You are on page 1of 17

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 8:

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ

Nội
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
dung
Đón - Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca và một số làn điệu Hò khoan Lệ Thủy.
trẻ
- Nói và thể hiện điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh
TCS
giao tiếp.
1.Khởi động:
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.. trên nền nhạc Nhà mình rất
vui.
2.Trọng động:
+ Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát “
Thể Cả nhà thương nhau
dục +Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
sáng - Hô hấp 2: Ngửi hoa. 2-3 lần
- Tay3: Đánh chéo hai tay ra phái trước, ra sau (2l x 8n)
- Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên (2l x 8n)
- Chân 3: Đưa chân ra các phía.(2l x 8n)
3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân trên nền nhạc Gia đình nhỏ hạnh
phúc to
PTTC PTNT PTTM PTNT PTNN
Hoạt Ném xa Những Nặn: Đồ Xác định Thơ: Giữa
động bằng một tay người thân dùng trong phía trên, vòng gió thơm
học yêu của bé. gia đình bé dưới, trước,
(ĐT) sau của bạn
khác.
Quan sát Cho trẻ vẽ Quan sát Nhặt đá sỏi Quan sát bầu
vườn rau theo ý thích cây bàng xếp chữ cái trời.
đã học.
- Lộn cầu - Tung bóng. - Lộn cầu - Tạo dáng. - Mèo đuổi
Hoạt vồng. - Bịt mắt bắt vồng. - Kéo cưa chuột
động - Mèo đuổi dê.. - Mèo đuổi lừa xẻ - Con thỏ
ngoài chuột chuột
trời Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với
đồ chơi .Máy đồ chơi lá đồ chơi lá đồ chơi. Hột đồ chơi . Máy
bay, chong cây, giấy cây, xích đu, hạt, bóng, bay, chong
chóng, cầu trượt máy bay, ô chống, giấy...
bóng… tô.
I. Nội dung:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên của bé.
- Góc học tập: Các chữ cái a,ă, â, o ô ơ xếp hột hạt, xem sách, làm sách, tô,
nối tranh an toàn và không an toàn, tô vở, xem sách.
- Góc nghệ thuật: Trang trí tranh, vẽ, nặn, cắt dán một trang phục
Hoạt - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, in hình.
động II. Mục tiêu:
góc - Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa
nhập vào nhóm chơi
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi
gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng. 90%-92%
trẻ đạt yêu cầu.
III. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học
thân thiện.
VI. Cách tiến hành:
1 HĐ1 . Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài : “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to”
- Cô trò chuyện với trẻ.
=> Cô khái quát lại.
HĐ2. Nội dung
1.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rỏ nội
dung, yêu cầu của các góc chơi.
- Cô hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho vai
trẻ đã chọn.
- Các chú xây dựng muốn ăn cơm thì phải cần đến ai? (2-3 trẻ trả lời)
- Nếu mọi người bị ốm thì phải đến gặp ai? (2-3 trẻ trả lời)
- Các con đến lớp học, ai sẽ dạy các con? (2-3 trẻ trả lời)
=> Cô khái quát lại. Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không
chạy lộn xộn ở các góc. Sau khi chơi xong thu dọn đồ chơi ở các góc gọn
gàng.
2. Quá trình chơi.
- Trẻ về góc chơi của mình, tự phân công, công việc trong nhóm chơi và
cùng chơi với bạn.
- Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn, động viên cho những nhóm chơi, trẻ chơi
còn lúng túng.
3. Nhận xét sau khi chơi.
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi theo từng góc chơi.
- Cô tập trung trẻ về nhóm chơi chính để tham quan và nhận xét.
- Cô nhận xét chung các góc chơi.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào góc nhẹ nhàng, ngăn nắp.
- Tuyên dương, nhóm, cá nhân.
HĐ3. Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa.
- Tự rửa mặt chải răng hàng ngày
Vệ
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
sinh
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội nước, giật nước cho sạch
Ăn - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
Ngủ - Nghe. Ru con
Hoạt Các thành Ôn vận Thực hiện vở Thực hiện vở - LQ thơ . Em
động viên trong động: Bé Bác Hồ Tr18 toán tr 41 yêu nhà em
chiều GĐ bé khỏe bé Bảo vệ môi - Nêu gương
ngoan. trường cuối tuần.

- Nhắc nhỡ phụ phụ huynh mua đủ giép trong nhà cho trẻ.
Trả
- Vận động phụ huynh hoàn thành các khoản thu nộp đợt
trẻ

KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2019


Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
- Trẻ biết ném I. Chuẩn bị:
PTTC xa bằng một - Vòng thể dục đủ cho trẻ.
Ném xa tay đúng kĩ - Túi cát 30 túi.
thuật. II. Tiến hành:
bằng 1 tay.
- Trẻ biết HĐ1: Cô giới thiệu 2 đội chơi và giới thiệu bài
dùng lực của HĐ2: Nội dung.
cánh tay đẩy 1. Khởi động: Đội hình vòng tròn
vật đi xa. - Trẻ vừa đi vòng tròn vừa làm theo hiệu lệnh của cô:
- Rèn luyện kĩ Đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi
năng quan sát, khom, chạy nhanh, chạy chậm. Thực hiện trên nền
chú ý, ghi nhớ nhạc “Nhà mình rất vui.”
phối hợp nhịp - Trẻ trở về đội hình 4 hàng dọc.
nhàng giữa 2. Trọng động:
các vận động Hai đội sẽ đến với những động tác: Tay vai, bụng lườn
để thực hiện và chân bật. Mời hai đội cùng tập trên nền nhạc : “Cả
yêu cầu của cô nhà thương nhau”
- Giáo dục trẻ
thường xuyên a. Bài tập phát triển chung: Đội hình 4 hàng ngang
tập luyên cơ x x x x x
thể khỏe x x x x x
mạnh. x x x x x
- KQMĐ. 92- - Tay3: Đánh chéo hai tay ra phái trước, ra sau (4l x
95% 8n)
- Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên (2l x 8n)
- Chân 3: Đưa chân ra các phía.(2l x 8n)
b. VĐCB : Ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ từ 4 hàng chuyển thành 2 hàng.
- Hôm nay các con học vận động “Ném xa bằng một
tay”. Muốn làm đúng và đẹp, các con hãy chú ý xem
cô làm .
- Bạn nào có thể lên thực hiện được bài tập này?
( cho trẻ lên làm theo sự suy nghĩ của trẻ)
- Cô làm mẫu
+ Lần 1: cô làm mẫu rỏ ràng, chính xác từ đầu đến
cuối động tác, không giải thích.
+ Lần 2: cô làm mẫu chậm từng chi tiết kĩ thuật của
bài tập theo đúng trình tự, kết hợp giải thích:
- TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau trước vạch
xuất phát. Tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, khi
có hiệu lệnh cô đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau,
lên cao rồi ném đi xa. Sau đó đến lượm túi cát để vào
chổ củ và đi đến cuối hàng.
- Cô cho một số trẻ lên thực hiện. Cô quan sát trẻ thực
hiện, nhắc nhở, sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ tự tập luyện, lần lượt từng trẻ thực hiện 2 -
3 lần.
c.Trò chơi vận động: Trò chơi “ thi ai ném giỏi”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô nhận xét, đánh giá kết quả chơi.
3. Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng trên nền
nhạc
HĐ3: Kết thúc: Củng cố: Các con vừa tham gia phần
thi tài năng có tên gọi gì? ( Bật liên tục qua cấc vòng)
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục có sức
tốt.
- Tuyên dương, cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan.
HĐNT I. Chuẩn bị :
- Sân chơi: rộng sạch sẽ
- Vườn rau của bé.
- Máy bay, chong chóng, bóng…
II. Tiến hành :
1. HĐCĐ - Trẻ biết tên 1. HĐCĐ: Quan sát vườn rau.
Quan sát các loại rau, - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
vườn rau biết cách quan sát vườn rau.
chăm sóc. - Cô cho trẻ đi ra vườn rau quan sát và hỏi trẻ.
+ Các con thấy có những loại rau nào? (1-2 trẻ trả lời)
+ Lá rau khoai như thế nào? (1-2 trẻ trả lời)
+ Lá có màu gì? (1-2 trẻ trả lời)
+ Còn những loại rau nào nữa? (1-2 trẻ trả lời)
+ Các con biết những loại rau này dùng để làm gì? (1-
2 trẻ trả lời)
+ Muốn rau tươi tốt chúng ta phải làm gì? (1-2 trẻ trả
lời)
- Giáo dục: Các con phải biết chăm sóc, nhổ cỏ, tưới
nước cho rau.
2. TCVĐ - Trẻ hứng thú 2. TCVĐ . Lộn cầu vồng . Mèo đuổi chuột.
Lộn cầu vào trò chơi, - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô mời trẻ nhắc lại luật
vồng. chơi đúng luật chơi và cách chơi.
Mèo đuổi cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
chuột 100 % trẻ - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
tham gia vào - Nhận xét sau khi chơi.
3. CTD trò chơi 3. CTD
Trẻ chơi - Chơi với bóng, máy bay, chong chóng và đồ chơi có
với. Máy sẳn trong sân trường.
bay, chong - Nhận xét tuyên dương.
chóng,
bóng…
SHC - Trẻ biết gia . Chuẩn bị :
Trò chuyện đình mình có - Hình ảnh về gia đình.
về gia đình những ai. II. Tiến hành :
bé. - Trẻ trả lời Trò chuyện về gia đình bé.
câu hỏi rõ - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau.
ràng, mạch + Các con vừa hát bài gì? (1-2 trẻ trả lời)
lạc. + Trong bài hát nhắc đến ai? (1-2 trẻ trả lời)
- Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về gia đình của
mình!
- Bạn nào có thể giới thiệu về gia đình của mình?
( cho 3-5 trẻ giới thiệu theo suy nghĩ của trẻ).
- Bây giờ chúng ta hãy quan sát xem bức tranh gia
đình bạn Lan có những ai? ( Trẻ quan sát và trả lời)
- Cho trẻ lên kể về các thành viên nhà bạn Lan
- Cô hỏi lại:
+ Nhà bạn Lan có bao nhiêu người? (1-2 trẻ trả lời)
+ Có những ai? (1-2 trẻ trả lời)
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý gia đình mình.
VS-TT. - Trẻ tự nêu - VS-TT. Nêu gương cuối ngày
Nêu gương lên nhận xét
cuối ngày của mình, của
bạn.
Đánh giá cuối ngày
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2019


PTNT - Trẻ biết kể I. Chuẩn bị:
- Những về những - Một số hình ảnh của gia đình bé.
người thân người thân - Máy vi tính, tivi, hình ảnh gia đình
yêu của bé. trong gia đình - Bài hát: Cả nhà thương nhau, Tổ ấm gia đình, Gia
trẻ. đình nhỏ - hạnh phúc to.
- Trẻ biết tên, - Lô tô về những người thân trong gia đình (Ông, bà,
công việc, sở bố, mẹ, anh, chị).
thích của bố - Bìa A4.
mẹ, những II. Tiến hành:
người thân  HĐ1. Ổn định tổ chức và giới thiêụ bài .
trong gia đình - Cô hỏi trẻ. Hôm nay ai đưa bạn con đi học? ( (2-3 trẻ
-  Rèn khả trả lời)
năng ghi nhớ, Các con ạ! chúng ta ai cũng có một gia đình, trong gia
tư duy tốt. đình có bố, có mẹ và các con. Để các con biết rõ hơn về
Phát triển gia đình, hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về
ngôn ngữ những người thân trong gia đình nhé.
mạch lạc cho HĐ2. Nội dung.
trẻ. * Cô và trẻ cùng kể về những người thân trong gia
- Trẻ biết các đình.
thành viên ở + Các con có thích nghe cô kể về gia đình của mình
trong gia đình không? ( Dạ có)
mình để chọn - Trong gia đình cô có chồng của cô, cô, và hai con trai
tranh tương của cô. Cô làm nghề giáo viên, chồng cô làm nghề xây
ứng và dán để dựng, con trai lớn của cô học đại học, còn con trai thứ 2
tạo thành một đang học lớp 8, sở thích của gia đình cô là đi chơi vào
bức tranh gia những ngày nghỉ cuối tuần vào các dịp nghĩ lễ, nghĩ hè.
đình. + Cho 1 số trẻ kể về gia đình mình ( gia đình có những
- Giáo dục trẻ ai? công việc của từng người)
biết yêu - Trong gia đình con có những ai?
thương, quý - Bố, mẹ con tên gì
trọng, giúp - Bố mẹ con làm nghề gì?
đỡ những - Gia đình con có mấy người?
người thân - Ở nhà con giúp mẹ những công việc gì?
trong gia - Vào những ngày nghỉ gia đình con thường đi chơi ở
đình. đâu?
- Biết cách Bạn khác thì sao? Bạn nào muốn kể về gia đình mình
biểu hiện tình nữa? (Cho 1- 2 trẻ lên kể về gia đình)
cảm với + Đây cô cũng có một bưc tranh gia đình
những người Trong bức tranh có những ai đây các con? (Cô chỉ vào
thân trong gia từng thành viên cho trẻ gọi tên)
đình. => Cô khái quát lại.
- Trẻ đạt 95 – - Cho trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát: Cả
97 % nhà thương nhau - sáng tác: Phan Văn Minh
* Trò chơi “ Dán bức tranh gia đình”.
- Cô đã chuẩn bị cho các con mỗi bạn một bộ tranh về
những người thân trong gia đình.
- Nhiệm vụ các con tìm và lựa chọn những tranh tương
ứng với người thân trong gia đình của mình để trang trí
thành bức tranh gia đình thật đẹp.
- Trong thời gian một bản nhạc bạn nào xếp nhanh, dán
đúng, đẹp cô sẽ cho các con mang về tăng cho những
người thân trong gia đình của mình.
- Trẻ thực hiện (Cô mở nhạc bài hát: Gia đình nhỏ -
hạnh phúc to)
- Kết thúc cho trẻ treo tranh lên giá.
- Cho 1 – 2 trẻ lên kể về các thành viên trong bức tranh.
=> Cô khái quát lại.
HĐ3. Kết thúc, cũng cô, giáo dục, nhận xét, tuyên
dương trẻ.
- Hôm nay các con tìm hiểu về hoạt động gì:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân yêu
trong gia đình mình.
-Tuyên dương trẻ.Trẻ hát bài hát: Tổ ấm gia đình .
HĐNT I. Chuẩn bị :
- Bóng, lá, giấy, phấn.
II. Tiến hành :
1. HĐCĐ -Trẻ biết 1. HĐCĐ: Hôm nay cô cùng các con sử dụng phấn để
- Cho trẻ vẽ dùng các kỷ vẽ theo ý thích.
theo ý thích năng đã học - Cô phát phấn cho trẻ vẽ. Cô bao quát và hướng dẫn
để vẽ theo ý thêm cho trẻ.
thích. - Nhận xét sản phẩm trẻ vẽ.
2. TCVĐ - Tham gia 2. TCVĐ
-Tung bóng. tốt vào trò - Cô giới thiệu tên trò chơi, Cho trẻ hắc lại luật và cách
- Bịt mắt chơi, chơi chơi.
bắt dê đúng luật sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 2- 3 lần.
3. CTD cách chơi. 3. CTD: Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát và nhắc
-Trẻ chơi - Không tranh nhở trẻ.
với đồ chơi giành đồ chơi - Nhận xét , tuyên dương .
Lá cây, gấy.
SHC - Trẻ vận I. Chuẩn bị :
động theo tiết - Nhạc cụ. Phách gõ, xắc xô, Nhạc beat. Bé khỏe, bé
- Ôn vận tấu chậm ngoan.
động: Bé nhịp nhàng II. Tiến hành :
khỏe bé theo bài hát. HĐ1. Ổn định, giới thiệu bài.
ngoan. - Trẻ mạnh * Ôn vận động: Bé khỏe bé ngoan.
dạn, tự tin khi - Cô hỏi trẻ. Hôm trước đã vận động bài hát gì? (2-3 trẻ
vận động. nhắc lại)
- Cô mở nhạc cho trẻ hát 1lần
- Cho trẻ vận động VTTTTC cả lớp 2 lần. Luân phiên
tổ, nhóm, cá nhân. ( Cô cho trẻ sử dụng nhạc cụ)
- Cả lớp thực hiện lần cuối.
HĐ2. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương
- Các con vừa ôn lại vận động gì? (2-3 trẻ nhắc lại)
VS-TT. Nêu - Trẻ tự nêu - Tuyên dương trẻ.
gương cuối lên nhận xét - VS-TT. Nêu gương cuối ngày
ngày của mình, của
bạn.
Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019
PTTM - Trẻ biết nặn I . Chuẩn bị :
Nặn đồ được một số - Một số hình ảnh đồ dùng gia đình trên trên ti vi.
dùng trong đồ dùng gia - Mẫu nặn của cô: Bát, đĩa, thìa. Đôi đũa
đình mà trẻ - Đất nặn bảng con bàn ghế, khăn lau cho trẻ.
gia đình bé
thích, biết đặt II . Tiến hành :
( Đồ dùng tên cho sản HĐ1: Ổn định, gây hứng thú.
để ăn) phẩm của trẻ Cho trẻ xem có những hình ảnh đồ dùng gia đình
( ĐT) - Trẻ biết chia - Cô vừa cho các con xem những hình ảnh gì? (1-2 trẻ
đất, biết sử nhắc lại)
dụng kĩ năng:
Xoay tròn, lăn => Cô khái quát và giáo dục trẻ.
dọc, ấn bẹt, - Giờ hoạt động tạo hình hôm nay cô sẽ cho các con sử
làm lõm biết dụng những bàn tay khéo léo của mình để nặn đồ dùng
gắn kết, dính trong gia đình. Muốn nặn được sản phẩm đẹp thì các
các bộ phận để con hãy chú ý nhé!
tạo ra sản 2. Hoạt động 2: Nội dung
phẩm hoàn * Quan sát mẫu:
chỉnh + Quan sát cái bát.
- Rèn luyện - Cô hỏi trẻ. Đây là cái gì? (1-2 trẻ trả lời)
kỹ năng quan - Cô cho trẻ phát âm 2 lần.
sát, ghi nhớ, - Các con có nhận xét gì về cái bát? (1-2 trẻ trả lời)
trí tưởng ( Cô hỏi trẻ về hình dáng, màu sắc của cái bát)
tượng, sáng - Muốn nặn được cái bát cô đã dùng những kỷ năng gì
tạo và năng để nặn? (1-2 trẻ trả lời)
lực thẩm mĩ =>Cô khái quát hình dáng, màu sắc, kỹ năng để nặn ra
cho trẻ cái bát.
- GD trẻ biết + Quan sát cái thìa, đũa :
yêu quý, bảo - Các con có nhận xét gì về cái thìa? (1-2 trẻ trả lời)
vệ giữ gìn các - Muốn nặn được cái thìa thì con dùng kĩ năng gì để
đồ dùng trong nặn? (1-2 trẻ trả lời)
gia đình và + Quan sát cái dĩa:
các sản phẩm - Cô có đồ dùng gì? (1-2 trẻ trả lời)
mình tạo ra. - Các con có nhận xét gì về cái dĩa của cô? (1-2 trẻ trả
- Kết quả lời)
mong đợi 90 - Các con sẽ sử dụng kĩ năng gì để nặn? (1-2 trẻ trả lời)
-92% => Cô khái lại cho trẻ biết đó là một số đồ dùng trong
gia đình, dùng để ăn...
* Hỏi ý định của trẻ:
- Cô hỏi 4-5 trẻ
- Con sẽ nặn gì? (2-3 trẻ trả lời)
- Muốn nặn được cái bát, thìa, dĩa, con dùng kĩ năng gì
để nặn? (3-4 trẻ trả lời)
- Con sẽ chọn màu sắc như thế nào? (1-2 trẻ trả lời)
- Cô cũng cố lại những ý kiến của trẻ.
* Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện cô mở nhạc.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát hướng
dẩn thêm cho trẻ. (chú ý vào những trẻ nêu ý định và
những trẻ chậm Cô gợi ý cho trẻ nặn hoa, lá, để trang
trí. Cô gợi ý để trẻ đặt tên cho đề tài).
* Trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Cô cho đưa sản phẩm xem chung, cô giới thiệu, cho
trẻ quan sát, cô gợi hỏi trẻ:
- Cô mời 3 - 4 trẻ có ý định ban đầu lên giới thiệu về
sản phẩm của mình. cho trẻ nhận xét sản phẩm nào đẹp
trẻ thích
- Cô nhận xét chung.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Giờ học hôm nay cô cháu mình đã nặn gì? Những sản
phẩm các con vừa nặn xong cô sẽ trưng bày lên góc
nghệ thuật để triển lãm cho mọi người cùng xem
- Giáo dục: Để có được những đồ dùng đó phải biết giữ
gìn cẩn thận.
- Tuyên dương, cho trẻ cắm hoa
HĐNT - Trẻ bết các I . Chuẩn bị :
bộ phận của - Sân bãi sạch sẽ.
cây bàng. Biết - Cây bàng cho trẻ quan sát.
được đặc - Đồ chơi cho trẻ. lá cây, xích đu, cầu trượt
1. HĐCĐ điểm lợi ích II . Tiến hành :
- Quan sát của cây bàng. 1. HĐCĐ. Quan sát cây bàng
cây bàng - Hôm nay các con quan sát cây bàng.
- Cho trẻ gọi tên cây bàng 2-3 lần
- Các con có nhận xét gì về cây bàng? (1-2 trẻ trả lời)
- Cây bàng có những bộ phận gì? (1-2 trẻ trả lời)
- Thân cây như thế nào? (1-2 trẻ trả lời)
- Lá có màu gì? (1-2 trẻ trả lời)
- Muốn có cây xanh tốt thì chúng ta phải làm gì? (1-2
trẻ trả lời)
- Trồng cây bàng để làm gì? (1-2 trẻ trả lời)
=> Cô khái quát lại. Cây cho ta bóng mát, làm cho môi
trường xanh sạch đẹp, vì vậy các con phải chăm sóc các
loại cây xanh, không được ngắt lá bẻ cành các con nhé.
2. TCVĐ
2. TCVĐ - Tham gia tốt - Cô giới thiệu tên trò chơi, Cho trẻ hắc lại luật và cách
- Lộn cầu vào trò chơi, chơi.
vồng. chơi đúng luật sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
- Mèo đuổi cách chơi. 3. CTD
chuột. Trẻ chơi với đồ chơi lá cây, xích đu, cầu trượt
3. CTD - Trẻ vui chơi - Nhận xét tuyên dương.
Trẻ chơi đoàn kết.
với đồ chơi
lá cây, xích
đu, cầu
trượt
HĐC - Trẻ biết tô I. Chuẩn bị :
- Thực hiện màu bức tranh - Tranh mẩu, bàn, ghế, vở, bút
vở Bác Hồ biết cư xử. II. Tiến hành :
Tr18 Bảo - Tô không * Cô giới thiệu: Hôm nay cô dạy cho các con tô ở vở ”
vệ môi nhem ra ngoài Bé vơi 5 điều Bác Hồ dạy” Bài Bảo vệ môi trường.
trường - Biết giữ gìn - Chú ý xem cô làm mẩu.
vở cận thận. - Cô giới thiệu về nội dung bức tranh.
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Tô màu màu bức tranh bạn biết bảo vệ môi trường.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, không xẩ rác bừa
bãi, bỏ rác đúng nơi qui định ?
+ Trẻ thực hiện
- Cho trẻ giở vở ra giống bài của cô
- Trước khi trẻ tô cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi,
cách tô.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý bao quát hướng
dẩn thêm cho trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương
- Vệ sinh, trả trẻ
+ Củng cố: Nhắc nhỡ bài học
+ Nhận xét tuyên dương.
VS-TT. - Trẻ tự nêu - VS-TT.
Nêu gương lên nhận xét - Nêu gương cuối ngày
cuối ngày của mình, của
bạn.
Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2019
PTNT - Trẻ xác định I. Chuẩn bị:
Xác định được vị trí - Giá đồ chơi, đồ chơi đủ cho trẻ.
phía trên, trên- dưới- - Bóng cho trẻ, bóng bay treo trên cao, hoa, lá trên mặt
dưới, trước- sau của đất.
trước, sau đối tượng - Búp bê bé trai, bé gái.
của bạn khác. II.Tiến hành:
khác. - Phát triển HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài.
khả năng định - Cô và trẻ cùng hát bài: bé khỏe, bé ngoan
hướng trong - Cô dẫn dắt giới thiệu bài học.
không gian, tư
HĐ2: Nội dung
duy phán đoán
của trẻ. * Ôn xác định phía trái- phải, phía trên- dưới,
- Trẻ có thái trước- sau của bản thân.
độ nghiêm - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Lăn bóng”.
túc, tích cực - Cô sẽ phát cho mỗi trẻ một quả bóng.
thực hiện các - Trẻ sẽ thực hiện lăn bóng theo hiệu lệnh của cô.
yêu cầu của cô + Bóng lăn lên trên. xuống dưới. sang trái. ra đằng
90-92% ĐYC trước. lăn ra đằng sau.
* Xác định phía trên - dưới, phía trước sau, của đối
tượng khác.
* Xác định phía trên - phía dưới của đối tượng
khác.
- Cô mời lần lượt một số trẻ lên đứng ở vị trí giữa lớp.
Bên trên cô đã chuẩn bị bóng bay, quạt trần. Dưới chân
dán những bông hoa, chiếc lá.
- Cô hỏi trẻ ngồi bên dưới xem trên đầu, dưới chân bạn
có gì. (Trẻ trả lời)
- Cô khái quát lại và khắc sâu cho trẻ về định hướng
phía trước phía sau.
* Xác định phía trước- phía sau của đối tượng khác.
- Hôm nay cô còn có một điều bất ngờ muốn dành cho
lớp của chúng mình nữa đấy. Các con có muốn khám
phá cùng cô không? (Trẻ trả lời)
- Bạn búp bế vừa đi siêu thị về các bạn hãy giúp búp bê
sắp xếp lại đồ dùng cho bạn búp bê nhé.
- Cô cho lên xếp các loại hoa quả ở vị trí đằng trước và
đằng sau theo yêu cầu của cô.
- Hỏi trẻ nhiều lần về vị trí của đồ vật.
- Cô khắc sâu cho trẻ về vị trí đằng trước đằng sau.
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng.
- Cô cho trẻ xếp bạn gái ra bảng, sau đó cho trẻ xếp các
vị trí ô ở trên, đôi giày ở dưới, chiếc áo đằng trước,
chiếc quần ở đằng sau.
- Cô quan sát và giúp đỡ những trẻ làm chưa đúng.
- Cô cho trẻ cất đồ dùng
*Trò chơi: “Đội nào giỏi”
- Cô chia lớp ra thành 2 đội: Đội 1 và đội 2.
+ Cách chơi: Cả hai đội sẽ phải vượt qua một đoạn
đường hẹp lên phía trên giỏ đồ chơi. Sau đó đội 1 có
nhiệm vụ xếp đồ chơi ở phía trước và phía sau bạn búp
bê. Đội 2 có nhiệm vụ xếp đồ chơi ở phía trên và phía
dưới của búp bê. Mỗi bạn mỗi lần chỉ được xếp 1 đồ
chơi vào vị trí.
+ Luật chơi: Thời gian là 1 bài hát nếu đội nào xếp
đúng nhiều hơn đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
HĐ3. Kết thúc, cũng cố, tuyên dương trẻ.
- Các con vừa tham gia hoạt động gì? 2-3 trẻ trả lời
- Cho trẻ hát bài: Tay thơm tay ngoan
- Tuyên dương, cho trẻ cắm hoa.
HĐNT - Trẻ biết nhặt I. Chuẩn bị :
đá, sỏi để xếp - Sân bãi sạch sẽ, an toàn.
thành chữ cái - Đá, sỏi.
đã học. - Hột hạt, bóng, máy bay, ô tô.
- Trẻ biết cách II. Tiến hành :
1. HĐCĐ chơi luật chơi 1. HĐCĐ: Nhặt đá sỏi xếp chữ cái đã học
Nhặt đá tham gia tốt - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
sỏi xếp vào trò chơi. nhặt đá sỏi xếp chữ cái u,ư..
chữ cái đã 100 % trẻ - Các con được làm quen với các chữ cái gì?
học. tham gia vào - Hôm nay các con sẽ tìm nhặt đá, sỏi để xếp thành các
trò chơi chơi chữ cái u,ư nhé!
vui vẽ không - Cho trẻ thực hiện ( cô bao quát hướng dẫn thêm cho
tranh giành đồ trẻ).
chơi - Nhận xét tuyên dương
2. TCVĐ 90 - 92% trẻ 2. TCVĐ. Tạo dáng - Kéo cưa lừa xẻ.
Tạo dáng. đạt yêu cầu. - Cô giới thiệu tên trò chơi, Cho trẻ nhắc lại luật chơi và
Kéo cưa cách chơi.
lừa xẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
3. CTD - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi.
với đồ 3. CTD
chơi - Hột - Trẻ chơi hột hạt, bóng, máy bay, ô tô, cô bao quát .
hạt, bóng, - Nhận xét , tuyên dương .
máy bay,
ô tô.
HĐC I. Chuẩn bị :
Thực hiện - Trẻ biết gọi - Tranh mẩu, bàn, ghế, vở, bút
vở toán tr tên, tô đúng II. Tiến hành :
41 màu ở các * Cô giới thiệu: Hôm nay cô dạy cho các con tô ở vở
Đồ vật phía. toán . Đồ vật có dạng hình khối.
có dạng - Rèn kỷ năng - Chú ý xem cô làm mẩu.
hình khối. tô màu và sữ - Trên bức tranh có gì?
dụng màu. - Hộp khối có dạng hình gì?
- Trẻ biết giữ - Nắp đậy có dạng hình gì?
gìn vở , thu - Nối nắp với hộp cho phù hợp.
dọn đồ dung + Trẻ thực hiện
đúng nơi qui - Cho trẻ giở vở ra giống bài của cô
định. - Trước khi trẻ tô cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi,
cách tô.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý bao quát hướng
dẩn thêm cho trẻ.
VS-TT. - Trẻ tự nêu * Nhận xét, tuyên dương
Nêu lên nhận xét - VS-TT
gương của mình, của - Nêu gương cuối ngày
cuối ngày bạn.
Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2019


- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
PTNN bài thơ, tên tác - Giáo án điện tử bài thơ.
Thơ: Giữa giả. Trẻ hiểu - Tivi, máy tính.
nội dung bài - Nhạc bài hát: Nhà của tôi.
vòng gió
thơ. II. Tiến hành:
thơm. - Rèn luyện HĐ1: Ổn định và gây hứng thú, giới thiệu bài.
cho trẻ kĩ năng - Cho trẻ hát và vận động bài “Nhà của tôi”.
đọc diễn cảm. - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? (1-2 trẻ trả lời)
Trẻ biết thể - Bài hát nói về điều gì? (1-2 trẻ trả lời)
hiện những tình => Cô khái quát lại và giới thiệu bài thơ “Giữa vòng
cảm của mình gió thơm” sáng tác Quang Huy.
qua ngữ điệu HĐ2: Nội dung
khi diễn đạt. - Cô đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm”.
- Trả lời câu + Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
hỏi trọn câu, to, + Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem powpoint.
rõ ràng. - Trích dẫn - đàm thoại.
- Giáo dục trẻ + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Sáng tác
tình yêu của ai? (2-3 trẻ trả lời)
thương ông bà, - Bài thơ nói lên điều gì? (1-2 trẻ trả lời)
bố mẹ, anh chị - Cô đọc 4 câu thơ đầu:
em trong gia Này chú gà nâu
đình. ..........................
Bà tớ ốm rồi
+ Bạn nhỏ đả nhắc nhở ai các con? (1-2 trẻ trả lời)
+ Bạn nhỏ nhắc nhở gà nâu và vịt bầu như thế nào?
(1-2 trẻ trả lời)
+ Vì sao bạn nhỏ phải nhắc nhở gà nâu và vịt bầu? (1-
2 trẻ trả lời)
Bà bạn nhỏ đả bị ốm rồi. Thấy bà bị ốm bạn nhỏ muốn
cảnh vật yên lặng để bà được nghỉ.
Cô đọc đoạn thơ tiếp theo nhé.
Cánh màn khép rủ
.............................
Rung rinh góc màn.
+ Khi bà nằm nghỉ bạn nhỏ bạn nhỏ đã làm gì? Bạn
nhỏ lấy gì để quạt cho bà? (1-2 trẻ trả lời)
+ Qua đó cho ta thấy được bạn nhỏ đối với bà của
mình như thế nào? (1-2 trẻ trả lời)
+ Bạn nhỏ không chỉ quạt mát cho bà nằm ngủ mà bạn
nhỏ còn nhắc bà điều gì nữa? (1-2 trẻ trả lời)
Các con hãy lắng nghe cô đọc đoạn thơ tiếp theo để
xem bạn nhỏ còn làm gì cho bà củ mình nữa nhé.
Bà ơi hãy ngủ
.....................
Giữa vòng gió thơm.
+ Câu thơ nào đã nhắc đến mùi hương của hoa bưởi? (
1 trẻ trả lời)
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ.
+ Cho cả lớp đọc thơ, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. Khi
trẻ đọc thơ cô khuyến khích trẻ làm điệu bộ động tác
theo bài thơ.
- Giáo dục trẻ:
- Cho trẻ đọc bài thơ lại 1 lần.
HĐ 3: Kết thúc, cũng cô, tuyên dương
- Các con học bài thơ gì? 2-3 trẻ nhắc lại tên bài thơ,
tên tác giả)
- Nhận xét tuyên dương.
HĐNT I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Máy bay, chong chống, giấy...
II. Tiến hành :
1. HĐCĐ - Trẻ quan sát 1. HĐCĐ: Quan sát bầu trời.
Quan sát và ghi nhớ - Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát khung cảnh thời
bầu trời được cảnh thời tiết trong ngày. Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về
tiết trong ngày thời tiết của ngày hôm nay.
- Các cháu thấy thời tiết của ngày hôm nay như thế
nào? Có đẹp không? ( 4- 7rẻ trả lời)
- Với thời tiết như vậy cây cối xung quanh vườn
trường như thế nào? ( 1-2 trẻ trả lời)
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.
2. TCVĐ - Tham gia tốt 2. TCVĐ
Mèo đuổi vào trò chơi, Mèo đuổi chuột – Con thỏ.
chuột chơi đúng luật - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
Con thỏ cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
3. CTD - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi.
với đồ chơi 3. CTD.
- Máy bay, - Chơi với Máy bay, chong chống, giấy...và đồ chơi có
chong sẳn trong sân trường...
chống, - Nhận xét tuyên dương.
giấy...

SHC -Trẻ biết tên I. Chuẩn bị :


- LQ thơ . bài thơ, tên tác - Tranh minh họa bài thơ.
Em yêu giả. II. Tiến hành :
nhà em - Biết lắng HĐ1. Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài
nghe cô đọc bài - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi”
thơ và đọc theo HĐ2. Nội dung
cô. - Hôm nay các con làm quen bài “Em yêu nhà em”
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 cho trẻ xem tranh
minh họa.
- Cô cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần
- Cô động viên, khuyến khích trẻ.
+ Vui chơi, vệ sinh, trả trẻ.
- Nêu - Trẻ biết nêu + Nêu gương cuối tuần:
gương cuối lên nhận xét - Cô cho các tổ tự đứng dậy nhận xét những bạn ngoan
tuần. của các bạn và chưa ngoan trong tuần
trong 1 tuần. - Bạn đã mắc lỗi gì? vì sao bạn không được phiếu bé
ngoan?
- Phát phiếu bé ngoan. Cô tuyên dương những trẻ học
ngoan trong tuần. Động viên những trẻ trong tuần
không có phiếu bé ngoan, tuần sau cố gắng ngoan
hơn.
- VS-TT - Trẻ vệ sinh + Vệ sinh- trả trẻ
gọn gàng, sạch
sẽ.
Đánh giá cuối ngày
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

You might also like