa. - Trẻ trả lời.
+ À có rất nhiều hoa đúng không nào? Chúng mình cùng nói xem - Trẻ quan sát
có những loại hoa gì?
+ Thế các con thích hoa không nhỉ? - Trẻ trả lời
+ Hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng nhau trò chuyện về những
loại hoa quen thuộc này nhé. Cô mời các con về chỗ ngồi thật đẹp
nào!
Hoạt động 2:
 Giới thiệu hoa Bỏng
- Cô cho xuất hiện lọ hoa bỏng.
+ Chúng mình cùng nhìn xem cô có hoa gì đây? Cho trẻ đọc phát - Trẻ trả lời
âm tên hoa 2- 3 lần.
+ Chúng mình cùng nhìn xem hoa bỏng có màu gì nào?
+ Chúng mình cùng nhìn xem cánh hoa bỏng như thế nào nhỉ? Nó - Trẻ trả lời.
tròn hay nó dài? - Trẻ tri giác
+ Cô cho trẻ ngửi, cầm hoa bỏng - Trẻ nêu nhận
+ À chúng mình thấy hoa bỏng có đẹp không nhỉ? xét
- Cô cho trẻ sờ lá bỏng, nhận xét lá bỏng dày hay mỏng.
- Bây giờ cô sẽ giới thiệu tiếp cho chúng mình 1 loại hoa nữa,
chúng mình cùng lại gần đây với cô nào.
 Giới thiệu hoa hồng:
- Cho trẻ lại gần cô - Trẻ tham gia
+ Cô có gì đây chúng mình? ( Cho trẻ nói tên hoa 3- 4 lần ). trò chơi
+ Bông hoa hồng này có màu gì nhỉ? ( màu đỏ )
+ Các con thấy cánh hoa hồng như thế nào, nó có mịn không? - Trẻ tri giác
+ Lá hoa hồng có màu gì vậy các con?
+ Cành hoa có gì? Muốn cầm được vào cành hoa ta phải như thế - Trẻ trả lời
nào?
+ Hoa hồng có nhiều gai nên khi cầm hoa hồng chúng mình phải - Trẻ lắng nghe.
cẩn thận để không bị gai đâm vào tay các con nhớ chưa nào.
+ À thế bây giờ cô sẽ cho chúng mình cùng chuyền tay nhau cùng
cầm, ngửi hoa hồng và nói xem hoa có mùi thơm không nhé.
+ Chúng mình thấy hoa hồng có thơm không các con?
=> Hoa hồng có rất nhiều màu sắc khác nhau, đây là bông hoa - Trẻ so sánh
màu đỏ, ngoài ra hoa hồng còn có màu: vàng, màu trắng, màu - Trẻ lắng nghe.
hồng, màu cam và còn nhiều màu khác nữa đấy các con ạ.
- Cho trẻ so sánh hoa bỏng với hoa hồng - Trẻ trả lời
 Giới thiệu hoa cúc:
+ Chúng mình cùng giải câu đố này nhé: - Trẻ tri giác
Hoa gì tươi thắm sắc vàng
Cánh dài mà nở muộn màng vào thu?
+ Hoa gì đây nhỉ chúng mình? - Trẻ trả lời
+ Bây giờ cô sẽ cho chúng mình chuyền tay nhau ngửi xem mùi
của hoa cúc như thế nào, cánh hoa như thế nào, lá hoa và thân hoa
thì ra sao nhé! - Trẻ trả lời
( Cô cho trẻ cầm, ngửi, và ngắm ). - Trẻ lắng nghe.
- Chúng mình thấy cánh hoa dài hay ngắn?
- Thân cành hoa có màu gì nhỉ? Còn lá thì như thế nào nhỉ? - Trẻ trả lời
( Thân màu xanh, lá hoa màu xanh, có răng cưa to ).
- Hoa cúc có thơm không chúng mình?
=> Hoa cúc cũng có rất nhiều loại, ngoài hoa cúc màu vàng và - Trẻ so sánh
màu trắng ra hoa cúc còn có nhiều màu khác nữa như: màu tím, - Trẻ kể tên
màu xanh …Hoa cúc cũng được mọi người dùng nhiều, ngoài việc - Trẻ nói tên
dùng để trang trí hoa cúc còn ướp vào trà làm trà hoa cúc nữa đấy! hoa
Chúng mình có thích hoa cúc không nào?
- Cho trẻ so sánh hoa cúc với hoa hồng
- Cho trẻ kể tên các loại hoa khác mà trẻ biết
- Cho trẻ quan sát hình ảnh và nói tên các loại hoa mà trẻ nhìn
thấy.
Hoạt động 3:
 Trò chơi: “Bé trồng hoa”
- Bây giờ cô thưởng cho chúng mình trò chơi “Bé trồng hoa” - Trẻ lắng nghe.
nhé!
+ Cô phổ biến luật chơi - Trẻ tham gia
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. trò chơi
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
=> Giáo dục: Các con ạ, hoa luôn đem lại cho ta nhiều niềm vui, - Trẻ lắng nghe
hoa rất quan trọng trong đời sống tình càm của con người, hoa là
sứ giả của tình yêu của niềm vui. Cũng như vào ngày 20-11, mùng
8-3, hay những ngày sinh nhật hoa luôn là sự lựa chọn của mọi
người! Vậy các con có thích hoa không? Thế thích thì chúng mình
phải làm gì? Đúng rồi chúng mình phải tưới nước, bắt sâu, tỉa
cành tỉa lá sâu, không ngắt hoa, bẻ cành chúng mình nhớ chưa - Trẻ vỗ tay
nào.
- Hôm nay lớp mình học rất giỏi cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp
chúng mình nào.

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Xem tranh, truyện về các loại hoa, quả…
Góc tạo hình: Di màu bông hoa hồng
Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu bông hoa hồng, biết cùng nhau xem tranh chuyện, chơi với các dụng cụ
âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Tranh chuyện về các loại hoa quả; sáp màu + tranh hoa hồng cho trẻ di màu; Các dụng
cụ âm nhạc cho trẻ chơi…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?
* Tiến hành chơi:
+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bông hoa gì đây, bác định di màu bông hoa hồng này màu gì vậy?
+ Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào?
+ Bác muốn nghe truyện gì tôi sẽ đọc giúp bác nhé!
+ Các bác đang hát bài gì vậy? cho tôi tham gia cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thích tham gia các hoạt động
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ cùng cô thực hành thao tác rửa mặt
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014


I. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Thể dục sáng: Tập với hoa
- Điểm danh, báo ăn.

II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNN


Bài: NBTN: Hoa hồng – Hoa cúc
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
* Kiến thức:
Cung cấp cho trẻ vốn từ, nhận biết và tập nói rõ ràng, mạch lạc…
Trẻ biết gọi tên các loại hoa; Hoa Cúc; hoa Hồng (màu sắc, hương vị…)
* Kỹ năng:
Trẻ biết sử dụng nhiều giác quan để quan sát như: Thị giác, thính giác, tri
giác, xúc giác…
Trẻ nhận ra sự khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc.
* Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu hoa; biết bảo vệ và chăm sóc cây hoa
II. CHUẨN BỊ:
Lọ hoa thật, xa bàn vườn hoa
Đĩa nhạc
Lớp học sạch sẽ, gọn gàng
III. TIẾN HÀNH:

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Xem tranh, truyện về các loại hoa, quả…
Góc tạo hình: Di màu bông hoa hồng
Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa vận động.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu bông hoa hồng, biết cùng nhau xem tranh chuyện, chơi với các dụng cụ
âm nhạc…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Tranh chuyện về các loại hoa quả; sáp màu + tranh hoa hồng cho trẻ di màu; Các dụng
cụ âm nhạc cho trẻ chơi…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?

* Tiến hành chơi:


+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bông hoa gì đây, bác định di màu bông hoa hồng này màu gì vậy?
+ Các bác cho tôi cùng xem tranh với nào?
+ Bác muốn nghe truyện gì tôi sẽ đọc giúp bác nhé!
+ Các bác đang hát bài gì vậy? cho tôi tham gia cùng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thích tham gia các hoạt động
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ cùng cô thực hành thao tác rửa chân
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........

Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014


I: GIỜ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút
- Mở cửa thông thoáng phòng
- Vệ sinh ngoài và trong lớp học
- Chuẩn bị nước, đồ chơi...
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề
- Thể dục sáng: Tập với bóng
- Điểm danh, báo ăn
II: HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNT
HĐVĐV: X©u vßng hoa tÆng bạn
1. Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức: - TrÎ biÕt c¸ch cÇm hoa ®Ó x©u d©y vµo và trÎ biÕt nãi tÆng bạn
- TrÎ biÕt ®Õm sè hoa trong vßng tõ 1-5
* Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết màu hoa. Rèn luyện sự khéo léo và khả năng
phối hợp vận động của đôi bàn . tay.
* Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm, biết quan tâm và yêu quý mẹ
2. Chuẩn bị:
- Hoa để xâu, d©y x©u vßng
3. Cách tiến hành:

Ho¹t ®éng cña c« Ho


Ho¹t ®éng 1.
 Trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò, giíi thiÖu bµi:
+ Chóng m×nh cïng ®äc bµi th¬ “Hoa nở ” nhÐ. - Trẻ
+ Hôm nay bạn bóp bª ®Õn líp chóng m×nh ch¬i, bạn khoe víi cô lµ bạn võa x©u ®îc
mét c¸i vßng hoa rÊt lµ ®Ñp ®Ó tÆng các bạn lớp D2 chúng mình đấy.
+ Chóng m×nh cã muèn x©u vßng ®Ó tÆng bạn của chúng mình gièng bạn bóp bª - TrÎ
kh«ng nào?
+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình để chúng mình có thể tự tay xâu những vòng
hoa thật đẹp nhé!
Ho¹t ®éng 2.
* C« lµm mÉu:
- §Ó x©u vßng ®îc ®Ñp chóng m×nh h·y l¾ng nghe c« giíi thiÖu c¸ch lµm nhÐ!
- Cô đưa rổ hoa ra và hỏi trẻ:
+ Trong rổ có cái gì đây các con? - TrÎ
+ Chúng mình thấy những bông hoa trong rổ có màu gì?
- Cho trẻ gọi tên hoa và giới thiệu các bông hoa đều có lỗ. Còn sợi dây có một đầu
được thắt nút.
- Cô làm mẫu 1 lần. - Trẻ
- Cô làm lần 2 vừa làm vừa giải thích cách xâu: Khi c« x©u vòng tay tr¸i c« cÇm hoa, - Trẻ
®Ó hë lç ra ®Ó chóng m×nh xiªn d©y qua. Tay ph¶i c« cÇm d©y, c« cÇm s¸t ®Çu
d©y kh«ng th¾t nót. C« x©u d©y vµo ®óng lç ®Ó d©y chui qua lỗ bông hoa, Cô xâu
lần lượt các bông hoa màu đỏ vào với nhau thành chuỗi, xâu xong cô buộc 2 đầu của
sợi dây lại vậy là cô đã xâu được một chiếc vòng hoa màu đỏ để tặng mẹ råi.
Hỏi trẻ:
+ Cô xâu được cái gì đây? - Tr
+ Vòng hoa của con có màu gì?
+ Con định xâu chiếc vòng này để tặng ai? - Tr

* TrÎ thùc hiÖn:


- C« ph¸t cho mỗi trẻ một rổ học tập và hỏi trẻ trong rổ có gì nhØ chóng m×nh? C¸c - Tr
con sÏ x©u thµnh những chiÕc vßng hoa thËt ®Ñp ®Ó vÒ tÆng các bạn của chóng
m×nh nhÐ! - TrÎ
- NÕu trÎ nµo cha x©u ®îc, c« cÇm tay trÎ cïng x©u. Chóng m×nh nhí cÇm hoa bªn
tay tr¸i cßn tay ph¶i chóng m×nh cÇm d©y nhé.
- Khi trÎ x©u xong, c« gióp trÎ buéc l¹i thµnh vßng vµ hái trÎ: - Trẻ
+ Vßng cña con mµu g× vậy?
+ Con x©u vßng ®Ó tặng ai nhỉ? - Cả
+ VËy lµ c¸c b¹n ai còng ®· x©u ®îc chiÕc vßng hoa rÊt lµ ®Ñp råi c« khen c¸c b¹n
nµo! - TrÎ
+ C« vµ chóng m×nh h¸t móa bµi “TËp tÇm v«ng” nµo.

Ho¹t ®éng 3.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ dừng tay để nhận xét sản phẩm - Trẻ
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm cho trẻ. Tuyên dương những trẻ thực hiện tốt, khuyến khích - Trẻ
những trẻ chưa làm được để lần sau trẻ cố gắng hơn.
=> Giáo dục: Các con ạ, những món quà như thế này tuy nhỏ nhưng vô cùng ý nghĩa - Trẻ
đối với người được nhận nó. Trong cuộc sống chúng mình phải biết quan tâm đến bạn
bè và những người xung quanh, biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn các con
nhớ chưa nào. Về nhà chúng mình sẽ xâu những chiếc vòng thật đẹp để tặng ông bà,
bố mẹ chúng mình nhé!
+ Cô khen b¹n A, B, C cïng c¶ líp chóng m×nh nµo! - Cả

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ hoa cúc
Góc nấu ăn: Cho búp bê ăn
Xâu vòng hoa
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu bông hoa cuc; biết xâu vòng hoa cùng các bạn; chơi với em búp bê, bón
cho búp bê ăn…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Sáp màu + tranh hoa cúc cho trẻ di màu; Các đồ chơi ở góc nấu ăn; dây, hoa để trẻ xâu
vòng…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?

* Tiến hành chơi:


+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bông hoa gì đây, bác định di màu bông hoa cúc màu gì vậy?
+ Bác nấu gì cho búp bê ăn đây?
+ Các bác cho tôi cùng bón em búp bê với nào?
+ Các bác đang làm gì vậy? cho tôi tham gia xâu vòng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thích tham gia các hoạt động
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Cho trẻ cùng cô thực hành thao tác rửa tay
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ

V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........
Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Thể dục sáng: Tập với hoa
- Điểm danh, báo ăn.

II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNNII: HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC
PTTCXH - TM
NDTT: Hát: “Hoa trường em”
Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn”
VĐTN: “Hoa trường em”

1. Mục đích – yêu cầu:


* Kiến thức: - Trẻ biết hát,vận theo lời bài hát
* Kĩ năng: : - Trẻ có kĩ năng vận động theo nhạc
- Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc; khả năng biểu diễn cho trẻ, trẻ mạnh dạn,
tự tin
* Giáo dục: - Trẻ yêu âm nhạc, thích cái đẹp và biết yêu cây xanh, biết bảo vệ, chăm sóc
hoa.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát
- Các câu hỏi đàm thoại
- Dụng cụ âm nhạc:Sắc xô, phách tre...
-Tâm thế thoải mái, quần áo gọn gàng
3. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
* Trò chuyện về chủ đề:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về cây cối, mùa xuân - Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết
- Cho trẻ hát cùng cô đọc bài thơ: “Hoa nở” - Trẻ trả lời
+ Bài thơ có nhắc đến các loại hoa gì? - Trẻ trả lời
+ Các con biết không ngoài những loại hoa mà chúng mình đã - Trẻ lắng nghe
biết còn có một loại hao rất đặc biệt nữa đấy. Để biết đó là loại
hoa gì cô mời chúng mình cùng đến với một bài hát nhé! Đó là
bài hát: “Hoa trường em”. Hôm nay cô và chúng mình cùng - Trẻ lắng nghe
làm quen với bài hát này nhé!
Hoạt động 2
* Dạy hát: “Hoa trường em”
- Bây giờ chúng mình hãy ngồi ngoan và nghe cô hát tặng - Trẻ lắng nghe cô hát
chúng mình bài hát “Hoa trường em” nhé!
- Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc
- Cô hát lần 2: Chậm, rõ lời, không cần nhạc - Trẻ hát cùng cô
- Cô hát lần 3: Hát với nhạc - Trẻ lắng nghe
+ Chúng mình hãy cùng hát với cô nào.(Cho cả lớp hát 2 -3
lần)
- Cô giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ đã sáng tác bài hát này để tặng - Trẻ thực hiện
cho chúng mình và để chúng mình luôn chăm ngoan, vâng lời
cô giáo để trở thành những bông hoa bé ngoan giành tặng các - Trẻ hát cùng cô
cô đấy. - Trẻ thực hiện
+ Thế lớp chúng mình đã ngoan chưa nhỉ?
+ Để cô vui lòng bây giờ cô mời cả lớp chúng mình cùng hát - Trẻ thực hiện
lại bài hát “Hoa trường em” thật là hay nhé! - Trẻ thực hiện
- Cô cho cả lớp hát 1 – 2 lần.
+ Bây giờ chúng mình hãy thi xem tổ nào hát hay hơn nhé!
(Cho mỗi tổ hát một lần)
- Nhóm hát, cá nhân hát 2 – 3 lần.
- Cô phát sắc xô, thanh gõ cho mỗi trẻ 1 cái và cho trẻ hát 1 – 2
lần. - Trẻ lắng nghe cô hát
* Nghe hát:
+ Cô thấy chúng mình đều hát rất là giỏi, bây giờ cô sẽ hát - Trẻ thực hiện
tặng chúng mình bài hát “Hoa thơm bướm lượn” Chúng mình
chú ý lắng nghe cô hát nhé! - Trẻ lắng nghe
- Cô hát lần 1, không có nhạc
- Lần 2: Cô bật nhạc và hát trên nền nhạc. Cô cho trẻ đứng dậy
đung đưa theo nhạc.
- Lần 3: Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát trên đĩa.
Hoạt động 3
* Kết thúc: Vận động theo nhạc bài: “Hoa trường em”
+ Vừa rồi cô thấy chúng mình múa hát rất là hay, Bây giờ
chúng mình cùng cô vận động theo bài hát “Hoa trường em”
thật là đẹp nhé! - Trẻ lắng nghe và quan
- Cô vận động trước 1 – 2 lần sát
- Cô cho trẻ vận động cùng cô 3 – 4 lần. - Trẻ thực hiện
* Giáo dục, tuyên dương, nhận xét trẻ:
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát đã được học. - Trẻ nhắc lại tên bài hát
=> Giáo dục: Hôm nay cô thấy chúng mình hát bài hát “Hoa - Trẻ lắng nghe
trường em” rất là hay. Chúng mình phải luôn ngoan ngoãn, biết
vâng lời ông bà, bố mẹ và cô giáo để trở thành những bông hoa
tươi thắm. Bên cạnh đó chúng mình phải luôn biết chăm sóc,
tưới cây, không ngắt hoa, bẻ cành các con nhớ chưa nào. - Cả lớp vỗ tay
+ Cô khen bạn A, B, C…cùng cả lớp chúng mình nào.

III. HOẠT ĐỘNG GÓC


Di màu bức tranh vẽ hoa cúc
Góc nấu ăn: Cho búp bê ăn
Xâu vòng hoa
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết di màu bông hoa cuc; biết xâu vòng hoa cùng các bạn; chơi với em búp bê, bón
cho búp bê ăn…
- Hình thành cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính kiên trì
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng của lớp, của cá nhân, biết chơi cùng bạn, có tính tập thể
2. Chuẩn bị
- Sáp màu + tranh hoa cúc cho trẻ di màu; Các đồ chơi ở góc nấu ăn; dây, hoa để trẻ xâu
vòng…
- Đồ chơi ở các góc
3 Cách tiến hành
* Thoả thuận trước khi chơi
+ Đây là góc chơi có tên là gì?
+ Ở góc chơi này chúng mình được làm gì nhỉ?
+ Con thích chơi ở góc nào? Tại sao?

* Tiến hành chơi:


+ Vậy là bạn nào cũng chọn cho mình một góc chơi rồi, bây giờ các con hãy về các góc
chơi mà chúng mình đã chọn và lấy đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng nhé.
- Cô chú ý quan sát, đến các góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Các bác đang chơi gì đây?
+ Góc này chúng mình sẽ phải làm gì?
+ Bông hoa gì đây, bác định di màu bông hoa cúc màu gì vậy?
+ Bác nấu gì cho búp bê ăn đây?
+ Các bác cho tôi cùng bón em búp bê với nào?
+ Các bác đang làm gì vậy? cho tôi tham gia xâu vòng với nào.
- Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
- Kết thúc ở góc trọng tâm nhất: Có thể cho các cháu văn nghệ ở góc đó.
=> Giáo dục trẻ: Khi chơi chúng mình không được tranh giành nhau mà phải nhường
nhịn và không được làm hỏng đồ chơi, khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi đúng
nơi quy định

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố lại nội dung buổi sáng
- Trẻ thích tham gia các hoạt động
2. Chẩn bị:
- Đồ dùng liên quan tới bài học
- Bé ngoan phát cho trẻ
3. Cách tiến hành:
- Ôn hoạt động sáng
- Bình bầu và phát phiếu bé ngoan
- Trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........
§¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn chñ ®Ò
Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp
Thêi gian : 3 tuÇn
Tõ ngµy 03 th¸ng 03 ®Õn ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2014

NỘI ĐUNG ĐÁNH GIÁ:

1/ VÒ môc tiªu cña chñ ®Ò:


- Møc ®é phï hîp cña môc tiªu ®Æt ra víi trÎ
+ C¸c môc tiªu ®Òu phï hîp
2/ VÒ néi dung cña chñ ®Ò :
- Møc ®é phï hîp cña néi dung ®a ra
+ C¸c néi dung ®Òu phï hîp

3/ C¸c ho¹t ®éng cña chñ ®Ò:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………

4/ Nh÷ng trÎ cha ®¹t ®îc c¸c môc tiªu cña chñ ®Ò cÇn cã biÖn ph¸p gi¸o dôc thªm:

- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 1:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………

- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 2:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 3:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………
- Nh÷ng trÎ cha ®¹t ë môc tiªu 4:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………
- Nh÷ng trÎ cha ®¹t môc tiªu 5:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………

5/ Sù phèi hîp gi÷a phô huynh vµ gia ®×nh:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

6/ Nh÷ng vÊn ®Ò cÇn lu ý kh¸c:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………

Kí tên
Kí tên
Nhận xét của tổ trưởng Nhận
xét của tổ chuyên môn
Thứ 3. Ngày 02/ 11/ 2011.
1. Giờ đón:
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các loại hoa, quả mà bé thích.
- Thể dục sáng: Gieo hạt.
- Điểm danh, báo ăn.
2. Hoạt động có chủ định:

Phát triển kỹ năng tình cảm xã hội - thẩm mĩ.


- NH: Ra vườn hoa.
- DH: Hoa trường em (TT)
- TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Phát triển tai nghe nhạc.
- Trẻ biết tên 1 số loại hoa
- Trẻ biết màu sắc của 1 số loại hoa.
- Trẻ thể hiện tình cảm bài hát.
- Trẻ thích nghe cô hát và thích hát theo cô những câu mà trẻ thuộc.
- Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ cây, để cây ra hoa và kết quả. Nhắc nhở trẻ
không được ngắt hoa bẻ cành. phải biết tưới nước cho hoa.
b. Chuẩn bị:
- Đàn, loa, đĩa,
- Sắc xô, Mũ hoa.
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
 Trò chuyện về chủ đề:
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Trẻ trả lời
- Chúng mình có biết trong tranh có những loại hoa gì không? - “
- Chúng mình cùng kể tên các loại hoa có trong tranh nhé. - Trẻ kể tên
- Vừa rồi chúng mình đã được kể tên 1 số loại hoa, bây giờ cô có
1 bất ngờ dàh tặng cho chúng mình các con có thích không? - Trẻ trả lời.
- Chúng mình hãy cùng lắng nghe nhé!
Hoạt động 2
 Nghe hát: “Ra vườn hoa”
- Cô hát cho trẻ nghe, lần 1 không nhạc. - Trẻ lắng nghe.
- Chúng mình có nhận ra bài hát gì không? - Trẻ trả lời.
- À đó là bài hát “ Ra vườn hoa” do chú nhạc sĩ
sáng tác, để tặng cho các bạn nhỏ như chúng mình đấy.
- Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì, ai giỏi cho cô và các bạn - Trẻ trả lời
cùng biết nào? - Trẻ lắng nghe.
- Bài hát muốn nói với chúng mình không nên hái hoa bẻ lá bẻ
cành đúng không nào, vậy chúng mình phải nhớ và làm theo lời
chú nhạc sĩ nhắc nhở chúng mình nhé.
- Bài hát còn được các bạn nhỏ trong băng hát rất hay chúng
mình hãy cùng lắng nghe nhé!
- Vừa rồi chúng mình đã được nghe bài hát “ra vườn hoa”. Bây
giờ cô có 1 bài hát nữa tặng chúng mình, chúng mình cùng lắng - Trẻ vỗ tay.
nghe nha.
 Dạy hát: “Hoa trường em”. - Trẻ trả lời.
- Cô hát lần 1 không nhạc.
- Chúng mình thấy cô hát có hay không? Thế chúng mình cùng - “
thưởng cho cô 1 chàng pháo tay nào!
- Thế bạn nào giỏi có biết cô vừa hát bài hát gì không? - Trẻ thực hiện.
- Chúng mình cùng nghe cô hát lại 1 lần nha. ( Lần 2 cô hát có
nhạc ). - “
- Cho trẻ nghe băng hát.
- Chúng mình thấy bạn nhỏ hát có hay không? - “
- Chúng mình cùng hát với cô nào!
- Cô chú ý cho trẻ hát lại những câu khó để trẻ thuộc bài hát.
- Cô giới thiệu nội dung bài, tên tác giả.
- Cho trẻ hát thi đua theo tổ, theo nhóm,cá nhân trẻ.
- Cô phát sắc xô cho trẻ.
- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2 lần.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động 3
 TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc.
- Cô hướng dẫn cách chơi. - Trẻ lắng nghe.
- Cô cùng chơi với trẻ, cho trẻ chơi. - Trẻ cùng chơi.
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Âm nhạc mang lại niền vui cho cuộc sống, cho con người trong - Trẻ lắng nghe.
lúc vui cũng như lúc buồn.
- Chúng ta phải biết yêu âm nhạc thì mới hiểu được những nét
đẹp có trong xã hội và xung quanh ta.
- Chúng mình đến lớp được học hát học múa, về nhà chúng mình
hãy chùng múa hát cho ông bà bố mẹ và anh chị cùng nghe nhé!
- Hôm nay cô thấy lớp mình ai hát cũng hay và học cũng giỏi cô
khen tất cả chúng mình nào!

3. Hoạt động góc:


- Di màu bức tranh vẽ hoa.
- Xâu hoa.
- Nghe hát, múa vận động.
4. Hoạt động chiều:
- Thực hành rửa tay lau miệng.
- Trò chơi: Xé giấy, xé lá.
5. Đánh giá trẻ cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....................................................................................................

Thứ 6. Ngày 06/ 11/ 2011


1. Giờ đón:
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các loại hoa, quả mà bé thích.
- Thể dục sáng: Gieo hạt.
- Điểm danh, báo ăn.
2. Hoạt động có chủ định:
Hoạt động với đồ vật:
Nhận biết màu xanh - đỏ - vàng.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được 3 màu: xanh - đỏ - vàng.
- Trẻ nói được 3 màu: xanh - đỏ - vàng.
b. Chuẩn bị:
- Chọn 1 số loại quả có 3 màu khác nhau: xanh - đỏ - vàng
- Một số đồ chơi hình các loại quả có kích thước khác nhau.
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.


Hoạt động 1
 Trò chuyện về chủ đề:
- Các con ơi lại đây với cô nào? - Trẻ đến bên
- Chúng mình cùng xem cô có gì tặng chúng mình này! cô.
- Hộp quà to quá nhỉ chúng mình thử đoán xem có gì trong hộp
quà nào? - Trẻ trả lời.
- Cho trẻ cầm lắc và đoán thử.
- Để biết rõ bên trong có gì cô mời bạn A lên mở hộp quà nào. - Trẻ lên mở
- À có gì nhỉ chúng mình. hộp quà.
Hoạt động 2
 Nhận biết màu: xanh - đỏ - vàng.
- Chúng mình cùng nhìn xem đây là quả gì? Quả bóng có màu gì - Trẻ trả lời.
nhỉ? - “
- Thế đây là quả gì? Quả cà chua có màu gì? - “
- Còn đây là quả gì? Quả xoài có màu gì? - “
- Bây giờ cô mời bạn A lên cầm quả cà chua và nói xem quả cà - “
chua màu gì? - “
- Cô mời bạn B lên chọn quả bóng và nói quả bóng màu gì? - “
- Cô mời bạn C lên chọn quả xoài và nói quả xoài màu gì? - “
- Chúng mình cùng nhìn xem bạn A cầm quả màu gì nhỉ? - “
- Bạn B cầm quả màu gì? - Trẻ nhắm
- Còn bạn C? mắt.
- Trời tối rồi! Đi ngủ thôi!
- Cô dấu quả màu đỏ đi. Cô hỏi trẻ: - Trẻ trả lời.
+ Quả màu gì biến mất nhỉ chúng mình? Thế còn lại mấy quả
đây? 2 quả này có màu gì nhỉ? - “
- Cô dấu quả màu vàng.
+ Quả màu gì biến mất rồi? Còn lại quả màu gì nào? - “
- Cô dấu quả màu xanh.
+ Quả màu gì biến mất?
- À thế bây giờ chúng mình cùng xem có những quả màu gì xuất - “
hiện nha.
+ Cô đưa lần lượt từng quả ra. Cô hỏi trẻ: - “
+ Quả màu gì xuất hiện nhỉ chúng mình?
+ Chúng mình cùng nhau đếm xem trên bàn có tất cả bao nhiêu - Trẻ trả lời.
quả nhé.
- Quả này là quả gì? Có màu gì? Có ăn sống được không? Thế - “
chúng mình muốn ăn thì phải làm như thế nào?
- Thế đây là quả gì? Quả xoài có cần phải nấu không? Muốn ăn
quả xoài chúng mình phải làm gì?
- Còn quả này là quả gì? Có màu gì nhỉ? Quả bóng có ăn được
không? Thế quả bóng dùng để làm gì?
Hoạt động 3.
 Mở rộng chủ đề:
- Cho trẻ quan sát mọi đồ chơi đồ vật xung quanh lớp và nhận biết - Trẻ cùng tìm
được màu của đồ dùng đồ chơi đó. và nói màu sắc
- Ví dụ: Quả bóng nhỏ có màu xanh - Quả bóng to có màu đỏ. của đồ vật đồ
Hạt vòng nhỏ có màu vàng - Hạt vòng to có màu xanh chơi đó.
Váy búp bê màu đỏ ...
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Chúng mình có thích đi ngắm hoa không?
- Thế để cây có thể ra hoa chúng mình phải biết chăm sóc và bảo
vệ cây: tưới nước, bón phân cho cây, không ngắt lá bẻ cành chúng
mình nhớ chưa? - Trẻ trả lời.
- Giờ học hôm nay cô thấy bạn nào học cũng ngoan cũng giỏi,cô - Trẻ lắng
khen cả lớp chúng mình nào. nghe.
- Bây giờ chúng mình hãy là những chú chim nhỏ bay ra vườn hoa
chơi nào!

3. Hoạt động góc:


- Di màu bức tranh vẽ hoa.
- Xâu hoa.
- Nghe hát, múa vận động.
4. Hoạt động chiều:
- Chơi, HĐ theo ý thích.
- Vận động theo nhạc.
5. Đánh giá trẻ cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...................................................................................................
\\\

kẾ HOẠCH TUẦN IV :
Thời gian thưc hiện từ ngày 14/ 11đến 19/11/20/11

Tên Thứ 2: PTTC Thứ 3: Thứ 4: PTNN Thứ 5: PTNT Thứ 6:


HĐ PTTCXH-TM HĐVĐ
1. Đón - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, trò chuyện về các loại rau mà bé thích ăn.
trẻ - Bé thích chơi với đồ chơi nào, bạn nào trong lớp.
- Giới thiệu cho trẻ về các góc chơi.
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề đang học của trẻ.
- Giới thiệu cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non, về các loại hoa quả.
- Quan sát 1 số loại rau,cu trong lớp, trò chuyện, gọi tên rau,cu
- Chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Gieo hạt
2. HĐ - BTPTC: Tập -NH:Lý cây -Bắp cải,xu - Thơ:Hoa nở. -Tô màu:
có chủ với quả bông. hào,cà rốt. xanh,đỏ vàng
định -VDCB:Bò có vật - DH: Hoa bé (Hoa ,lá ,quả).
trên lưng. ngoan.(TT).
-TCVD:Bong - TCAN:Bạn nào
bóng xà phòng. hát
3. HĐ - Quan sát vườn .Trò chuyện với bác làm vườn.
ngoài - Trò chơi:Cây cao-cỏ thấp,gieo hạt.
trời - Chơi với đồ chơi ngoài trời.
4. HĐ - Di màu bức tranh vẽ rau ,củ
góc. - Xếp các khối hình, xâu hoa,xâu hạt theo màu sắc.
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát.
5. HĐ - Nghe đọc - Tập cởi quần áo -Ôn HĐCCĐ - Tập xếp đồ - Chơi chồng
chiều thơ:Bắp cải xanh. khi bi ướt,bẩn. buổi sáng chơi gọn gàng. nụ chồng hoa
- Vận động theo - Chơi hoạt động - Hát các bài - Chơi hoạt - Chơi hoạt
nhạc. theo ý thích. hát trong chủ động theo ý động theo ý
đề . thích. thích
-Chơi tự do

Thứ 2. Ngày 14/ 11/ 2011.


1. Giờ đón:
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các loại hoa, quả mà bé thích.
- Thể dục sáng: Toàn trường tập bài: Tập thể dục
- Điểm danh, báo ăn.
2. Hoạt động có chủ định:
Phát triển thể chất: + BTPTC: tập với quả
+ VĐCB: bò có vật trên lưng
+ TCVĐ:bong bóng xà phòng
a. Mục đích - yêu cầu:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, khả năng giữ thăng bằng trong vận động đi.
- Rèn sự kiên trì cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
b. Chuẩn bị:
- địa điểm tập
- Quả nhựa cho trẻ tập, đủ cho số trẻ.
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Các con ơi lại đây với cô nào! - Trẻ đến bên cô.
- Chúng mình hãy cùng nhìn xung quanh lớp xem có gì nào! À có - Trẻ trả lời.
rất nhiều tranh hoa và quả đúng không nào?
- Thế bây giờ chúng mình cùng nhìn xem trên bàn cô có gì nào? - “
- Chúng mình cùng nhìn xem có những quả gì nào? ( táo, cam, dứa, - “
cà chua...) - Trẻ đếm cùng cô.
- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu quả nào? - Trẻ trả lời.
- Thế chúng mình có muốn ăn quả không?
- “
* Khởi động: - Trẻ vừa đi vừa
- Trước khi muốn gieo hạt thì chúng mình phải đi mua hạt giống về giả làm động tác
để gieo đúng không nào? lái xe và hát.
- Thế bay giờ chúng mình cùng lên ô tô để đi mua hạt giống nào!
Vừa đi vừa hát bài “Em tập lái ô tô”. Kết hợp đi các kiểu đi.
+ Đoạn đường đang rất khó đi vì thế các bác tài xế hãy cẩn thận
nhé. Cẩn thận tránh những ổ gà ổ voi nhé!
- Đã đến cửa hàng rồi chúng mình cùng xuống xe nào.
- Trẻ đứng xung quanh cô.

Hoạt động 2:

* Trọng động:BTPTC:Tập với quả


ĐT1:Đưa tay lên cao
-Co cho trẻ cầm quả hai tay đưa lên cao.
-cô và trẻ đưa quả xuống trở về tư thế ban đầu . - Trẻ đứng xung
ĐT2:Đưa sang ngang quanh cô.
-Cô và trẻ cầm quả đưa tay sang bên trai rồi đưa tay bên phải.
ĐT3:ngồi xuống đứng lên - Trẻ vừa đọc vừa
-Cô và trẻ cầm quả ngồi xuống. làm động tác.
-Cô và trẻ tay cầm quả đứng lên - Trẻ thực hiện.
* VĐCB: Bò mang vật trên lưng
-Bây giờ cô và chúng mình cùng luyện tập cho đôi tay và cơ thể
chúng mình khỏe mạnh hơn khi chúng mình bò và mang túi quả ở
trên lưng nhé!
-Cô làm mẫu:lần 1 không phân tích động tác. - Trẻ lắng nghe.
-Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích động tác:cô quỳ 2 chân xuống,hai
tay cô chống xuống làm thăng bằng sau đó cô dặt 1 túi quả lên lưng
và cô bò đi đến hết đoạn đường và mang túi quả tặng các con.
-Cho 4-5 trẻ khá lên thực hiện trước. - Trẻ chú ý quan
-Cho cả lớp thực hiện lần lượt. sát.
- Cô chú ý quan sát khuyens khích động vien trẻ - Trẻ thực hiện.
* TCVĐ: Bong bóng xà phòng.
- Cô thổi những quả bong bóng trẻ sẽ cùng đuổi theo và vỗ cho
bong bóng vỡ.
-Cô và trẻ cùng chơi(3-4 lần)
*Hồi tĩnh :Cô cho trẻ hát bài hát bóng tròn to.
Hoạt động 3
* Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Trong buổi học này hôm nay cô thấy các bạn ai cũng học giỏi - Trẻ lắng nghe.
cũng ngoan cô khen cả lớp chúng mình nào!
- Các con ạ. Thể dục mang đến cho ta sức khoẻ cũng có lúc mang
đến cho chúng ta niềm vui, ai chăm chỉ, chịu khó tập thể dục thì sẽ - Trẻ cùng vỗ tay.
có 1 sức khoẻ thật tốt, cơ thể khoẻ mạnh và ngày càng xinh trai xinh - Trẻ lắng nghe.
gái hơn đấy! Vì vậy các con phải nhớ thường xuyên chăm chỉ tập
thể dục, chúng mình nhớ chưa nào. Đến lớp chúng mình cùng tập
với cô với các bạn, khi về nhà chúng mình sẽ cùng tập với ông bà,
anh chị và bố mẹ chúng mình nhớ chưa?
- Bây giờ chúng mình sẽ cùng chơi với đồ chơi mà chúng mình - Trẻ chơi theo ý
thích nhé! thích.

3.Hoạt động ngoài trời:


Quan sát : Vườn rau của nhà trường.
Tập tưới nước,nhổ cỏ,nhặt lá.
-TCVĐ:Cây cao ,cỏ thấp.
- TTYT: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp.
- Biết được các loại rau trong trường.
- Trẻ biết được tên các đặc điểm của các loại rau
-Biết chăm sóc cho rau tươi tốt:Tưới nước ,nhổ cỏ.
- Biết trả lời rõ ràng những câu hỏi mà cô đặt ra.
- Giáo dục trẻ yêu quý các loại cây, hoa, không hái hoa bẻ cành.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm thăm quan.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
- Tâm thế trẻ thoải mái.
c. Cách tiến hành:
*Quan sát :vườn rau của nhà trường.
-Cô cho trẻ đi tham quan sân trường vừa di vừa hát khú hát dạo chơi.
-Cô và chúng mình đang dứng ở đâu ?
-chúng mình đang đứng ở sân trường đấy ! chúng mình cùng nhìn xem sân trường của
chúng mình có những cái gì ?
-Đây là cái gì ?
-Đây là cây hoa sữa dấy ,cây hoa sữa chúng mình thấy như thế nào ?
-Cây to tỏa bong mát cho chúng mình đứng ,còn có rất nhiều hoa mùi rất là thơm nữa nhé
!
-Sân trường còn có gì đây?
-Đây là khu vui chơi cầu trượt ,chúng mình có thích chơi cầu trượt không nào ?
-khi chơi cầu trượt chúng mình phải như thế nào ?
-Khi chơi chúng mình phải chơi cẩn thận chơi cùng nhau chúng mình có đồng ý không
nào !
*TCVĐ: Chơi dung dăn dung dẻ
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần .
-Cô cùng chơi với trẻ .
*CTYT: Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị .
4. Hoạt động chiều:
- Trò chuyện về vệ sinh cá nhân.
- Thực hành
5. Đánh giá trẻ cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....................................................................................................

Thứ 3. Ngày 15/ 11/ 2011.


1. Giờ đón:
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các loại hoa, quả mà bé thích.
- Thể dục sáng: Gieo hạt.
- Điểm danh, báo ăn.
2. Hoạt động có chủ định:

Phát triển kỹ năng tình cảm xã hội - thẩm mĩ.


+ NH: Lý cay bông
+ DH: Hoa bé ngoan
+ VĐTN: Bạn nào hát
a. Mục đích - yêu cầu:
- Phát triển tai nghe nhạc.
- Trẻ thể hiện tình cảm bài hát.
- Trẻ thích nghe cô hát và thích hát theo cô những câu mà trẻ thuộc.
- Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ cây, để cây ra hoa và kết quả. Nhắc nhở trẻ
khi ăn quả phải chú ý nhả hạt không là bị hóc.
b. Chuẩn bị:
- Đàn, loa, đĩa,
- Sắc xô, Mũ âm nhạc.
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Hôm nay chúng mình di học có ngoan không ? - Trẻ nhắm mắt.
- Cô thấy chúng mình rất ngoan cô có mon quà tặng cho chúng - Trẻ mở mắt.
minhg! - Trẻ trả lời.
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây? - “
- À đúng rồi cô có một rỏ rất nhiều các loại rau ,củ đúng không - Trẻ trả lời.
nào?
- Thế bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn cùng biết đây là rau gì - 2-3 trẻ trả lời.
nào?
- À, bạn A đã biết và nói rất giỏi chúng mình cùng vỗ tay khen - Trẻ lắng nghe.
bạn nào!
- Thế chúng mình đã được ăn những rau gì rồi nào?
- Trong rỏ này có rất nhiều các loại rau: quả cà chua, xu hào ,bắp
cải,rau ngót,rau cải…..
- Hôm naycoo thấy chúng mình học rất giỏi cô có bì hát muốn
hát tặng cho húng mình đấy !
- Vậy chúng mình hãy cùng lắng nghe nhé!
Hoạt động 2:
 Nghe hát: Lý cây bông
- Cô hát lần 1 không nhạc.
- Cô vừa hát bài hát gì chúng mình nhỉ? - Trẻ trả lời.
- Vừa rồi chúng mình đã được nghe cô hát rồi bay giờ chúng - “
mình hãy cùng lắng nghe xem các bạn nhỏ trong băng hát có hay
không nhé! - “
- Bây giờ tất cả chúng mình cùng đứng dậy hát và nhún nhảy - Trẻ thực hiện
nào! cùng cô
 Dạy hát: Hoa bé ngoan - Nghe gì! Nghe
- Lắng nghe! Lắng nghe! gì!
- Chúng mình hãy cùng lắng nghe xem em bé trong bài hát có
ngoan không nhe! ( Cô hát lần 1 không nhạc ). - Trẻ lắng nghe.
- Chúng mình thấy em bé trong bài hát có ngoan không?
- Đó là bài hát gì? - Trẻ trả lời.
- Bài hát “Hoa bé ngoan ” chú nhạc sỹ sáng tác để nhắc nhở các
bạn nhỏ như chúng mình không được khóc nhè khi đến lớp đấy. - Trẻ lắng nghe.
Chúng mình nhớ khi đến lớp chúng mình khhông được khóc nhè,
phải nghe lời cô sẽ được tặng bé ngoan chúng mình nhớ chưa? Và
không được đánh bạn, tranh dành đồ chơi của nhau chúng mình - Trẻ thực hiện.
nhớ nhé. -
- Cô hát lần 2, kết hợp với nhạc. Trẻ cùng hát với cô. -
- Lần 3, cả lớp cùng hát kết hợp sắc xô. - -Trẻ hát theo
-Cô cho trẻ hát theo tổ tổ
-Trẻ hát theo nhóm - -Nhóm trẻ hát
-Cá nhân trẻ hát . - -Cá nhân trẻ
 TCÂN:bạn nào hát hát “
- Bây giờ cô và chúng mình cùng chơi một trò chơi rất là hay
đó là trò chơi “Bạn nào hát “
- Cô mời bạn B lên chơi trước . - Trẻ lắng nghe.
*Luật chơi: bạn B sẽ đội chiếc mũ âm nhạc vào đầu sẽ che kín
mắt và lắng nghe xem bạn nào hát nếu nói nhầm sẽ bị loại và - Trẻ hứng thú
không được chơi nữa . tham gia chơi.
*Cách chơi: Cô cho một bạn hát và bạn B phải chú ý lắng nghe
xem đó là tiếng hát của bạn nào nhé !
-Cho trẻ chơi 3-4 lần cô chơi cùng trẻ .
Hoạt động 3:
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Hôm nay các con đã được học hát, học múa, nghe hát chúng - Trẻ lắng nghe.
mình có thích không??
- Thế về nhà chúng mình cùng múa hát cho ông bà, bố mẹ và anh
chị cùng xem nhé!
- Âm nhạc mạng lại niềm vui cho con người giúp chúng ta rất
nhiều trong cuộc sống, đến lớp chúng mình cùng được hát múa - Trẻ cùng vỗ tay.
với cô với bạn vá được chơi rất nhiều trò chơi chúng mình khi
đến lớp không được khóc nhè nhớ chưa nào!
- Hôm nay cô thấy bạn A, B, C học rất giỏi múa rất hay cô khen
các bạn và cả lớp nào!

3. Hoạt động góc:


- Di màu bức tranh vẽ rau ,củ
- Xếp các khối hình, xâu hoa,xâu hạt theo màu sắc.
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát.
4. Hoạt động chiều:
- Trò chuyện về vệ sinh cá nhận.
- Thực hành rủa tay lau miệng.
5. Đánh giá trẻ cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....................................................................................................

Thứ 4. Ngày 16/ 11/2011


1. Giờ đón:
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các loại hoa, quả mà bé thích.
- Thể dục sáng: Gieo hạt.
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNN
Bài: NBTN: Hoa hồng – Hoa cúc
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
* Kiến thức:
Cung cấp cho trẻ vốn từ, nhận biết và tập nói rõ rang, mạch lạc…
Trẻ biết gọi tên các loại hoa; Hoa Cúc; hoa Hồng (màu sắc, hương vị…)
* Kỹ năng:
Trẻ biết sử dụng nhiều giác quan để quan sát như: Thị giác, thính giác, tri
giác, xúc giác…
Trẻ nhận ra sự khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc.
* Giáo dục:
Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu hoa; biết bảo vệ và chăm sóc cây hoa

II. CHUẨN BỊ:


Lọ hoa thật, xa bàn vườn hoa
Đĩa nhạc
Lớp học sạch sẽ, gọn gàng
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô H
* Trò chuyện gây hứng thú và giới thiệu bài:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về cây cối, mùa xuân - Trẻ
- Cô cho trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết - Trẻ
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Màu hoa”
+ bài hát có nhắc đến các màu hoa gì? - Trẻ
+ Cô giáo trong bài hát đã đưa các bạn đi đâu? - Trẻ
- Cô cho trẻ cùng cô đi thăm vườn hoa, vừa đi vừa đọc đồng giao: “Dung dăng dung dẻ” cùng
- Cho trẻ trò chuyện trong vườn hoa có những loại hoa gì? - Trẻ
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi cùng cô trò chuyện về hoa cúc, hoa hồng
Hoạt động 2
* Nhận biết tập nói: Hoa Hồng – hoa Cúc:
+ Giới thiệu Hoa hồng: - Trẻ
- Hỏi trẻ về đặc điểm của hoa hồng: Tên hoa - màu sắc - hương vị - cánh hoa – nhị hoa… - Trẻ
- Hỏi trẻ về lá hoa, màu sắc, cành hoa của cô
- Cành hoa có gì? Muốn cầm được vào cành hoa ta phải như thế nào?
Mở rộng: Ngoài hoa hồng màu đỏ ra hoa hồng còn có nhiều màu khác: Màu vàng, màu - Trẻ
trắng…
* Vận động: Cho trẻ cuốc đất trồng cây
+ Giới thiệu hoa cúc: - Trẻ
- Cô giới thiệu tên hoa: hoa cúc quan
+ Đây là hoa gì? - Trẻ
+ Hoa cúc có màu gì? Cánh hoa như thế nào? - Cả l
- Hương vị - màu sắc.
- Lá - cuống hoa như thế nào? - Trẻ
Mở rộng: Ngoài hoa cúc màu vàng ra hoa cúc còn có nhiều màu khác: Màu tím, màu
trắng…
* So sánh: hoa Hồng – hoa cúc
- Cho trẻ chơi: “Trời tối, trời sáng”
- Cô cho trẻ quan sát hoa hồng và hoa cúc: Cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dáng cánh - Trẻ
hoa, cành, lá…
- Cho trẻ nhận xét sự giống và khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc.
- Cô hỏi trẻ: Hoa dung để làm gì?
=> Giáo dục trẻ: Cách chăm sóc cây hoa – ý nghĩa của hoa đối với đời sống con người. - Trẻ
phim
- Trẻ
Hoạt động 3
* Trò chơi củng cố:
TC 1: “Thi ai nói nhanh” - Trẻ
- Cô giơ hoa và cho trẻ nói nhanh tên loại hoa cô đang cầm.
- Cô và trẻ cùng chơi 1 – 2 lần.
TC2: “Chọn hoa theo yêu cầu của cô” - Cả l
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi - Cả l
- Cô cho trẻ đếm cùng cô để kiểm tra kết quả
- Nhận xét và kết thúc giờ học - Trẻ
xét
Phát triển ngôn ngữ
Bài: Trò chuyện về một số loại rau:Xu hào,bắp cải,cà rốt.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Tăng vốn từ cho trẻ.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ biết đựơc lợi ích của quả cung cấp vitamin cho con người tăng cường sức khoẻ,
làm đẹp da.
b. Chuẩn bị:
- Tranh lô tô quả dưa hấu, quả đu đủ, quả chuối.
- Quả thật: Đu đủ, dưa hấu, quả chuối.
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.


Hoạt động 1:
 Trò chuyện về chủ đề:
- Trời tối rồi! Đi ngủ thôi! - Trẻ nhắm
- Trời sáng rồi! Ò ó o o... mắt.
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có gì đây? - Trẻ mở mắt.
- À có rất nhiều rau đúng không nào? - Trẻ trả lời.
- Chúng mình cùng nói xem có những rau gì nào? - “
- Thế các con thích ăn rau gì? - “
- “
Hoạt động 2:
 Giới thiệu rau bắp cải:
- Chúng mình cùng lắng nghe bài thơ này nhé ! - Trẻ lắng
Bắp cải xanh nghe.
Xanh man mát
Bắp cải xắp
Xắp vòng tròn - Trẻ trả lời.
- Trẻ phát âm.
- Chúng mình cùng nhìn xem cô có rau gì đây? Cho trẻ đọc phát - Trẻ trả lời.
âm 3-4 lần.
- Rau bắp cải có màu gì? Thế lá của nó như thế nào ? - “
- Chúng mình cùng nhìn xem rau bắp cải như thế nào nhỉ? Nó
tròn hay nó dài? - “
- Cô cho chúng mình cùng sờ xem cây rau bắp cải như thế nào
nhé !
- Các con đã đựợc ăn rau bắp cải bao giờ chưa? - Trẻ lắng
-Chúng mình đã được ăn rau bắp cải rồi ở trường các cô nấu cho nghe.
chúng
mình ăn đúng không nào ? - Trẻ trả lời.
- rau bắp cải có rất nhiều lá xắp vào nhau,bên trong là những
lá cải non đấy ! Chúng mình có muốn xem bên trong của cây - “
bắp cải như thế nào không ?
- Bên trong lá của nó như thế nào ? - “
- Lá bắp cải có màu trắng tinh các lá xắp cạnh nhau cuộn lại
thành cây bắp cải tròn to đấy ! - “
- Vào mùa hè khi thời tiết nóng lực mọi người thường luộc
rau bắp cải ăn rất là mát ,và ngoài ra còn bắp cải xào nữa ! - “
- Bây giờ cô thưởng cho chúng mình trò chơi “trời nắng ,trời
mưa” chúng mình cùng chơi nhé! - “
 Giới thiệu củ cà rốt: - Trẻ trả lời.
- Cô có củ gì nhỉ chúng mình? ( Cho trẻ nói tên củ cà rốt 3-4 lần ).
- Củ cà rốt có hình gì?
- Thế củ cà rốt có màu gì nhỉ? ( màu vàng cam) - “
- À thế bây giờ cô sẽ cho chúng mình cùng chuyền tay nhau cùng
sờ ,nắn củ cà rốt như thế nào nhé !
- Vỏ củ cà rốt như thế nào ? Nó nhẵn hay sần sùi ? - “
-Ở trường chúng mình thấy củ cà rốt được cá cô nấu cho chúng
mình ăn thành món ăn gì ? (Món thịt xào thập cẩm )
-Chúng mình ăn có thấy ngon không nào ?
-Củ cà rốt dài có màu vàng cam được nấu thành rất nhiều các món
ăn như luộc,xào thịt ăn rất ngoan và tốt cho sức khỏe cho chúng - Trẻ lắng
mình đấy ! nghe.
-Nhưng trước khi nấu chúng mình thấy ở nhà mẹ chúng mình phải
làm gì ? - Trẻ trả lời.
-Trước khi nấu mẹ chúng mình và ở trường các cô bác cấp dưỡng
phải gọt vỏ rửa thật sạch sau đó nấu cho chúng mình ăn đấy ! - “
- Bây giờ cô sẽ giới thiệu với chúng mình 1 loại rau nữa nhé.
 Giới thiệu củ su hào : - “
- Củ gì đây chúng mình?
-À đây là củ su hào ! - “
- Chúng mình thấy củ su hào có màu gì ?
-Lá có màu gì ?
-Củ su hào chúng mình thấy có hình gì ?
-Chúng mình có muốn biết bên trong củ su hào như thế nào không - Trẻ lắng nghe
nhỉ ?
-Để bết xem bên trong củ cà rốt bên trong như thế nào thì cô sẽ
dùng dao gọt vỏ ra xem nhé!
-Cô đã gọt hết vỏ củ su hào rồi bây giờ chúng mình cùng nhìn xem
bên trong củ su hào như thế nào nhỉ ?
-Muốn ăn được củ su hào chúng mình phải làm gì nhỉ ?
-À chúng mình phải gọt vỏ và rửa sạch sau đó nấu chín nên sau đó
mới ăn được !
-Su hào còn được nấu thánh rất nhiều các món như :Nộm,luộc ,xào
,ninh với xương nữa đấy !
-Về nhà chúng mình nhớ ăn nhiều các loại rau ,củ ,quả vì rất tốt
cho cơ thể chúng mình rau củ có rất nhiều các chất vitamim rất tốt
cho cơ thể chúng mình !
Hoạt động 3:
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương:
- Các con ạ, rau rất tốt cho cơ thể chúng ta, giúp tăng cường các - Trẻ lắng
chất vitamin, nhưng khi ăn chúng mình phải rửa tay sạch sẽ không nghe.
sẽ bị đau bụng và trong khi ăn chúng mình ăn gon gàng không làm
rơi vãi thức ăn nhé !
- Hôm nay lớp mình học rất giỏi ai cũng ngoan cô khen tất cả
chúng mình nào. Cô cũng khen bạn A, B, C vì trả lời câu hỏi rất - Trẻ vỗ tay
nhanh. - Trẻ hứng thú
- Bây giờ cô và chúng mình sẽ cùng giúp đỡ các bác nông dân tham gia.
quốc đất trồng rau nhé !
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần .

3.Hoạt động góc :


- Di màu bức tranh vẽ rau ,củ
- Xếp các khối hình, xâu hoa,xâu hạt theo màu sắc.
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát.

4. Hoạt động chiều:


-Ôn HĐCCĐ buổi sáng
- Hát các bài hát trong chủ đề .
-Chơi tự do

5. Đánh giá trẻ cuối ngày:


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....................................................................................................

Thứ 5. Ngày 17/ 11/ 2011

1. Giờ đón:
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các loại hoa, quả mà bé thích.
- Thể dục sáng: Gieo hạt.
- Điểm danh, báo ăn.
2. Hoạt động có chủ định:
Phát triển nhận thức.
Thơ:Bắp cải xanh
a. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ từ đầu đến hết bài .
- Trẻ nhớ tên bài thơ.
- Trẻ có thể trả lời 1 số câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ :Ăn nhiều rau vì rau xanh chứa nhiều các chất vitamin rất tốt cho cơ thể
b. Chuẩn bị:
- Tranh thơ
-Các câu hỏi đàm thoại
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.


Hoạt động 1.
 Trò chuyện về chủ đề:
- Cô cho trẻ xem tranh một số loại rau - Trẻ cùng hát.
- Hỏi trẻ:
+ đây là rau gì ? - Trẻ trả lời
+ Được nấu thành món ăn gì ? - Trẻ trả lời
- Cho trẻ xem cây bắp cải - Trẻ cầm, sờ,
- Hỏi trẻ : nắn.
- Cây bắp cải có hình gì ?
- Lá bắp cải màu gì ? - Trẻ trả lời.
- Cô có bài thơ nói về cây rau bắp cải rất là hay cô muốn
đọc tặng cho chúng mình nghe ,chúng mình cùng ngồi thật - Trẻ lắng nghe.
đẹp lắng nghe cô đọc nhé !
Hoạt động 2.
 Giới thiệu bài thơ: “Bắp cải xanh”.
 Cô đọc lần 1:Không dùng tranh
- Chúng mình thấy cô đọc bài thơ có hay không? - Trẻ trả lời
- Chúng mình hãy nghe cô đọc bài thơ một lần nữa nhé?
*Cô đọc lần 2 :Dùng tranh minh họa
- Cô vừa đọc bài thơ gì? - 2-3 trẻ trả lời
- Trong bài thơ nói đến loại rau gì ?
- 3-4 trẻ trả lời
- Giờ cô sẽ dạy chúng mình bài thơ “ Bắp cải xanh ” nhé!
- Cô cho trẻ đọc 3-4 lần.
- Cô chú ý sửa những câu khó cho trẻ, những câu trẻ chưa đọc - Trẻ đọc theo cô
được.
- Cô và cả lớp đọc lại bài thơ 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc theo tổ. - Trẻ đọc theo tổ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô cùng trẻ đọc lại 1 lần. - Trẻ lắng nghe.
* Giáo dục trẻ :Về nhà chúng mình phải ăn thật nhiều rau vì các
laoij rau ,củ ,quả chứa rất nhiều các chất vitamin rất tốt cho cơ
thể chúng mình đáy !
Hoạt động 3
 Trò chơi: thi ai nhanh.
- Cô phổ biến luật chơi và các cách chơi cho trẻ. - Trẻ hứng thú
- Cho trẻ chơi 3-4 lần. tham gia chơi.
- Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn những trẻ chưa thực hiện được.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

3. Hoạt động góc:


- Di màu bức tranh vẽ rau ,củ
- Xếp các khối hình, xâu hoa,xâu hạt theo màu sắc.
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát.

4. Hoạt động chiều:


- Tập xếp đồ chơi gọn gàng.
- Chơi hoạt động theo ý thích.
5. Đánh giá trẻ cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....................................................................................................
Thứ 6. Ngày 18/ 11/ 2011.

1. Giờ đón:
- Cô đến sớm 15 phút.
- Mở cửa thông thoáng phòng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Chuẩn bị nước uống, nước vệ sinh.
- Chuẩn bị đồ chơi theo góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các loại hoa, quả mà bé thích.
- Thể dục sáng: Gieo hạt.
- Điểm danh, báo ăn.
2. Hoạt động có chủ định:
Tô màu :Xanh ,đỏ ,vàng
(các loại rau,củ)

a. Mục đích - yêu cầu:


- Trẻ nhận biết phân biệt màu :Xanh,đỏ,vàng.
-Trẻ biết quan sát thực hiện theo mẫu
-Lắng nghe và ghi nhớ cách làm và theo yêu cầu của cô.
-Trẻ thích thú thang gia hoạt động tô màu.
-Tập tô màu các loại rau ,củ ,quả.
b. Chuẩn bị:
- Búp màu
-Giấy vẽ có hình các loại rau,củ,quả.
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.


Hoạt động 1
 Trò chuyện về chủ đề:
- Các con ơi lại đây với cô nào? - Trẻ đến bên
- Chúng mình cùng nhìn xem hôm nay có bạn nào đến thăm lớp cô.
chúng mình nhé!
- Bạn gì nhỉ chúng mình? - Trẻ trả lời.
- À bạn búp bê đến thăm chúng mình đấy ,chúng mình cùng chò
bạn búp bê nào ? - “
- Hôm nay đến chơi với lớp bạn búp bê có mang đến rất nhiều quà
đến tặng cho chúng mình đấy !
-Chúng mình có muốn biết xem đó là món quà gì không ?
-À có rất nhiều các bức tranh đúng không nào ?
-Trong tranh vẽ gì đây?
-Tranh vẽ các loại rau ,củ rất là đẹp nhưng muốn cho bức tranh đẹp
hơn chúng mình cùng giúp bạn búp bê tô màu cho những bức tranh
này đẹp hơn nhé !
Hoạt động 2
*Cô làm mẫu :

-
Hoạt động 3.
 Giáo dục - nhận xét - tuyên dương: .
-Giờ học hôm nay các bạn lớp mình rất là ngoan học giỏi cô khen
cả lớp chúng mình nào ! - Trẻ lắng nghe.
-Về nhà chúng mình cũng phải ngoan nghe lời ông bà bố mẹ nhé !
và nhớ ăn thật nhiều rau để cho da dẻ hồng hào ,bạn gái thi xinh
xắn ,còn bạn trai thì đẹp trai nhé!
3. Hoạt động góc:
- Di màu bức tranh vẽ rau ,củ
- Xếp các khối hình, xâu hoa,xâu hạt theo màu sắc.
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát.

4. Hoạt động chiều:


- Nêu gương cuối tuần
-Tặng bé ngoan
- Chơi tự do
5. Đánh giá trẻ cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...................................................................................................

3.Hoạt động ngoài trời:


Quan sát : Khu vườn trường.
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- TTYT: Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp.
- Biết được các loại cây hoa trong sân trường.
- Trẻ biết được tên các đặc điểm của các loại cây, hoa trong sân trường
- Biết trả lời rõ ràng những câu hỏi mà cô đặt ra.
- Giáo dục trẻ yêu quý các loại cây, hoa, không hái hoa bẻ cành.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm thăm quan.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
- Tâm thế trẻ thoải mái.
c. Cách tiến hành:
*Quan sát :sân trường
-Cô cho trẻ đi thưm quan sân trường vừa di vừa hát khú hát dạo chơi.
-Cô và chúng mình đang dứng ở đâu ?
-chúng mình đang đứng ở sân trường đấy ! chúng mình cùng nhìn xem sân trường của
chúng mình có những cái gì ?
-Đây là cái gì ?
-Đây là cây hoa sữa dấy ,cây hoa sữa chúng mình thấy như thế nào ?
-Cây to tỏa bong mát cho chúng mình đứng ,còn có rất nhiều hoa mùi rất là thơm nữa nhé
!
-Sân trường còn có gì đây?
-Đây là khu vui chơi cầu trượt ,chúng mình có thích chơi cầu trượt không nào ?
-khi chơi cầu trượt chúng mình phải như thế nào ?
-Khi chơi chúng mình phải chơi cẩn thận chơi cùng nhau chúng mình có đồng ý không
nào !
*TCVĐ: Chơi dung dăn dung dẻ
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần .
-Cô cùng chơi với trẻ .
*CTYT: Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị .

Phát triển nhận thức


Thơ : Hoa nở.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ, đọc theo cô từ đầu đến cuối.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát huy tính mạnh dạn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ qua bài thơ trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây, tưới nước chăm sóc
không ngắt hoa bẻ cành.
b. Chuẩn bị:
- Tranh thơ, câu hỏi đàm thoại
c. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
 Trò chuyện về chủ đề:
- Sáng ai đưa con đi học? - Trẻ trả lời.
- Đến trường con thấy những gì? Có những ai?
- Chúng mình thấy xung quanh trường mình có nhiều hoa không?
- Chúng mình có biết ai trồng không? - 2-3 trẻ trả lời
- Chúng mình phải nhớ không được ngắt hoa bẻ cành vì nếu
chúng mình ngắt hoa đi thì sân trường sẽ không rực rỡ sắc hoa
nữa và chúng mình đã làm phụ công chăm sóc của các cô bác
trồng hoa cho chúng mình ngắm nhìn, chúng mình nhớ chưa?
- Cô có một bài thơ cũng nói về những bông hoa chúng mình có
thích nghe không?
Hoạt động 2
 Giới thiệu bài thơ: “Hoa nở”
- Chúng mình thấy cô đọc bài thơ có hay không?
- Chúng mình hãy nghe cô đọc bài thơ một lần nữa nhé? - Trẻ trả lời
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói đến hoa gì?
- Chúng mình có yêu quý cac loại hoa không? - 2-3 trẻ trả lời
- Thế chúng mình phải làm gì để bảo vệ hoa?
- Đến trường đến lớp chúng mình có hái hoa không? - 3-4 trẻ trả lời
- Hoa cà có màu gi nhỉ chúng mình?
- Hoa huệ màu gì?
- Hoa nhài thì như thế nào? - Trẻ đọc theo
- Giờ cô sẽ dạy chúng mình bài thơ “ Cô và me ” nhé! cô
- Cô cho trẻ đọc 3-4 lần.
- Cô chú ý sửa những câu khó cho trẻ, những câu trẻ chưa đọc
được. - Trẻ đọc theo
- Cô và cả lớp đọc lại bài thơ 2 lần. tổ.
- Cô cho trẻ đọc theo tổ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô cùng trẻ đọc lại 1 lần.
* Giáo dục trẻ qua bài thơ biết yêu thương, chăm sóc cây bảo vệ - Trẻ lắng nghe.
cây.
Hoạt động 3
 Trò chơi: thi ai nhanh.
- Cô phổ biến luật chơi và các cách chơi cho trẻ. - Trẻ hứng thú
- Cho trẻ chơi 3-4 lần. tham gia chơi.
- Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn những trẻ chưa thực hiện được.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

3. Hoạt động góc:


- Di màu bức tranh vẽ hoa.
- Xâu hoa.
- Nghe hát, múa vận động.
4 . Hoạt động chiều:
- Nghe đọc thơ, câu đố về các loại hoa.
- Chơi, HĐ theo ý thích.
5 . Đánh giá trẻ cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTNN
Bài: Kể chuyện: “Cây táo”.
1. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ biết tên các nhân vật trong chuyện và nhớ 1 số chi tiết chính của
truyện
- Trẻ có thể trả lời 1 số câu hỏi đơn giản về nội dung câu chuyện
* Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
* Giáo dục: - Trẻ biết yêu các con vật
2. Chuẩn bị: - Tranh chuyện, xa bàn.
- Các câu hỏi đàm thoại
3. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.


Hoạt động 1.
 Trò chuyện về chủ đề:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Đố quả”. - Trẻ cùng hát.
- Hỏi trẻ:
+ Đó là bài hát gì? - Trẻ trả lời
+ Trong bài hát có những quả gì? - Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ xem quả táo, cho trẻ ngửi, sờ, nắn. - Trẻ cầm, sờ,
- Hỏi trẻ: nắn.
+ Đây là quả gì?
+ Nó có mùi như thế nào? - Trẻ trả lời.
+ Cô có 1 câu chuyện nói về cây táo chúng mình cùng lắng nghe
cô kể nhé! - Trẻ lắng nghe.
Hoạt động 2.
* Cô kể lần 1: Diễn cảm thể hiện nội dung câu chuyện, không
dùng tranh. - Trẻ trả lời.
- Cô vừa kể câu chuyện gì? - “
- Trong câu chuyện có những ai? - “
* Cô kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ. - “
* Đàm thoại: - “
- Ai có thể nhắc lại tên câu chuyện nào? - “
- Trong chuyện có những nhân vật nào nhỉ? - “
- Bạn nào đến gọi cây táo đầu tiên nhỉ? - “
- Lần thứ 2 là các bạn nào nhỉ?. - “
- Lần thứ 3 thì có những ai gọi cây nào? - “
- Chúng mình có biết bạn gà trống và các bạn bướm gọi cây như - Trẻ lắng nghe
thế nào không? và quan sát.
- Bạn gà trống gọi thì cây như thế nào? (Những chiếc lá non bật
ra). - Trẻ trả lời.
- Khi các bạn bướm đến goi thì cây táo như thế nào? (Cây ra đầy
hoa). - “
- Thế khi mà cả ông, be, gà trống, bướm cùng đến gọi thì cây táo
như thế nào? (Những quả táo chín ngon lành hiện ra). - ‘
- Bé đã làm gì để những quả táo chín rơi vào lòng bé nhỉ?
- Để biết rõ hơn thì chúng mình cùng nghe cô kể lại 1 lần nữa - Trẻ trả lời.
nha, xem chúng mình trả lời đã đúng chưa nha.
* Cô kể lần 3: Dùng tranh minh họa. - Trẻ lắng nghe.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Ai đã trồng cây táo?
- Ai tưới nước cho cây?
- Bạn gà và bướm goi như thế nào?
- Khi ông, bé, gà, bướm gọi thì cây táo như thế nào?
- Bé làm gì để hứng táo, cho táo rơi vào lòng.
* Giáo dục: Chúng mình nhớ, để cây mau lớn và cho ta nhiều
quả thì chúng ta phải chăm sóc cho cây, phải tưới cây này, bón
phân cho cây này và không được bẻ cành. Chúng mình nhớ
chưa?
Hoạt động 3.
 Trò chơi: Gieo hạt trồng cây táo
- Cô cùng chơi với trẻ. (3-4 lần). - Trẻ cùng chơi.
 Nhận xét - tuyên dương:
- Hôm nay lớp mình học rất giỏi, bạn nào cũng ngoan và trả lời - Trẻ cùng vỗ
câu hỏi cũng rất nhanh. Cô khen tất cả lớp chúng mình nào! tay.

3. Hoạt động ngoài trời:


- Quan sát vườn hoa của trường, trò chuyện về cách chăm sóc bảo vệ hoa.
- Tập tưới nước, nhổ cỏ, nhặt lá.
- Chơi vận động “Cây cao, cỏ thấp”
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, vật liệu thiên nhiên.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp .
- Biết tên các loại hoa trong trường
- Biết chăm sóc bảo vệ cây hoa: tưới nước, nhổ cỏ.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ phải biết chăm soc và bảo vệ cây hoa, biết nói cảm ơn người đã trồng hoa.
b. Chuẩn bị:
- Vườn trường.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
- Tâm thế thoải mái.
- Đồ chơi cô chuẩn bj.
c. Cách tiến hành:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi”.
- Cô và chúng mình đang đứng ở đâu?
- Chúng mình nhìn xem có những loại hoa gì?
- Hoa có màu gì? Cánh hoa như thế nào? Lá hoa như thế nào?
- Xung quanh trường mình còn có những cây gì nữa?
- Để cây, hoa mau lớn chúng mình phải làm gì
- Chúng mình nhớ là phải biết bảo vệ chăm sóc cây,tưới nước cho cây, hoa, không hái
hoa bẻ cành chúng mình nhớ chưa?
Để hoa nở đẹp cho trường mình thêm đẹp, để cây xanh tốt cho trường mình nhiều bóng
râm và đẹp hơn, đúng không nào?
- Bây giờ cô và chúng mình cùng nhổ cỏ và tưới nước cho cây nào!
 Trò chơi vận động:
- Bây giờ cô và chúng mình cùng chơi “Cây cao - cỏ thấp” nha.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
 Chơi theo ý thích:
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị.
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Thể dục: Đi bước qua vật cản
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “Đi bước qua vật cản”
- Trẻ nhớ tên trò chơi : “ Gieo hạt nẩy mầm ”
2. Kĩ năng:
- Rèn sự khéo léođi và bước qua vật cản, phối hợp tay và chân
- Rèn sự kiên trì cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động theo cô, thích tham gia vào các hoạt động tập thể
- Biết nghe lời cô hướng dẫn.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô:
- Vật cản, câu hỏi đàm thoại, nhà bác gấu, vạch chuẩn bị, hai sọt không, một rổ đựng
hoa quả rau củ, nhạc bài hát: quả, vũ điệu loài hoa.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Hoa cho trẻ tập bài thể dục.
III. Cách tiến hành

HoẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


Hoạt động 1
 Trò chuyện gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào! - Trẻ gần cô
- Hôm nay trên đường đi đến trường cô có gặp bác gấu, bác - Trẻ lắng nghe và thực
gấu có lời mời các con đến thăm nhà bác gấu đấy, cô nghe hiện
nói nhà bác gấu có rất nhiều cây ăn quả và các loài hoa rất
đẹp đấy, bây giờ chúng mình cùng nhau lên tàu đến thăm
nhà bác gấu nhé?
- Vậy thì bây giờ cô và các con cùng lên tàu đến thăm nhà
bác gấu nào.
( Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu)
*Khởi động: Cho trẻ lµm ®oµn tµu đi các kiểu đi. ( đi
thường, đi nhanh dần, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy
nhanh, đi chậm, đứng thành vòng tròn)

Hoạt động 2
 Trọng động
* Bài tập phát triển chung - Trẻ lắng nghe
- Sau khi đi tàu chắc hẳn các con rất là mỏi đúng không nào,
vậy bây giờ chúng mình cùng cô tập bài thể dục phát triển
chung để chúng mình khỏe mạnh hơn nhé, cô sẽ tặng cho
mỗi bạn 2 bông hoa chúng mình cầm vào tay để tập nhé
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
- Trẻ thực hiện
* Động tác 1: Tay
- Hai tay nâng lên cao vẫy vẫy
- Hai tay chạm vai
( Tập 2-3 lần)
* Động tác 2: Lườn
- Hai tay chống hông lắc đánh mông sang hai bên
( Tập 2-3 lần)
* Động tác 3: Chân
- Hai chân dậm, hai tay đánh sang hai bên
- Sau đó xoay vòng tròn
( Tập 2-3 lần)
- Cô thấy các con tập rất là đẹp cô khen cả lớp chúng mình
nào.
* Vận động cơ bản: Đi bước qua vật cản
( Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau )
- Chúng mình quan sát xem trên mặt sàn có gì đây ( Vật cản, - Trẻ thực hiện
vạch chuẩn bị) - Trẻ trả lời
- Bây giờ cô sẽ cho chúng mình đến thăm nhà bác gấu, hưng
để đến được nhà bác gấu chúng mình phải đi qua một vật
cản, để biết cách đi qua vật cản đó thì bây giờ cô sẽ hướng
dẫn chúng mình cách đi, chúng mình cùng quan sát nhé
( Cô thực hiện “ Đi bước qua vật cản ” cho trẻ quan sát)
- Cô thực hiện lần 1: Không phân tích - Trẻ lắng nghe và quan
sát cô làm
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích cho trẻ hiểu
Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị ” cô đứng trước vạch chuẩn bị,
tay thả xuôi đầu không cúi mắt nhìn thẳng về phía trước, khi
có hiệu lệnh “ Đi” cô đi thẳng về phía trước, đi nhẹ nhàng,
khi gặp vật cản cô khẽ khàng bước qua vật cản sao cho
không chạm vàovật cản, sau khi đã bước qua cô đi thẳng
đến nhà bác gấu và chào bác gấu, cuối cùng cô về cuối
hàng đứng.
- 1-2 Trẻ thực hiện
- Cho 1 – 2 trẻ lên thực hiện trước cô sửa sai và nhắc lại cho
trẻ nhớ
- Trẻ thực hiện
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết. (cô quan
sát và chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích
cực, không xô đẩy nhau).
- Bác gấu thấy chúng mình rất là ngoan, bác gấu có tặng
chúng mình một rổ hoa quả, và hai chiếc sọt đựng, sọt đựng
mầu gì đây các con, sọt mầu vàng này cô sẽ tặng cho đội
bên này và cô đặt tên đội bên này là đội “quả vàng”, còn sọt
này mầu gì các con, sọt màu xanh này cô sẽ tặng cho đội
bên này và đặt tên đội là đôi “ quả xanh” bây giờ cô sẽ cho
hai đội thi đua nhau với nhau, các con sẽ lần lượt đi bước
qua vật cản lên lấy một loại hoa quả bỏ vào sọt của đội
mình, đội quả xanh thì phải lấy quả xanh bỏ vào sọt xanh
của đội mình và đội quả vàng phải lấy quả vàng bỏ vào sọt
vàng của đội mình. Để xem đội nào mang về nhiều loại hoa
quả nhất nhé. Các con nhớ là mỗi bạn chỉ được lấy một quả,
thời gian là một bản nhac, khi bản nhạc kết thúc chúng mình
phải dừng lại.Chúng mình đã sẵn sàng thi đua chưa.
(Cho các đội thi đua vơi nhau) - Trẻ nhắc lại tên bài học
- Cho 1 – 2 trẻ thực hiện tốt thực hiện (cô nhận xét và khen - Trẻ vỗ tay
trẻ)
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học “ Đi bước qua vật cản”
- Cô nhận xét, khen bạn A, B, C cùng cả lớp
* Trò chơi vận động: Gieo hạt nẩy mầm
( Cô và trẻ vừa đọc lời thoại vừa làm theo)
Hoạt động 3
 Hồi tĩnh
=> Giáo dục: Các con ạ, tập thể dục rất tốt cho sức khỏe - Trẻ thực hiện
chúng mình phải thường xuyên tập thể dục, đến trường - Trẻ lắng nghe
chúng mình phải ăn thật nhiều và bên cạnh đó chúng mình
phải ăn nhiều trái cây rau củ để cơ thể chúng mình luôn
khỏe mạnh xinh gái, đẹp trai, và đặc biệt các con nhớ phải
tập thể dục thường xuyên các con đã rõ chưa nào. !
- Cô khen bạn A, B, C cùng cả lớp!
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Truyện: Đôi bạn tốt
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- TrÎ biÕt tªn truyÖn.
- TrÎ biÕt tªn nh©n vËt trong truyÖn.
- TrÎ nhớ tên các nhân vật: ( Vịt con, Gà con, Vịt mẹ, Gà mẹ, Con cáo)
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Vịt con và gà con chơi cùng nhau, vịt con đã cứu gà con
không bị cáo ăn thịt
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn luyện trẻ phát âm tốt và phát triển vốn từ.
- Rèn sự mạnh dạn cho trẻ, trẻ trả lời mạnh dạn, rõ ràng, mạch lạc…
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Trẻ biết cùng chơi với bạn, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô:
- Video truyện
- Nhạc bài hát: “Em búp bê”, “ Một con vịt”
- Câu hỏi đàm thoại
- Sa bàn
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ vịt, gà
III. Cách tiến hành

Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ


Ho¹t ®éng 1
 Trò chuyện gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào? - Trẻ gần cô
- Hôm nay đến với giờ học của lớp chúng mình có rất là - Trẻ hát và vỗ tay
nhiều các cô giáo đến tham dự chúng mình hãy chào đón các
cô bằng một tràng pháo tay thật lớn nào. Bây giờ chúng mình
hãy hát thật hay bài hát “Em búp bê” để tặng các cô giáo nhé.
C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? - Trẻ trả lời
- Bµi h¸t nãi vÒ ai ? - 1-2 trẻ trả lời
- B¹n nµo giái h·y nãi cho c« biết trong líp m×nh cã nh÷ng đồ - Trẻ trẻ trả lời
chơi nào mà chúng mình thường được chơi?
+ Có búp bê không, có gì nữa: ( các loại hoa quả này, bát, thìa - Trẻ lắng nghe
cốc, đĩa, chảo, bóng, sắc xô...) Có rất nhiều loại đồ chơi đúng
không nào. - Trẻ trả lời
- Thế khi chơi những đồ chơi này cùng các bạn chúng mình
mình phải như thế nào? ( Có được cướp đồ chơi của bạn
không?... - Trẻ chú ý lắng nghe
=> GD: À đúng rồi,Chóng m×nh không được cướp đồ chơi
của các bạn, chúng mình phải luôn đoàn kết, giúp đỡ bạn luôn
luôn chở thành những người bạn tốt của nhau các con đã rõ
chưa nào
- Cô biết có một đôi bạn rất tốt đó là bạn Gà và vịt Muèn
biÕt gµ vµ vÞt tốt với nhau như thÕ nµo, thì bây giờ cô sẽ kể
cho chúng mình nghe câu truyện đó nhé, bây giờ chúng mình
hãy ngồi nhẹ nhàng xuống nào, chúng mình hãy chú ý lắng
nghe nhé. Câu truyện có tên là : “Đôi bạn tốt”
Ho¹t ®éng 2
 Kể chuyện : Đôi bạn tốt
* LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m kÕt hîp víi ®iÖu bé minh häa. - Trẻ lắng nghe
- C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u truyÖn g×? -TrÎ tr¶ lêi và làm tiếng
- Trong câu truyện có ai? ( Cô cho trẻ làm tiếng, vịt kêu) gà, vịt
- Để hiểu rõ hơn về câu truyện, bây giờ các con hãy chú ý
- Trẻ lắng nghe
lắng nghe cô kể lại câu truyện một lần nữa nhé
* Lần 2: Cô kể kết hợp với sa bàn
§µm tho¹i:
+ C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u truyÖn g×?
- TrÎ tr¶ lêi
+ Trong c©u truyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
- 2-3 Trẻ trả lời
+ VÞt mẹ ®em vịt con ®Õn göi nhµ ai?
+ Gµ mÑ gäi ai ra ch¬i víi vÞt con?
+ V× sao Gµ con ®uæi vÞt con ®i?
+ Gµ con bÞ con g× r×nh b¾t? Gµ con kªu nh thÕ nµo?
+ VÞt con ®· lµm g× ®Ó gióp gµ con?
=> Qua c©u truyÖn trªn hai bạn gà và vịt muốn nhắn nhủ với
các con rằng chóng m×nh ph¶i biÕt đoàn kết, giúp đỡ, yêu
thương b¹n bÌ. Ch¬i víi c¸c b¹n kh«ng ®îc ®¸nh nhau, kh«ng - Trẻ lắng nghe
®îc tranh ®å ch¬i cña b¹n, c¸c con cã ®ång ý víi c« kh«ng
nào
- Cô thấy các con học bài rất là giỏi cô khen cả lớp chúng
mình nào.
- Bây giờ cô sẽ cho các con đi xem phim, những trước khi đi
xem phim thì cô và các con làm những chú vịt vừa đi vừa đi
vừa hát bài: “ Một con vịt” nhé - Trẻ thực hiện
* Lần 3: Cho trẻ xem video truyện
- Chúng mình hãy nhẹ nhàng ngồi xuống và xem phim nào.
- Trẻ xem xong cô hỏi trẻ: Các con vừa được xem câu truyện
gì? - Trẻ ngồi xem video

- Trẻ trả lời

Hoạt động 3
 Ch¬i trß ch¬i: “Bắt trước tiếng kêu con vật” - Trẻ tham gia trò chơi
( Tiếng kêu của vịt, gà...sau đó bay ra khỏi lớp và kết thúc giờ
học)
Giáo dục- nhận xét- tuyên dương - Trẻ thực hiện

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ


Tô mầu: Hoa đào
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tô màu hoa đào
- Trẻ biết hoa đào cần tô màu gì?
- Trẻ biết quan sát hình mẫu để di màu
- Trẻ hiểu nhiệm vụ.
2. Kĩ năng:
- RÌn sù khÐo lÐo cña ®«i bµn tay
- TrÎ biÕt c¸ch cÇm bót s¸p ®Ó di mÇu, di ®óng trong h×nh vẽ kh«ng chêm ra ngoµi
3. Thái độ:
- T¹o cho trÎ sù høng thó, vµ mong muèn ®ược thÓ hiÖn bøc tranh cña m×nh
- Trẻ yêu hoa đào và các loài hoa, thích chăm sóc hoa
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát: Mầu hoa
- Một bức tranh tô màu con cá (mét tranh ®· t« mµu, một tranh chưa t« mµu)
- Bút sáp màu, giá treo sản phẩm
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh vẽ hoa đào chưa tô mầu
- Bót s¸p mµu
III. Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNGỦA TRẺ
Hoạtđộng1
 Trò chuyện gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào. - Trẻ gần cô
- Hôm nay đến với giờ học của lớp chúng mình có rất nhiều các
thầy cô giáo đến tham dự, chúng mình hay chào đón các thây cô
giáo bằng 1 tràng pháo tay nào.
- Để chào đón các cô giáo bây giờ cô và các con cùng hát bài - Trẻ hát
hát: “Mầu hoa” để tặng các cô nào.
- Các con vừa hát bài hát gì? - 2-3 Trẻ trả lời
- Bài hát nhắc đến điều gì?
- Vừa qua diễn ra ngày tết nguyên đán đúng không các con, vậy
nhà chúng mình bố mẹ thường mua những loại hoa gì trang trí
trong ngày tết.
- Nhà bạn nào mua hoa đào?
- Cô có một bức tranh tô mầu hoa đào rất là đẹp bây giờ chúng
mình hãy nhẹ nhàng về chỗ cô cho chúng mình quan sát nhé. - Trẻ thực hiện
* Cô cho trẻ quan sát tranh
( Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối trời sáng )
+ C¸c con xem c« cã g× ®©y? - 1-2 Trẻ trả lời
+ Hoa đào cô tô màu gì?
+ Nhị hoa đào cô tô mầu gì?
+ Cành đào cô tô màu gì?
+ Để tô được bức tranh hoa đào đẹp như thế này thì bây giờ các - Trẻ lắng nghe
con cùng quan sát xem cô tô mẫu một lần nhé.
* Cô làm mẫu
- Các con hãy quan sát xem cô có gì đây các con ( Bút mầu,
tranh vẽ hoa đào...)
- Cô chọn bút màu hồng để tô màu hoa đào, Cô cầm bút bằng
tay phải là tay cầm thìa của các con đấy, cô cầm bằng ba đầu
ngón tay( ngón cái ngón trỏ và ngón giữa) cô cầm không ngắn
quá cũng không dài quá. Cô đặt bút từ trên cô di xuống dưới, cô
di chậm và ngắn. Tiếp theo cô lấy mầu vàng tô nhị.Cô đã di màu
xong một bông hoa, giờ cô di màu cho các bôn hoa còn lại, cô
đã di xong các bông hoa đào rồi. Cuối cùng cô chọn bút màu - 1-2 TrÎ tr¶ lêi
nâu cô tô cành đào Cô đã tô màu hoa đào xong rồi, các con thấy
có đẹp không? Có nhiều hoa đào không? Có bị chờm ra ngoài
không?
+ Hoa đào cô tô mầu gì ?
+ Nhị đào cô tô mầu gì?
+ Cành đào cô tô màu gì ? - 2-3 trẻ trả lời
+ Giờ cô và các con sẽ tô mầu hoa đào thật là đẹp để về tặng cho
ông bà và bố mẹ nhé?
* Ý tưởng:
+ Con định tô gì nào?
+ Hoa đào con định tô màu gì
+ Nhị đào con định tô mầu gì?
+ Cành đào con tô màu gì ?
+ Khi tô màu các con nhớ phải ngồi như thế nào? Cầm bút như
thế nào?

Hoạtđộng2
 Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều bức tranh vẽ hoa đào chưa tô màu,
bây giờ chúng mình hãy cùng nhau tô màu bức tranh thật đẹp để
làm quà tặng cho ông bà, bố mẹ nhé.
( Cô phát tranh, bút sáp màu cho trẻ, cô quan sát động viên
hướng dẫn trẻ, bao quát)
- Cô đến cầm tay trẻ chưa biết di màu, hỏi trẻ con đang làm gì?
con đang tô màu gì? - Trẻ trả lời
- Trẻ nào di màu xong trước cô treo tranh giúp trẻ

Hoạtđộng 3
 Kết thúc, nhận xét sản phẩm - Trẻ lại gần cô
- Chúng mình lại đây với cô nào
- Cô khen tập thể
- Vừa rồi chúng mình đã tô màu hoa đào thật đẹp, bạn nào cũng - Trẻ vỗ tay
rất là giỏi và khéo tay, và đây là những bức tranh của chúng - Trẻ quan sát
mình, để xem bức tranh của bạn nào tô màu đẹp nhất nhé.
- Cô mời trẻ nhận xét tranh
+ Đây là bức tranh của ai?
+ Hao đào con tô màu gì? - Trẻ nhận xét
+ Cành đào con tô màu gì? - Trẻ trả lời
- Cô nhận xét ( Bức tranh của bạn di màu thật khéo, thật đều mà
không bị chờm ra ngoài đâu)
- Cô khen tập thể - Trẻ lắng nghe
- Nào bậy giờ chúng mình hãy mang tranh cất đi để chiều tan
học mang tặng cho ông bà bố mẹ nào.
- Nhận xét, tuyên dương, khen trẻ - Trẻ thực hiện
KẾ HOẠCH TUẦN: ( TUẦN 1):

Chủ đề nhánh 2: “ Hoa trong vườn”


( Thực hiện từ ngày 06/03 đến ngày 10/03 năm 2017)

Thứ- NT 2 3 4 5 6
Tên HĐ ( 06/03) ( 07/03) ( 08/03) ( 09/03) ( 10/03)
- Đón trẻ vào lớp( Trẻ chào cha mẹ, chào cô, chào các bạn), TrÎ vµo líp cÊt ®å
1. Đón trẻ dïng ®óng n¬i quy ®Þnh, ngăn nắp, hướng trẻ đến với các đồ chơi, góc chơi
thích hợp.
- Cho trẻ chơi, Lắp ghép, lắp ống mút...một số đồ chơi, đồ dùng về cây, hoa,
quả.
- Cô gần gũi, quan tâm trẻ, chỉnh sửa lại quần áo, đầu tóc cho trẻ....

Tập thể dục toàn trường ( Ngoài sân trường)


1. Khởi động: Cho trẻ đứng theo đội hình 4 hàng ngang- xoay các khớp: Cổ-
đầu, cổ- tay, vai- hông, eo- đầu gối, cổ chân...
2. Thể dục 2. Bài tập phát triển chung: - Thứ 2, 4: tập bài TD nhịp điệu
sáng - Thứ 3, 6: Tập theo lời bài hát
- Thứ 5: Tập các động tác theo nhịp hô
( Như động tác tay chân bụng...)
3. Hồi tĩnh: - Hít thở, thả lỏng điều hòa cơ thể một cách nhẹ nhàng.
- Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp.
- Trß chuyÖn vÒ chủ đề: Một số loại hoa quả, vườn hoa của bé, một số loại cây
3. Trò chuyện xanh, hoa trong vườn.
buổi sáng - Kể tên, đặc điểm, cách chăm sóc về các loại hoa trong vườn, quả, cây xanh.
Kể thêm các loại rau của hao quả mà trẻ biết...

PTNT PTTC PTNN PTTM PTTM


4. Hoạt động KPKH về TDVĐ LQVH Âm nhạc Tạo hình
học có chủ MTXQ Tung và bắt Thơ: Cây dây Dạy hát: Hoa Dán hoa tặng
đích Hoa hồng bóng bằng hai leo bé ngoan cô
- hoa cúc tay

- HĐCMĐ:
Trò chuyện
5. Hoạt động vườn hoa
ngoài trời trong trường
- TCVĐ:
Gieo hạt nẩy
mầm
- Chơi tự do,
theo ý thích
- Góc nghệ thuật:
- Các bác đang chơi gì đây?
6. Hoạt động - Ở góc nghệ thuật này chúng mình sẽ phải làm gì?
góc - Bác đang tô, vẽ gì vậy?
- Các bác cho tôi cùng vẽ với nào.
- Khi các bác vẽ tô, tranh chúng mình phải như thế nào
- Khi các bác tô, vẽ thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn cơm?
- Góc phân vai:
+ Bác sĩ:
- Bác sĩ ơi bác đang làm gì vậy?
- Bác đang khám cho ai vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để khám bệnh vậy?
- Bác khám như thế nào vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Tôi cũng đang ốm, tôi muốn khám bệnh bác có thể khám cho tôi không ạ?
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc
nào?
+ Bán hàng:
- Bác đang bán gì vậy?
- Cửa hàng của bác có những gì vậy?
- Khi bác mời người ta mua hàng bác nói như thế nào?
- Tôi muốn mua 1 số thứ bác có thể tìm giúp tôi?
- Khi các bác ốm đau các bác đến đâu để khám bệnh
+ Nấu ăn:
- Bác ơi bác đang nấu món gì cho búp bê ăn vậy?
- Các bác dùng những dụng cụ gì để nấu vậy?
- Tôi giúp bác bón cho búp bê nhé!
- Khi các bác muốn thư dãn, muốn đọc sách xem tranh thì các bác sẽ sang góc
nào?
- Góc xây dựng:
- Các bác thợ xây hôm nay sẽ xây gì?
- Các bác đang xây gì đó? Cho tôi làm cùng với nào.
- Các bác xây như thế nào vậy?
- (Cô đến góc chơi và động viên trẻ, hướng dẫn trẻ)
- Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
- Vậy chủ đề cây và những bông hoa đẹp các bác sẽ xây dựng công trình gì?
- Ai sẽ đóng vai bác thợ cả?
- Bác thợ cả phải làm những gì?
- Để xâp đươc thì bác thợ cả cần những ai giúp?
- Xây vườn cây ăn quả chúng mình sẽ xây những gì, như thế nào?
- Khi các bác xây dựng thấy đói thì các bác sẽ sang góc nào để nấu ăn, để ăn
cơm?
1. Hoạt
động
chiều
V/ KẾ HOẠCH THÁNG ( HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH)

Chủ đề 8: “ Phương tiện giao thông”


Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 27/03/2017 đến 21/04/2017)
GD thực hiện: Nguyễn Thị Ninh

Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4


PTGG đường bộ PTGT đường bộ PTGD đường PTGT đường
thủy hàng không
Thứ
Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTNT
To – nhỏ xe đạp- xe máy Tàu thủy- thuyền Máy bay
2 buồm

Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực


PTTC PTTC PTTC PTTC
3 Chạy theo Nhảy xa bằng 2 Ném bóng về Ném bóng qua
hướng thẳng chân phía trước bằng 1 dây
tay

Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNN
Thơ: Con tàu Truyện: Bé mai đi Thơ: Đi chơi phố Truyện: Chuyến
4 chợ công viên đi du lịch của chú
gà trống choai

Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM
Nghe hát: Em đi Dạy hát: Đoàn tàu Dạy hát: Đường Nghe hát: Anh phi
chơi thuyền nhỏ xíu và chân công ơi
5

Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTTM
Dán cửa xe ô tô Nặn bánh xe Dán thuyền Vẽ đường đi
6
VI/ HOẠT ĐỘNG GÓC

Tên Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
góc chơi
chơi

- Nấu ăn: Nấu - Biết phân công công - Bàn ghế để - Cô quan sát trẻ
các món ăn việc hợp lý cho từng cho trẻ chơi chơi, khả năng nhập
- Bác sĩ: thành viên trong - Đồ dùng vai và thể hiện kỹ
Khám bệnh nhóm chơi. bán hàng, bộ năng chơi của tre.
cho e bé - Biết thăm, khám đồ nấu ăn - Trao đổi, gợi ý để
- Bán hàng: bệnh cho bệnh nhân - Bộ đồ chơi giúp mở rộng nôi
Bán thực và có thái độ quan bác sĩ và bộ dung chơi
phẩm, bán tâm, chăm sóc ân cần, đồ chơi một
Góc phương tiện niềm nở số phương
phân giao thông... - Trẻ tham gia vào trò tiện giao
vai chơi, trẻ bắt chước, thông
thể hiện mô phỏng
công việc hàng ngày
của người lớn và thể
hiện đúng hành động
chơi, vai chơi của
mình

Góc - Chơi với lô


học tập tô chủ đề
- Xem sách,
tô màu, tô các
cơ bản về một
số loại
phương tiện
giao thông...

Góc - Xem sách,


sách xem tranh
ảnh, tranh
truyện về một
số loại
phương tiện
giao thông...

Góc - Xây dựng


xây ngã tư đường
dựng phố
- Xây dựng
bãi biển
- Xây dựng
sân bay...

Góc - Vẽ , tô màu,
nghệ nặn, cắt, hát,
thuật đọc thơ về
một các
phương tiện
giao thông

You might also like