You are on page 1of 96

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 7

“ CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”


(Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 24/1/2022 - 18/ 2/2022)
I.PHÂN BỐ CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tháng Chủ đề Số tuần Chủ đề nhánh Số Thời gian
lớn tuần thực hiện
Tháng 1-2 Cây và Nhánh 1: “Một số loại 1 Từ 24/1đến
những 4 quả” 28/1/2022
bông Nhánh 2: “Một số loại 1 Từ 7/2 đến
hoa đẹp rau” 11/2/2022
Nhánh 3: “Hoa trong 2 Từ 14/2đến
vườn” “Em yêu cây 18/2/2022
xanh”

II. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ


TUẦN 1: Một số loại quả
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 24-28/1/2022)
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Hoạt Ngày 24 Ngày 25 Ngày 26 Ngày 27 Ngày 28
động
Đón trẻ - Cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, trẻ tự vào góc chơi.
- Cô sắp xếp góc chơi và cho trẻ chơi góc mà trẻ thích.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
- Cô trò chuyện với trẻ về dịch bệnh covi 19 nhắc trẻ đeo khẩu trang,
rửa tay, sát khuẩn trước khi vào lớp.
- TDBS: Cây cao, cây thấp.
Chơi Chơi Âm nhạc Vận động NBTN Văn học Tạo hình
tập tập - Dạy Hát: - VĐCB: - NBTN - Kể truyện - Nặn quả
buổi Đố quả Tập ném “Quả cam, “Quả thị” tròn to, nhỏ.
sáng - VĐTN: vào đích chuối"
có Bóng tròn - BTPTC:
chủ to Cây cao,
đích cây thấp.
TCVĐ: Phi
ngựa
Chơi - Góc phân vai: Người trồng vườn cây ăn quả.
theo - Góc hoạt động với đồ vật: nặn, tô màu các loại quả.
ý - Góc vận động: chở đất, cây về vườn trồng.
thích

1
Chơi ND1 : - Quan sát: Cây xoài
ngoài - Trò chơi vận động: Con bọ dừa.
trời - Chơi tự do: Xé lá, chơi với sỏi, cát.
ND2 : - Quan sát hoa hồng.
- Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do : Nhặt lá, tưới cây.
Ăn trưa - Cô vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ ăn bữa trưa
- Cho trẻ ngủ
- Cho trẻ dậy và ăn phụ
Chơi tập - Tập rửa - Tập rửa - Trò chơi: - Trò chơi: Cái Sinh hoạt
buổi chiều. tay. tay, lau Quả gì gì biến mất. Phát bé
- Kể chuyện: tay. biến mất. - NH: Lý cây Ngoan
Quả thị - Trò chơi: - Hát, vận xanh Cuối tuần
Chiếc túi động bài :
kì diệu Quả gì
Ăn chiều - Cô cho trẻ ăn bữa chiều
V/S trả trẻ - Cô vệ sinh rửa tay mặt mũi cho trẻ
- Chuẩn bị tâm thế cho trẻ ra về
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ Cây cao, cây thấp”.
1. Mục đích:
- Trẻ thực hiện được BTPTC.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở
trẻ.
Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: Trẻ và cô đi theo 1 hàng, đi theo các kiểu: nhanh, chậm, chậm dần.
Cho trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
- Động tác 1: Cây cao ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi . Cô nói “ Cây cao”: trẻ giơ 2 tay lên cao,
hạ xuống về TTCB.
- Động tác 2. Hái hoa ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ hái hoa”, trẻ cúi người về phía
trước, tay vờ ngắt hoa. Đứng thẳng người lên, nói “ hoa đẹp quá”.
- Động tác 3: Cây thấp ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ cây thấp”, trẻ ngồi xổm về tư thế
chuẩn bị.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi chơi trong vườn, đi bộ, nhẹ nhàng khoảng 1-2 phút.
II. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
2
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi
1. Góc hoạt - Trẻ biết kỹ năng cầm - Giấy màu, bút, Hoạt động 1: Đàm thoại,
động với bút, tô màu mịn, không đất nặn, khăn lau giới thiệu các góc chơi.
đồ vật chờm ra ngoài. Luyện tay. - Giờ hoạt động vui chơi
Nặn, tô thao tác tay biết cầm của các con đã đến rồi.
màu các bút và khi sử dụng đất Ở góc hoạt động với đồ
loại quả nặn để lăn tròn, ấn dẹt. vật các con sẽ được chơi
2. Góc thao - Trẻ biết thực hiện các - Cây, hạt, bộ đồ với các loại giấy màu và
tác vai. vai chơi, nhập vai tốt, chơi trồng vườn: đất nặn.
Người thể hiện được vai chơi: xẻng, bình phun - Ai thích chơi ỏ góc thao
trồng vườn biết xới đất, gieo hạt, nước. tác vai?
cây ăn quả. trồng cây, tưới nước - Khi chơi con phải làm
chăm cây. gì?
3. Góc vận - Trẻ biết chơi kéo xe ô - Xe ô tô , một - Ở góc vận đông thì chơi
động : Chở tô để chở đất , cây về số loại cây làm kéo xe đất và cây về
đất , cây về vườn trồng những cây bằng mút xốp , vườn để trồng nhé
vườn trồng bé thích cây bằng dây Hoạt động 2: Tiến hành
- Trẻ biết chơi cùng thép uốn cho trẻ chơi ở các góc.
các bạn, không tranh - Trẻ đi về các góc chơi,
giành đồ chơi. trong khi trẻ chơi cô
hướng dẫn và nhập vai
với trẻ.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung 1 : - Quan sát: Cây xoài
- Chơi vận động: Con bọ dừa
- Chơi tự do: Xé lá, chơi với sỏi,cát
* Mục đích: Trẻ có khả năng biết tên gọi và 1 số đặc điểm của cây xoài. Biết tác
dụng của quả xoài ăn rất ngon và bổ cung cấp nhiều VTM.
* Chuẩn bị: Cây xoài , lá, sỏi.
* Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát cây xoài
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?(nắng hay mưa , ấm hay rét … )
- Mùa này là mùa gì?(mùa xuân)…
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và hướng trẻ đến quan sát cây ăn quả. Cô hỏi trẻ
+ Đây là cây gì? (cây xoài )
+ Cây xoài ntn? Lá xoài đâu? Lá có màu gì ?
+ Các con quan sát kỹ xem cây xoài còn có gì?(hoa xoài)
+ Hoa của cây xoài ntn?(ra từng chùm và có màu nâu sẫm)
- Đúng rồi đấy những chùm hoa này mấy hôm nữa sẽ đậu và kết thành những quả
xoài đấy
+ Nhìn cây xoài hôm nay có gì khác hôm trước?
3
+ Những chùm hoa đã có những gì kia?(quả nhỏ)
+ Các con đã được ăn quả xoài chưa?
+ Quả xoài ntn?(cô cho trẻ kể và nhận xét về quả xoài)
+ Quả xoài màu gì ?(chưa chín màu xanh , chín màu vàng )
+ Quả xoài có màu xanh là ntn?(vì chưa chín )
+ Quả xoài màu vàng ? ( là quả xoài đã chín rồi )
+ Nhìn quả xoài ntn ?(bầu tròn và dài )
Các con đã được ăn xoài chưa và ăn xoài ntn…
+ Quả xoài dùng để làm gì? (ăn rất ngon và bổ)
+ Ai đã ăn quả xoài rồi có mùi vị ntn ? (thơm ngon ngọt )
- Giáo dục trẻ : biết yêu quý các loại cây ăn quả , chăm sóc cây như nhắt cỏ tưới cây
để chúng cho bóng mát trong những ngày hè nóng bức , và còn cho ta những trái
ngon quả ngọt
HĐ2 : Chơi vận động:con bọ dừa
- Cô cùng trẻ chơi cô đọc lần lượt bài đồng dao con bọ dừa( bọ dừa mẹ đi trước…ối
ối…) tất cả trẻ và cô cùng ngã nằm ra giơ chân lên trời và kêu ối ối….
HĐ3 Chơi tự do trẻ tự chơi cô quan sát và quản trẻ
Nội dung 2 :
- Quan sát: Cây hoa hồng.
- Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Nhặt lá, tưới cây.
*Mục đích: Trẻ nhận được một số loại hoa quen thuộc như hoa hồng, cúc …, biết
tác dụng của hoa để trang trí, làm đẹp nhà, phòng học.
*Chuẩn bị: Cây hoa hồng, lá, bình tưới cây.
*Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ? (nắng hay mưa, ấm hay rét …)
- Dắt trẻ ra vườn hoa ở sân trường quan sát . Hỏi trẻ :
+ Đây là cây hoa gì ?(hoa hồng )
+ Cây hoa hồng ntn?
+ Hoa hồng màu gì ?(màu đỏ )
+ Là màu gì ? (màu xanh)
+ Trên cây hồng còn có gì đây ?(gai)
+ Thế đây là là cây gì ?(hoa cúc )
+ Hoa cúc có màu ntn ?(màu vàng )
+ Cánh hoa ntn ?(dài nhỏ)
+ Lá màu gì ?(màu xanh)
+ Nhìn cây hoa hôm nay có gì khác?
+ Những bông hoa hôm trước như thế nào?
+ Và có thêm những bông hoa và nụ nào?...

4
- Còn rất nhiều loại cây hoa được trồng trên chậu, vườn các con chăm sóc như tưới
cho hoa , nhặt cỏ , bắt sâu …sẽ có một chậu hoa, vườn hoa đẹp nhé !
HĐ2 : Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
HĐ3 : Chơi với đồ chơi

THỨ HAI
( Ngày 24 tháng 1 năm 2022)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện vời trẻ về một số loại quả mà bé thích
- Giáo dục biết ăn uống vệ sinh như rửa sạch quả trước khi ăn , không ăn quả xanh
uống nước chưa đun sôi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về cách đeo khẩu trang, sát khuẩn để phòng chống dịch
covi2.
II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp
III. Hoạt động có chủ đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CĂM KỸ NĂNG XH - TM
Đề tài: Dạy hát “ Đố quả”.
VĐTN :Bóng tròn to.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể hát thuộc bài hát "Đố quả", vận động theo nhạc bài" bóng tròn to ".
b.Kĩ năng.
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ hát to, rõ
ràng qua các câu từ của bài hát (quả gì mà chua chua thế, chua …) . Biết phối hợp
vận động nhịp nhàng theo lời bài hát (bóng tròn to).
c. Thái độ.
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động hát, giáo dục trẻ biết yêu quý các loại quả, biết
ngồi trong lớp học múa hát với cô.
2. Chuẩn bị:
- Đài ghi bài hát “ Đố quả”,“bóng tròn to”
- Tranh,đồ chơi một số loại quả có trong bài hát.
- Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Xắc xô , trống lắc …
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú, giới thiệu
bài.
- Cô đưa bức tranh về các loại quả và đàm thoại hỏi trẻ về - Trẻ quan sát.
các loại quả đó (đồ chơi ).
+ Đây là quả gì? ( khế, mít…) - Trẻ trả lời.
+ Các con đã được ăn các loại quả đó chưa?
5
+ Ăn quả đó có mùi vị ntn ?
+ Các con có thích ăn k?
- Có rất nhiều loại quả có mùi vị và hình dáng khác nhau. Cô - Trẻ chú ý lắng
có 1 bài hát rất hay về các loại quả đó, đó là bài “ Đố quả”, nghe.
các con cùng cô hát nhé!
Hoạt động 2 : Dạy hát bài : Đố quả
- Cô hát lần một cho cả lớp nghe, giới thiệu tác giả, tác
phẩm. của nhạc sĩ Xanh Xanh sáng tác.
- Cô hát lần hai giới thiệu và đầm thoại nội dung bài hát. - Trẻ lắng nghe
- Cô vừa hát bài gì? (Đố quả ) - Trẻ trả lời
* Đàm thoại theo nội dung bài hát
+ Bài hát nói về những quả gì ?(Quả khế )
+ Quả gì có vị chua?(quả khế) - Trẻ trả lời.
+ Quả khế để làm gì?(nấu canh chua)
- Bài hát rất hay cô con mình cùng hát nhé!
- Cô cho cả lớp hát móc xích theo lời bài "quả gì mà…quả - Trẻ hát.
khế) cho trẻ hát 2- 3 lần cùng cô chú ý lắng nghe trẻ hát rèn
cho trẻ hát đúng lời bài hát.
- Chia tổ cùng cô, cô chú ý lắng nghe trẻ hát nếu trẻ nào hát
sai cô sửa và yêu cầu trẻ hát lại. - Tổ, tốp hát.
- Cô cho tốp hát cùng cô lắng nghe trẻ hát khuyến khích trẻ
hát to theo lời bài hát.
- Cô cho cả lớp hát lại cùng cô lần nữa kết hợp cho trẻ vỗ tay
theo lời bài hát rèn cho trẻ hát to lời bài hát chú ý trẻ yếu - Cả lớp hát.
kém.
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì ?(Đố quả ) -Trẻ trả lời
- Cô thấy lớp mình học rất bây giờ cô con mình cùng chơi
VĐTN bài (bóng tròn to)nhé
b. VĐTN“ bóng tròn to”.
- Cô cùng trẻ đứng lên nắm tay nhau thành vòng tròn và cùng - Trẻ vận động cùng
vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát (bóng tròn to). Nắm cô và các bạn
tay nhau dãn rộng to là từ đầu đến (tròn tròn tròn to). Đến
câu hát (bóng xì hơi…xì hơi)thì nắm tay nhau đi vào thành
vòng tròn nhỏ. (này bạn ơi…Này) thì tất cả cùng đứng vỗ tay
nhún nhảy
(cô cùng trẻ chơi 2-3 lần)
- Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn không xô đẩy bạn
Hoạt động 3 : Kết thúc:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng đi ra ngoài sân tắm nắng - Trẻ đi ra sân nhẹ
để ngắm vườn xem có cây ăn quả nào nhé ở ngoài sân nhàng thoải mái
trường.
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
6
1, Quan sát: Cây xoài
2, Chơi vận động : Con bọ dừa.
3, Chơi tự do : Xé lá, chơi với sỏi, cát.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Quan sát tranh ảnh đồ chơi một số loại quả mà biết
- Tập vận đông “cây cao cây thấp , ném vào đích”
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.........................................................................................

........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ BA
( Ngày 25 tháng 1 năm 2022)
I . Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số quả có một hạt như (quả xoài , ..)
- Hát bài : Đố quả
II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp
III. Hoạt động có có mục đích : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: VĐCB: Ném vào đích.
BTPTC: Cây cao, cây thấp.
TCVĐ: Phi ngựa.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể cầm bao cát để"ném trúng đích".tập BTPTC"cây cao, cây thấp", chơi"
phi ngựa".
b. Kĩ năng.
- Trẻ thực hiện phối hợp vận động tay- mắt, ném vào đích xa 1-1,2m. Phát triển sự
nhanh nhẹn, khéo léo. Phát triển cơ bắp và kỹ năng ném trúng được vào đích không
ném ra ngoài Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ, biết chơi các trò chơi.
c.Thái độ.

7
- Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui
vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 túi cát, cột ném có vòng để trẻ ném túi cát vào ( đích để trẻ ném).
- xắc xô, vạch xuất phát, gậy thể dục.
- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 : Ổn định :Kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
Khởi động: Trẻ và cô đi theo 1 hàng, đi theo các kiểu: nhanh, - Trẻ khởi động.
chậm, chậm dần. Cho trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn.
HĐ2 : Trọng động:
a, BTPTC : Cây cao cây thấp
Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác
- Động tác 1: Cây cao (3lần). - Trẻ tập
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi . Cô nói “ Cây cao”:
trẻ giơ 2 tay lên cao, hạ xuống về TTCB.
- Động tác 2. Hái hoa (4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ hái hoa”,
trẻ cúi người về phía trước, tay vờ ngắt hoa. Đứng thẳng người
lên, nói “ hoa đẹp quá”.
- Động tác 3: Cây thấp ( 3 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ cây thấp”,
trẻ ngồi xổm về tư thế chuẩn bị.
Hỏi trẻ vừa tập bài tập gì ?(cây cao cây thấp ) - Trẻ trả lời.
b) VĐCB: Ném vào đích.
- Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Lần 2: Cô làm kết hợp với phân tích các động tác. -Trẻ chú ý quan sát.
- Ở TTCB cô đứng thẳng trước vạch xuất phát, 2 mắt nhìn
thẳng, khi có hiệu lệnh cô đứng chân phải bước lên trước, - Trẻ lắng nghe và
chân trái phía sau, tay phải cầm túi cát đưa ngang ngực, mắt cô
nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh “ ném”, cô đẩy mạnh tay
về phía trước ném bao cát vào trúng đích
- Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý ( chân
không dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn thẳng vào đích và để
tay ngang ngực ném mạnh bao cát vào đích).
- Cô vừa thực hiện vận động gì?(ném vào đích). - Trẻ trả lời.
- Cô cho 2-3 trẻ khá lên ném cho cvar lớp quan sát.
+ Cô cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện vận động cô chú ý - Trẻ tập
quan sát trẻ ném nếu trẻ nào ném sai cô sửa và cho trẻ ném lại.
- Cô chia lớp ra làm 2 tổ và thi nhau xem tổ nào ném được
nhiều bao cát vào đích.
8
- Cô khuyến khích động viên trẻ khi trẻ ném trúng đích để gây
hứng thú cho trẻ ném rèn cho trẻ phối hợp tay, mắt để ném.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?(ném vào đích ) -Trẻ trả lời.
c) TCVĐ: Phi ngựa
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Cô phát cho - Trẻ thực hiện
mỗi trẻ 1 cây gậy, cô và trẻ cùng vận động theo bài hát
- Các con vừa chơi trò chơi gì?(Phi ngựa ) - Trẻ trả lời.
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ.
HĐ3 : Hồi tĩnh: - Trẻ làm chim bay
- Trẻ làm chim mẹ, chim con đi nhẹ nhàng theo cô khoảng 1 nhẹ nhàng theo cô
phút
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây hoa hồng
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do : Nhặt rác lá , tưới cây.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Hát bài : Đố quả
- Cô cho trẻ chơi thả đỉa ba ba.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ TƯ
( Ngày 26 tháng 1 năm 2022)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số quả nhiều hạt như quả : cam , bưởi , đu đủ ..
- Rèn trẻ kỹ năng biết ăn uống sạch sẽ như : rửa sạch . gọt vỏ bỏ hạt
II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp

9
III. Hoạt động có mục đích:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
Đề tài: Bé thích quả gì.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể nhận biết và gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của quả cam,chuối như :
tên gọi , hình dáng , màu sắc.
- Trẻ đếm được số lượng quả.
b. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng nhận biết và gọi tên quả cam chuối. Dạy trẻ phát âm rõ ràng hơn, rành
mạch hơn (hình dáng,màu sắc mùi vị) Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
- Phát triển vào thực tiễn, xếp quả vào đĩa dùng dao nhựa cắt, chia đất nặn, nặn đất.
- Kĩ năng hợp tác, trao đổi các hiểu biết về quả trong nhóm, cùng nhau sắp xếp đĩa
quả, làm sản phẩm.
c. Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động học, có ý thức thực hiện các yêu cầu của cô giáo,
cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, biết ăn và lợi ích dinh dưỡng của các loại quả, biết rửa
sạch gọt vỏ , bỏ hạt.
2. Chuẩn bị:
a. Cô:
*Môi trường vật chất:
- Không gian lớp học.
- Tranh ảnh , đồ chơi một số loại quả.
- Đất nặn các màu, khuôn nặn quả, dao nhựa cắt dất, khăn ẩm lau tay.
- Đĩa nhựa bày các quả.
*Môi trường tinh thần.
- Bài hát : Đố quả.
- Chiếu trải để trẻ ngồi .
- Ngôn ngữ( dẫn dắt, động viên, khen ngợi, hình ảnh vui nhộn, không khí giờ học
của lớp).
b. Trẻ:
- Nhờ người thân chuẩn bị một số loại quả thường có trong gia đình, với trẻ nhà trẻ
có thể chuẩn bị 2-3 loại quả khác nhau.
- Bài hát "Quả".
c. Bố mẹ, người thân:
- Giúp trẻ chuẩn bị quả để mang đến lớp.
- Giúp trẻ tìm, nghe bài hát " Quả gì".
3. Hoạt động tổ chức:
a. Không gian tiến hành hoạt động: Trong lớp học.
b. Sắp đạt môi trường hoạt động:
- Treo tranh ảnh 1 số loại quả thường gặp ở địa phương tại thời điểm tiến hành hoạt
động.
- Bàn cô bày mô hình quả và vật dụng( đặt sao cho tất cả trẻ đều quan sát được).
10
- Bàn ghế trẻ trong góc học tập hoặc giữa phòng chia theo nhóm( 5-6 trẻ/ nhóm), dễ
quan sát bàn cô.
- Các loại quả trẻ mang đến lớp .
4. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Gắn kết( 5 phút). - Ổn định chỗ ngồi
- Cô bố trí cho trẻ ngồi theo nhóm 3-4 trẻ có thể cho phép trẻ theo hướng dẫn của
tự chọn chỗ ngồi. cô .
- Cô cùng trẻ hát bài (đố quả ). - Nghe hát( có thể
hát theo), trả lời.
- Dẫn dắt vào bài. Phát quả cho trẻ theo tên để trẻ đặt trên - Nhận quả, đặt trên
bàn trước mặt. bàn.
- Phát mỗi nhóm 1 đĩa nhựa to. Yêu cầu trẻ bày các quả - Cả nhóm cùng xếp
trong nhóm lên đĩa. Cô phát sao cho không bị lăn đổ. quả lên đĩa theo yêu
cầu.
Hoạt động 2 : Khám phá( 10 phút).
- Giáo viên đưa nhiệm vụ cho các nhóm khám phá đặc điểm
đặc trưng của quả.
- Cô lựa chọn câu hỏi để hỏi từng nhóm.
Hỏi trẻ : Đây là gì?(quả cam).
+ Quả cam có màu gì?(màu vàng).
+ Quả cam giống hình gì?(hình tròn)
+ Con sờ thấy ntn?(sần sùi)
+ Quả có múi ntn? - Trẻ khám phá quả
+ Ở nhà con đã được ăn chưa? Chúng mình thử đoán xem và trao đổi trong
quả này có vị như thế nào?(cô bổ và cho trẻ nếm…) nhóm để tìm câu trả
+ Con có thể cho cô biết nhóm con có bao nhiêu quả không? lời.
Hoạt động 3: Giải thích ( 5 phút).
- Giáo viên cho trẻ nhắc lại cá nhân hoặc tập thể từ vựng cần
cung cấp. - Trẻ trả lời.
- Trò chơi ai đoán đúng hơn. Giáo viên giơ 1 quả lên và trẻ
nói đúng tên, màu… - Trẻ tham gia.
- Cô khen trẻ sau mỗi câu trả lời.
- Cô chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Củng cố/ Áp dụng( 5 phút).
- Cô phát cho mỗi nhóm trẻ các dụng cụ, vật liệu để tạo sản
phẩm về quả: khăn, đất nặn các màu, khuôn nặn quả, dao cắt - Trẻ trả lời.
đất, khăn ẩm lau tay.
- Hỏi: Với những thứ cô phát các con sẽ làm gì về quả? - Trẻ nhận diện vật
- Các con định làm các bước như thế nào? liệu.
- Cho trẻ làm sản phẩm từ các dụng cụ vật liệu được phát.
- Cô bao quát các nhóm trong lúc trẻ làm, hỏi trẻ về sản - Trẻ trao đổi trả lời.
11
phẩm( làm quả gì?Chọn màu nào?Vì sao?...). -Trẻ trả lời.
- Phát nhạc trong lúc trẻ làm . - Trẻ thực hiện.
Hoạt động 5: Đánh giá( 5 phút).
- Bầy sản phẩm của các nhóm trên 1 bàn lớn. Tập hợp trẻ
cùng quan sát.
- Hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất? Tại sao?.
- Cô nhận xét hoạt động của trẻ, khen trẻ, chốt bài( lòng - Quan sát các sản
ghép giáo dục về vệ sinh dinh dưỡng), hỏi trẻ muốn làm gì phẩm.
với sản phẩm, dặn dò trẻ mang sản phẩm về tặng người thân - Trẻ trả lời.
hoặc tiếp tục hoàn thiện tại nhà.
- Cho trẻ hát bài và vận động " Đố quả" cùng cô. - Cả lớp hát cùng cô.
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây xoài
2, Chơi vận động : Con bọ dừa.
3, Chơi tự do : Xé lá , chơi với sỏi, cát.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Cô cho trẻ hát bài đố quả.
- Chơi nu na nu nống.
D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ NĂM
( Ngày 27 tháng 1 năm 2022)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về tác lợi ích của một số loại quả quen thuộc như: chuối, dưa
hấu, cam bưởi
- Chơi đồ chơi các loại quả ở tủ góc chơi
II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp
III. Hoạt động có chủ đích : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
12
Đề tài: Kể truyện “ Quả thị”.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể biết được tên truyện “Quả thị”, tên các nhân vật trong truyện (vịt, mèo,
bà cụ, quả thị áo xanh .). Trẻ có thể hiểu được nội dung câu truyện.
b. Kĩ năng.
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua hệ thống
câu hỏi đàm thoại câu chuyện (tên chuyện gì ? quả gì ? trong chuyện có những nhân
vật gì? Ai đến gọi quả Thị áo xanh? Ai gọi cây thị có quả màu vàng ?….).
c.Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia ngồi ngoan nghe cô kể chuyện, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ
môi trường, biết chăm sóc bảo vệ cây ăn quả . Không ăn quả xanh mà ăn được những
khi quả chín , khi ăn phải rửa sạch bóc vỏ bỏ hạt
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện quả thị, quả thị thật(nếu có).
- Rối que các nhân vật ( vịt , mèo , bà cụ , quả thị )
- Que chỉ.
- Bài thơ : Quả thị . Bài hát : Đố quả
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài.
Cô cùng trẻ hát bài (đố quả) - Trẻ hát.
Hỏi trẻ : Vừa hát bài gì ?(đố quả )
+ Bài hát nói về những quả gì ? (trẻ kể) - Trẻ trả lời
Có rất nhiều loại quả ? Quả có vị chua ,ngọt , quả có hình tròn
, dài, quả có màu đỏ , xanh …Còn có một loại quả có màu
vàng chín rất thơm đó là quả thị
Cô có 1 câu chuyện rất hay kể về loại quả Thị này đấy. Đó là - Trẻ lắng nghe.
câu chuyện “ Quả thị”cô kể cho các con nghe nhé !
Hoạt động 2: Kể truyện “Quả thị”
- Lần 1: Cô diễn cảm toàn bộ câu truyện cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe.
- Cô vừa kể chuyện gì?(quả thị ) -Trẻ trả lời.
Lần 2: Cô kể kết hợp tranh chỉ vào từng nhân vật - Trẻ lắng nghe.
+ Cô vừa kể chuyện gì ?(quả thị )
Lần 3: Trích dẫn và đàm thoại.
+ Cô vừa kể truyện gì?( quả thị). -Trẻ trả lời.
+ Trong tuyện có những ai?(bạn vịt, mèo, bà cụ)
- Đoạn 1: - Trẻ lắng nghe
+ Quả thị đang làm gì?( ngủ).
+ Ai đã đến gọi quả thị?( bạn vịt)
+ Vịt gọi quả thị ntn?(đi chơi).
- Để biết quả thị có dậy đi chơi không vậy bây giờ cả lớp lắng
13
nghe cô kể nhé"có một quả thị...im lìm trên cành cây". -Trẻ trả lời.
- Đoạn 2:
+ Ai lại đến gọi thị?( bạn mèo)
+ Mèo đến cào gọi quả thị ntn?(quả thị áo xanh) - Trẻ lắng nghe
+ Nhưng quả thị có dạy không?(không dạy).
- À đúng rồi để xem quả thị có dạy không cả lớp ngồi ngoan
nghe cô kể nhé"bạn mèo đến cào…đi chơi thị nhé".
- Đoạn 3:
+ Ai đã trông thấy quả thị mặc chiếc áo màu vàng?(bà cụ). - Trẻ trả lời.
+ Bà đã gọi quả thị ntn?(thị ơi thị hỡi…).
+ Quả có rơi vào bị bà không?(có).
- Cô kể tiếp cho trẻ nghe"thị ơi thị hỡi…không ăn".
+ Cô vừa kể chuyện gì ?(quả thị )
- À. Quả thị lúc chưa chín thì khoác áo màu xanh và chưa có
mùi thơm. Còn khi chín thì khoác áo màu vàng và có mùi .
thơm phức
- Cô kể lại cho trẻ nghe lần nữa khuyến khích trẻ kể cùng cô.
- GD: Các con phải luôn biết giúp chăm sóc cây, bảo vệ cây,
không bẻ cành, bứt lá cây như thế cây mới lớn nhanh và ra
nhiều quả.
Hoạt động 3 : Kết thúc:
- Cô cùng cả lớp đọc bài thơ “ Quả thị” để tặng bà nhé ! (đọc 1 -Trẻ đọc cùng cô.
– 2 lần ) rồi cùng trẻ ra chơi tự do
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây hoa hồng.
2, Chơi vận động : Con bọ dừa
3, Chơi tự do : Xé lá cây, chơi với sỏi, cát.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Cho trẻ chơi với đất nặn quả tròn
- Hát bài : Đố quả , chơi kéo cưa lừa xẻ.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
14
…………………………………………………………………………………….......

THỨ SÁU
( Ngày 28 tháng 1 năm 2022)
I. Đón trẻ :
- Cô cùng trẻ kể tên một số loại quả mà trẻ biết
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng.
II. Thể dục buổi sáng : cây cao cây thấp
III. Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KYC NĂNG XH- TM
Đề tài: Nặn quả tròn to ,nhỏ
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể biết sử dụng chơi với đất nặn để tạo ra các loại quả. Biết nặn được quả to
, nhỏ.
b. Kĩ năng.
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón
tay, rèn trẻ kỹ năng xoay tròn và làm mịn tạo thành quả tròn.
c. Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình,giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn sản phẩm
sau khi nặn. Biết vệ sinh rửa tay khi chơi với đất nặn
2. Chuẩn bị:
- Bảng, đất nặn, khăn ướt.
- Mô hình nhà Bác gấu, đĩa bày sản phẩm, mẫu của cô (1 quả to, 1 quả nhỏ)
- Đĩa cam, táo ( thật )
- Đồ chơi một số quả có dạng hình tròn
- Bài hát (đố quả )
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu bài
- Cô dẫn trẻ thăm nhà bác gấu và giới thiệu món quà cô -Trẻ quan sát.
định tặng bác gấu. Đó là đĩa quả: quả cam, quả táo to nhỏ.
- Cô hỏi trẻ có thích nặn các loại quả đẹp như cô để tặng - Trẻ trả lời
bác gấu nhé? Bây giờ cô con mình cùng nặn quả đó nhé !
Hoạt động 2: Nặn quả hình tròn (quả táo , cam )
- Bạn búp đã làm món quà tặng bác Gấu cô con mình cùng
xem là gì nhé !(cho trẻ mở món quà ) hỏi trẻ :
+ Đây là cái gì ?( quả cam , táo ) - Trẻ quan sát
+ Quả cam, táo bạn nặn ntn ? ( đẹp giống hình tròn ) .
Bây giờ các con quan sát cô nặn trước nhé ! - Trẻ trả lời.
- Cô lấy một ít đất nặn, cô bóp cho mềm đất, cô đặt lên
15
bảng, tay trái cô giữ bảng, tay phải cô xoay tròn theo chiều
kim đồng hồ. Khi miếng đất đã tròn cô cắm thêm cái lá.
Vậy là cô đã có được 1 quả táo rất đẹp. - Trẻ chú ý quan sát
- Nặn quả cam tương tự nhưng quả cam to cô lấy nhiếu đất cô làm mẫu.
hơn để nặn
* Tiến hành cho trẻ thực hiện
- Cô phát bảng và đất nặn cho mỗi trẻ
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý hướng dẫn, quan sát trẻ. Khi trẻ
nặn xong cô giúp trẻ cắm thêm cái lá và khuyến khích trẻ
gọi tên sản phẩm của mình - Trẻ thực hiện.
+Con đang nặn gì?(quả cam)
+Có hình gì?( hình tròn).
- Cô chú ý trẻ yếu kém nếu trẻ chưa năn được cô hướng dẫn
lại cách năn để trẻ năn tiếp
+Cô cùng cả lớp vừa nặn được gì?(quả hình tròn) - Trẻ trả lời.
* Nhận xét sản phẩm
+ Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ tự nhận xét.
+ Trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.
+ Cô khen trẻ.
GD trẻ : biết yêu quý các loại quả và các con nhớ ăn nhiều - Trẻ lắng nghe
các loại quả để có nhiều VTM cho da dẻ hồng hào học giỏi
thông minh
Hoạt động 3 : Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài : Đố quả - Trẻ hát và vân động
( 1 - 2 lần )cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi.
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Câyhoa hồng.
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do : Nhặt lá, tưới cây.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh các loại quả
- Kể chuyện “quả thị “
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................

16
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 2: Một số loại rau.


(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 7-/11/2/2022)
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Hoạt Ngày 7 Ngày 8 Ngày 9 Ngày 10 Ngày 11
động
Đón trẻ - Cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, trẻ tự vào góc chơi.
- Cô sắp xếp góc chơi và cho trẻ chơi góc mà trẻ thích.
- Trò chuyện với trẻ về ngày mùng 8/3 ngày phụ nữ VM
- Cô trò chuyện với trẻ về dịch bệnh covi 19 nhắc trẻ đeo khẩu trang,
rửa tay, sát khuẩn trước khi vào lớp.
- TDBS: Cây cao, cây thấp.
Chơi Chơi Âm nhạc Vận động NBTN Văn học Tạo hình
tập tập - Nghe Hát: -VĐCB:Tập NBTN -Thơ :Chăm -Tô màu
buổi Cây bắp cải. ném vào “Quả dưa rau quả xoài.
sáng VĐTN: đích xa 1m hấu,dưa
có Bóng tròn - BTPTC: chuột"
chủ to Cây cao,
đích cây thấp.
TCVĐ: Phi
ngựa
Chơi - Góc phân vai: Người trồng vườn cây ăn quả.
theo - Góc hoạt động với đồ vật: nặn, tô màu các loại quả.
ý - Góc vận động: chở đất, cây về vườn trồng cây ăn quả.
thích
Chơi ND! : - Quan sát : bắp cải.
ngoài - Chơi vận động:Nu na nu nống.
trời - Chơi tự do: Vẽ tự do, xé lá.
ND2 : - Quan sát: Cây bưởi.
- Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do : Chơi cắp cua bỏ giỏ, nhặt rác lá
Ăn trưa - Cô vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ ăn bữa trưa
- Cho trẻ ngủ

17
- Cho trẻ dậy và ăn phụ
Chơi tập - Tập rửa - Tập rửa - Trò chơi: - Trò chơi: Cái Sinh hoạt
buổi chiều. tay. tay, lau Quả gì gì biến mất. Phát bé
- Kể chuyện: tay. biến mất. - NH: Lý cây Ngoan
Quả thị. - Trò chơi: - Hát, vận xanh Cuối tuần
Chiếc túi động bài :
kì diệu Quả gì
Ăn chiều - Cô cho trẻ ăn bữa chiều
V/S trả trẻ - Cô vệ sinh rửa tay mặt mũi cho trẻ
- Chuẩn bị tâm thế cho trẻ ra về
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ Cây cao, cây thấp”.
1. Mục đích:
- Trẻ thực hiện được BTPTC.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở
trẻ.
Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: Trẻ và cô đi theo 1 hàng, đi theo các kiểu: nhanh, chậm, chậm dần.
Cho trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
- Động tác 1: Cây cao ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi . Cô nói “ Cây cao”: trẻ giơ 2 tay lên cao,
hạ xuống về TTCB.
- Động tác 2. Hái hoa ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ hái hoa”, trẻ cúi người về phía
trước, tay vờ ngắt hoa. Đứng thẳng người lên, nói “ hoa đẹp quá”.
- Động tác 3: Cây thấp ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ cây thấp”, trẻ ngồi xổm về tư thế
chuẩn bị.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi chơi trong vườn, đi bộ, nhẹ nhàng khoảng 1-2 phút.
II. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi
1. Góc hoạt - Trẻ biết kỹ năng cầm - Giấy màu, bút, Hoạt động 1: Đàm thoại,
động với bút, tô màu mịn, không đất nặn, khăn lau giới thiệu các góc chơi.
đồ vật chờm ra ngoài. Luyện tay. - Giờ hoạt động vui chơi
Nặn, tô thao tác tay biết cầm của các con đã đến rồi.
màu các bút và khi sử dụng đất Ở góc hoạt động với đồ
loại quả nặn để lăn tròn, ấn dẹt. vật các con sẽ được chơi
2. Góc thao - Trẻ biết thực hiện các - Cây, hạt, bộ đồ với các loại giấy màu và

18
tác vai. vai chơi, nhập vai tốt, chơi trồng vườn: đất nặn.
Người thể hiện được vai chơi: xẻng, bình phun - Ai thích chơi ỏ góc thao
trồng vườn biết xới đất, gieo hạt, nước. tác vai?
cây ăn quả. trồng cây, tưới nước - Khi chơi con phải làm
chăm cây. gì?
3. Góc vận - Trẻ biết chơi kéo xe ô - Xe ô tô , một - Ở góc vận đông thì chơi
động : Chở tô để chở đất , cây về số loại cây làm kéo xe đất và cây về
đất , cây về vườn trồng những cây bằng mút xốp , vườn để trồng nhé
vườn trồng bé thích cây bằng dây Hoạt động 2: Tiến hành
- Trẻ biết chơi cùng thép uốn cho trẻ chơi ở các góc.
các bạn, không tranh - Trẻ đi về các góc chơi,
giành đồ chơi. trong khi trẻ chơi cô
hướng dẫn và nhập vai
với trẻ.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung 1 : - Quan sát: Cây bắp cải.
- Chơi vận động: Nu na nu nống.
- Chơi tự do: Vẽ tự do,xé lá.
* Mục đích: Trẻ có khả năng biết tên gọi và 1 số đặc điểm của cây rau bắp cải.Biết
tác dụng của rau bắp cải,ăn rất ngon và bổ cung cấp nhiều VTM.
* Chuẩn bị: Cây rau bắp cải, lá, phấn, đẩm bảo an toàn cho trẻ chơi.
* Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát cây rau bắp cải.
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?(nắng hay mưa , ấm hay rét … )
- Mùa này là mùa gì?(mùa xuân)…
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và hướng trẻ đến quan sát cây rau bắp cải.Cô hỏi trẻ
+ Đây là cây gì? (cây bắp cải)
+ Cây rau bắp cải ntn? (Lá cuộn vào như hình tròn).
+ Các con nhìn kỹ xem lá rau có màu gì?(màu xanh).
+ Rau bắp cải là loại rau ăn gì?(ăn lá).
- Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ nói lại nhiều lần để trẻ rèn luyện phát âm.
- Đúng rồi đây là rau bắp cải có gốc, lá to có màu xanh cuộn vào thành hình tròn bên
trong lá có màu trắng ăn rau bắp cải rất ngon và tốt cho cơ thể chúng mình muốn có
nhiều rau xanh ngon thì cô con mình hàng ngày tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ cho rau
nhé.
HĐ2 : Chơi vận động: Nu na nu nống.
- Cô cùng trẻ chơi cô đọc lần lượt bài đồng dao nu na nu nống và cho trẻ chơi vài
lần cùng cô.
HĐ3 Chơi tự do trẻ tự chơi cô quan sát và quản trẻ
Nội dung 2 :
- Quan sát: Cây bưởi.
19
- Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Cắp cua bỏ giỏ, nhặt rác lá
*Mục đích: Trẻ nhận được một số loại cây quen thuộc như cây xoài, bưởi…, biết
tác dụng của cây ra hoa, quả.
*Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ.
- Mũ múa (mũ gà , mô hình chuồng gà và vườn hoa, giỏ, sỏi thùng rác…)
*Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ? (nắng hay mưa, ấm hay rét …)
- Dắt trẻ ra vườn hoa ở sân trường quan sát . Hỏi trẻ :
+ Cô con mình cùng đang đứng chơi ở đâu?( ngoài sân)
+ Cô con mình cùng xem ở đây có cây gì?(cây bưởi)
+ Đây là cây hoa gì ?(cây bưởi)
+ Cây bưởi ntn?(có hoa, quả)
+ Hoa, quả ntn?(hoa có màu trắng, quả tròn)
+ Là màu gì ? (màu xanh)
+ Trên cây có gì đây ?( có nhiều cành)
+ Cây bưởi là loại cây ăn quả hay cây bóng mát ?(ăn quả)
- Đúng rồi đây là cây bưởi có thân, cành, lá, hoa, quả, hoa có màu trắng,quả có nình
tròn ăn bưởi rất tốt cho da dẻ hồng hào, khoẻ mạnh
- Còn rất nhiều loại cây được trồng trên sân trường như cây xoài, hồng xiêm đều là
những loại cây có ích cho con người vì vây chúng ta luôn chăm sóc,bảo vệ như tưới
nước, nhổ cỏ để cho cây mau lớn ra nhiều quả.
HĐ2 : Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
HĐ3 : Chơi tự do

THỨ HAI
( Ngày 7 tháng 1 năm 2022)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện vời trẻ về một số loại quả mà bé thích
- Giáo dục biết ăn uống vệ sinh như rửa sạch quả trước khi ăn , không ăn quả xanh
uống nước chưa đun sôi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về cách đeo khẩu trang, sát khuẩn để phòng chống dịch
covi2.
II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp
III. Hoạt động có chủ đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CĂM KỸ NĂNG XH - TM
Đề tài: NDTT: Dạy hát “ Cây bắp cải”.
VĐTN : Chim nẹ chim con
1 Mục đích:
20
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể hát cùng cô bài hát"cây bắp cải", vận động theo nhạc bài" chim mẹ chim
con" .
b. Kĩ năng.
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ thuộc bài
hát, hát to, rõ ràng(bắp cải xanh, xanh xanh mát, sắp vòng tròn…).
c.Thái độ.
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc, giáo dục trẻ biết vâng lời cô,
ngồi ngoan trong lớp học múa hát với cô. Biết được một số loại rau và đặc điểm nổi
bật , tác dụng của rau bắp cải
2. Chuẩn bị:
- Đài ghi bài hát “ Bắp cải xanh”, " chim mẹ chim con".
- Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Xắc xô , trống lắc
- Rau bắp cải (thật),tranh ảnh một số loại rau
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú, giới thiệu
bài.
Cô đưa rau bắp cải ra hỏi trẻ :
+Đây là rau gì?(rau bắp cải ) - Trẻ quan sát
+ Lá bắp cải có màu gì? (màu xanh ) - Trẻ trả lời.
+ Các con đã được cô giáo nấu canh rau bắp cải chưa ?
+ Chúng mình ăn nhiều rau để làm gì?(để cơ thể cao lớn da
dẻ hồng hào nhé !)
- Có 1 bài hát rất hay nói về cây rau bắp cải đó là bài hát "cây
bắp cải" cô con mình sẽ cùng nhau học hát bài hát này nhé!
Hoạt động 2: Dạy hát "Cây bắp cải”.
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe giới thiệu tác giả nhạc sỹ Hoàng - Trẻ chú ý lắng
Vân Yên nghe.
+ Cô vừa hát bài gì?(cây bắp cải). - Trẻ trả lời.
- Cô hát lần 2 bằng nhạc không lời cho trẻ nghe.
+ Cô vừa hát bài gì?(cây bắp cải). - Trẻ trả lời.
+ Bài hát nói về rau gì?(rau bắp cải)
+ Cây bắp cải ntn?(xanh)
+ Lá bắp cải mọc sắp với nhau ntn?(sắp vòng tròn)
+ Ở giữa cây rau bắp cải là gì?(búp cải non nằm ở giữa)
- Bài hát rất hay cô con mình cùng hát nhé!
* Dạy trẻ hát:
- Cô cho trẻ hát móc xích cô cùng "bắp cải xanh man mát bắp
cải…vòng tròn" trẻ hát 2-3 lần cô chú ý lắng nghe trẻ hát rèn - Trẻ hát.
cho trẻ hát đúng lời bài hát.
21
- Cô chia tổ hát cô chú ý lăng nghe trẻ hát nếu trẻ hát sai cô - Tổ hát.
sửa và cho trẻ hát lại.
- Cô cho nhóm hát chú ý lắng nghe trẻ hát khuyến khích trẻ - Nhóm hát.
hát to rõ lời bài hát.
- Sau đó cô cho cả lớp hát lại cùng cô kết hợp cho trẻ vỗ tay
theo nhịp bài hát.
- Khi trẻ hát cô chú ý những trẻ yếu những trẻ yếu kém, còn
trẻ nào hát được cô nên khuyến khích, động viên trẻ để gây
hứng thú cho trẻ.
- Các con vừa hát bài gì? (cây bắp cải) - Trẻ trả lời.
b.VĐTN : " chim mẹ chim con"
- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát chim mẹ chim con
- Cô cùng trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn VĐ theo lời
bài hát. Lời đầu bài hát “cô như …chim con” hai tay chỉ vào
ngực sau đó dang rộng đưa ra 2 bên. “Tung cánh…nhịp - Trẻ vận động.
nhàng” 2 tay dang 2 bên vẫy vẫy. “đêm tối …tìm về” tất cả
ngồi xuống. “ngủ ngon… ngủ ngon” 2 tay úp vào nhau vờ
ngủ
- Cô cùng trẻ vận động 2-3 lần
* Giáo dục trẻ biết yêu cha mẹ, yêu thiên nhiên , cây xanh , - Trẻ lắng nghe
biết chăm sóc bảo vệ môi trường sạch sẽ
Hoạt động 3 : Kết thúc:
- Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài vườn rau của - Trẻ VĐ làm chim
trường xem có những cây rau gì nhé ! bay nhẹ nhàng ra
sân
A.CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây rau bắp cải.
2, Chơi vận động : Nu na nu nống.
3, Chơi tự do : Vẽ tự do, xé lá cây …
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Quan sát tranh ảnh đồ chơi một số loại quả mà biết
- Tập vận đông “cây cao cây thấp , ném vào đích”
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.........................................................................................
…………………………………………………………………………………………

22
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ BA
( Ngày 8 tháng 2 năm 2022)
I . Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số quả có một hạt như (quả xoài , ..)
- Hát bài : Đố quả
II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp
III. Hoạt động có có mục đích : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: VĐCB: Ném xa vào đích 1,2m.
BTPTC: Cây cao, cây thấp.
TCVĐ: Phi ngựa.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể" ném trúng đích 1,2m" bằng bao cát.Trẻ tập bài tập "BTPTC" và biết
chơi "TCVĐ" cùng các bạn.
b. Kĩ năng.
- Trẻ thực hiện phối hợp vận động tay- mắt, ném vào đích xa 1- 1,2m. Phát triển sự
nhanh nhẹn, khéo léo. Phát triển cơ bắp và kỹ năng ném trúng được vào đích không
ném ra ngoài Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ, biết chơi các trò chơi.
c. Thái độ.
- Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui
vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1bóng, cột ném có vòng để trẻ ném bóng vào đích .
- xắc xô, vạch xuất phát, gậy TD
- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 : Ổn định :Kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
Khởi động: Trẻ và cô đi theo 1 hàng, đi theo các kiểu: nhanh, - Trẻ khởi động.
chậm, chậm dần. Cho trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn.
HĐ2 : Trọng động:
a, BTPTC : Cây cao cây thấp
Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác
- Động tác 1: Cây cao (3lần). - Trẻ tập

23
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi . Cô nói “ Cây cao”:
trẻ giơ 2 tay lên cao, hạ xuống về TTCB.
- Động tác 2. Hái hoa (4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ hái hoa”,
trẻ cúi người về phía trước, tay vờ ngắt hoa. Đứng thẳng người
lên, nói “ hoa đẹp quá”.
- Động tác 3: Cây thấp ( 3lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ cây thấp”,
trẻ ngồi xổm về tư thế chuẩn bị.
Hỏi trẻ vừa tập bài tập gì ?(cây cao cây thấp ) - Trẻ trả lời.
b) VĐCB: Ném xa vào đích 1,2m.
- Lần 1: Cô làm mẫucho trẻ quan sát.
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các động tác. -Trẻ chú ý quan sát.
- Ở TTCB cô đứng thẳng trước vạch xuất phát, 2 mắt nhìn
thẳng, khi có hiệu lệnh cô đứng chân phải bước lên trước, - Trẻ lắng nghe và
chân trái phía sau, tay phải cầm túi cát đưa ngang ngực, mắt cô
nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh “ ném”, cô đẩy mạnh tay
về phía trước ném bóng vào trúng đích
- Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý ( chân
không dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn thẳng vào đích và để
tay ngang ngực ném mạnh bóng vào đích).
- Cô vừa thực hiện vận động gì?(ném vào đích) - Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện vận động:
- Cô mời 2-3 trẻ khá lên ném cho cả lớp xem. - Trẻ tập
+ Cô cho từng trẻ ném chú ý quan sát trẻ khi trẻ ném cô nhắc
trẻ ném đúng vào đích nếu trẻ ném sai cô sửa và yêu trẻ ném
lại.
- Khi trẻ ném cô rèn cho trẻ biết phối hợp tay, mắt, biết đổi tay
để ném khi trẻ ném được cô khuyến khích, động viên trẻ để trẻ
hứng thú tập, chú ý những trẻ yếu kém khi trẻ ném sai cô sửa
và yêu cầu trẻ ném lại.
- Cô chia lớp ra làm 2 tổ rồi cho thi nhau ném xem tổ nào ném - Tổ ném.
được nhiều bao cát vào đích.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?(ném vào đích ) - Trẻ trả lời.
c) TCVĐ: Phi ngựa
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Cô phát cho - Trẻ chơi.
mỗi trẻ 1 cây gậy, cô và trẻ cùng vận động theo bài hát
- Các con vừa chơi trò chơi gì?(Phi ngựa )
HĐ3 : Hồi tĩnh:
- Trẻ làm chim mẹ, chim con đi nhẹ nhàng theo cô khoảng 1 - Trẻ làm chim bay
phút nhẹ nhàng theo cô
A.CHƠI NGOÀI TRỜI
24
1, Quan sát: Cây bưởi
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do : Chơi cắp cua bỏ giỏ,nhặt rác, lá.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Hát bài : Đố quả
- Cô cho trẻ chơi thả đỉa ba ba.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
.

THỨ TƯ

( Ngày 9 tháng 1 năm 2022)

I. Đón trẻ :

- Trò chuyện với trẻ về một số quả nhiều hạt như quả : cam , bưởi , đu đủ ..

- Rèn trẻ kỹ năng biết ăn uống sạch sẽ như : rửa sạch . gọt vỏ bỏ hạt

II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp


III. Hoạt động có mục đích :PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Nhận biết : Qủa dưa hấu, chuột
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể nhận biết và gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của quả dưa hấu, chuột
như : tên gọi , hình dáng , màu sắc.
- Trẻ đếm được số lượng quả.
b. Kĩ năng.
25
- Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên quả dưa hấu, chuột (hình dáng,màu sắc mùi
vị) Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
- Phát triển tư duy phán đoán, nhận biết, so sánh.
c. Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động học, biết cách ăn và lợi ích dinh dưỡng của các loại
quả. Góp phần giáo dục trẻ yêu thiên nhiên,biết chăm sóc bảo vệ cây ăn quả, biết giữ
gìn vệ sinh khi ăn quả biết rửa sạch gọt vỏ , bỏ hạt
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh , đồ chơi một số loại quả
- Quả dưa hấu, chuột (thật) bỏ vào hộp làm hộp quà.
- Bài hát : Đố quả
- Chiếu trải để trẻ ngồi
- Đĩa , dĩa để bổ dưa hấu và lấy cho trẻ nếm .
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1 :
- Cô bố trí trẻ ngồi theo nhóm 3-4 trẻ .
- Cô phát cho mỗi trẻ môt đĩa yêu cầu trẻ bày các quả trong - Trẻ nhặt và bày
nhóm lên. vào đĩa.
- Cô cùng trẻ hát bài (đố quả )
Hỏi trẻ : Các con cùng cô vừa hát bài gì?(đố quả ) của tác giả -Trẻ hát.
Xanh Xanh - Trẻ trả lời.
+ Bài hát nói về những quả gì?(trẻ kể )
Đúng rồi đấy có rất nhiều loại quả , quả có vị chua , vị ngọt ,
quả có dạng hình tròn , hình dài , quả có màu đỏ , màu vàng
khác nhau . Hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về một loại
quả quen thuộc đó là quả dưa hấu, chuột nhé !
Hoạt động 2 : Nhận biết tập nói quả dưa hấu, dưa chuột.
- Các con ơi hôm nay trên đường cô tới lớp cô gặp bạn Thỏ
trắng . Bạn đã tặng cô một hộp quà , cô cùng các con mở xem Trẻ chú ý quan
hộp quà đó là gì nào ! sát và mở quà.
- Cô đưa hộp quà ra cho một trẻ lên mở : 1,2,3 mở
- Hỏi trẻ : Đó là gì?(quả dưa hấu, chuột)
- Cho 3, 4 trẻ nhắc lại tên quả và cho cả lớp nhắc lại (2-3 lần) - Trẻ trả lời.
- Bây giờ cô con mình cùng xem quả cam có những đặc điểm
gì nào
- Hỏi trẻ : + Quả dưa hấu có màu gì?(màu xanh)
- Đúng rồi quả có màu xanh là quả dưa hấu có hình tròn, màu - Trẻ trả lời.
xanh
+ Cô cho cả lớp nhắc quả dưa hấu 1/2 lần sau đó cô cho cá
nhân trẻ nói chú ý khi trẻ nói sai cô sửa và yêu cầu trẻ nói lại.
+ Quả dưa hấu có hình gì?( hình tròn)
26
+ Quả dưa hấu có màu gì?( màu xanh)
+ Quả dưa hấu da nhẵn hay sùi cô cho trẻ sờ vào để trẻ biết
Sau đó cô bổ dưa ra cho trẻ xem bên trong có màu gì rồi cho trẻ
ăn xem dưa hấu có mùi, vị ntn?(màu đỏ,vị thơm ăn rát ngon và
ngọt)
- Đúng rồi đây là quả dưa hấu có hình tròn, màu xanh, bên
trong có màu đỏ hạt màu đen
- Sau đó cô cho cả lớp nhận biết đến quả dưa chuột.
+ Cô đố cả lớp trên tay cô Thơm có quả gì?( dưa chuột)
+ Quả dưa chuột có màu gì?(màu xanh)
- Sau đó cô cũng cho trẻ nói như quả dưa hấu - Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ so sánh quả dưa hấu, chuột
+ Giống nhau đều là loại dưa và có màu xanh
+ Khác nhau dưa hấu có hình tròn bên trong có hạt màu - Trẻ so sánh.
đen,màu đỏ ăn rất ngọt và ngon.
+ Quả dưa chuột dài bên trong có màu trắng
+ Cô cùng cả lớp vừa nhậ biết tập nói quả gì ?( quả cam)
*Mở rộng:
- Ngoài quả dưa hấu, chuột ra còn rất nhiều loại quả gì nữa ? - Trẻ trả lời.
(như quả bưởi , quýt, táo , lê...) Hôm sau cô con mình cùng tìm
hiểu nhé . - Trẻ kể tên một
- Các con ạ dưa hấu, chuột ăn rất ngon ngọt và bổ rất nhiều số loại quả mà trẻ
VTM nhưng chúng mình nhớ khi ăn phải rửa sạch gọt vỏ bỏ hạt biết
vào thùng rác nhé ! -Trẻ lắng nghe
Hoạt động 3: - Trẻ hát và vận
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát : "Đố quả” rồi cho trẻ ra động.
sân chơi tự do và tắm nắng
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây rau bắp cải.
2, Chơi vận động : Nu na nu nống.
3, Chơi tự do : Vẽ phấn tự do, xé lá.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Cô cho trẻ hát bài đố quả.
- Chơi nu na nu nống.
E.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................

27
Kiến thức và kỹ năng của
trẻ…………………………………………………………. ..........................................
.........................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

THỨ NĂM
( Ngày 10 tháng 2 năm 2022)
I. Đón trẻ : I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về phòng bệnh covi-19 khi ra đường phải đeo khẩu trang, rửa
tay bằng xà phòng
- Dạy trẻ kỹ năng sống tránh xa những nơi không an toàn , không leo trèo bẻ cành
bứt lá cây xanh để cây luôn xanh tốt và làm môi trường xanh sạch đẹp
II. Thể dục buổi sáng : Thỏ con
III. Chơi tập có mục đích : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Thơ: Chăm rau.
1. Mục đích:
- Trẻ có thể đọc thơ "chăm rau" cùng cô.Trẻ hiểu được nội dung bài thơ:
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ, trả lời những câu hỏi
của qua những câu hỏi theo nội dung bài thơ rèn cho trẻ đọc đúng lời bài thơ.,
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động học, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các loại cây
2. Chuẩn bị:
-Tranh thơ chăm rau
- Que chỉ, mô hình vườn rau.
- Đài đĩa ghi bài “cây bắp cải”
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài.
- Cô cho trẻ quan sát mô hình vườn rau rồi trò chuyện về - Trẻ quan sát.
vườn rau có những loại rau gì?
+ Trong vườn có rất nhiều các loại rau, rau ăn lá, rau ăn củ - Trẻ trả lời
đấy.
- Đúng rồi trong vườn có rất nhiều loại rau đấy có một bài
thơ nói về rau vậy hôm nay cô con mình cùng đọc nhé..

28
Hoạt động 2: Thơ chăm rau
- Cô đọc diễn cảm lần 1, giới thiệu về tác phẩm. - Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?(chăm rau). - Trẻ trả lời.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
- Cô đọc lần 3, trích dẫn đàm thoại.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? (chăm rau).
- Câu 1:
+ Nhà có vườn gì?(vườn rau). - Trẻ trả lời
+ Em đã làm gì?(tưới nước, đuổi gà).
- À đúng rồi vậy bây giờ cả lớp ngồi lắng nghe cô đọc
nhé"nhà em có…đuổi gà".
- Câu 2:
+ Rau xanh ntn?(mãi ra)
+ Nhà ăn đầy đủ em thấy ntn?(em vui)
- Sau đó cô đọc tiếp câu thơ đó "rau xanh…em vui". .
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô theo móc xích từng câu "nhà… - Trẻ đọc.
vườn rau em…đuổi gà…em vui" cô chú ý lắng nghe trẻ đọc
rèn cho trẻ đọc đúng lời bài thơ 2-3 lần.
- Cô cho tổ thi nhau đọc cùng cô chú ý lắng nghe trẻ đọc - Tổ đọc
nếu trẻ đọc sai cô sửa và cho trẻ đọc lại câu thơ đó.
- Cô cho nhóm đọc cùng cô chú ý lắng nghe trẻ đọc khuyến
khích trẻ đọc to lời bài thơ.
- Cuối cùng cô cho cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần nữa khi trẻ
đọc cô để ý những trẻ yếu để rèn cho trẻ đọc được tốt hơn.
- Cô cùng cả lớp vừa đọc bài thơ gì?(chăm rau). -Trẻ trả lời
- Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ các loại rau như thường
xuyên tưới nước, nhổ cỏ để cho rau nhanh lớn cho các con
ăn có rất nhiều chất vi ta mina tốt cho cơ thể chúng mình
HĐ3.Trò chơi gieo hạt nẩy mần.
- Cô nói cách chơi cho trẻ nghe sau đó cô cho trẻ chơi 2-3 - Trẻ chơi.
lần cùng cô.
- Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài “em yêu cây xanh” (1-
2 lần). - Trẻ vận động
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây bưởi
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa.
3, Chơi tự do : Chơi cắp cua bỏ giỏ,nhặt lá, rác.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Cho trẻ chơi với đất nặn quả tròn
- Hát bài : Đố quả , chơi kéo cưa lừa xẻ.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
29
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ SÁU
( Ngày 11 tháng 2 năm 2022)
I. Đón trẻ :
- Cô cùng trẻ kể tên một số loại quả mà trẻ biết
- Rèn kỹ năng rửa tay cho trẻ.
II. Thể dục buổi sáng : cây cao cây thấp
III. Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KY NĂNG XH- TM
Đề tài: Tô màu quả xoài
1. Mục đích:
- Trẻ có thể biết sử dụng bút sát để tô màu quả xoài.
- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và
ngón tay, rèn trẻ kỹ năng tô.
- Trẻ tham gia hoạt động tạo hình, giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn sản phẩm sau khi
nặn. Biết vệ sinh rửa tay khi chơi với đất nặn
2. Chuẩn bị:
- Vật mẫu của cô.
- Mô hình nhà Bác gấu, bút sát của cô, trẻ (1đĩa quả)
- Đồ chơi một số quả có dạng hình tròn. Bài hát (đố quả )
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu bài
- Cô dẫn trẻ thăm nhà bác gấu và giới thiệu món quà cô -Trẻ quan sát.
định tặng bác gấu. Đó là đĩa quả: quả cam, quả táo, xoài to
nhỏ và có rất nhiều màu
- Vậy hôm nay cô con mình cùng tô màu quả xoài nhé .
Hoạt động 2: Tô màu quả xoài.

30
* Cô giới thiệu vật mẫu :
- Bạn búp đã làm món quà tặng bác Gấu cô con mình cùng - Trẻ quan sát
xem là gì nhé !(cho trẻ mở món quà ) hỏi trẻ :
+ Đây là gì ?( quả xoài) - Trẻ trả lời.
+ Quả xoài có màu gì? (màu vàng) .
Bây giờ các con quan sát cô tô trước nhé !
* Cô phân tích và làm mẫu
- Cô tô lần 1cho trẻ quan sát. - Trẻ chú ý quan sát
- Cô tô lần 2 vừa tô cô vừa nói cách tô tay phải cô cầm bút, cô làm mẫu.
tay trái cô giữ sách sau đó cô tô nhẹ nhàng chú ý khi tô
không được tô ra ngoài, tô đều tay để cho những nét tô
được đẹp.
- Cô cho trẻ cầm bút rồi làm động tác trên không cùng cô
lần nữa.
* Tiến hành cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1bút sát và sách để cho trẻ tô.
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý hướng dẫn, quan sát trẻ. Khi trẻ
tô chú ý nhắc nhở trẻ cách cầm bút tư thế ngồi ngay ngắn để
tô và nhắc trẻ không tô ra ngoài.
+Con đang tô gì?(quả xoài)
+Có màu gì?(màu vàng).
- Cô chú ý trẻ yếu kém nếu trẻ chưa tô được cô hướng dẫn
lại cách tô để trẻ tô tiếp
+ Cô cùng cả lớp vừa tô được gì?(quả xoài) - Trẻ trả lời.
* Nhận xét sản phẩm
+ Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ tự nhận xét.
+ Trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.
+ Cô khen trẻ.
GD trẻ : biết yêu quý các loại quả và các con nhớ ăn nhiều - Trẻ lắng nghe
các loại quả để có nhiều VTM cho da dẻ hồng hào học giỏi
thông minh
Hoạt động 3 : Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài : Đố quả - Trẻ hát và vân động
( 1 - 2 lần )cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi.
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1,Quan sát: Cây bắp cải.
2, Chơi vận động : Nu na nu nống.
3, Chơi tự do : Vẽ tự do,xé lá.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C.CHƠI TẬP
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh các loại quả
- Kể chuyện “quả thị “
31
D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 3 : Những bông hoa đẹp


( Thời gian thực hiện: Từ 14 / 2 đến 18 / 2/ 2022)
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Ngày 14 Ngày 15 Ngày 16 Ngày 17 Ngày 18
Hoạt
động
Đón trẻ - Cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, trẻ tự vào góc chơi.
- Cô sắp xếp góc chơi và cho trẻ chơi góc mà trẻ thích.
- Trò chuyện về cách phòng dịch bệnh sát covi -19
- TDBS:Tập với cành hoa
Chơi Âm nhạc Vận động NBTN Văn học Tạo hình
tập - Dạy Hát: - VĐCB: - Nhận biết - Thơ - Tô màu
buổi Bé và hoa Bò cao hoa hồng, “Hoa nở” nhị bông
sáng - VĐTN: bằng 2 bàn hoa cúc hoa.
có Cùng múa chân, 2 bàn
chủ vui. tay
đích - BTPTC:
Tập với
cành hoa.
Chơi - TCVĐ:
tập Con bọ
dừa.

Chơi - Góc phân vai: Người bán hoa.


theo ý - Góc hoạt động với đồ vật: xé dán làm các loại hoa cùng cô.
thích - Góc vận động: xây dựng công viên

32
Chơi Nội dung 1: - Quan sát: Cây hoa nhài nhật.
ngoài - Trò chơi vận động: Gà ra vườn hoa.
trời. - Chơi tự do: Cắp cua bỏ giỏ,in hoa, lá trên cát.
Nội dung 2 : Quan sát: Cây hoa đồng tiền
- Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do : Nhặt rác lá , tưới hoa.
- Chơi tập -Tập rửa - Tập rửa - Trò chơi: - Trò chơi: Sinh hoạt phát
buổi chiều. tay. tay, lau Quả gì biến Cái gì biến Bé ngoan
- Kể tay. mất. mất. Cuối tuần
chuyện " -Trò chơi: - Hát, vận - NH:Em ra
chiếc áo Kéo cưa động bài : vườn hoa
mùa lừa xẻ. Bé và hoa
xuân"
Ăn chiều - Cô cho trẻ ăn bữa chiều

V/S trả trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ


- Chuẩn bị đầy đủ tâm thế để trả trẻ
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ tập với cành hoa”.
1. Mục đích:
- Trẻ thực hiện được BTPTC.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở
trẻ.
Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: Cô phát cho trẻ 2 cành hoa, cho trẻ cầm ở 2 tay. Cô đi cùng với trẻ,
nhắc trẻ bước cao chân, giơ 2 tay lên vẫy hoa, bước nhỏ, giơ 2 cành hoa sang ngang
2 bên. Sau đó trẻ đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
- Động tác 1: vẫy hoa (3lần).
TTCB: Trẻ đứng tựn nhiên, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi . Cô nói “ Vẫy hoa”: trẻ giơ
2 tay lên cao vẫy hoa.
- Động tác 2. ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi, trẻ cúi người, 2 tay chạm
cành hoa xuống đất.
- Động tác 3: Trồng hoa ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi. Cô nói “ trồng hoa”, trẻ
ngồi xổm, gõ cành hoa xuống đất. về tư thế chuẩn bị.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi chơi trong vườn, đi bộ, nhẹ nhàng khoảng 1-2 phút.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi

33
1. Góc - Trẻ biết sử dụng - Giấy màu, Hoạt động 1: Đàm thoại, giới
hoạt động keo, hồ, phát huy sự keo, hồ, các thiệu các góc chơi.
với đồ vật stao, biết xé cánh bông hoa - Giờ hoạt động vui chơi của
Xé dán, hoa, lá hoa, biết các con đã đến rồi.
làm hoa ghép dán thành Ở góc hoạt động với đồ vật
cùng cô. bông hoa các con sẽ được chơi với các
2. Góc - Trẻ biết thực hiện - Quầy, sạp loại giấy màu và hoa
thao tác các vai chơi, nhập bán, 1 số loài - Ai thích chơi ỏ góc thao tác
vai. vai tốt, thể hiện hoa vai?
Người bán được vai chơi: biết - Khi chơi con phải làm gì?
hoa chào hàng, mời - Ở góc vận động con sẽ được
khách, trả tiền. xếp và tạo ra mô hình công
3. Góc vận - Trẻ biết xếp các - Bộ đồ chơi viên , khi vui chơi.
động khối hình và xây xếp hình Hoạt động 2: Tiến hành cho
- Xây dựng dựng mô hình thành - Mô hình trẻ chơi ở các góc.
công viên công viên có vườn vườn hoa , đồ - Trẻ đi về các góc chơi, trong
hoa và khu vui chơi. chơi khi trẻ chơi cô hướng dẫn và
- Trẻ biết chơi cùng nhập vai với trẻ.
các bạn, không Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ chơi.
tranh giành đồ chơi.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung 1: Quan sát : Cây nhài nhật
- Chơi vận động: Gà trong vườn
- Chơi tự do: Cắp cua bỏ giỏ,in hoa, lá trên cát.
*Mục đích: Trẻ nhận được tên gọi cây nhài nhật và nhận biết và gọi tên cây, biết tác
dụng trồng làm cảnh và cho môi trường xanh sạch đẹp
*Chuẩn bị: Trang phục cô trò sạch sẽ gọn gàng
- Giỏ,sỏi, hoa, lá nhựa.
- Mũ múa (mũ gà , mô hình chuồng gà và vườn hoa).
*Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ? (nắng hay mưa, ấm hay rét …)
- Dắt trẻ ra vườn trường quan sát . Hỏi trẻ :
+ Cô con mình cùng đang đứng ở đâu đây ?( sân trường )
+ Cô con mình cùng xem sân trường được trồng những cây gì ?
+ Đây là cây gì ?( cây nhài nhật )
+ Bạn nào có nhận xét về cây nhài nhật?
+ Cây nhài nhật có lá ntn?( lá nhỏ và hơi tròn)
+ Lá có màu gì ?(màu xanh)
- Đúng rồi đấy cây nhài nhật còn có hoa màu gì? (màu trắng, màu tím)

34
+ Trồng cây nhài nhật để làm gì?(trồng làm cảnh, và làm cho môi trường xanh
sạch đẹp đấy)
- Còn rất nhiều loại cây được trồng trên vườn đấy. Hôm sau cô con mình cùng tìm
hiểu nữa nhé. Các con biết chăm sóc như tưới cho cây, nhặt cỏ, bắt sâu …sẽ có một
vườn cây luôn xanh tốt và đẹp nhé !
HĐ2 : Chơi vận động: Gà trong vườn hoa
HĐ3 : Chơi cắp cua bỏ giỏ, in hoa lá trên cát.
Nội dung 2 :
- Quan sát: Cây hoa đồng tiền
- Chơi vận động: Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do: Nhặt rác lá ,tưới hoa.
*Mục đích: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật cây hoa đồng tiền. Giáo dục ý thức
bảo vệ cây trồng, biết ơn người trồng cây, biết được tác dụng lợi ích của cây hoa
đồng tiền.
*Chuẩn bị:
- Trang phục gọn gàng (cô và trẻ )
- Thùng rác, lá bình tưới hoa.
- Bài hát “Em yêu cây xanh”
*Tiến hành:
HĐ1: Quan sát
- Cô dẫn trẻ ra sân trường hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?( nắng hay mưa , ấm hay rét …)
- Cô dắt trẻ hướng ra cây hoa đồng tiền ngoài sân trường. Cô hỏi trẻ :
+ Đây là cây gì ?(cây hoa đồng tiền )
+ Chúng mình có nhận xét gì về cây hoa đồng tiền nào ?
+ Trên cây hoa đồng tiền có những gì ở trên cây kia ?(hoa, lá)
+ Lá có màu gì?( màu xanh)
+Hoa đồng tiền có màu gì?(màu vàng) .Cô có thể hỏi thêm trẻ .
- Các con có biết ngoài hoa đồng tiền ra còn có hoa gì nữa?(cây hoa lan,hoa cúc…)
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?(để cho cây có đủ nước nuôi cho cây xanh tốt)
+ Tưới nước ntn? Tại sao phải tìm nhặt sâu? Cô cho trẻ cùng tham gia nhổ cỏ cho
cây giúp cho cây mau lớn.
HĐ2: Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
HĐ3: Chơi tự do: Cô quản trẻ.

THỨ HAI
( Ngày 14 tháng 2 năm 2022)
I. Đón trẻ :

35
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa mà trẻ biết như hoa cúc, hoa hồng, hoa
đồng tiền...
- Rèn kỹ năng trẻ biết cách vệ sinh và phòng bệnh covi-19
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt độngcó mục đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XH-TM
Đề tài: NDTT: Dạy hát “ Bé và hoa”
VĐTN: Cùng múa vui.
1.Mục đích:
a. Kiến thức:
- Trẻ có thể hát thuộc bài hát "bé và hoa" ,VĐTN bài" cùng múa vui" cùng cô.
b. Kĩ năng:
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, dạy trẻ hát to, rõ
ràng (mùa xuân của bé, hoa hé miệng cười, hoa tươi ….).
c. Thái độ:
- Trẻ tham gia hoạt động âm nhạc, giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa, vâng lời
cô, biết ngồi trong lớp học múa hát với cô. Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên
2. Chuẩn bị:
- Đài ghi bài hát : Bé và hoa
- Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Xắc xô
- Tranh ảnh một số loại hoa, lọ hoa có hoa thật
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú, giới thiệu
bài.
- Hôm nay cô có 1 món quà tặng lớp mình đấy, các con - Trẻ quan sátvà trả lời
cùng chú ý xem đó là quà gì nhé!
- Cô cho trẻ mở món quà đó là gì ?(lọ hoa )
+ Lọ hoa có những bông hoa gì ?( hồng, cúc, thược dược - Trẻ trả lời.
…)
- Để có những bông hoa đẹp chúng mình phải chăm sóc - Trẻ chú ý lắng nghe.
bảo vệ vườn hoa không ngắt hoa bừa bãi . Hoa thường nở
nhiều vào mùa xuân. Cô có một bài hát rất hay, cô con
mình cùng hát nhé !
- Bây giờ các con nghe cô hát nhé !
Hoạt động 2:
a. Dạy hát: “ Bé và hoa”
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tác giả của nhạc sĩ
Thu Hiền. - Trẻ lắng nghe
- Cô vừa hát bài gì?(bé và hoa)
- Lần 2: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ trả lời.
+ Cô vừa hát bài gì ?(Bé và hoa )
36
+ Bài hát nói về ai ?( em bé và bông hoa)
+Hoa thường nở nhiều vào mùa nào?(mùa xuân)
+ Hoa nở như nụ cười của ai?(em bé) -Trẻ trả lời.
- Bài hát rất hay cô con mình cùng hát nhé !
- Tập thể hát móc xích theo lời bài hát(mùa xuân …bé)
(hoa …cười) từ đầu bài đến cuối bài cô chú ý dạy cho trẻ
hát to, rõ lời bài hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi,
động viên trẻ
- Cô cho cả lớp hát móc xích theo lời bài hát " Mùa xuân - Trẻ hát.
của bé…bé là hoa tười" cùng cô 2-3 lần.Cô chú ý lắng
nghe trẻ hát rèn cho trẻ hát đúng lời bài hát.
- Cô cho tổ hát cùng cô chú ý lắng nghe trẻ hát nếu trẻ hát - Tổ hát.
sai cô sửa và yêu cầu trẻ hát lại.
- Cho nhóm hát cùng cô lắng nghe trẻ hát khuyến khích - Nhóm hát.
động viên trẻ hát to rõ lời bài hát .
- Cá nhân trẻ hát chú ý lắng nghe trẻ hát nếu trẻ hát sai cô - Cá nhân hát.
sửa và động viên trẻ hát tiếp
- Sau đó cô cho cả lớp hát lại cùng cô lần nữa cô cùng trẻ
vỗ tay theo nhịp bài hát.
+ Cô cùng các con vừa hát bài hát gì?(bé và hoa) -Trẻ trả lời.
b.Vận động theo nhạc: Cùng múa vui.
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và vận động theo nhịp
bài hát cùng múa vui 2-3 lần cùng cô. - Trẻ vận động.
- Cô cùng cả lớp vừa vận động bài gì? ( cùng múa vui). - Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà , bố mẹ chăm ngoan đi
học ngoan đến lớp vâng lời cô giáo như bé và bông hoa
trong lời bài hát để bố mẹ đi làm.
Hoạt động 3:Kết thúc.
- Cô và trẻ cùng dạo nhau ra ngoài quan sát cây hoa nhài
nhật. - Trẻ đi cùng cô.
A. CHƠI NGOÀI TRƠI
1, Quan sát :Cây hoa nhài nhật
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do : Cắp cua bỏ giỏ, in hoa lá trên cát.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C.CHƠI TẬP
- Nhận biết một số loại hoa mà trẻ biết
- Hát bài : Bé và hoa
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.......................................

37
Tình trạng sức khỏe của trẻ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ…………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ BA
Ngày 15 tháng 2 năm 2022
(Dạy chiều thứ 2 ngày 14 tháng 1)
I.Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa mà trẻ biết
- Rèn kỹ năng trẻ biết một số kỹ năng thói quen vệ sinh để phòng bệnh covi-19
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III.Chơi tập có mục đích : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: VĐCB: Bò bằng 2 bàn chân 2 bàn tay
BTPTC: tập với cành hoa
TCVĐ: Con bọ dừa
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể "bò bằng 2 bàn tay 2 bàn chân" tập BTPTC " tập với cành hoa", biết chơi
TCVĐ " con bọ dừa " cùng cô và các bạn.
b. Kĩ năng.
- Phối hợp tay chận cơ thể trong vận bò bằng 2 bàn tay, 2 bàn chân. Phát triển sự
nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ kỹ năng bò bằng 2 bàn chân, 2 bàn tay khi bò đầu gối
thẳng lưng thẳng và 2 bàn chân và 2 bàn tay phải sát sàn đúng theo yêu cầu của cô
giáo.
c. Thái độ:
- Rèn luyện thói quen tập TDTT giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 cành hoa, hoa của cô.
- Phòng tập sạch sẽ
- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Ổn định, gây hứng thú:

38
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
HĐ1 : Khởi động: Cô phát cho trẻ 2 cành hoa, cho trẻ cầm - Trẻ KĐ.
ở 2 tay. Cô đi cùng với trẻ, nhắc trẻ bước cao chân, giơ 2
tay lên vẫy hoa, bước nhỏ, giơ 2 cành hoa sang ngang 2
bên. Sau đó trẻ đứng thành 2 hàng ngang.
HĐ2 : Trọng động:
a, BTPTC : Tập với cành hoa
- Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác của bài tập (tập 2 - Trẻ tập
lần)
- Động tác 1: vẫy hoa ( 3 lần).
- TTCB: Trẻ đứng tựn nhiên, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi .
- Cô nói “ Vẫy hoa”: trẻ giơ 2 tay lên cao vẫy hoa.
- Động tác 2. ( 3-4 lần)
- TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi,
trẻ cúi người, 2 tay chạm cành hoa xuống đất.
- Động tác 3: Trồng hoa ( 4-5 lần).
- TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi. -
- Cô nói “ trồng hoa”, trẻ ngồi xổm, gõ cành hoa xuống đất.
về tư thế chuẩn bị. - Tập với cành hoa
- Hỏi trẻ vừa tập bài tập gì ?(tập với cành hoa)
b) VĐCB: Bò bằng 2 bàn chân và 2 bàn tay
- Lần 1: Cô làm cho trẻ quan sát. - Trẻ chú ý quan sát.
- Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích động tác.
( Ở TTCB cô chống 2 bàn tay và 2 bàn chân phía sau trước
vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bò cô bò bằng 2 bàn chân
và 2 bàn tay không được khuỵu gối và lưng thẳng cứ thế bò
đến đích và đứng xuống cuối hàng. Phối hợp chân nọ tay
kia)
- Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý (bò
bằng 2 bàn chân và 2 bàn tay không khuỵu gối lưng thẳng,
bò phối hợp chân nọ tay kia) .
- Cô vừa thực hiện vận động gì?( bò bằng 2 bàn tay và 2 -Trẻ trả lời.
bàn chân).
- Cô cho 2-3 trẻ khá lên tập cho cả lớp xem .
- Sau đó cô cho lần lượt từng trẻ lên tập cô chú ý quan sát - Trẻ tập
trẻ nếu trẻ bò sai cô sửa và cho trẻ bò lại rồi cho trẻ quay về
vị trí ban đầu.
- Cô chia lớp thành 2 tổ thi nhau để bò.
+ Cô cho cá nhân trẻ lên thực hiện vận động chú ý rèn cho
trẻ bò phối hợp chân, tay để bò.
- Khi trẻ bò cô khuyến khích trẻ bò phối hợp chân, tay để
bò trẻ nào bò được cô khuyến khích động viên trẻ bò để tạo
39
hứng thú cho trẻ bò
- Khi trẻ bò nếu trẻ nào chưa bò được cô giúp trẻ bò lại rồi
để trẻ bò.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?( bò bằng 2 bàn chân - Trẻ trả lời.
và 2 bàn tay)
c) TCVĐ: Con bọ dừa
Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. 2tay cô - Trẻ chơi cùng cô và
chống xuống đất, 2 đầu gối khuỵu xuống. Cô vừa bò vừa các bạn.
hát” Con bọ dừa”, khi đến câu ối ối… các con nằm ngửa ra
sàn nhà và giơ chân lên đạp đạp nhé
Các con vừa chơi trò chơi gì?(con bọ dừa) - Trẻ trả lời.
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ.
HĐ3 : Hồi tĩnh:
-Trẻ bay nhẹ nhàng theo cô ra quan sát vườn hoa của - Trẻ bay nhẹ nhàng
trường
A. CHƠI NGOÀI TRỜI :
1, Qua sát: Cây hoa đồng tiền.
2, Chơi vận động : Trời nắng tời mưa .
3, Chơi tự do : Nhặt rác lá , tưới hoa.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Hát bài : Bé và hoa
- Nghe hát : Ra vườn hoa em chơi
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ…………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kiến thức và kỹ năng của trẻ …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ TƯ

40
Ngày 16 tháng 2 năm 2022
( Dạy sáng thứ 3 ngày 15 tháng 2)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về vườn hoa của trường
- Rèn kỹ năng trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Chơi tập có mục đích : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Nhận biết hoa hồng, hoa cúc
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể nhớ được tên gọi hoa hồng, hoa cúc. Biết được một số đặc điểm nổi bật
như màu sắc, hình dáng, mùi thơm và tác dụng của hoa hồng, hoa cúc.
- Trẻ biết đếm được số lượng của hoa.
b. Kĩ năng.
- Phát triển các giác quan: sử dụng các giác quan (nghe , nhìn, sờ, ngửi) để khám phá
đặc điểm của hoa.
- Phát triển tư duy: phán đoán, nhận biết, so sánh.
c. Thái độ.
- Trẻ hứng thú tham gia học tập cùng cô, qua bài học giáo dục trẻ biết ích lợi của các
loài hoa, biết chăm sóc và bảo vệ vườn hoa, giáo dục trẻ yêu thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:
- Tranh , mô hình về một số loại hoa gần gũi với trẻ
- Lọ hoa có: Hoa hồng , hoa cúc ( hoa thật.)
- Bài hát “bé và hoa”
- Tranh lô tô
- Câu đố (hoa hồng , hoa cúc )
4. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1:
- Bố trí trẻ ngồi theo nhóm 3-4 trẻ thành 1 nhóm.
- Cô cùng trẻ hát bài “bé và hoa”. - Trẻ hát và trò
- Hỏi trẻ : Cô vừa hát bài hát gì ? (bé và hoa) chuyện cùng cô
- Trò chuyện với trẻ : Bạn búp bê tặng lớp mình một món quà
bây giờ cô cùng cả lớp mở ra xem đó là món quà gì nhé !
- Cô cho một trẻ lên mở : hỏi trẻ - Trẻ trả lời.
+ Món quà bạn búp bê tặng là gì? ( lọ hoa) Cô con mình cùng
quan sát lọ hoa có những bông hoa gì nhé !
Hoạt động 2:Nhận biết tập nói hoa cúc, hoa hồng.
- Cô đưa bông hoa hồng ra hỏi trẻ : -Trẻ quan sát
+ Hoa gì đây các con ?(hoa hồng)
+ Bạn nào có nhận xét về hoa hồng nào ? - Trẻ trả lời
+ Hoa hồng màu gì ?(màu đỏ )
41
- Cô tách một cánh hoa hồng hỏi trẻ :
+ Cánh hoa ntn ? (tròn hơi bầu )
+ Tách ở giữa bông hoa ra có gì nào ?(có nhị hoa )
- Cô cho trẻ ngửi có mùi ntn ?(thơm )
+ Lá hoa đâu ?( trẻ chỉ )
+ Lá hoa ntn ? ( tròn bầu nhỏ )
+ Có màu gì ?(màu xanh)
- Có nhiều loại hoa hồng có màu khác nhau như màu ; Vàng ,
trắng , đào , …)giờ học hôm sau cô con mình cùng quan sát
nhé !
- Cô tóm tắt lại toàn bộ như : Tên gọi , đặc điểm nổi bật của
hoa hồng và cho một vài trẻ nhắc lại .
- Hỏi trẻ : Vừa quan sát hoa gì?(hoa hồng). - Trẻ lắng nghe
Giáo dục trẻ : Hoa hồng rất đẹp dùng để trang trí trong
những ngày lễ tết và hoa hồng còn chữa ho , làm nước hoa
đấy . Các con phải biết chăm sóc như tưới cho cây , bắt sâu
nhổ cỏ, không ngắt hoa bừa bãi nhé!
* Quan sát hoa cúc
- Cô lấy bông cúc ở trong lọ ra Hỏi trẻ :
+ Hoa gì đây ?(hoa cúc )
- Tương tự như hoa hồng cô cũng hỏi trẻ như : (tên gọi , đặc -Trẻ quan sát.
nổi bật hư (màu xắc , hình dáng , tác dụng , mùi thơm …) -Trẻ trả lời.
( hoa cúc cánh dài , nhỏ có nhiều cánh , màu vàng ..)
- Có nhiều loại hoa cúc có màu khác nhau như ( trắng , đỏ , - Trẻ lắng nghe và
tím , …)giờ học hôm sau cô con mình cùng quan sát nhé ! trẻ lời các câu hỏi
* So sánh hoa cúc , hoa hồng .
- Giống nhau : đều có mùi thơm , cắm lọ trang trí những - Trẻ so sánh.
ngày lễ tết và .
- Khác nhau : + Hoa cúc cánh nhỏ dài , màu vàng , lá cúc
nhỏ dài .
+ Hoa hồng cánh bầu tròn , có màu đỏ , lá hoa bé tròn bầu .
* Mở rộng : Ngoài hoa cúc , hồng ra còn có nhiều loại hoa
khác nhau như : hoa đào , hoa thược dược , hoa đồng tiền , - Trẻ lắng nghe
hoa lan , hoa sen …Giờ học hôm sau cô con mình cùng tìm - Trẻ chơi
hiểu nhé
Hoạt động 3:
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài ( ra vườn hoa em chơi ) ( 1- - Trẻ vận động
2 lần )
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây hoa nhài nhật.
2,Chơi vận động : Gà trong vườn hoa
3, Chơi tự do : Cắp cua bỏ giỏ, in bông hoa, lá trên cát.
42
B. CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU :
- Đọc bài thơ : Hoa nở
- Hát bài : bé và hoa
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do………………………
Tình trạng sức khỏe của trẻ ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kiến thức và kỹ năng của trẻ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

THỨ NĂM
Ngày 16 tháng 2 năm 2022
( Dạy chiều thứ 3 ngày 15 tháng 2)

I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về vườn hoa của trường có những loại hoa gì ?
- Dạy trẻ biết tiết kiệm nước khi trẻ rửa tay dưới vòi nước
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Thơ “ Hoa nở”
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể biết tên bài thơ “hoa nở”. Trẻ đọc thơ cùng cô.
b. Kĩ năng.
- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ dạy trẻ đọc
được những từ láy: Tim tím, trắng tinh, xinh xinh .
c. Thái độ.

43
- Trẻ tham gia các hoạt động học, giáo dục trẻ biết ý thức bảo vệ cây xanh, biết
chăm sóc vườn hoa không bẻ hoa bừa bãi và dẫm đạp lên cây hoa . Biết bắt sâu nhổ
cỏ …
2. Chuẩn bị:
- Tranh thơ : Hoa nở, lọ hoa thật.
- Tranh ảnh một số loại hoa
- Bài hát : bé và hoa , em ra vườn hoa
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài.
- Cô cùng trẻ hát bài : Bé và hoa Trẻ hát và trả lời
- Hỏi trẻ : + Cô vừa hát bài gì ?(bé và hoa )
- Các con ạ mùa xuân đến cây cối đâm tồi nảy lộc hoa thi
đua nhau nở . Có một bài thơ rất hay được tác giả nói về
một số loại hoa đấy . Đó là bài thơ “Hoa nở” Bây giờ cô
con mình cùng đọc nhé !
Hoạt động 2: Đọc thơ “Hoa nở”
* Đọc mẫu:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm lần 1 giới thiệu tên bài thơ , tác - Trẻ lắng nghe.
giả Cao Ngọc Hà.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? ( hoa nở). - Trẻ trả lời
- Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Hỏi trẻ tên bài thơ là gì ?(hoa nở).
- Lần 3: Cô đọc trích dẫn và đàm thoại nội dung. - Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? ( hoa nở). - Trẻ trả lời.
- Câu 1:
+ Hoa cà có màu gì? (tím). - Trẻ trẻ lời
+ Hoa huệ có màu gì?(màu trắng).
+ Hoa gì bé nhỏ xinh xinh?(hoa nhài).
- À đúng rồi, vậy bây giờ cả lớp ngồi ngoan nghe cô đọc
nhé " hoa cà… trắng tinh".
- Câu 2:
+ Hoa nhài ntn? ( xinh xinh ). -Trẻ trả lời
+ Đua nhau làm gì? ( cùng nở).
- Cô đọc tiếp câu 2 cho trẻ nghe " hoa nhài…cùng nở".
- Bài thơ rất hay, cô con mình cùng đọc , cô cho cả lớp đọc
móc xích từng câu thơ " hoa cà…cùng nở" cùng cô 2-3 lần,
cô chú ý lắng nghe trẻ đọc rèn cho trẻ đọc đúng lời bài thơ - Trẻ đọc thơ.
ở các từ " tim tím, trắng tinh".
- Cô cho tổ đọc cùng cô chú ý lắng nghe trẻ đọc rèn cho trẻ
đọc to lời bài thơ.
- Cô cho nhóm đọc cùng cô chú ý lắng nghe trẻ đọc nếu trẻ
44
đọc sai cô sửa và yêu cầu trẻ đọc lại, khuyến khích động
viên trẻ .
- Cho cá nhân trẻ đọc cùng cô chú ý lắng nghe trẻ đọc nếu
trẻ đọc sai cô sửa và yêu cầu trẻ đọc lại câu thơ đó.
- Cô cho cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần nữa .
- Hỏi trẻ : Cô vừa đọc bài thơ gì ?(Hoa nở ) - Trẻ trả lời
* Giáo dục trẻ : Trẻ biết yêu quý các loại hoa , biết chăm
sóc bảo vệ vườn hoa như bắt sâu nhổ có không bẻ hoa bừa
bãi để cho vườn hoa có nhiều bông hoa đẹp
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ vận động bài hát “Em ra vườn hoa” ( 1 – 2 - Trẻ vận cùng cô
lần )
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát : Cây hoa đồng tiền. .
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3 Chơi tự do : Nhặt rác lá , tưới hoa.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Cho trẻ chơi với đất nặn
- Nghe hát bài : Em ra vườn hoa, cô cho trẻ chơi nu na nu nống.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do…………………………
Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………………………………
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ…………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kiến thức và kỹ năng của trẻ…………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ SÁU
Ngày 17 tháng 2 năm 2022
(Dạy sáng thứ 4 ngày 15 tháng 2)
I. Đón trẻ :

45
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân ntn? (ấm áp, mưa phùn, cây cối đâm
trồi nảy lộc, chim hót líu lo, hoa thi đua nở
- Rèn kỹ năng trẻ biết giữ gìn vệ sinh để phòng tránh bệnh tật
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích :PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XH- TM
Đề tài: Tô màu nhị hoa .
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể cầm bút sáp để tô màu nhị hoa.
b. Kĩ năng.
- Rèn khả năng cầm bút đúng tay phải, tư thế ngồi.
c. Thái độ.
- Trẻ tham hoạt động tạo hình, tạo được sản phẩm đẹp, giáo dục trẻ biết chăm sóc,
bảo vệ hoa, biết giữ gìn vệ sinh như rửa tay sau khi tô xong .
2. Chuẩn bị:
- Vật mẫu của cô.
- Mỗi trẻ 1 giấy A3 cô đã in sẵn bông hoa.
- Lọ hoa thật
- Bài hát : Bé và hoa
3. cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài “Bé và hoa” - Trẻ hát
- Hỏi trẻ : Cô con mình vừa hát bài gì ?(Bé và hoa ) - Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ kể một số loại hoa mà trẻ biết - Trẻ kể
- Cho trẻ quan sát lọ hoa thật : Hỏi trẻ
+ Lọ hoa có những bông hoa gì ? (Trẻ trả lời )
- Có rất nhiều loại hoa màu xắc khác nhau như : Màu vàng, - Trẻ lắng nghe
màu đỏ . Vậy hôm nay cô con mình cùng tô màu nhị hoa.
Hoạt động 2: Tô màu nhị hoa .
- Cô cho trẻ quan sát vật mẫu.
- Cô có gì đây? (bông hoa ). -Trẻ quan sát vật
- Bông hoa có màu gì? ( đỏ , vàng…). mẫu.
+ Nhị hoa có màu gì? ( vàng ). - Trẻ trả lời.
- Vậy muốn tô được nhị bông hoa các con ngồi ngoan xem
cô tô trước tay trái cô đè giấy tay phải cô cầm bút bằng 3
đầu ngón tay cái giữa trỏ, cô tô từ ngoài vào trong, tô đều,
đẹp không tô ra ngoài sau đó cô tô đến cánh hoa cô cũng tô - Trẻ chú ý quan sát.
từ ngoài vào trong.
- Cô trò chuyện với trẻ về cách tô, về tư thế ngồi trước khi
tô. - Trẻ thực hiện.
- Sau đó cô phát cho mỗi trẻ 1 hộp bút sáp, giấy A3 cô vẽ
46
mờ sẵn rồi để trẻ tô, cô chú ý quan sát trẻ thực hiện, tư thế
ngồi khi tô .
- Cô hướng dẫn trẻ tô chú ý ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, tay
trái đè giấy, tay phải cầm bút để tô, tô từ ngoài vào trong,
trẻ nào tô được cô có thể hỏi trẻ.
+ Con đang làm gì? ( tô màu). -Trẻ trả lời.
+ Tô màu cái gì ? ( nhị hoa).
+ Nhị hoa có màu gì? ( màu vàng).
- Động viên khuyến khích trẻ tô tiếp, chú ý đến những trẻ
yếu kém nếu trẻ chưa tô được cô có thể giúp trẻ nói lại cách - Trẻ trưng bày sản
tô rồi để trẻ tô tiếp. phẩm và tự nhận xét
* Nhận xét sản phẩm
+ Trẻ trưng bày sản phẩm.
+ Trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.
+ Con thấy bạn nào tô đẹp? - Trẻ trả lời
+ Nhị hoa bạn tô ntn?
+ Nhị hoa con tô được đâu ?(Có màu gì?)
- Giáo dục trẻ : biết giữ gìn sản phẩm đẹp, và rửa tay sạch
sẽ khi tô xong. - Trẻ vận động
Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cô cùng trẻ vận động hát bài :“Em ra vườn hoa”1-2 lần
cho trẻ đi nhẹ nhàng cất đồ chơi và đi rửa tay sạch sẽ
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát :Cây hoa nhài nhật.
2, Chơi vận động : Gà trong vườn rau.
3, Chơi tự do : Cắp cua bỏ giỏ, in bông hoa, lá trên cát.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Đọc bài thơ : Hoa nở, chơi nu na nu nống.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.........................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

47
TUẦN 4 : Em yêu cây xanh.
( Thời gian thực hiện:)
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày
Hoạt
Động

Đón trẻ - Trẻ đã đi vào nề nếp, quen với trường lớp, bạn bè, cô giáo. Cô nhắc
trẻ chào cô, chào mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, trẻ tự vào
góc chơi.
- Trò chuyện với trẻ về ngày 8/3
- Cô sắp xếp góc chơi và cho trẻ chơi góc mà trẻ thích.
- TDBS: Thỏ con.
Chơi Âm nhạc Vận động NBTN Văn học Tạo hình
tập - Nghe Hát -VĐCB: Tập - Nhận biết - Truyện: - Xếp bệ
buổi : Em yêu bò theo Cây thiết Cây táo đặt lọ hoa.
sáng cây xanh. đường mọc lan.
có -VĐTN: zích zắc
chủ Bóng tròn -TCVĐ:
đích to. Trời
Chơi nắng,trời
tập mưa
- BTPTC:
Thỏ con.
Chơi - Góc phân vai: Gia đình đi mua cây cảnh.
theo - Góc hoạt động với đồ vật: Ghép lá, xếp ghép các loại cây.
ý - Góc vận động: chở cây ra chợ hoa bán.
thích
Chơi Nội dung 1: - Quan sát: Cây xanh .
ngoà - Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ.
i - Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt, xích đu.
trời. Nội dung2 : - Quan sát : Cây sấu.
- Chơi vận động : Gà trong vườn rau
- Chơi tự do : Nhặt rác lá , vẽ phấn, tưới cây.

48
Ăn trưa - Cô cho trẻ ăn bữa trưa
- Cho trẻ ngủ
- Cho trẻ ăn bữa phụ
Chơi tập -Tập rửa - Tập rửa - Trò chơi: - Trò chơi: -Trò chơi: Tay đẹp.
buổi chiều. tay. tay, lau Quả gì Cái gì biến Sinh hoạt
-Kể tay. biến mất. mất. Phát bé
chuyện - Trò chơi: - Hát, vận - NH: Lý Ngoan
"cây táo" Kéo cưa động: lời cây xanh Cuối tuần
lừa xẻ. chào buổi
sáng
Ăn chiều - Cô cho trẻ ăn bữa chiều

V/S trả trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ


- Chuẩn bị đầy đủ tâm thế để trả trẻ
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ Thỏ con”.
1. Mục đích:
- Trẻ thực hiện được BTPTC.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở
trẻ.
Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: Cô và trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( nhanh –
chậm, nhấc cao chân).
Trẻ đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
- Động tác 1: Thỏ vươn vai ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay để sau lưng. Cô nói “ thỏ vươn vai”: trẻ vươn
cao 2 tay lên đầu rồi hạ xuống.
- Động tác 2: Thỏ nhổ cà rốt. ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay chống hông. Cô nói “ thỏ nhổ củ cải”, trẻ cúi
người, 2 tay chạm đất.
- Động tác 3: Thỏ nhảy ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2tay chống hông. Cô nói “ thỏ nhảy”, trẻ bật cao.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi chơi trong vườn, đi bộ, nhẹ nhàng khoảng 1-2 phút.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi
1. Góc - Trẻ biết xếp - Một số tranh Hoạt động 1: Đàm thoại, giới
hoạt động ghép cây bằng các ghép bìa, hột, thiệu các góc chơi.
với đồ vật hột hạt, biết ghép hạt, lá cây. - Giờ hoạt động vui chơi của
Ghép lá, lá, chơi đoàn kết các con đã đến rồi.

49
xếp ghép với các bạn… Ở góc hoạt động với đồ vật các
các loại con sẽ được chơi với các hột,
cây. hạt.
2. Góc - Trẻ biết thực - các gian hàng - Ai thích chơi ỏ góc thao tác
thao tác hiện các vai chơi,bày cây, 1 số vai?
vai. nhập vai tốt, thể chậu cây - Khi chơi con phải làm gì?
Gia đình đi hiện được vai - Ở góc vận động các con sẽ
mua cây chơi: Bố mẹ dẫn được xem rất nhiều đồ chơi các
cảnh. con đi chợ. Biết loại rau , quả , hoa về các loại
chọn những loại cây.
cây đẹp về trang Hoạt động 2: Tiến hành cho trẻ
trí. chơi ở các góc.
3. Góc vận - Trẻ nhận biết - Đồ chơi hoa, - Trẻ đi về các góc chơi, trong
động được một số loại quả ,rau khi trẻ chơi cô hướng dẫn và
- Chở cây cây hoa , rau …. - Ô tô , mô hình nhập vai với trẻ.
ra chợ hoa - Trẻ biết chơi vườn cây. *Kết thúc:Trẻ thu dọn đồ chơi.
bán cùng các bạn,
không tranh giành
đồ chơi.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung 1 :
- Quan sát: Cây xanh.
- Chơi vận động: Mèo và chim sẻ.
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt, xích đu.
*Mục đích: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật cây xanh. Giáo dục ý thức bảo vệ cây
trồng, biết ơn người trồng cây, biết được tác dụng lợi ích của cây xanh.
*Chuẩn bị:
- Trang phục gọn gàng, mũ mèo, mũ chim (cô và trẻ )
- Đồ chơi ngoài trời…
- Bài hát “Em yêu cây xanh”
*Tiến hành:
HĐ1: Quan sát
- Cô dẫn trẻ ra sân trường hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?( nắng hay mưa , ấm hay rét …)
- Cô dắt trẻ hướng ra cây xanh ở khu vườn của trường. Cô hỏi trẻ :
+ Đây là cây gì ?(cây xanh)
+ Chúng mình có nhận xét gì về cây xanh ntn?
+ Trên cây xanh có những gì ở trên cành cây ?(trồi non và lá )
+ Nhìn cây xanh ntn ?(xanh mơn mở của những lá non)
+ Phía trên còn có những gì nào?(có nhiều cành, lá)
- Các con có biết vì sao hôm nay cây xanh tốt và lại có rất nhiều những chiếc lá non
đang mơn mởn .
50
- Đây là cây xanh có gốc, thân, cành, lá, thân cây có màu nâu,cành toả nhiều bbongs
mát để cho chúng mình hàng ngày chơi vậy các con phải thường xuyên nhổ cỏ tưới
nước để cây luôn xanh tốt nhé.
HĐ2: Chơi vận động: mèo và chim sẻ:
Cô giả làm mèo con, trẻ làm chim sẻ đi kiếm mồi. Khi chim sà xuống đường thì
mèo chạy ra bắt, các chú chim phải chạy nhanh về tổ, sau đó cô cho trẻ tự chơi ( 3- 4
lần).
HĐ3: Chơi tự do: Cô quản trẻ.
Nội dung 2 :
- Quan sát: Cây sấu
- Chơi vận động : Gà trong vườn rau
- Chơi tự do : Nhặt rác lá , vẽ phấn, tưới cây.
* Mục đích :
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của cây sấu.
- Trẻ biết tác dụng của cây sấu.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại cây luôn xanh tốt và cho nhiều bóng
mát.
* Chuẩn bị :
- Trang phục gọn gàng, mũ gà, mô hình vườn rau, phấn, bình tưới cây.
- Thùng đựng rác
* Tiến hành :
HĐ1 : quan sát
- Cô dát trẻ ra ngoài sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiêt ngày hôm đó ntn ?...
- Đưa trẻ đến thăm quan sân trường . Cô hỏi trẻ :
+ Cô con mình đang đứng ở đâu đây ?(sân trường )
+ Thế đây là cây gì ?( cây sấu)
+ Con chỉ lá cây đâu ? (trẻ chỉ )
+ Lá có màu gì?(màu xanh)
+ Đây là cái gì ?(cành)
+ Muốn cho cây luôn xanh tốt con phải làm gì?(chăm sóc, tưới cho cây)?...
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vườn hoa như bắt sâu nhổ cỏ , tưới nước cho hoa
HĐ2 : Chơi vận động : gà trong vườn rau
HĐ3 : Chơi tự do : Nhặt rác lá , phấn vẽ, tưới cây.

THỨ HAI
(Dạy chiều thứ hai 14/2)
I.Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số loại cây xanh , rau , quả
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh cho da dẻ hồng hào .
51
II.Thể dục buổi sáng : Thỏ con
III.Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XH- TM

Đề tài : Nghe hát : Em yêu cây xanh


VĐTN : Bóng tròn to.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể chú ý lắng nghe cô hát bài hát "Em yêu cây xanh" vận động theo nhạc
bài" bóng tròn to".
b. Kĩ năng .
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Biết phối hợp
vận động nhịp nhàng theo lời bài hát (bóng tròn to).
c. Thái độ.
-Trẻ tham gia hoạt động hát, giáo dục trẻ biết yêu quý các loại cây, biết ngồi trong
lớp học múa hát với cô.
2. Chuẩn bị:
- Đài ghi bài hát “em yêu cây xanh”,“bóng tròn to”
- Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Mô hình cây xanh có một số loại cây cả cây ăn quả…
- Xắc xô , trống lắc …
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT

52
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú, giới thiệu
bài.
- Cô cho trẻ quan sát mô hình vườn cây và trò chuyện cùng - Trẻ quan sát.
trẻ về vườn cây có những loại cây gì?(cây đủ, cây chuối, cây
bàng..) - Trẻ trả lời.
- Có rất nhiều loại cây hình dáng khác nhau. Cô có 1 bài hát - Trẻ chú ý lắng
rất hay về các loại cây đó, đó là bài “em yêu cây xanh”,hôm nghe.
nay cô sẽ hát tặng cho các con nghe nhé!
Hoạt động 2 : Nghe hát bài : Em yêu cây xanh
Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tác giả của nhạc sĩ - Trẻ lắng nghe
Hoàng Yến.
- Cô vừa hát bài gì?(em yêu cây xanh) - Trẻ trả lời
Lần 2: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, giới thiệu nội
dung bài hát.
- Cô vừa hát bài gì? (em yêu cây xanh)
* Đàm thoại theo nội dung bài hát - Trẻ trả lời.
+ Bài hát nói về cây xanh.
+ Em thích trồng gì?(cây xanh).
+ Để làm gì?(cho con chim nhảy nhót và nhiều bóng mát)
+ Cô dạy em ntn?(yêu cây xanh).
+ Trồng cây xanh để làm gì?(ra hoa, quả)
- Sau đó cô mở băng cho trẻ nghe hát và mời trẻ đứng lên - Trẻ chú ý nghe
lắc lư theo lời bài hát cùng cô 2 lần.
- Cô cùng cả lớp vừa nghe hát bài gì?(em yêu cây xanh). - Trẻ trả lời
- Cô thấy lớp mình học rất bây giờ cô con mình cùng chơi
VĐTN bài (bóng tròn to)nhé
b. VĐTN“ bóng tròn to”.
- Cô cùng trẻ đứng lên nắm tay nhau thành vòng tròn và cùng
vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát (bóng tròn to). Nắm
tay nhau dãn rộng to là từ đầu đến (tròn tròn tròn to). Đến -Trẻ hát và vận động
câu hát (bóng xì hơi…xì hơi)thì nắm tay nhau đi vào thành cùng cô.
vòng tròn nhỏ. (này bạn ơi…Này) thì tất cả cùng đứng vỗ tay
nhún nhảy
(cô cùng trẻ chơi 2-3 lần)
- Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn không xô đẩy bạn
Hoạt động 3 : Kết thúc:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng đi ra ngoài sân tắm nắng
để ngắm vườn xem có cây ăn quả nào nhé ở ngoài sân - Trẻ đi nhẹ nhàng
trường.

53
A.CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây xanh.
2, Chơi vận động : Mèo và chim sẻ
3, Chơi tự do : Chơi với đồ chơi xích đu, cầu trượt.
C. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
D. CHƠI TẬP
- Dạy trẻ về kỹ năng sống biết giữ gìn vệ sinh thân thể như: tắm rửa, đánh răng, rửa
tay chân
- Cho trẻ chơi nu na nu nống.
E.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.........................................................................................
........................................................................................................................................
.................................................................................................................................…..

………………………………………………………………………………………

THỨ BA
(Dạy sáng thứ ba ngày 15/2)
I.Đón trẻ :
II.Thể dục buổi sáng : Thỏ con
III.Hoạt động có mục đích :PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: VĐCB: Bò theo đường zích zắc
BTPTC: Thỏ con.
TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể tập các động tác" bò theo đướng zích zắc", tập BTPTC "thỏ con", biết
chơi TCVĐ "trời nắng trời mưa" cùng các bạn.
b. Kĩ năng.
- Trẻ phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò theo đường zích zắc. Phát triển sự
nhanh nhẹn, khéo léo, rèn trẻ kỹ năng bò theo đường zích zắc phối hợp chân nọ tay
kia và đúng theo đường zích zắc đã qui định.

54
c. Thái độ.
- Rèn luyện thói quen tập TDTT, giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài “ Trời nắng, trời mưa”.
- Phòng tập sạch sẽ, mũ thỏ.
- Phấn vẽ đường zích zắc hoặc cây để làm đường zích zắc
- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 :Ổn định, gây hứng thú:
- “ Xúm xít, xúm xít”. Kiểm tra sức khỏe của trẻ - “ Bên cô, bên cô”
- Các con ơi, hôm nay trời nắng rất đẹp, thỏ mẹ sẽ dẫn thỏ con
cùng đi chơi nhé!
* Khởi động: Cô và trẻ làm những chú thỏ đi dạo chơi , đi
vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( nhanh – chậm, nhấc cao chân). - Trẻ khởi động.
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang.
HĐ2 : Trọng động:
a. BTPTC : Thỏ con
- Cô cùng trẻ tập lần lượt từng động tác
- Động tác 1: Thỏ vươn vai (3lần). - Trẻ tập
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay để sau lưng. Cô nói “
thỏ vươn vai”: trẻ vươn cao 2 tay lên đầu rồi hạ xuống.
- Động tác 2: Thỏ nhổ cà rốt. ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay chống hông. Cô nói “ thỏ
nhổ củ cải”, trẻ cúi người, 2 tay chạm đất.
- Động tác 3: Thỏ nhảy ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2tay chống hông. Cô nói “
thỏ nhảy”, trẻ bật cao.
- Bây giờ thỏ phải về nhà, nhưng đường về nhà thỏ phải qua - Trẻ lắng nghe
1 con đường rất khó đi, vậy các chú thỏ phải bò theo đường
zích zắc rồi mới về được đến nhà, các chú thỏ con hãy chú ý
nhìn thỏ mẹ bò trước để về nhà nhé!
b) VĐCB: Bò theo đường zích zắc.
Lần 1: Cô tập mẫu cho trẻ quan sát.
Lần 2: Cô tập kết hợp với phân tích các động tác. - Trẻ chú ý quan sát.
- (Ở TTCB cô chống 2 bàn tay sát vạch xuất phát cúi khom,
lưng thẳng trước đường zích zắc để bò . Khi có hiệu lệnh bò
cô bò phối hợp chận nọ tay kia theo đường zích zắc đã được
vẽ sẵn không được bò ra ngoài đường )
Lần 3: Cô tập nhấn mạnh những điểm cần lưu ý (bò theo -Trẻ lắng nghe và
đường zích zắc phối hợp chân nọ tay kia không bò ra ngoài). quan sát.
Cô và các con vừa thực hiện vận động gì?(bò theo đường zích
55
xắc) - Trẻ trả lời.
- Cô cho 2-3 trẻ khá lên tập cho cả lớp xem.
- Sau đó cô cho từng trẻ lên bò khi trẻ bò cô chú ý quan sát bò - Trẻ thực hiện
nếu trẻ bò sai cô sửa và cho trẻ bò lại rồi quay về vị trí ban
đầu.
- Cô chia lớp ra làm 2 tổ thi nhau bò cô chú ý trẻ bò nhắc trẻ
không được xô đẩy nhau nếu không sẽ bị bò ra ngoài đường
zíc zắc
+ Khi trẻ bò cô khuyến khích trẻ bò để gây hứng thú cho trẻ
tập, rèn cho trẻ bò phối hợp chân, tay để bò .
+ Còn trẻ nào chưa bò được cô có thể giúp trẻ bò lại rồi để trẻ
bò và nhắc trẻ không được bò ra ngoài đường ,cô chú ý trẻ - Trẻ trả lời.
yếu kém nếu trẻ bò sai cô sửa và cho trẻ bò lại.
- Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?( bò theo đường zích
zắc )
c) TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Các con vừa - Trẻ chơi cùng cô
chơi trò chơi gì?(trời nắng trời mưa) và các bạn.
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ.
HĐ3 : Hồi tĩnh:
- Cô cùng trẻ làm những chú thỏ dạo chơi nhẹ nhàng quanh -Trẻ đi nhẹ nhàng
phòng tập khoảng 1 phút rồi cho trẻ chơi tự do cho thoải mái
A. CHƠI NGOÀI TRỜI:
1,Quan sát : Cây sấu.
2, Chơi vận động : Gà trong vườn rau.
3, Chơi tự do : Nhặt rác lá , vẽ phấn, tưới cây.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH:
C. CHƠI TẬP:
- Hát bài hát mồng 8/3 cho trẻ nghe.
- Chơi chi chi chành chành.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
........................................................................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................

56
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ TƯ
(Dạy chiều thứ ba ngàu 15/2)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số cây bóng mát , cây ăn quả
- Giáo dục trẻ về lợi ích cây xanh cho bóng mát,cho gỗ để đóng bàn,đóng giường...
II. Thể dục buổi sáng : Thỏ con
III. Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Nhận biết cây thiết mộc lan
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể nhận biết và gọi tên một số đặc điểm nổi bật như(lá, thân, màu sắc )
của cây thiết mộc lan . Trẻ biết tác dụng của cây thiết mộc lan như để làm cảnh cho
đẹp và còn cho môi trường xanh sạch đẹp .
b. Kĩ năng.
- Phát triển các giác quan, sử dụng các giác quan(nghe, nhìn, sờ, ngửi) để trẻ khám
phá đặc điểm của cây.
- Phát triển tư duy: Phán đoán, nhận biết, so sánh.
c. Thái độ.
- Trẻ biết tác dụng trồng cây xanh để làm cảnh cho đẹp, cho môi trường xanh sạch
đẹp, giáo dục trẻ biết chăm sóc cho cây xanh tốt như: bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước cho
cây
2. Chuẩn bị:
- Không gian lớp học.
- Mô hình vườn cây.
- Tranh ảnh về một số loại cây xanh.
- Đồ chơi một số loại cây làm bằng cao su non.
- Bài hát: Em yêu cây xanh.
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát bài (em yêu cây xanh) - Trẻ hát.
Hỏi trẻ : + Cô vừa hát bài hát gì ?(em yêu cây xanh) - Trẻ trả lời.
+ Để có những cây xanh tốt chúng mình phải làm
gì?(chăm sóc cho cây )
- Hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu về một số loại

57
cây xanh như cây thiết mộc lan
Hoạt động 2: Nhận biết tập nói cây thiết mọc lan
- Các con ơi !Các con có biết mùa này là mùagì?(mùa Xuân)
+Mùa Xuân trời ntn?(ấm ấp ,cây cối đâm trồi nảy lộc chăm -Trẻ trả lời.
hoa đua nở)
- Hôm nay cô con mình qs cây xanh xem cây xanh có những
đặc điểm gì - Trẻ qs , nhận biết.
Hỏi trẻ : + Cây này là cây gì?(cây xanh)
- Cô cho cả lớp gọi tên cây 2-3 lần ,sau đó cho trẻ đọc cá -Trẻ trả lời.
nhân
+ Bạn nào có nhận xét gì về cây thiết mộc lan ?
- Cô chỉ vào cái lá hỏi trẻ
+ Đây là cái gì? (cái lá )
+ Cái lá màu gì ?(màu xanh)
+ Lá cây ntn?(nhỏ nhiều lá xếp vào nhau)
+ Thế bạn nào chỉ cho cô thân cây đâu? (trẻ chỉ)
+ Thân cây ntn? (tròn to)
+ Thân cây có màu gì?(màu nâu)
+ Trồng cây xanh để làm gì ?(cho bóng mát)
+ Muốn cho cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?
(chăm sóc cho cây , bắt sâu nhổ cỏ , tưới cho cây ).
- Đúng rồi đấy chúng mình luôn chăm sóc cây , không bẻ
cành, lá
- Cho trẻ thêm một số loại xanh làm cảnh, cây bóng mát, cây
ăn quả mà trẻ biết .
- Cô hỏi trẻ :+ Bạn nào kể tên cây nào để làm cảnh ?( Cây - Trẻ kể
xanh , lộc vừng , cây hoa sứ ...)
+ Cây nào làm bóng mát?(cây sấu,cây xoài…)
+ Cây nào trồng để ăn quả ? (ổi, nhãn, mít, bưởi, hồng
xiêm... giờ học hôm sau cô con mình học tiếp nhé .
* Giáo dục trẻ : biết chăm sóc cho cây luôn xanh tốt như bắt - Trẻ lắng nghe
sâu nhổ cỏ . Trẻ biết yêu quý cây xanh
Hoạt động 3
- Cô cùng trẻ vận động bài “em yêu cây xanh ” (1 – 2 lần ) -Trẻ VĐ và cất đồ
Sau đó cho trẻ ra ngoài sân quan sát cây quanh sân trường chơi với cô.
A.CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát: Cây xanh.
2, Chơi vận động : Mèo và chim sẻ
3, Chơi tự do : Chơi với đồ chơi đu quay ,cầu trượt.
B. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP
- Hát bài : bé và hoa
58
- Cho trẻ chơi thả đỉa ba ba.
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ..........................................................................................
........................................................................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ NĂM
(Dạy sáng thứ năm ngày 17/2)
II. Thể dục buổi sáng : Cây cao cây thấp
III. Hoạt động có chủ đích : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Kể truyện “Câytáo”.
1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể biết được tên truyện “cây táo”, tên các nhân vật trong truyện (ông bé
bướm...). Trẻ có thể hiểu được nội dung câu truyện.
b. Kĩ năng.
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua hệ thống
câu hỏi đàm thoại câu chuyện (tên chuyện gì ? quả gì ? trong chuyện có những nhân
vật gì? Ai trồng cây táo, bé tưới nước cho cây…
c. Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia ngồi ngoan nghe cô kể chuyện, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ
môi trường, biết chăm sóc bảo vệ cây ăn quả . Không ăn quả xanh mà ăn được những
khi quả chín , khi ăn phải rửa sạch bóc vỏ bỏ hạt
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện cây táo, quả táo thật(nếu có).
- Rối que các nhân vật ( ông , bé, bướm)
- Que chỉ.
-. Bài hát : Đố quả
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
59
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài.
- Cô cùng trẻ hát bài (đố quả) - Trẻ hát.
Hỏi trẻ : Vừa hát bài gì ?(đố quả )
+ Bài hát nói về những quả gì ? (trẻ kể) - Trẻ trả lời
- Có rất nhiều loại quả ? Quả có vị chua ,ngọt , quả có hình
tròn , dài, quả có màu đỏ , xanh có một câu chuyện nói về quả
táo như thế nào hôm nay cô kể cho cả lớp nghe nhé. - Trẻ lắng nghe.
Hoạt động 2: Kể truyện “Cây táo”
* Kể chuyện bé nghe :
Lần 1: Cô kể diễn cảm toàn bộ câu truyện cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe.
- Cô vừa kể chuyện gì?(cây táo ) - Trẻ trả lời.
Lần 2: Cô kể kết hợp tranh . - Trẻ lắng nghe.
+ Cô vừa kể chuyện gì ?(cây táo ) -Trẻ trả lời.
Lần 3: Trích dẫn và đàm thoại. - Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa kể chuyện gì?( cây táo).
+ Trong chuyện có những nhân vật gì?(ông, bé, gà, bướn).
- Đoạn 1:
+ Mùa xuân đến ai trồng cây táo?(ông). -Trẻ trả lời.
+ Ai sưởi nắng cho cây?(mặt trời).
+ Mọi người làm gì?(gọi cây táo nảy mầm, ra hoa, quả).
- Để biết được nội dung đoạn chuyện đó như thế nào cô kể cho
cả lớp nghe"mưa phùn…sưởi nắng cho cây".
- Đoạn 2:
+ Bé gọi cây táo ntn?(cây ơi cây lớn mau). - Trẻ trả lời.
+ Còn ai gọi cây táo nữa?(gà, bướn).
+ Mọi người gọi cây táo đã ra gì?(hoa, quả)
- Cô kể tiếp đoạn chuyện đó cho trẻ nghe"cây ơi…rơi vào lòng
bé''.
- Cô vừa kể chuyện gì?(quả táo). - Trẻ trả lời
GD: Các con phải luôn biết giúp chăm sóc cây, bảo vệ cây,
không bẻ cành, bứt lá cây như thế cây mới lớn nhanh và ra
nhiều quả.
- Cô vừa kể chuyện gì ?(quả táo)
Hoạt động 3 : Kết thúc:
- Cô cùng cả lớp chơi với một số loại quả bằng đồ chơi có các -Trẻ chơi.
màu
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát :Cây sấu.
2, Chơi vận động : Gà trong vườn rau
3, chơi tự do : Nhặt rác lá , tưới cây, vẽ phấn tự do.
B. CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
60
- Kể chuyện : cây táo
- Chơi: Kéo cưa lừa sẻ
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do………………………….
Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………………………………
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ…………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Kiến thức và kỹ năng của trẻ ………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

THỨ SÁU
(Dạy chiều ngày 18/ 2)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện về một số loại rau, củ, quả, hoa, cây.
- Rèn trẻ kỹ năng sống biết cảm ơn khi được sự giúp đỡ và nhận quà …, biết tôn
trọng người lớn và cô giáo
II. Thể dục buổi sáng : Thỏ con
III. Chơi tập có mục đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XH- TM
Đề tài: Xếp bệ đặt lọ hoa

1. Mục đích:
a. Kiến thức.
- Trẻ có thể biết cách xếp thẳng hàng trồng lên nhau để được bệ đặt lọ hoa.
b. Kĩ năng.
- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và
ngón tay. Dạy trẻ kỹ năng cầm các khối gỗ bằng tay phải để xếp bệ đặt lọ hoa.
c. Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động học, giáo dục trẻ biết vâng lời cô, chơi đoàn kết
với các bạn, không tranh dành đồ chơi với bạn và biết giữ gìn sản phẩm
2. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị vật mẫu của cô có lọ hoa thật.
- Bộ đồ xếp hình của cô, trẻ.
- Bàn, ghế đủ số trẻ ngồi.
- Bài hát bông hoa mừng cô.

61
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu bài.
- Cô cho trẻ quan sát lọ hoa thật rồi trò chuyện cùng trẻ về Trẻ quan sát.
lọ hoa.
- Có những loại hoa gì?(Màu gì) Trẻ trả lời.
- Đúng rồi đây là lọ hoa có hoa cúc, hoa đồng tiền, có các
màu xanh, đỏ, vàng, song cô chưa có cái gì để lọ hoa lên.
Vì vậy hôm nay cô con mình cùng xếp bệ đặt lọ hoa.
Hoạt động 2 : Xếp bệ đặt lọ hoa.
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Trẻ quan sát vật mẫu
- Cô đó cả lớp cô có gì đây? ( bệ đặt lọ hoa)
+ Bệ đặt được xếp bằng gì? ( gỗ)
+ Vậy muốn xếp bệ đặt lọ hoa bây giờ các con ngồi ngoan
xem cô xếp trước
- Lần 1 : Cô xếp
- Lần 2 : Cô vừa làm vừa nói cách xếp
- Cô lấy khối gỗ lần lượt cô xếp thẳng khít đều vào nhau , - Trẻ quan sát cô làm
sau đó cô xếp trồng lên nhau để được bệ đặt lọ hoa mẫu
- Cô cho trẻ nhắc lại cách xếp nếu trẻ không nói được cô
nhắc lại cách xếp cho trẻ nghe, sau đó cho trẻ xếp
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 bộ xếp hình sau đó để cho trẻ xếp, - Trẻ thực hiện.
cô chú ý cho trẻ xếp, chú ý rèn cho trẻ đều thẳng hàng và
trồng lên nhau để được bệ đặt lọ hoa, nếu trẻ nào xếp được
cô hỏi trẻ.
+ Con đang làm gì? ( xếp bệ đặt lọ hoa)
+ Bệ đặt lọ hoa có màu gì? ( vàng, xanh) -Trẻ trả lời
- Cô khuyến khích trẻ, động viên trẻ xếp tiếp, còn những
tttrẻ nào chưa xếp được cô giúp trẻ xếp 1-2 khối hình hay
nói lại cách xếp để trẻ xếp tiếp chú ý những trẻ yếu kém cô
giúp trẻ xếp để có sản phẩm .
* Nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản
+ Trẻ trưng bày sản phẩm. phẩm.
+ Trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.
+ Con thấy bạn xếp đẹp?
+ Còn con xếp ntn?
+ Cô khen trẻ.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm đẹp.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài “bé và hoa” (1- 2 lần) - Trẻ hát
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi.
A. CHƠI NGOÀI TRỜI
62
1, Quan sát: Cây xanh..
2, Chơi vận động : Mèo và chim sẻ.
3, Chơi tự do : Chơi đu quay, cầu trượt, xích đu.
B. CHƠI THEO Ý THÍCH
C. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
- Chơi: Lộn cầu vồng
- Kể chuỵên “cây táo”
D.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do……………………….
Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ……………………………………….
…………………………………………………………………………………………
Kiến thức và kỹ năng của trẻ…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
63
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tuần 3 : ( Thời gian thực hiện: Từ 14/3 đến 19/3/2016)


Ho¹t ®éng Thø hai Thø ba Thø tư Thø n¨m Thø s¸u Thø b¶y
Ngµy14 Ngµy15 Ngµy16 Ngµy17 Ngµy18 Ngµy19
§ãn trÎ - Cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, trẻ tự
trß vào góc chơi.
chuyÖn - Cô sắp xếp góc chơi và cho trẻ chơi góc mà trẻ thích.

64
víi trÎ - Trò chuyện với trẻ theo chủ đề nhánh “ Hoa -quả - rau )
TDBS - Tập với cành hoa
Hoạt Vận động NBTN Âm nhạc Văn học Tạo hình NBTN
động có -BTPTC: Tập - Trò - DH: Bắp - Thơ - NÆn Nhận biết
chủ đích với cành hoa. chuyện và cải xanh. “ chăm quả to , rau sau hào
-VĐCB: Bò nhận biết - TCVĐ: rau” quả nhỏ . và rau bắp
chuiqua cổng. rau (rau bắp Gà trong cải
TCVĐ: gà cải , củ vườn rau.
trong vườn khoai tây)
rau
- Hoạt - Góc phân vai: Người bán hoa - quả - rau.
động góc. - Góc hoạt động với đồ vật: Xé dán, tô màu 1 số loại rau, quả,hoa
- Góc vận động: xây tường bao cho vườn rau của bé.
- Hoạt ND1 : - Quan sát cây hoa loa kèn
động - TCVĐ: gà trong vườn rau
ngoài - Chơi tự do: vẽ, xé lá, hột, hạt, chơi với đồ chơi…
trời. ND2 : - Quan sát cây xanh
- Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do : chơi với đồ chơi
- Hoạt động -Tập rửa - Tập rửa - Trò chơi: xanh - Trò chơi: Sinh hoạt
chiều. tay. tay, lau Quả gì - Trò chơi: Tay đẹp. Phát bé
-KÓ tay. biến mất. Cái gì biến - Đọc thơ Ngoan
chuyÖn : - Trò chơi: - Hát, vận mất. (chăm Cuối tuần
Qu¶ thÞ ChiÕc tói động bài : - NH: Lý rau).
kú l¹. Bắp cải c©y xanh
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ tập với cành hoa”.
1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC.
- Kỹ năng:
+ Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
+ Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: Cô phát cho trẻ 2 cành hoa, cho trẻ cầm ở 2 tay. Cô đi cùng với trẻ,
nhắc trẻ bước cao chân, giơ 2 tay lên vẫy hoa, bước nhỏ, giơ 2 cành hoa sang ngang
2 bên. Sau đó trẻ đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
- Động tác 1: vẫy hoa ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng tựn nhiên, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi . Cô nói “ Vẫy hoa”: trẻ giơ
2 tay lên cao vẫy hoa.

65
- Động tác 2. ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi, trẻ cúi người, 2 tay chạm
cành hoa xuống đất.
- Động tác 3: Trồng hoa ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi. Cô nói “ trồng hoa”, trẻ
ngồi xổm, gõ cành hoa xuống đất. về tư thế chuẩn bị.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi chơi trong vườn, đi bộ, nhẹ nhàng khoảng 1-2 phút.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi
1. Góc - Trẻ biết kỹ năng - Giấy màu, Hoạt động 1: Đàm thoại, giới
hoạt động cầm bút, tô màu bút sáp, keo thiệu các góc chơi.
với đồ vật mịn, không chờm hồ. - Giờ hoạt động vui chơi của các
Xé dán, tô ra ngoài. Biết xé, con đã đến rồi.
màu các dùng keo hồ dán Ở góc hoạt động với đồ vật các
loại hoa- để tạo ra sản con sẽ được chơi với các laoi giấy
quả- rau. phẩm. màu và bút sáp.
2. Góc - Trẻ biết thực - Quầy, sạp - Ai thích chơi ỏ góc thao tác vai?
thao tác hiện các vai chơi, bán, 1 số - Khi chơi con phải làm gì?
vai. nhập vai tốt, thể loại rau, hoa, - Ở góc vận động các con sẽ được
Người bán hiện được vai quả. xây tường bao cho vườn rau để
hoa- quả- chơi: biết chào cho gà vịt không vào phá hoại
rau. hàng, mời khách, các loại rau.
trả tiền, biết nhận Hoạt động 2: Tiến hành cho trẻ
xét về hoa, chơi ở các góc.
quả ,rau, biết chọn - Trẻ đi về các góc chơi, trong khi
rau tươi, hoa đẹp , trẻ chơi cô hướng dẫn và nhập vai
qur ngon… với trẻ.
3. Góc vận - Trẻ biết xếp - Bộ đồ chơi
động : chồng , xếp cạnh xếp hình
- Xây đứng sát nhau sao - Mô hình
tường bao cho khít thẳng vườn rau
cho vườn - Trẻ biết chơi
rau của bé cùng các bạn,
không tranh giành
đồ chơi.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung 1 : Quan sát: cây hoa loa kèn
- Chơi vận động: Gà trong vườn rau
- Chơi tự do: Phấn vẽ, xé lá, hột, hạt, chơi với đồ chơi…
*Mục đích: Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm của cây hoa loa kèn. Biết hình dáng
màu sắc cấu tạo của hoa, biết tác dụng của hoa loa kèn trang trí trong lễ, tết, hội…

66
*Chuẩn bị: cây hoa loa kèn trồng ở vườn hoa , trang phục cô và trẻ gọn gàng, lá,
phấn, que, hột, hạt…
* Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát cây hoa loa kèn
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?(nắng hay mưa , ấm hay rét …)
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và hướng trẻ vào khu vườn của bé để quan sát
- Cô cho trẻ dừng lại tại vườn hoa có trồng cây hoa loa kèn và hỏi trẻ:
+ Cây gì đây?( cây hoa loa kèn )
+ Bạn nào có nhận xét gì về cây hoa loa kèn ?
+ Lá đâu ?(trẻ chỉ )
+ Lá cây hoa loa kèn ntn ? ( to dài đan xít vào nhau )
+ Lá có màu gì?(màu xanh)
+ Đây là cái gì ?( ngồng hoa đang vươn lên chuẩn bị sẽ có những bông hoa nở
đẹp đấy)
+ Hoa loa kèn có màu gì?( màu đỏ, hồng…) có rất nhiều màu nếu có dịp các
con sẽ được qs nhé
+ Muốn cho hoa luôn xanh tốt và cho hoa đẹp các con phải làm gì?(chăm sóc ,
bắt sâu nhổ có và tưới cho cây nhé .
Nhà bạn nào trồng cây hoa các con giúp bố mẹ như nhặt cỏ bắt sâu và chăm
tưới cho rau mau tốt nhé !
Còn nhiều loại cây hoa trong vườn như cây hoa hồng, cây hoa mười giờ , hoa nhài
nhật ... hôm sau cô con mình cùng qs nhé !
HĐ2 : Chơi vận động: Gà trong vườn rau
HĐ3 : Chơi tự do: Cô quản trẻ.
Nội dung 2: - Quan sát: xanh
- Chơi vận động: Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do: Vẽ quả hình tròn, xé lá, hột, hạt, nhặt rác lá…
* Mục đích: Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm của cây xanh. Biết tác dụng của cây
trồng để làm cảnh và cho sân trường luôn xanh sạch đẹp và có nhiều bóng mát đấy
* Chuẩn bị: Cây xanh, lá, phấn, que, hột, hạt, thùng rác để trên sân trường…
* Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát cây xanh
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?(nắng hay mưa , ấm hay rét … )
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và hướng trẻ vào khu vườn của bé để quan sát cây xanh.
Cô hỏi trẻ
+ Đây là cây gì? (cây xanh )
+ Lá màu gì ?( màu xanh )
+ Lá cây xanh ntn?( nhỏ và hơi tròn )
+ Cây xanh ntn? ( có nhiều cành nhưng không to )
+ Nhìn cây xanh thấy gì ?( có rất nhiều lá và đẹp mắt )
67
+ Trồng cây xanh để làm gì? ( làm cảnh cho đẹp và làm cho môi trường xanh,
sạch đẹp)
+ Trường mình ngoài cây xanh để làm cảnh còn có cây gì làm cảnh cho đẹp
nữa? ( cây lá màu, cây lộc vừng, cây thiếp ngọc lan … ) Hôm sau cô con mình
cùng tìm hiểu nhé
Giáo dục trẻ : biết yêu quý các loại cây, chăm sóc cây như nhắt cỏ tưới cây để chúng
cho bóng mát trong những ngày hè nóng bức , và còn cho ta những trái ngon quả
ngọt
HĐ2 : Chơi vận động:con bọ dừa .
HĐ3 Chơi tự do: Cô quản trẻ

THỨ HAI
( Ngày 14 tháng 3 năm 2016)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa,quả, rau mà trẻ biết và đã được ăn,được
biết
- Rèn biết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh tật lúc giao mùa , mưa phùn ẩm ướt
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích :
A. MÔN HỌC : VẬN ĐỘNG
Đề tài: VĐCB: Bò chui qua cổng
BTPTC: tập với cành hoa
TCVĐ: Gà trong vườn rau.
1. Mục đích:
- Kiến thức: + Trẻ nắm được tên vận động cơ bản(bò chui qua cổng), tên
BTPTC(tập với cành hoa), tên trò chơi(gà trong vườn rau).
+ Trẻ thực hiện được các động tác của bài tập vận động BTPTC, biết tập thoa tác
VĐCB bò chui qua cổng biết chơiTCVĐ cùng các bạn.
- Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, rèn trẻ kỹ năng bò chui qua cổng
đúng phương pháp khi chui không chạm cổng và làm đổ cổng, biết phối hợp chân nọ
tay kia.
+ Phát triển cơ bắp.
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
- Thái độ: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe
mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 cành hoa, hoa của cô.
- Phòng tập sạch sẽ
- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng
- Cổng chui (2 – 3 cái ), phấn vẽ vạch xuất phát
- Mô hình vườn rau , mũ gà
3. Cách thức tiến hành:
68
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 : Ổn định, gây hứng thú:
-Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
*Khởi động:
- Cô phát cho trẻ 2 cành hoa, cho trẻ cầm ở 2 tay. Cô đi cùng - Trẻ khởi động
với trẻ, nhắc trẻ bước cao chân, giơ 2 tay lên vẫy hoa, bước
nhỏ, giơ 2 cành hoa sang ngang 2 bên. Sau đó trẻ đứng thành
2 hàng ngang.
HĐ2 : Trọng động:
a, BTPTC : tập với cành hoa
- Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác - Trẻ tập
- Động tác 1: vẫy hoa ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng tựn nhiên, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi . Cô
nói “ Vẫy hoa”: trẻ giơ 2 tay lên cao vẫy hoa.
- Động tác 2. ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi, trẻ
cúi người, 2 tay chạm cành hoa xuống đất.
- Động tác 3: Trồng hoa ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi. Cô
nói “ trồng hoa”, trẻ ngồi xổm, gõ cành hoa xuống đất. về tư
thế chuẩn bị. - tập với cành hoa
Hỏi trẻ : Cô con mình vừa tập bài tập gì ?(tập với cành hoa )
b) VĐCB: Bò chui qua cổng
- Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. - Trẻ chú ý quan sát.
Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác. - Trẻ lắng nghe và
Ở TTCB cô quỳ gối, 2 tay chống trước vạch xuất phát, 2 mắt quan sát.
nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò cô bò phối hợp chân nọ tay
kia khi đế cổng chui cô cúi lưng và chui qua cổng , khi chui
nhớ cẩn khéo léo không chạm cổng và đổ cổng. Sau đó đứng
dậy đứng cuối hàng - bò chui qua cổng.
- Cô vừa thực hiện vận động gì?( bò chui qua cổng)
- Trẻ thực hiện vận động:
+ Cá nhân trẻ lên thực hiện vận động 3-4 trẻ. - Trẻ thực hiện
+ Từng tổ, nhóm lên thực hiện vận động.
+ Cả lớp lên thực hiện vận động 2-3 lần. - bò chui qua cổng
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?( bò chui qua cổng)
c) TCVĐ: gà trong vườn rau. - trẻ chơi cùng cô và
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Cô là người các bạn.
coi vườn, còn các con là gà. Khi người coi vườn đuổi, các chú
gà con chạy thật nhanh về chuồng ( chơi 3 – 4 lần).
69
HĐ3 : Hồi tĩnh: - trẻ làm theo cô.
- Gà con, gà mẹ cùng đi dạo, hít thở không khí trong lành
khoảng 1 phút
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây hoa loa kèn
2, Chơi vận động : Gà trong vườn rau
3, Chơi tự do : vẽ tự do , xé lá cây
C. HOẠT ĐỘNG GÓC :
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Quan sát tranh ảnh các loại rau
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau mà trẻ biết
E. NHẬT KÝ NGÀY
-Sĩ số trẻ có mặt ...............Trẻ vắng mặt .........................Lý do.....................................
-Tình trạng sức khoẻ của trẻ ..........................................................................................
-Kiến thức kỹ năng trẻ đạt được :...................................................................................
........................................................................................................................................
-Hạn chế của trẻ :...........................................................................................................
........................................................................................................................................
- Biện pháp, hướng khắc phục:.....................................................................................
........................................................................................................................................

THỨ BA
( Ngày 15 tháng 3 năm 2016)
I .Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa mà trẻ biết
- Rèn kỹ năng trẻ biết một số kỹ năng thói quen vệ sinh để phòng bệnh
II . Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III . Hoạt động có mục đích :
A. MÔN HỌC : NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Đề tài: Trò chuyện về một số loại rau – củ - quả”
(Rau bắp cải , củ khoai tây )
1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên được 1 số loại rau ăn lá, ăn củ …, biết đặc
điểm của 1 số loại rau: rau cải, củ khoai tây
- Kỹ năng:
+ Phát âm rõ ràng, rành mạch qua hệ thống câu hỏi : Đây là rau gì? Củ
gì đây? Có đặc điểm ntn? Là loại rau ăn lá hay ăn củ
+ Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia các hoạt động học. Góp phần giáo dục trẻ biết tác
dụng và lợi ích dinh dưỡng của các loại rau. Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:.
70
- Rau, quả , củ :đồ chơi.
- Rau thật: ( Rau cải, củ khoai tây )
- Tranh ảnh một số loại rau , củ quả :(rau muống, bắp cải, rau ngót., củ khoai tây ,
quả đỗ …)
- Bài hát : “cây bắp cải”
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 : Ổn định gây hứng thú
- Cô vừa đi chợ về, các con cùng ra xem cô mua được rau - trẻ lắng nghe và trò
gì để nấu canh cho các con ăn nhé! chuyện cùng cô.
- Cô kết hợp vừa hỏi, vừa giới thiệu với trẻ về các loại rau
ăn lá,rau ăn quả là những loại rau gì ?( rau bắp cải , củ - trẻ chú ý quan sát.
khoai tây). Hôm nay cô con mình cùng làm quen với rau
bắp cải và củ khoai tây nhé!
HĐ2 : Quan sát rau bắp cải , củ khoai tây
* Quan sát rau bắp cải :
- Cô cùng trẻ hát bài : (Cây bắp cải ) - Trẻ hát
Hỏi trẻ : + Cô cùng các con vừa hát bài gì? (cây bắp cải ) - cây bắp cải
+ Bài hát nói về rau gì ?(rau bắp cải )
- Cô đưa rau bắp cải ra giới thiệu với trẻ và hỏi trẻ :
+ Rau gì đây ?(rau bắp cải ) - rau bắp cải
+ Bạn vừa nói rau gì vậy con ? (cho nhiều trẻ nhắc lại )
+ Rau bắp cải đâu chỉ cho cô xem nào ?(trẻ chỉ )
+ Đây là cái gì ?(lá rau ) - lá rau
+ Lá rau màu gì ?(màu xanh ) - màu xanh
Rau bắp cải có nhiều lá xếp vào nhau thành cây bắp cải - Trẻ chú ý lắng nghe
đấy ,cô vừa nói vừa tách những lá bắp cải cho trẻ xem rồi và quan sát.
cô xếp lại thành vòng tròn cây bắp cải
+ Ở giữa cây bắp cải lá rau ntn ? (màu trắng non ) - màu trắng
Các con ạ ! Rau bắp cải là loại rau ăn lá cách chế biến các
loại rau ăn lá ntn? ( rửa sạch, dùng để luộc, xào, nấu) . ăn - Trẻ lắng nghe
rau cung cấp niều VTM các con ăn nhiều cho da dẻ hồng
hào nhé !
* Quan sát củ khoai tây - Trẻ quan sát
- Cô đưa củ khoai ra giới thiệu với trẻ hỏi trẻ :
+ Củ gì đây ?( củ khoai tây ) - củ khoai tây
+ Bạn nói củ gì vậy con ?( củ khoai tây ) - hình tròn
+ củ khoai tây giống hình gì ?(hình tròn ) - màu vàng
+ Củ khoai tây có màu gì ?(màu vàng ) - gọt vỏ
+ Khi ăn khoai ta phải làm gì ?( gọt vỏ)
Cô bổ ra trong có gì ?( có ruột khoai màu ) - ăn củ
+ Khoai tây là loại rau ăn gì?(ăn củ)
71
+ Khoai thường nấu món gì(nấu xương, thịt, làm mứt,
mì , bim, bim…, chiên rất ngon) - Trẻ lắng nghe
Củ khoai tây là loại rau ăn củ , ăn rất ngon và bổ chế biến
được nhiều món ăn như : nấu canh thịt, xương, làm mứt,
chiên, rán…đấy
* So sánh rau bắp cải , củ khoai tây : - Trẻ trả lời
- Giống nhau : Đều là loại rau ăn rất ngon
- Khác nhau : + Bắp cải là loại rau ăn lá , có màu xanh
+ Củ khoai tây là loại rau ăn củ có nhiều tinh bột
* Mở rộng ;
- Có rất nhiều loại rau ăn quả như : quả đỗ , quả mướp , - Trẻ kể
quả bầu …Nhiều loại rau ăn củ như: củ su hào, củ cà rôt,
củ cái…Nhiều loại rau ăn lá như rau : muống , rau ngót ,
rau dền …Giờ học hôm sau cô con mình cùng tìm hiểu
nhé ! - trẻ hát và vận động
HĐ3 : Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát và vận đông bài “cây bắp cải” (1 – 2
lần ) rồi cho trẻ ra chơi tự do
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây xanh
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do : vẽ phấn , xé lá cây
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ;
- Hát bài : Bắp cải xanh
- VĐTN : Thả đỉa ba ba
E. NHẬT KÝ NGÀY
-Sĩ số trẻ có mặt ...............Trẻ vắng mặt .........................Lý
do.....................................
-Tình trạng sức khoẻ của
trẻ ..........................................................................................
-Kiến thức kỹ năng trẻ đạt
được :...................................................................................
........................................................................................................................................
-Hạn chế của
trẻ :...........................................................................................................
........................................................................................................................................
- Biện pháp, hướng khắc phục:.....................................................................................
........................................................................................................................................

THỨ TƯ
72
( Ngày 16 tháng3 năm 2016)
I. Đón trẻ :
II .Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III . Hoạt động có mục đích
A. MÔN HỌC : ÂM NHẠC
Đề tài: - NDTT: Dạy hát “ Cây bắp cải”.
TCVĐ: Gà trong vườn rau
1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát(cây bắp cải ).
+ Trẻ thuộc bài hát và hát theo cô và hát đúng lời và giai điệu bài hát.
- Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng như (bắp cải xanh,
xanh man mát , sắp vòng vòng quanh, búp cải non, ngủ ở giữa…) và có thể vận động
được theo nhịp bài hát.
- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc. Góp phần giáo dục trẻ biết
vâng lời cô, ngồi ngoan trong lớp học múa hát với cô. Biết được một số loại rau và
đặc điểm nổi bật , tác dụng của rau bắp cải
2. Chuẩn bị:
- Đài ghi bài hát “ Bắp cải xanh”
- Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Xắc xô , trống lắc
- Rau bắp cải (thật),tranh ảnh một số loại rau
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú, giới thiệu
bài.
Cô đưa rau bắp cải ra hỏi trẻ : -Trẻ qs
+Đây là rau gì?(rau bắp cải ) - Trẻ trả lời.
+ Lá bắp cải có màu gì? (màu xanh )
+ Các con đã được cô giáo nấu canh rau bắp cải chưa ? - Nhiều vitamin
+ Chúng mình ăn nhiều rau để làm gì?(để cơ thể cao lớn
da dẻ hồng hào nhé !)
Có 1 bài hát rất hay nói về cây rau bắp cải đó là bài hát "cây
bắp cải" cô con mình sẽ cùng nhau học hát bài hát này nhé!
Hoạt động 2: Dạy hát "Cây bắp cải”.
* Cô hát mẫu: - Trẻ chú ý lắng
Lần 1: Cô hát không vỗ đệm bằng xắc xô . nghe.
Cô vừa hát bài gì?(Cây bắp cải ) - cây bắp cải.
Lần 2: Cô hát kết hợp vỗ đệm bằng xắc xô , biểu diễn minh
họa, giới thiệu nội dung.
+Cô vừa hát bài gì?( Cây bắp cải ) - cây bắp cải.
+Do ai sáng tác? Hoàng văn Yến
73
+Bài hát nói về rau gì?(rau bắp cải) - rau bắp cải
+Rau bắp cải có màu gì?(màu xanh) - màu xanh
+ Lá bắp cải mọc sắp với nhau ntn?(sắp vòng tròn) - vòng tròn
+Ở giữa cây rau bắp cải là gì?(búp cải non nằm ở giữa) Nằm giữa
Bài hát rất hay cô con mình cùng hát nhé!
* Dạy trẻ hát:
- Tập thể hát. - Trẻ hát.
- Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái)
- Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được thì cho trẻ hát
cùng cô).
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động viên trẻ. - cây bắp cải
+ Cô con mình vừa hát bài hát gì?(cây bắp cải)
b. TCVĐ: Gà trong vườn rau - Trẻ chơi.
- Cô làm bác coi vườn tất cả trẻ làm những chú gà đi vào
vườn kiếm ăn. Bác coi vườn thấy gà liền đuổi những chú gà
chạy nhanh về chuồng . Sau đó cô cho trẻ sõi sẽ là bác coi
vườn để đuổi gà khi vào vườn kiếm ăn ai không chạy kịp sẽ
bị bắt và nhảy lò cò 1 vòng nhé!
- Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần - gà trong vườn rau.
- Cô cùng các con vừa chơi trò chơi vận động gì?(gà trong
vườn rau) - Trẻ lắng nghe
* Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cây xanh , biết chăm sóc
bảo vệ môi trường sạch sẽ
Hoạt động 3 : Kết thúc: - Trẻ VĐ làm chú gà
Cô cho trẻ làm chú gà nhẹ nhàng ra ngoài vườn rau của nhẹ nhàng ra sân
trường xem có những cây rau gì nhé ! chơi
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây xanh
2, Chơi vận động : Gà trong vườn rau
3, Chơi tự do : chơi với đồ chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Đọc bài thơ : Chăm rau
- Hát bài :Cây bắp cải
E. NHẬT KÝ NGÀY
-Sĩ số trẻ có mặt ...............Trẻ vắng mặt .........................Lý
do.....................................
-Tình trạng sức khoẻ của
trẻ ..........................................................................................
-Kiến thức kỹ năng trẻ đạt
được :...................................................................................
........................................................................................................................................
74
-Hạn chế của
trẻ :...........................................................................................................
........................................................................................................................................
- Biện pháp, hướng khắc phục:.....................................................................................
........................................................................................................................................

THỨ NĂM
( Ngày 17 tháng 3 năm 2016)
I. Đón trẻ :
-Trò chuyện với trẻ về các loai rau,hoa, quả mà trẻ đã được ăn,được biết
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của rau,quả cung cấp VTM cho da dẻ hồng hoà , còn
các loại hoa dùng để cắm lọ trang trí trong những ngày lễ tết nhé!
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích
A. MÔN HỌC : VĂN HỌC
Đề tài: Thơ “ Chăm rau ”
1. Mục đích:
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài thơ “chăm rau”
+ Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, thuộc thơ và đọc được bài thơ cùng cô
giáo.
- Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở những từ ( luống rau, em chăm em bón, bắt sâu
đuổi gà, mãi ra , đầy đủ...)
- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia đọc thơ. Góp phần giáo dục trẻ biết ý thức bảo vệ
rau, như tưới cho rau , bắt sâu nhổ cỏ và thích ăn nhiều rau. Biết tác dụng ăn rau
xanh cung cấp nhiều VTM
2. Chuẩn bị:
- Tranh vườn rau
- Đồ chơi (một số loại rau)
- Bài hát : Bắp cải xanh
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài.
Cô vừa đi chợ về cô đã mua được những gì các con qs nhé - Trẻ quan sát và trả
! hỏi trẻ : lời.
+ Đây là rau gì ?(rau bắp cải ) - rau bắp cải
+ Lá rau màu gì?(màu xanh) - màu xanh
+ Cô còn mua được rau gì nữa?(su hào, cà chua , khoai
tây...)
Cô đã mua được nhiều rau có rau ăn quả, ăn củ, ăn lá. Để
75
có được những loại rau ngon, các bác nông dân phải chăm
bón rất vất vả đấy - Trẻ lắng nghe.
- Có một bài thơ rất hay nói về những cây rau xanh tốt mà
được chăm bón vất vả đó là bài thơ(chăm rau). Hôm nay cô
cháu mình cùng đọc 1 bài thơ nhé !
Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ : Chăm rau
* Cô đọc mẫu : - Trẻ lắng nghe.
Lần 1: Cô đọc lần 1
Cô vừa đọc bài thơ gì?(Chăm rau) Sưu tầm
Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh vườn rau
Lần 3: Cô đọc tóm tắt nội dung , đàm thoại với trẻ . - chăm rau
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?(Chăm rau)
+ Nhà các con có trồng rau không? - chăm bón bắt sâu,
+ Muốn có vườn rau tốt thì phải làm gì? (chăm bón, bắt nhổ cỏ
sâu , đuổi gà)
+ Chúng mình chăm bón được như vậy vườn rau thế - xanh tốt
nào ? (xanh tốt)
+Có vườn rau tốt để làm gì?(để cho gia đình chúng mình
có rau xanh ăn hàng ngày trong các bữa ăn đấy)
Bài thơ rất hay cô con mình cùng đọc nhé!
* Tiến hành cho trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ.
- Cho tập thể đọc cùng cô lần lượt bài thơ từng câu một.
Khi trẻ đã thuộc gần được cô cùng trẻ đọc cả bài 2-3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, tốp, nhóm
- Cho trẻ đọc cá nhân đọc 3-4 trẻ đọc .
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc đúng vần,
nhịp điệu bài thơ. - trẻ lắng nghe
Giáo dục :trẻ ăn nhiều rau xanh cho da dẻ hồng hào khỏe
mạnh nhé .Nhà các con có trồng rau các con biết giúp đỡ
như bắt sâu nhổ cỏ nhé !
Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát và vận động.
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài (cây bắp cải )(1– 2 lần )
rồi cho trẻ ra chơi tự do
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi và đi vệ sinh.
B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây hoa loa kèn
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do:Nhặt rác lá,nhặt cỏ vườn rau ,chơi với đồ chơi ngoài
trời
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc thơ (bắp cải xanh)
76
- Nặn quả to, quả nhỏ
E. NHẬT KÝ NGÀY
-Sĩ số trẻ có mặt ...............Trẻ vắng mặt .........................Lý do.....................................
-Tình trạng sức khoẻ của trẻ ..........................................................................................
-Kiến thức kỹ năng trẻ đạt được :...................................................................................
........................................................................................................................................
-Hạn chế của trẻ :...........................................................................................................
........................................................................................................................................
- Biện pháp, hướng khắc phục:.....................................................................................
........................................................................................................................................

THỨ SÁU
( Ngày 18 tháng 3 năm 2016)
I. Đón trẻ :
- Cô cùng trẻ kể tên một số loại quả,hoa, rau mà trẻ biết
- Rèn kỹ năng trẻ biết tiết kiệm nước khi rửa tay , rửa mặt
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích :
A. MÔN HỌC : TẠO HÌNH
Đề tài: Nặn quả tròn to ,nhỏ
1. Mục đích:
- Kiến thức: + Trẻ biết sử dụng đất nặn để nặn ra các loại quả . Biết xoay tròn mịn
nặn được quả to , nhỏ
- Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
+ Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay, rèn trẻ kỹ năng xoay
tròn.
- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động học. Góp phần giáo dục trẻ biết bảo vệ,
giữ gìn sản phẩm sau khi nặn. Biết vệ sinh rửa tay khi chơi với đất nặn
2. Chuẩn bị:
- Bảng, đất nặn, khăn ướt.
- Bác gấu, đĩa bày sản phẩm, mẫu của cô (1 quả to , 1 quả nhỏ)
- Đĩa cam , táo ( thật )
- Bài hát (đố quả )
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu bài
Cô dẫn trẻ thăm nhà bác gấu và giới thiệu món quà cô định
tặng bác gấu. Đó là đĩa quả: quả cam, quả táo to nhỏ. - Trẻ trả lời
Cô hỏi trẻ có thích nặn các loại quả đẹp như cô để tặng bác
gấu k? Bây giờ cô con mình cùng nặn quả đó nhé !
Hoạt động 2: Nặn quả hình tròn (quả táo , cam )
* Cô giới thiệu vật mẫu :
77
- Bạn búp đã làm món quà tặng bác Gấu cô con mình cùng - Trẻ quan sát
xem là gì nhé !(cho trẻ mở món quà ) hỏi trẻ :
+ Đây là cái gì ?( quả cam , táo ) - quả cam, quả táo
+ Quả cam táo bạn nặn ntn ? ( đẹp giống hình tròn ) . - hình tròn
Bây giờ các con quan sát cô nặn trước nhé !
* Cô phân tích và làm mẫu
Cô lấy một ít đất nặn, cô làm cho mềm dẻo , sau đó véo - Trẻ chú ý quan sát
đất, cô đặt lên bảng, tay trái cô giũ bảng, tay phải cô xoay cô làm mẫu.
tròn theo chiều kim đồng hồ. Khi miếng đất đã tròn cô cắm
thêm cái lá. Vậy là cô đã có được 1 quả táo rất đẹp.
- Nặn quả cam tương tự nhưng quả cam to cô lấy nhiếu đất
hơn
để nặn
- - Cho trẻ làm động tác tay không 2-3 lần xoay tròn - Trẻ thực hiện.
* Tiến hành cho trẻ thực hiện
Cô phát bảng và đất nặn cho mỗi trẻ
Khi trẻ thực hiện cô chú ý hướng dẫn, quan sát trẻ. Khi trẻ
nặn xong cô cắm thêm cái lá và khuyến khích trẻ gọi tên
sản phẩm của mình. - Trẻ trưng bày sp và
* Nhận xét sản phẩm tự nhận xét.
+ Trẻ trưng bày sản phẩm.
+Trẻ tự giới thiệu về sp của mình. - quả cam, quả táo
+ Cô khen trẻ. - hình tròn
Hỏi trẻ : Các con vừa nặn quả gì ?(quả cam , táo )
+ Quả đó giống hình gì ?(hình tròn ) - Trẻ lắng nghe
GD trẻ : biết yêu quý các loại quả và các con nhoqs ăn
nhiều các loại quả để có nhiều VTM cho da dẻ hồng hào
học giỏi thông minh
Hoạt động 4 : Kết thúc: - Trẻ hát và vân động
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài : Đố quả - Trẻ thu dọn đồ chơi.
( 1 – 2 lần )cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, Quan cây xanh
2, Chơi vận động : con bọ dừa
3, Chơi tự do : chơi với đồ chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ;
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh các loại quả
- Kể chuyện “quả thị"
E. NHẬT KÝ NGÀY
-Sĩ số trẻ có mặt ...............Trẻ vắng mặt .........................Lý do.....................................
-Tình trạng sức khoẻ của trẻ ..........................................................................................
78
-Kiến thức kỹ năng trẻ đạt được :...................................................................................
........................................................................................................................................
-Hạn chế của trẻ :...........................................................................................................
........................................................................................................................................
- Biện pháp, hướng khắc phục:.....................................................................................
........................................................................................................................................

THỨ BẢY
( Ngày 19 tháng 3 năm 2016)
I.Đón trẻ ;
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích :
MÔN HỌC : NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Đề tài : Nhận biết tập nói quả cà chua và củ su hào
1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên được một số đặc điểm nổi bật của củ su hào và
quả cà chua
- Kỹ năng:
+ Phát âm rõ ràng, rành mạch qua hệ thống câu hỏi
+ Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động học .Góp phần giáo dục trẻ biết tác
dụng và lợi ích dinh dưỡng của các loại rau. Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:.
- Rau, quả , củ :đồ chơi.
- Rau thật: ( Rau cải, củ su hào)
- Tranh ảnh một số loại rau , củ quả :(rau muống, bắp cải, rau ngót, củ khoai tây , quả
đỗ …)
- Bài hát : “cây bắp cải”
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 : Ổn định gây hứng thú
- Cô vừa đi chợ về, các con cùng ra xem cô mua được rau - trẻ lắng nghe và trò
gì để nấu canh cho các con ăn nhé! chuyện cùng cô.
- Cô kết hợp vừa hỏi, vừa giới thiệu với trẻ về các loại rau
ăn lá,rau ăn quả là những loại rau gì ?( quả cà chua, củ su - trẻ trả lời.
hào ) . Hôm nay cô con mình cùng làm quen với quả cà
chua và củ su hào nhé !
HĐ2 : Quan sát quả cà chua, củ su hào
* Quan sát quả cà chua :
- Cô đưa quả cà chua ra giới thiệu với trẻ và hỏi trẻ :
+ Quả gì đây ?( quả cà chua ) - quả cà chua
79
+ Bạn vừa nói quả gì vậy con ? (cho nhiều trẻ nhắc lại )
+ Quả cà chua đâu chỉ cho cô xem nào ?(trẻ chỉ )
+ Quả cà chua giống hình gì ?( hình tròn ) - hình tròn
+ Quà cà chua màu gì ?(màu đỏ ) - màu đỏ
Quả cà chua chín có màu đỏ, chưa chín có màu xanh, gống
hình tròn
+ Bổ quả cà chua trong có gì ? ( có nhiều hạt và bột cà - Trẻ chú ý lắng nghe
chua ) và quan sát.
Các con ạ ! Quả cà chua là loại rau ăn quả, chế biến được
nhiều món canh ăn rất ngon như nấu canh chua cá, canh
trứng… cung cấp niều VTM các con ăn nhiều cho da dẻ
hồng hào nhé ! - Trẻ quan sát
* Quan sát củ su hào
- Cô đưa củ su hào ra giới thiệu với trẻ hỏi trẻ : - Trẻ trả lời
+ Đây là rau gì ?(củ su hào )
+ Bạn nói củ gì vậy?( củ su hào )
+ Củ su hào giống hình gì ?(hình tròn )
+ Có màu gì ?(màu xanh )
+ Lá su hào màu gì ?(màu xanh) - Trẻ lắng nghe
Su hào là loại rau ăn củ , chế biến được nhiều món canh
như : luộc , sào, nấu thịt xương ...ăn rất ngon và bổ
* So sánh rau bắp cải , củ su hào : - Trẻ trả lời
- Giống nhau : Đều là loại rau ăn rất ngon
- Khác nhau : + Bắp cải là loại rau ăn lá ,lá to hơn lá su hào
+ Củ su hào là loại rau ăn củ, lá nhỏ hơn rau bắp
cải - Trẻ kể
* Mở rộng ;
- Có rất nhiều loại rau ăn củ như : Củ khoai tây , củ cà
rốt ...
- Nhiều loại rau ăn lá như rau : muống , rau ngót , rau dền...
Giờ học hôm sau cô con mình cùng tìm hiểu nhé !
* Giáo dục trẻ : Biết chăm sóc vườn râu như bắt sâu nhổ cỏ
, chăm tưới cho rau để rau luôn xanh tốt cho chúng ta rau - trẻ hát và vận động
để ăn hàng ngày nhé !
HĐ3 : Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát và vận đông bài “cây bắp cải” (1 – 2 lần )
rồi cho trẻ ra chơi tự do
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây hoa loa kèn
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do : vẽ phấn , xé lá cây
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
80
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ;
- Hát bài : Bắp cải xanh
- NH : Em yêu cây xanh
E. NHẬT KÝ NGÀY
-Sĩ số trẻ có mặt ...............Trẻ vắng mặt .........................Lý do.....................................
-Tình trạng sức khoẻ của trẻ ..........................................................................................
-Kiến thức kỹ năng trẻ đạt được :...................................................................................
........................................................................................................................................
-Hạn chế của trẻ :...........................................................................................................
........................................................................................................................................
- Biện pháp, hướng khắc phục:.....................................................................................

TUẦN 3 : Một số loại rau – củ


( Thời gian thực hiện1 tuần: Từ 15 /3 đến 19 / 3 /2021)
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Ngày 15 Ngày 16 Ngày 17 Ngày 18 Ngày 19
Hoạt động
Đó n trẻ - Cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,
trẻ tự vào góc chơi.
- Cô sắp xếp góc chơi và cho trẻ chơi góc mà trẻ thích.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ đề nhánh “ một số loại rau – củ”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về cách đeo khẩu trang, sát khuẩn trước khi
vào lớp…
TDBS: Tập với cành hoa
Chơi Âm nhạc Vận động NBTN Văn học Tạo hình
tập - DH: Bắp -BTPTC: - Nhận biết - Thơ “ Bắp - Nặn cái lá .
buổi cải xanh. Cây cao cây rau bắp cải , cải xanh”
sáng - VĐTN : thấp. quả cà chua
có chim mẹ - VĐCB:
chủ chim con Nhảy bật xa
đích bằng 2
chân.
Chơi TCVĐ: gà
tập trong vườn
rau
Chơi - Góc phân vai: Người bán rau.
theo - Góc hoạt động với đồ vật: Xé dán, tô màu 1 số loại rau, quả
ý - Góc vận động: xây tường bao cho vườn rau của bé.
thích

81
Chơi ND1 : - Quan sát cây bắp cải.
ngoài - TCVĐ: gà trong vườn rau
trời. - Chơi tự do: vẽ, xé lá, hột, hạt, chơi với đồ chơi…
ND2 : - Quan sát rau bí.
- Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do : chơi với đồ chơi
Ăn trưa - Cô vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ ăn bữa trưa
- Cho trẻ ngủ
- Cho trẻ ăn phụ
Chơi tập -Tập rửa - Tập rửa - Trò chơi: - Trò chơi: -TC: Tay đẹp.
buổi chiều. tay. tay, lau tay. Quả gì biến Cái gì biến -Đọc thơ (chăm
-Kể - Trò chơi: mất. mất. rau).
chuyện : Chiếc túi kỳ - Hát,vđ - NH: Lý Sinh hoạt phát
Quả thị lạ. bài Bắp cây xanh bé ngoan cuối
xanh tuần
Ăn chiều - Cô cho trẻ ăn bữa chiều
V/S trả trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ
- Chuẩn bị tâm thế trả trẻ
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ tập với cành hoa”.
1. Mục đích:
- Trẻ thực hiện được BTPTC.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở
trẻ.
Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: Cô phát cho trẻ 2 cành hoa, cho trẻ cầm ở 2 tay. Cô đi cùng với trẻ,
nhắc trẻ bước cao chân, giơ 2 tay lên vẫy hoa, bước nhỏ, giơ 2 cành hoa sang ngang
2 bên. Sau đó trẻ đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
- Động tác 1: vẫy hoa ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi. Cô nói “ Vẫy hoa”: trẻ giơ 2
tay lên cao vẫy hoa.
- Động tác 2. ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi, trẻ cúi người, 2 tay chạm
cành hoa xuống đất.
- Động tác 3: Trồng hoa ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi. Cô nói “ trồng hoa”, trẻ
ngồi xổm, gõ cành hoa xuống đất. về tư thế chuẩn bị.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi chơi trong vườn, đi bộ, nhẹ nhàng khoảng 1-2 phút.
82
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi
1. Góc - Trẻ biết kỹ năng - Giấy màu, Hoạt động 1: Đàm thoại, giới
hoạt động cầm bút, tô màu bút sáp, keo thiệu các góc chơi.
với đồ vật mịn, không chờm hồ. - Giờ hoạt động vui chơi của các
Xé dán, tô ra ngoài. Biết xé, con đã đến rồi.
màu các dùng keo hồ dán Ở góc hoạt động với đồ vật các
loại rau. để tạo ra sản con sẽ được chơi với các laoi
phẩm. giấy màu và bút sáp.
2.Góc thao - Trẻ biết thực - Quầy, sạp - Ai thích chơi ỏ góc thao tác
tác vai. hiện các vai chơi, bán, 1 số loại vai?
Người bán nhập vai tốt, thể rau. - Khi chơi con phải làm gì?
rau. hiện được vai - Ở góc vận động các con sẽ
chơi: biết chào được xây tường bao cho vườn
hàng, mời khách, rau để cho gà vịt không vào phá
trả tiền, biết nhận hoại các loại rau.
xét về rau, biết Hoạt động 2: Tiến hành cho trẻ
chọn rau tươi… chơi ở các góc.
3. Góc vận - Trẻ biết xếp - Bộ đồ chơi - Trẻ đi về các góc chơi, trong
động : chồng , xếp cạnh xếp hình khi trẻ chơi cô hướng dẫn và
-Xây tường đứng sát nhau sao -Môhình vườn nhập vai với trẻ.
bao cho cho khít thẳng rau
vườn rau - Trẻ biết chơi
của bé cùng các bạn,
không tranh giành
đồ chơi.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung 1 : Quan sát: cây bắp cải
- Chơi vận động: Gà trong vườn rau
- Chơi tự do: Phấn vẽ, xé lá, hột, hạt, chơi với đồ chơi…
*Mục đích: Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của cây bắp cải như là cây ăn
lá có màu xanh, có hình tròn.
*Chuẩn bị:
- Trang phục cô trẻ gọn gàng, lá, phấn, que, hột, hạt…
* Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát cây bắp cải.
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?(nắng hay mưa , ấm hay rét …)
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và cho trẻ ra ngoài vườn rau để cho trẻ quan sát cây rau
bắp cải
+ Cây rau gì đây?( cây rau bắp cải)
+ Bạn nào có nhận xét gì về cây rau bắp cải?
83
+ Lá rau đâu?(trẻ chỉ )
+ Lá rau ntn ? (to có màu xanh)
+ Lá cải sắp ntn?(hình tròn)
- Đúng rồi đây là cây rau bắp cải có lá màu xanh to và những lá đó được sắp thành
vòng tròn to.Muốn cho rau xanh tốt thì cô con mình hàng ngày tưới nước cho rau dể
cho rau mau lớn, rau bắp cải là loại rau ăn lá và rất tốt cho cơ thể vì vậy không
những ăn rau mà các con còn phải ăn đủ các chất nữa đảm bảo cho cơ thể luôn khoẻ
mạnh
HĐ2 : Chơi vận động: Gà trong vườn rau
HĐ3 : Chơi tự do: Cô quản trẻ.
Nội dung 2: - Quan sát:
- Chơi vận động: Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do: Vẽ quả hình tròn, xé lá, hột, hạt, chơi với đồ chơi…
* Mục đích: Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm của cây hoa sữa. Biết tác dụng của
cây hoa sữa trồng làm cảnh và cho môi trường luôn xanh sạch
* Chuẩn bị: Cây hoa sữa ở trên sân trường, lá, phấn, que, hột, hạt…
* Tiến hành:
HĐ1 : Quan sát cây rau bí.
- Cô dắt trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm đó ntn ?(nắng hay mưa , ấm hay rét … )
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và cho trẻ ra ngoài vườn để cho trẻ quan sát cây rau bí.
+ Đây là cây gì? (cây rau bí)
+ Bạn nào có nhận xét về cây rau bí?
+ Lá màu gì?( màu xanh).Lá rau bí ntn ? (to, tròn)
- Đây là cây rau bí có thân tròn dài bò ra lá bí to có màu xanh ăn rau bí rất ngon
ngoài ra cây rau bí còn có quả.
Giáo dục trẻ : biết yêu quý các loại cây ăn quả, cây làm cảnh. Góp phần giáo dục trẻ
biết chăm sóc cây như nhắt cỏ tưới cây để cho cây nhanh lởn ra lá, quả.
HĐ2 : Chơi vận động:con bọ dừa .
HĐ3 Chơi tự do: Cô quản trẻ

THỨ HAI
( Ngày 15 tháng 3 năm 2021)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau mà trẻ biết
- Rèn biết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh tât lúc giao mùa , mùa xuân có mưa phùn ẩm
ướt
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XH- TM
A. MÔN HỌC : ÂM NHẠC
Đề tài: - NDTT: Dạy hát “ Cây bắp cải”.
VĐTN : Chim nẹ chim con
84
1. Mục đích:
- Trẻ có thể nhớ tên bài hát(cây bắp cải, chim mẹ chim con). và trẻ hát cùng cô.
- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ thuộc
bài hát, hát to, rõ ràng(bắp cải xanh, xanh xanh mát, sắp vòng tròn…).
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc . Góp phần giáo dục trẻ biết
vâng lời cô, ngồi ngoan trong lớp học múa hát với cô. Biết được một số loại rau và
đặc điểm nổi bật , tác dụng của rau bắp cải
2. Chuẩn bị:
- Đài ghi bài hát “ Bắp cải xanh”, " chim mẹ chim con".
- Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Xắc xô , trống lắc
- Rau bắp cải (thật),tranh ảnh một số loại rau
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú, giới thiệu
bài.
Cô đưa rau bắp cải ra hỏi trẻ :
+Đây là rau gì?(rau bắp cải ) - Trẻ qs
+ Lá bắp cải có màu gì? (màu xanh ) - Trẻ trả lời.
+ Các con đã được cô giáo nấu canh rau bắp cải chưa ?
+ Chúng mình ăn nhiều rau để làm gì?(để cơ thể cao lớn da
dẻ hồng hào nhé !)
Có 1 bài hát rất hay nói về cây rau bắp cải đó là bài hát "cây
bắp cải" cô con mình sẽ cùng nhau học hát bài hát này nhé!
Hoạt động 2: Dạy hát "Cây bắp cải”.
* Cô hát mẫu:
Lần 1: Cô hát cho cả lớp nghe toàn bộ bài hát vừa hát cô vừa - Trẻ chú ý lắng
biểu diễn minh hoạ bài hát cây bắp cải do nhạc sĩ Hoàng Vân nghe.
Yên . - Trẻ trả lời.
- Cô vừa hát bài gì?(Cây bắp cải )
Lần 2: Cô hát kết hợp vỗ đệm xắc xô , biểu diễn minh họa, -Trẻ trả lời.
giới thiệu nội dung và đàm thoại theo nội dung bài hát
+Cô vừa hát bài gì?( Cây bắp cải )
+Bài hát nói về rau gì?(rau bắp cải)
+Rau bắp cải có màu gì?(màu xanh)
+ Lá bắp cải mọc sắp với nhau ntn?(sắp vòng tròn)
+Ở giữa cây rau bắp cải là gì?(búp cải non nằm ở giữa)
Bài hát rất hay cô con mình cùng hát nhé!
* Dạy trẻ hát: - Trẻ hát.
- Cô cho trẻ hát móc xích cô cùng bắp cải xanh man mát)
(bắp cải…vòng tròn) trẻ hát lần lượt từng câu một đến hết bài
hát cô cùng
85
- Sau đó cô cho cả lớp hát từ đầu đến cuối bài chú ý rèn cho
trẻ hát to, rõ lời nếu trẻ hát sai cô sửa và yêu trẻ hát lại.
- Khi trẻ hát cô chú ý những trẻ yếu những trẻ yếu kém, còn
trẻ nào hát được cô nên khuyến khích, động viên trẻ để gây
hứng thú cho trẻ.
- Tổ, nhóm trẻ hát .
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động viên trẻ.
- Cô cho cả lớp hát lại cùng cô lần nữa kết hợp vỗ tay theo
nhịp bài hát. - Trẻ trả lời.
- Các con vừa hát bài gì? (cây bắp cải)
b.VĐTN : " chim mẹ chim con"
- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát chim mẹ chim con
- Cô cùng trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn VĐ theo lời
bài hát. Lời đầu bài hát “cô như …chim con” hai tay chỉ vào - Trẻ vận động.
ngực sau đó dang rộng đưa ra 2 bên. “Tung cánh…nhịp
nhàng” 2 tay dang 2 bên vẫy vẫy. “đêm tối …tìm về” tất cả
ngồi xuống. “ngủ ngon… ngủ ngon” 2 tay úp vào nhau vờ
ngủ
Cô cùng trẻ vận động 2-3 lần - Trẻ lắng nghe
* Giáo dục trẻ biết yêu cha mẹ, yêu thiên nhiên , cây xanh ,
biết chăm sóc bảo vệ môi trường sạch sẽ
Hoạt động 3 : Kết thúc: - Trẻ VĐ làm chim
Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài vườn rau của bay nhẹ nhàng ra
trường xem có những cây rau gì nhé ! sân
B. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây bắp cải.
2, Chơi vận động : Gà trong vườn rau
3, Chơi tự do : vẽ tự do , xé lá cây, một số loại quả.
C. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH:
D. CHƠI TẬP
- Quan sát tranh ảnh các loại rau
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau mà trẻ biết
E.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................

86
THỨ BA
( Ngày 16 tháng 3 năm 2021 )
I.Đón trẻ ;
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau củ mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vâng lời bà, mẹ, cô giáo
II.Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
A. MÔN HỌC : VẬN ĐỘNG
Đề tài: VĐCB: Nhảy bật xa bằng 2 chân
BTPTC: Tập với cành hoa
TCVĐ: Gà trong vườn rau.
1. Mục đích:
-Trẻ có thể nhảy bật xa bằng 2 chân cùng cô.Trẻ có thể thực hiện được BTPTC, chơi
TCVĐ cùng các bạn.
- Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động nhảy xa bằng 2 chân. Phát triển cơ bắp,
rèn trẻ kỹ năng nhảy bật xa bằng 2 chân đúng cách nhún 2 gối xuống và bật mạnh 2
chân về phía trước xa 30-40cm . Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
- Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui
vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 cành hoa, hoa của cô.
- Phòng tập sạch sẽ
- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng
- phấn vẽ vạch xuất phát
- Mô hình vườn rau , mũ gà
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 : Ổn định, gây hứng thú:
-Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
*Khởi động: - Trẻ khởi động
- Cô phát cho trẻ 2 cành hoa, cho trẻ cầm ở 2 tay. Cô đi cùng
với trẻ, nhắc trẻ bước cao chân, giơ 2 tay lên vẫy hoa, bước
nhỏ, giơ 2 cành hoa sang ngang 2 bên. Sau đó trẻ đứng lại xếp
thành 2 hàng ngang.
HĐ2 : Trọng động:
a, BTPTC : tập với cành hoa
87
- Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác
- Động tác 1: vẫy hoa ( 3-4 lần).
TTCB: Trẻ đứng tựn nhiên, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi . Cô - Trẻ tập
nói “ Vẫy hoa”: trẻ giơ 2 tay lên cao vẫy hoa.
- Động tác 2. lưng bụng ( 3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi, trẻ
cúi người, 2 tay chạm cành hoa xuống đất.
- Động tác 3: Trồng hoa ( 4- 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm cành hoa thả xuôi. Cô
nói “ trồng hoa”, trẻ ngồi xổm, gõ cành hoa xuống đất. về tư
thế chuẩn bị.
Hỏi trẻ : Cô con mình vừa tập bài tập gì ?(tập với cành hoa ) - Trẻ trả lời
b) VĐCB: Nhảy bật xa bằng 2 chân
- Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác. - Trẻ chú ý quan sát.
( Ở TTCB cô đứng thẳng trước vạch xuất, 2 mắt nhìn thẳng, - Trẻ lắng nghe và
khép chân, 2 tay đưa về phía trước, khụy đầu gối xuống lấy đà quan sát.
để bật nhảy xa về phía trước khoảng 30- 40cm và đáp nhẹ
xuống đất bằng 2 mũi bàn chân
Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý ( 2 chân
khép, gối khuỵu lấy đà bật mạnh về phía trước và đáp nhẹ
xuống đất bằng 2 mũi bàn chân )
- Cô và các con vừa thực hiện vận động gì?( nhảy bật xa bằng -Trẻ trả lời.
2 chân)
- Trẻ thực hiện vận động:
+ Cô cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện vận động chú ý rèn - Trẻ thực hiện
cho trẻ nhảy bật xa băng 2 chân đáp xuống thật nhẹ nhàng
- Khi trẻ nhảy cô rèn cho trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để
nhảy nếu trẻ nhảy đươc cô khuyến khích động viên trẻ để gây
hứng cho trẻ.
- Trẻ nào chưa nhảy được cô giúp trẻ nhảy lại để trẻ nhìn rồi
cho trẻ nhảy tiếp.Rèn cho trẻ yếu kém.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?( nhảy bật xa bằng 2 -Trẻ trả lời.
chân)
c) TCVĐ: gà trong vườn rau.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Cô là người - Trẻ chơi cùng cô
coi vườn, còn các con là gà. Khi gà đi vào vườn kiếm ăn và các bạn.
người coi vườn đuổi, gà con chạy thật nhanh về chuồng ( chơi
3 – 4 lần).
- Các con vừa chơi trò chơi gì?(gà trong vườn)
HĐ3 : Hồi tĩnh: - Trẻ trả lời.
88
- Gà con, gà mẹ cùng đi dạo, hít thở không khí trong lành
khoảng 1 phút - Trẻ làm theo cô.
B. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây rau bí.
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do : vẽ phấn , xé lá cây
C. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
D. CHƠI TẬP
- Hát bài : Bắp cải xanh
- VĐTN : Thả đỉa ba ba
E.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................

THỨ TƯ
( Ngày 17 tháng 3 năm 2021)
I.Đón trẻ :
II.Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III.Hoạt động có mục đích :PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
A. MÔN HỌC : NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Đề tài: Nhận biết (Rau bắp cải , quả cà chua )
1. Mục đích:
- Trẻ có thể nhận biết và gọi tên và biết đặc điểm nổi bật của 1 số loại rau: rau bắp
cải, quả cà chua

89
- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ qua hệ thống câu hỏi. Dạy trẻ cách nhận biết và
tập nói phát âm đúng như : Đây là rau gì? Lá ntn, có màu gì? Quả cà chua ntn ? chín
có màu gì ? giống hình gì?....
- Trẻ hứng thú và tích cực học. Góp phần giáo dục trẻ biết cách ăn và lợi ích dinh
dưỡng của các loại rau, giáo dục trẻ yêu thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:.
- Rau, quả , củ : đồ chơi.
- Rau thật: ( Rau cải, cà chua )
- Tranh ảnh một số loại rau, củ quả:(rau muống, bắp cải, rau ngót, củ khoai tây, quả
đỗ …)
- Bài hát : “cây bắp cải”
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
HĐ1 : Ổn định gây hứng thú
- Cô vừa đi chợ về, các con cùng ra xem cô mua được rau - Trẻ lắng nghe và trò
gì để nấu canh cho các con ăn nhé! chuyện cùng cô.
- Cô kết hợp vừa hỏi, vừa giới thiệu với trẻ về các loại rau
ăn lá, rau ăn quả là những loại rau gì ?( rau bắp cải, quả - Trẻ trả lời.
cà chua ) Hôm nay cô con mình cùng làm quen với rau
bắp cải và quả cà chua nhé !
HĐ2 : Quan sát rau bắp cải , quả cà chua
* Quan sát rau bắp cải :
- Cô cùng trẻ hát bài : (Cây bắp cải ) - Trẻ hát
Hỏi trẻ : + Cô cùng các con vừa hát bài gì? (cây bắp cải ) - Trẻ trả lời
+ Bài hát nói về rau gì ?(rau bắp cải )
- Cô đưa rau bắp cải ra giới thiệu với trẻ và hỏi trẻ :
+ Rau gì đây ?(rau bắp cải ) -Trẻ trả lời.
+ Bạn vừa nói rau gì vậy con ? (cho nhiều trẻ nhắc lại )
+ Rau bắp cải đâu chỉ cho cô xem nào ?(trẻ chỉ )
+ Đây là cái gì ?(lá rau )
+ Lá rau màu gì ?(màu xanh )
Rau bắp cải có nhiều lá xếp vào nhau thành cây bắp cải - Trẻ chú ý lắng nghe
đấy ,cô vừa nói vừa tách những lá bắp cải cho trẻ xem rồi và quan sát.
cô xếp lại thành vòng tròn cây bắp cải
+ Ở giữa cây bắp cải lá rau ntn ? (màu trắng non ) - Màu trắng
Các con ạ ! Rau bắp cải là loại rau ăn lá cách chế biến các
loại rau ăn lá ntn? ( rửa sạch, dùng để luộc, xào, nấu) . ăn - Trẻ lắng nghe
rau cung cấp niều VTM các con ăn nhiều cho da dẻ hồng
hào nhé !
* Quan sát quả cà chua
- Cô đưa quả cà chua ra giới thiệu với trẻ hỏi trẻ : - Trẻ quan sát
+ Quả gì đây ?(quả cà chua ) - Trẻ trả lời.
90
+ Bạn nói quả gì vậy con ?( quả cà chua )
+ Quả cà chua giống hình gì ?(hình tròn )
+ Quả cà chua chín màu gì ?(màu đỏ )
+ Chưa chín màu gì ?(màu xanh)
Cô bổ quả cà chua ra trong có gì ?( có hạt )
- Cô cho trẻ chỉ hạt cà chua và nói
Quả cà chua là loại rau ăn quả , ăn rất ngon và bổ chế biến - Trẻ lắng nghe
được nhiều món ăn như : nấu canh dấm sốt đậu , cá …đấy
* So sánh rau bắp cải , quả cà chua :
- Giống nhau : Đều là loại rau ăn rất ngon - Trẻ so sánh.
- Khác nhau : + Bắp cải là loại rau ăn lá , có màu xanh
+ Quả cà chua là loại rau ăn quả , chín có màu đỏ
* Mở rộng ;
- Có rất nhiều loại rau ăn quả như: quả đỗ, quả mướp, quả - Trẻ kể
bầu … Nhiều loại rau ăn lá như rau : muống, rau ngót, rau
dền … Giờ học hôm sau cô con mình cùng tìm hiểu nhé !
HĐ3 : Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát và vận đông bài “cây bắp cải” (1- 2 lần ) - Trẻ hát và vận động
rồi cho trẻ ra chơi tự do
B. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây bưởi.
2, Chơi vận động : Gà trong vườn rau
3, Chơi tự do : chơi với đồ chơi, các loại quả các màu.
C. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
D. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
- Đọc bài thơ : Chăm rau
- Hát bài :Cây bắp cải, chơi kéo cưa lừa xẻ.
E.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................

91
THỨ NĂM
( Ngày 18 tháng 3 năm 2021 )
I. Đón trẻ :
-Trò chuyện với trẻ về các loai rau mà trẻ đã được ăn
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của rau cung cấp VTM cho da dẻ hồng hào nhé
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
A. MÔN HỌC : VĂN HỌC
Đề tài: Thơ “ Bắp cải xanh ”
1. Mục đích:
- Trẻ có thể nhớ tên bài thơ “Bắp cải xanh”. Trẻ thuộc thơ, và đọc được bài thơ
cùng cô.
- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở những từ
láy(xanh man mát ,sắp vòng tròn, ngủ giữa ...)
- Trẻ tích cực tham gia đọc thơ. Góp phần giáo dục trẻ biết ý thức bảo vệ chăm sóc
rau,như tưới cho rau , bắt sâu nhổ cỏ và thích ăn nhiều rau. Biết tác dụng ăn rau
xanh cung cấp nhiều VTM
2. Chuẩn bị:
- Bắp cải thật, quyển thơ (bắp cải xanh)
- Mô hình chợ rau (một số loại rau)
- Bài hát : Bắp cải xanh
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài.
Cô cho trẻ qs cây rau bắp cải hỏi trẻ : - Trẻ quan sát và trả
+ Đây là rau gì ?(rau bắp cải ) lời.
+ Lá rau màu gì?(màu xanh)
+ Ở giữa rau bắp cải là gì?(búp cải non nằm ngủ ở giữa )
- Có một bài thơ rất hay nói về cây rau bắp cải của tác giả
Phạm Hổ đó là bài thơ (bắp cải xanh) . Hôm nay cô cháu
mình cùng đọc 1 bài thơ nhé !
Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ : Bắp cải xanh
* Cô đọc mẫu :
Lần 1: Cô đọc lần 1 đọc diễn cảm làm động tác minh họa - Trẻ lắng nghe.
Cô vừa đọc bài thơ gì?(Cây bắp cải) của tác giả giả Phạm
Hổ
Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh
Lần 3: Cô đọc tóm tắt nội dung , đàm thoại với trẻ .
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?(Bắp cải xanh) - Trẻtrả lời.
+ Lá rau bắp cải có màu gì?( màu xanh)
+ Lá rau bắp cải sắp ntn?(vòng tròn)
+ Búp cải non nằm ở đâu?(ở giữa)
92
Bài thơ rất hay cô con mình cùng đọc nhé!
* Dạycho trẻ đọc thơ
- Cho tập thể đọc móc xích từng câu cùng cô từ đầu đến - Trẻ đọc thơ.
cuối bài(cây bắp cải…xanh mát). Cô chú ý rèn cho trẻ đoc
đúng ở các từ xanh, mát, sắp, vòng tròn,búp,non…
- Chia tổ, nhóm .
- Nếu trẻ nào đọ sai ở từ nào thì cô sửa rồi yêu cầu trẻ đọc
hết cả câu.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc đúng vần,
nhịp điệu bài thơ).
- Cô cho cả lớp đọc lại cùng cô lần nữa chú ý những trẻ
yếu kém nếu trẻ đọc sai cô sửa luôn và yêu cầu trẻ đọc lại.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?(bắp cải xanh) -Trẻ trả lời.
Giáo dục :trẻ ăn nhiều rau xanh cho da dẻ hồng hào khỏe
mạnh nhé
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài (cây bắp cải ) ( 1 – 2
lần ) rồi cho trẻ ra chơi tự do - Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu - Trẻ hát và vận động.
dọn đồ chơi và đi vệ sinh.
B CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây rau bí.
2, Chơi vận động : Trời nắng trời mưa
3, Chơi tự do:Nhặt rác lá,nhặt cỏ vườn rau ,chơi với đồ chơi ngoài trời
C. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
D. CHƠI TẬP
- Đọc thơ (bắp cải xanh)
- Nặn cái lá, chơi lộn cầu vồng.
E.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................

THỨ SÁU

93
( Ngày 19 tháng 3 năm 2021)
I. Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau
- Rèn trẻ kỹ năng sống biết cảm ơn khi được sự giúp đỡ và nhận quà …, biết tôn
trọng người lớn và cô giáo
II. Thể dục buổi sáng : Tập với cành hoa
III. Hoat động có mục dích : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XH- TM
A. MÔN HỌC : TẠO HÌNH
Đề tài: Nặn lá cây.
1. Mục đích:
- Trẻ có thể biết sử dụng đất nặn làm cho đất mềm dẻo, biết nặn để tạo ra sản phẩm
(lá cây).
- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và
ngón tay kỹ năng lăn dọc, ấn dẹt.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt tào hình nặn lá cây. Góp phần giáo dục trẻ biết bảo vệ
cây, chăm sóc cây. Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh phải rửa tay sạch sẽ khi tiếp súc với
đất nặn
2. Chuẩn bị:
- Bảng, đất nặn, khăn ướt.
- Lá cây thật, đĩa bày sản phẩm, mẫu của cô
- Bài hát : Em yêu cây xanh
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐT
Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu bài
Cô đưa bức tranh vẽ cây xanh ra giới thiệu. -Trẻ qs
+ Bức tranh vẽ gì đây?(cây xanh) - Trẻ trả lời
+ Đây là cái gì ?(cái lá)
+Các con đã nhìn thấy cái lá ở đâu?(trên cây)
Trên cây có rất nhiều lá cây để che bóng mát, các con
cùng cô làm những chiếc lá cây nhé !
Hoạt động 2: Nặn lá cây
* Quan sát vật mẫu , làm mẫu
Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát vật mẫu - Trẻ qs vật mẫu.
+ Cô có gì đây?(cái lá ) - Trẻ trả lời.
+ Cái lá ntn? Có màu gì ?(màu xanh)
* Cô phân tích và làm mẫu
Cô lấy một ít đất nặn màu xanh, cô bóp cho mềm đất, cô - Trẻ chú ý quan sát
đặt lên bảng, tay trái cô giữ bảng, tay phải cô lăn dọc cô cô làm mẫu.
lăn đi lăn lại cho nhẵn. Sau đó cô dùng lòng bàn tay ấn
dẹt xuống, sau đó cô vuốt 1 góc nhọn một đầu để làm
ngon lá. Vậy là cô đã nặn được 1 chiếc lá rất đẹp (cô làm 2
lần).
94
- Cô cho trẻ làm động tác tay không cho trẻ quen thao tác
xoay tròn và ấn dẹt
* Tiến hành cho trẻ thực hiện
Cô phát bảng và đất nặn cho mỗi trẻ
Khi trẻ thực hiện cô chú ý hướng dẫn, quan sát trẻ, trẻ yếu - Trẻ thực hiện nặn.
cô làm động tác bằng tay không cho trẻ nhớ lại
+ Con đang làm gì?(nặn cái lá)
+ Lá có màu gì? (màu xanh) - Trẻ trả lời.
- Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ để tạo hứng thú cho
trẻ nặn.
+ cô cùng cả lớp vừa nặn gì?(cái lá).
* Nhận xét sản phẩm
+ Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ trưng bày sp, tự
+Trẻ tự giới thiệu về sp của mình và hỏi trẻ nhận xét của mình
+ Con thấy bạn nào nặn đẹp ? của bạn
+ Bạn đã nặn được những gì?(cái lá) - Trẻ trả lời
+ Bạn nặn lá ntn ? Có đẹp chưa ? Thế cái con nặn đâu ?
- Cô khen động viên tất cả trẻ , nhắc nhở những trẻ yếu
kém , khích lệ trẻ làm tốt -Trẻ lắng nghe
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm , biết yêu quý cây
xanh để có nhiều bóng mát cho môi trường xanh sạch đẹp
Hoạt động : Kết thúc:
-Cô cùng trẻ vận động bài “em yêu cây xanh”(VĐ1- 2 lần) - Trẻ vận động
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ dùng vào nơi quy định. - Trẻ thu dọn đồ chơi.
B. CHƠI NGOÀI TRỜI
1, Quan sát cây bắp cải.
2, Chơi vận động : gà trong vườn rau
3, Chơi tự do : Nhặt rác lá và chơi đồ chơi rau, củ, quả.
C. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
D. CHƠI TẬP
- Hát bài “Bắp cải xanh”
- Kể chuỵên “cây táo”
E.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Sĩ số trẻ có mặt: .....................vắng.............................lý do.........................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ ...........................................................................................
Thái độ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ..........................................................................................
........................................................................................................................................

95
…………………………………………………………………………………………
.

96

You might also like