You are on page 1of 20

KẾ HOẠCH TUẦN 14

CHỦ ĐỀ: NGHỀ BÁC SĨ


Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
động
Đón trẻ -Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca, hò khoan Lệ Thủy.
- Đón trẻ GD trẻ biết chào hỏi lễ phép.
- Dạy trẻ biết mang tất, đi dép trong nhà về mùa đông
TCS Trò chuyện với trẻ nghề Bác sĩ
Thể dục Tập theo bài hát: Đồng hồ báo thức
sáng - Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô giáo
1. Khởi động:
- Phát triển cơ và hô hấp
2. Trọng động: BTPTC:
- Tập các động tác ( 4lx4N)
- Hô hấp 4: Thổi bóng bay.
- Tay 3: Đưa lên cao, ra phía trước sang ngang.
- Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên.
- Chân 3 : Đứng, nhún chân, khụy gối.
3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở quanh sân quanh sân.
Hoạt PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM
động Thơ: ( KPXH) Vẽ đồ Phân biệt NH: Thật
học Làm bác sĩ Tìm hiểu dùng bác sĩ hình vuông đáng chê
về nghề y. ( ĐT) với HCN
Hoạt HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ: HĐCĐ:
động - Trò - Tham Đếm toa -Trò - Quan sát
ngoài chuyện về quan phòng tàu chuyện một số hiện
trời nghề bác y tế TCVĐ Những nơi tượng thời
TCVĐ - Cưởi
sỹ. không an tiết
- Mèo đuổi ngựa nhong
TCVĐ toàn. TCVĐ:
chuột nhong.
- Bịt mắt - TCVĐ: - Mèo đuổi
- Lộn cầu - Gieo hạt Lộn cầu
bắt dê. chuột
vòng CTD
- Dung vòng. - Chi chi
CTD - Chơi với Gieo hạt
dăng dung chành ch
- Chơi với bóng, phấn,
dẻ - CTD: CTD:
ô tô, đồ chơi
CTD Chơi với Đồ chơi
Phấn, bảng, ngoài trời...
- Chơi với các đồ chơi
giấy
bóng,
Phấn, bảng,
giấy,
Hoạt I. Nội dung:
động - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
góc - Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện.
- Góc nghệ thuật: Tô màu dụng cụ bác sỹ, bồi đắp dụng cụ bác sỹ,
nặn dụng cụ bác sỹ.
- Góc học tập: làm sách, đếm theo khả năng, làm ở vở toán.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, in hình, tưới nước, chăm sóc cây.
II. Mục tiêu:
- Góc phân vai: Trẻ biết thể hiện các vai chơi như bán hàng, bác sỹ,
nấu ăn.
- Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng
bệnh viện.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỷ năng để tô màu, bồi đắp
đồ dụng, dụng cụ bác sỹ. Biết sử dụng các kỷ năng để nặn đồ dùng
bác sỹ.
- Góc học tập: Trẻ biết phết keo vào mặt sau để làm sách tranh, biết
đếm theo khả năng và biết làm trong vở toán.
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây và in hinh lên
cát.
III. Chuẩn bị:
- Góc phân vai : Đồ chơi nấu ăn , đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sỹ.
- Góc xây dựng: gạch, lắp ghép, cây xanh, hoa, nhà làm bệnh
viện ...
- Góc nghệ thuật: tranh đồ dùng bác sỹ, bút màu, keo, len vụn, đất
nặn...
- Góc học tập: hình ảnh về công việc và dụng cụ cáu bác sỹ, sách,
số, vở toán...
- Góc thiên nhiên: Cây xanh,cây hoa, nước, bình tưới, khuôn in, cát
nước.
IV. Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô cho trẻ hát bài: "Rửa mặt như mèo"
+ Các con vừa hát bài gì?
Giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con về góc để vui chơi.
Ở góc phân vai các con chơi nấu ăn, chơi bán hàng, chơi khám
bệnh cho mọi người.
- Ở góc xây dựng các con hãy cùng nhau xây dựng bệnh viện để
cho mọi người dân đến khám và chữa bệnh.
- Còn ở góc nghệ thuật các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của
mình để tô màu, bời đắp và nặn đồ dùng bác sỹ.
- Góc học tập các con sẽ làm sách, đếm theo khả năng và làm trong
vở toán.
- Ở góc thiên nhiên các con sẽ được chăm sóc cây hoa và in hình
lên cát.
Khi chơi ở các góc thì các con nhớ không tranh giành đồ chơi của
bạn, phải đoàn kết và giữ trật tự trong khi chơi nhé.
2. Quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi gợi ý vai chơi cùng trẻ.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình
đã chọn.
- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, tạo mối quan hệ giao lưu giữa
các nhóm chơi, các cá nhân.
3. Nhận xét chơi:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét
Cuối cùng tập trung cháu lại ở góc có sản phẩm nổi bật nhận xét
lại.
- Tập trung trẻ lại nhận xét giờ chơi.
- Tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt.
- Hướng dẫn thao tác rửa tay bằng xà phòng.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- GD trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng.
Ăn - Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn.
- Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.
Ngủ Nghe dân ca
Sinh Giới thiệu - Làm vở - Làm vở Chơi các Biểu diễn
hoạt trò chơi chữ cái toán trang góc văn nghệ
chiều mới: trang 14 17 Sinh hoạt
- Cưỡi cuối tuần
ngựa nhong
nhong
Trả trẻ - Giáo dục trẻ xin lỗi khi có lỗi , biết cảm ơn, biết chào cô, chào
bạn, chào bố mẹ..
- Trả trẻ nghe bài thơ, đồng dao trong chủ đề

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 2 ngày 2 tháng 12 năm 2019
NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH
HĐH - Trẻ biết tên bài
I. Chuẩn bị:
PTNN thơ, tên tác giả
- Bài thơ.
Thơ: và đọc thuộc bài
II. Tiến hành:
Làm bác sĩ thơ. * HĐ 1: Ổn định
- Rèn kỷ năng - Các con ơi mỗi khi các con bị ốm bố mẹ các
đọc thơ và phát
con thường đưa các con đi đâu?
triển ngôn ngữ- Bác sỹ là người khám sức khỏe cho các con
cho trẻ. mỗi khi các con bị ốm đấy vì thế các con phải
- Giáo dục trẻtôn trọng và kính yêu bac sỹ nhé. Có một bài
biết giữ dìn sức
thơ nói về công việc của bác sỹ khám chữa
khỏe. bệnh cho mọi người để biết nội dung bài thơ
- Kết quả mongđó như thế nào hôm nay cô cháu mình cùng
đợi: 90 - 92 %khám phá bài thơ "Làm bác sỹ" của nhà thơ Lê
Ngân nhé.
* HĐ 2:
+ Đọc thơ cho trẻ nghe.
L1: Đọc diễn cảm.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
L2: Đọc kết hợp xem PP.
+ Đàm thoại nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc  bài thơ gì?  Của ai sáng tac?
- Trong bài thơ nói đến ai tập làm bác sỹ? Ai
làm bệnh nhân?
- Vì sao mẹ lại bị ốm? Mẹ bị bệnh gì?
Bác sỹ hiểu ý bệnh nhân như thế nào?
- GD trẻ: Khi đi ra khỏi nhà, phải đội mũ nón
để bảo vệ sức khỏe khỏi bị ốm.
+  Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1- 2 lần.
- Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân...
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của
cô.
- Cho trẻ đọc thơ qua tranh chữ to cùng cô.
* HĐ 3:
- Kết thúc: Trẻ vui hát “Tôi bị ốm” và ra sân
chơi
HĐNT - Trẻ biết về I. Chuẩn bị :
HĐCĐ nghề bác sỹ và - Đồ dùng của bác sỹ như áo, mũ, kim tiêm,
- Trò biết trả lời câu ống nghe...
chuyện về hỏi của cô - Bóng, lá cây và đồ chơi trong sân trường.
nghề bác - Tham gia tốt II. Tiến hành :
sỹ. vào trò chơi, 1. Hoạt động chủ đích: Trò chuyện về nghề bác
TCVĐ chơi đúng luật sỹ.
- Bịt mắt chơi cách chơi. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô cùng
bắt dê. - 100 % trẻ các con tìm hiểu về nghề bác sỹ nhé.
- Dung tham gia vào Bác sĩ làm công việc gì?
dăng dung trò chơi Bác sĩ có những dụng cụ gì?
dẻ Bác sĩ làm vieẹc ở đâu?
CTD - Giáo dục trẻ giữ dìn sức khỏe.
- Chơi với 2. Trò chơi vận động:
bóng, - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
Phấn, bảng, - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi.
giấy, đồ - Trẻ chơi vui vẻ.
chơi ngoài - Cô bao quát trẻ chơi.
trời..... - Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị
và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu
trượt...
- Nhận xét , tuyên dương .
SHC Trẻ nhớ tên trò I. Chuẩn bị:
Giới thiệu chơi, biết cách - Sân rông rãi.
trò chơi chơi, luật chơi - Gậy tre hoặc tàu chuối có buộc dây
mới: - Tăng cường II. Tiến hành :
- Cưỡi khả năng vận 1 Cô giới thiệu trò chơi "cưỡi ngựa nhong
động và phát nhong".
ngựa nhong
triển ngôn ngữ 2 Cách chơi:
nhong
cho trẻ - Mỗi bạn có một cây gậy hoặc một tàu chuối
Trẻ được vui đã tước lá, buộc sợi dây ở đầu làm cương
chơi thoải mái ngựa. Đứng xếp hàng ngang, một tay giữ ngựa
và đảm bảo an của mình luồn dưới háng, một tay giữ dây
toàn trong khi cương.
chơi. Khi nghe cô hô lệnh “chạy” thì cùng chạy lên
- Trẻ vui chơi phía trước, vừa cưỡi ngựa vừa hát lời đồng dao
đoàn kết Nhong nhong nhong
Ngựa ong đã về
Cắt cỏ bồ đề
Cho ngựa ong ăn
Thỉnh thoảng hô “Cha, cha” giục ngựa. Có thể
chạy thành vòng tròn
3. Luật chơi:  Khi phi “ngựa” không bạn nào
được chen lấn, xô đẩy,không được chèn
nhau.Ngựa nào vi phạm luật hoặc bị ngã, hoặc
đứt dây cương thìsẽ bị loại.
- Cho lớp chơi 3-4 lần.
+ Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ.
- Vệ sinh và trả trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 3 tháng 12 năm 2019


NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH
HĐH - Trẻ biết được I.Chuẩn bị:
PTNT một số công - Trang phục bác sĩ, ống nghe, bơm tiêm,
( KPXH) việc chính, đồ thuốc.
Tìm hiểu dùng, trang
- Đồ dùng các nghề, giấy A4, bút sáp cho trẻ
về nghề y phục và nơi
làm việc của chơi trò chơi.
bác sĩ. II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và trò chuyện:
- Biết được - Cô đố! Cô đố!
đặc thù của Ai mặc áo trắng
công việc mà
Chữa bệnh cứu người?
các y bác sỹ
- Cô vừa đọc câu đố nói về ai?
thường làm là
chăm sóc và - Các con rất là giỏi vậy ngoài nghề bác sỹ ra
điều trị bệnh các con còn biết những nghề gì nữa?
cho các bệnh - Trong xã hội của chúng ta có rất là nhiều
nhân. nghề giúp ích cho cuộc sống của con người.
Giờ học hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu về
- Phát triển
nghề y đề xem nghề y có ý nghĩa như thế nào
ngôn ngữ mạch
lạc. đối với cuộc sống của chúng ta nhé!
* Giáo dục trẻ Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề y.
yêu quý và tôn - Để biết được nghề chăm sóc sức khỏe làm
trọng nghề bác công những việc gì và cần những đồ dùng gì
sĩ. thì hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu
90-95% trẻ đạt. nhé!
( Cô cho trẻ về chỗ ngồi)
- Chúng mình cùng hướng lên màn hình và
đoán xem đây là ai?
- Tại sao con biết đó là bác sĩ?
- Trang phục của bác sỹ có đặc điểm gì?
- Bác sĩ làm việc ở đau nhỉ?
- Đúng vậy nơi làm việc của bác sỹ là ở các
bệnh viện và trạm y tế đấy.
- Bác sĩ làm những công việc gì? (Khám - chữa
bệnh, chăm sóc người bệnh, kê đơn thuốc...)
- Đúng rồi hàng ngày bác sỹ làm công việc
khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người
bệnh..)
Cô chỉ lên hình ảnh bác sỹ khám bệnh, kê đơn
thuốc, chăm sóc bệnh nhân..
- Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì?
Hỏi 4-5 trẻ)
- Đúng rồi khi khám,chữa bệnh bác sỹ cần
phải có những dụng cụ như: ống nghe, cặp
nhiệt độ,
- Cô chỉ lên hình ảnh những dụng cụ ống
nghe…và cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó.
- Ngoài bác sỹ ra trong bệnh viện còn có ai
nữa? (Cô y tá).
Đúng rồi trong bệnh viện còn có cô y tá nữa
- Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm
thuốc, phát thuốc).
- Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao?
- Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ
nói với bệnh nhân như thế nào?
- Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào?
- Vậy các con có biết nghề khám chữa bệnh
cho mọi người là nghề gì không?
- Các con ạ đó là nghề chăm sóc sức khỏe
đấy!
* Giáo dục: Hằng ngày bác sĩ làm việc ở
bệnh viện. Khi làm việc bác sĩ mặc áo quần
trắng, đội mũ màu trắng, công việc hằng
ngày là khám chữa bệnh cho tất cả mọi
người.Vì vậy chúng mình phải biết yêu quí và
kính trọng các bác sỹ và các cô y tá các con
nhớ chưa?
- Muốn trở thành bác sĩ chúng mình phải làm
gì?
- Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi nghe
lời cô giáo
- Các con rất giỏi cô thưởng cho lớp mình rất
nhiều trò chơi các con có muốn tham gia
không? Vậy cô mời các con cùng đi nhẹ nhàng
lên lấy đồ dùng về chỗ của mình để đến với trò
chơi thứ nhất nào!
TC1: Ai nhanh hơn
- Các con nhìn xem trong rổ có gì vậy?
- Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi thi
xem ai nhanh hơn nhé!
+ Trong rổ có rất nhiều lô tô về công việc, đồ
dùng của nghề y, khi cô yêu cầu các con chọn
đồ dùng gì thì các con phải chọn nhanh đồ
dùng đó giơ cao và nói tên đồ dùng đó các con
rõ chưa?
- Cho trẻ chơi 1-2 phút
- Các con chơi giỏi lắm cô khen tất cả lớp
mình
- Nào bây giờ chúng mình cùng đem rổ lên cất
để bước vào trò chơi thứ 2
TC2: Chọn đồ dùng ngề y
- Ở trò chơi cô sẽ mời 2 đội lên chơi các bạn
trai là đội bác sỹ, các bạn gái là đội y tá. Bạn
nào sẽ lên chơi trước cô mời các bạn lên đứng
vào hàng để nghe cô phổ biến cách chơi. Các
bạn còn lại sẽ cổ vũ cho đội của mình nhé!
Cách chơi: ở trên bàn cô có rất nhiều dụng cụ
của các nghề.Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu
tiên của 2 đội sẽ phải bật qua những chiếc
vòng này lên chọn 1 dụng cụ nghề y sau đó
chạy về để vào rá của đội mình rồi về đứng
cuối hàng. Khi hết thời gian nếu đội nào chọn
được nhiều và đúng nhất thì đội đó là đội thắng
cuộc các con đã rõ chưa ?Thời gian cho 2 đội
là 1 bản nhạc
- Luật chơi: nếu đội nào chọn nhầm dụng cụ
của nghề khác thì dụng cụ đó sẽ không được
tính.
Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ.
- Kết thúc bản nhạc cô kiểm tra kết quả của 2
đội .Nhận xét động viên khen ngợi trẻ.
Hoạt động 3:
Nhận xét, tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.
HĐNT - Trẻ biết về I. Chuẩn bị :
HĐCĐ phòng y tế của - Bóng, lá, giấy, phấn...
- Tham trường và biết - Bài thơ.
quan phòng tên cô y tế. II. Tiến hành :
y tế - Trẻ hứng thú 1. Hoạt động chủ đích: Tham quan phòng y tế.
TCVĐ
với trò chơi - Hôm nay cô cùng các con tham quan phòng y
- Mèo đuổi
biết chơi cùng tế của nhé.
chuột
các bạn. - Phòng y tế là nơi làm việc của ai?
- Lộn cầu
- Giáo dục trẻ - Trong phòng y tế có những gì?
vòng
không tranh Mỗi khi các con bị ốm sẽ có cô y tế khám cho
CTD giành đồ chơi các con. Nếu các con mệt sẽ được đến phòng y
- Chơi với với bạn. tế nằm nghỉ ngơi và cô y tế sẽ chăm sóc Giáo
ô tô,
dục trẻ dữ gìn sức khỏe.
Phấn, bảng,
2. Trò chơi vận động:
giấy
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi
sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
2- 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có
sẵn ở trên sân.
- Cô bao quát trẻ chơi .
- Nhận xét , tuyên dương .

SHC + Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị:


- Làm vở nối dụng cụ lao Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ
chữ cái động vơí nghề II. Tiến hành:
trang 14 nghiệp của Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
nghề đó bằng Ổn định: Đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề.
cách tô theo nét Hoạt động 2: Nội dung
chấm. 1.Xem tranh : trò chuyện nội dung
- Rèn kỹ năng - Đọc đồ dùng dụng cụ lao động vơí nghề
cầm bút, kỹ nghiệp của nghề đó
năng tô màu. - Nối dụng cụ lao động vơí nghề nghiệp của
- Giáo dục trẻ nghề đó bằng cách tô theo nét chấm.
giữ gìn vở 3. Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ
Hoạt động 3
Kết thúc: cho trẻ nhận xét vỡ
cô nhận xét tuyên dương.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2019


NỘI MỤC TIÊU TIẾN HÀNH
DUNG
HĐH - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị:
PTTM dụng các kỷ - Tranh đề tài của cô về kim tiêm, kéo, tai
- Vẽ đồ năng để vẽ đồ nghe.
dùng bác sĩ dùng bác sỹ. - Giấy A4, sáp màu, giá trưng bày sản phẩm
( ĐT) - Rèn kỷ năng của trẻ.
vẽ các nét và II.Tiến hành:
kỷ năng tô màu * HĐ 1: Ổn định:
- Cả lớp đọc bài thơ: Thỏ bông bị ốm
cho trẻ.
- Bài thơ nói về việc gì?
- Giáo dục trẻ - Vậy Thỏ Bông bị ốm thì ai sẽ khám bệnh cho
biết giữ gìn sản Bông?
phẩm mình làm - Bác sỹ dùng đồ dùng gì để khám bệnh cho
ra. Thỏ Bông?
- Kết quả mong - Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ đồ dụng của
đợi: 90-92% bác sỹ nhé.
* HĐ 2: Nội dung
B1: Quan sát tranh.
+ Cô treo tranh bơm kim tiêm.
- Tranh vẽ gì đây?
- Các con có nhận xét gì về bơm kim tiêm cô
đã vẽ?
- Cô dùng kỹ năng gì để vẽ.
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ
+ Cô treo tranh kéo.
- Tranh vẽ gì đây?
- Các con có nhận xét gì về cái kéo cô đã vẽ ?
- Cô dùng màu gì để tô cho cái kéo?
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ
+ Cô treo tranh ống nghe nhịp tim.
- Tranh vẽ gì đây?
- Để vẽ được ống nghe thì cô sử dụng kĩ năng
gì?
- Cô bố cục bức tranh như thế nào?
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ
- Và hôm nay cô cháu mình cùng thi đua nhau
vẽ dụng cụ cho nghề bác sỹ nhé!
B2: Hỏi ý định trẻ:
- Con thích vẽ dụng cụ gì của nghề y?
- Con dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Con tô màu gì?
- Con sẽ bố cục tranh như thế nào?
- Hỏi 3 -4 trẻ.
- Cô khái quát lai, nhắc trẻ tư thế ngồi và cách
cầm bút.
B3: Trẻ thực hiện: (Cô bật 1 bản nhạc nhẹ)
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, theo
giỏi trẻ làm, giúp đở những trẻ còn lúng túng.
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm
của mình.
B4: Nhận xét sản phẩm:
- Các con vừa vẽ dụng cụ của nghề bác sỹ rồi
các con mang bài lên đây nào.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm lên giá và
chiêm ngưỡng các bức tranh của các bạn.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm.
- Con hãy giới thiệu bức tranh của con cho các
bạn biết nào.
- Con có nhận xét gì về sản phẩm của bạn?
Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích?
- Sau đó cô nhận xét chung
- Giáo dục ,
* HĐ 3: Kết thúc
- Củng cố, tuyên dương trẻ
HĐNT + Trẻ biết đếm I.Chuẩn bị:
HĐCĐ số lượng các - Sân bãi sạch sẽ, ống con sâu
Đếm toa toa tàu nói - Đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Ô tô, bóng, phấn,
tàu được kết quả giấy....
TCVĐ + Rèn kỹ năng II.Tiến hành
- Cưởi đếm 1. Hoạt động có chủ đích: Đếm số lượng các
ngựa nhong + Giao dục vui toa tàu.
nhong. chơi đoàn kết. Trò chuyện ở góc vườn cổ tích có đoàn tàu
- Gieo hạt 100% trẻ hứng hỏa rất đẹp các con cùng cô đếm xem có bao
CTD thú tham gia. nhiêu toa tàu nhé
- Chơi với Cả lớp đếm, cá nhân đếm lớp kiểm tra
bóng, phấn, Khi đếm xong cô hỏi trẻ kết quả.
đồ chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ.
ngoài trời... 2. Trò Chơi: Chi chi chành chành - Lộn cầu
vồng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát hướng dẫn, động viên trẻ chơi
tốt.
- Nhận xét chung trong khi chơi.
3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với
đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi
cẩn thận.
Hoạt động 3
Nhận xét, tuyên dương, động viên, nhắc nhỡ
SHC - Trẻ biết nối I.Chuẩn bị:
- Làm vở các đồ vật có - Vỡ toán cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô, bút
toán trang dạng hình chì, bút sáp, bàn ghế.
17 vuông, hình II. Tách hành:
tròn, hình chữ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
nhật, hình tam Ổn định: Hát tập đếm.
giác với các Hoạt động 2: các đồ vật có hình dạng thế nào?
hình học tương 1. Quan sát tranh hướng dẫn
ứng. Cho trẻ đếm gọi các đồ vật , gọi tên các hình
-Rèn kỹ năng Nối các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn,
tô màu không hình chữ nhật, hình tam giác với các hình học
nhem ra ngoài. tương ứng.
- Giáo dục trẻ 2.Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ.
giữ gìn vỡ. Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ.
KQMĐ: Kết thúc cho trẻ nhận xét vỡ đẹp.
90 – 92% Hoạt động 3
Cũng cố, tuyên dương nhắc nhỡ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2019


NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH
HĐH - Trẻ nhận biết, I. Chuẩn bị:
PTNT phân biệt hình 1. Đồ dùng của cô:
Phân biệt vuông và hình - Máy tính, que chỉ, slide trình chiếu hình
hình vuông chữ nhật vuông và hình chữ nhật
với HCN - Rèn kỹ năng 2. Đồ dùng của trẻ:
đếm,quan sát, - Hình vuông và hình chữ nhật, hình tam giác,
so sánh, sắp hình tròn, rá đựng đồ dùng
xếp: Hình - Mỗi trẻ có 8 que tính ( 6 que ngắn bằng
vuông và hình nhau và 2 que dài bằng nhau)
chữ nhật. - Một số đồ dùng để trẻ chơi trò chơi: đi siêu
- Trẻ có thái độ thị, mua vật liệu
tập trung, chú ý II. Tiến hành:
trong giờ hoạt Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
động và có ý Đọc bài thơ làm bác sĩ
thức bảo vệ đồ Bác sĩ làm công việc gì?
dùng đồ chơi. Cô nói: Đúng rồi bài thơ Bác sĩ chữa bệnh cho
- 90 – 95% trẻ mọi người
đạt Hoạt động 2: Nội dung
Phần 1: Ôn nhận biết hình vuông và hình
chữ nhật
TC: Đi siêu thị
Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng
trong gia đình của mình và trong gia đình mỗi
chúng ta có rất nhiều đồ dùng để phục vụ đáp
ứng theo nhu cầu của gia đình mình, vậy thì
hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau đi siêu thị
để mua những đồ dùng mang về cho gia đình
của mình và khi đến siêu thị thì các con chọn
những loại đồ dùng mà mình thích và sau một
hồi chuông báo hết giờ thì các con mang về và
kiểm tra xem qua lần đi siêu thị mình đã mua
được những loại đồ dùng gì sau đó các con hãy
lần lượt gọi tên những loại đồ dùng mà mình
đã mua được.
- Cho trẻ đi mua những đồ dùng mà mình thích
như: Khăn mặt, cái bàn, bếp ga......
+ Con mua đồ dùng gì?
+ Đồ dùng đó có dạng hình gì?
Cô nói: Các con biết không những đồ dùng mà
chúng mình vừa mua được là những đồ dùng
trong gia đình chúng ta thường xuyên sử dụng
đấy chính vì thế khi sử dụng thì các con nhớ
giữ gìn cẩn thận nhớ chưa nào!
Phần 2: Phân biệt hình vuông, hình chữ
nhật
- Các con nhìn xem trong rá của mình có gì
nào?
Cô nói: Đúng rồi trong rá của các con cô đã
chuẩn bị hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn,
hình tam giác và các que tính đấy và với những
đồ dùng này thì giờ học hôm nay cô sẽ dạy cho
lớp mình so sánh được sự giống nhau và khác
nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật nha!
Cô nói: Bây giờ các con hãy lấy hình vuông
cầm trên tay cho cô nào?
Cô vừa nói vừa trình chiếu hình vuông trên
máy cho trẻ quan sát.
- Chúng mình cùng gọi tên hình với cô nào?
+ Bây giờ các con hãy quan sát thật kĩ, sau đó
hãy sờ xung quanh hình vuông nào?
+ Các con hãy đếm xem hình vuông có bao
nhiêu cạnh nào? ( có 4 cạnh)
Cô nói: Các con đã được sờ, được quan sát rồi
bây giờ chúng mình hãy trả lời xem các cạnh
của hình vuông ntn? ( dài bằng nhau)
Cô nói: Đúng rồi! Hình vuông có 4 cạnh và các
cạnh của hình vuông đều bằng nhau đấy!
( Cô vừa nói vừa trình chiếu các cạnh của hình
vuông trên máy tính)
* Các bước tiến hành của hình chữ nhật giống
như trên.
* Cho trẻ xếp hình vuông và hình chữ nhật
bằng que tính.
- Cô nói : Bây giờ cô sẽ cho chúng mình chơi
trò chơi với những que tính nha
- Các con hãy lấy các que tính màu đỏ và so
với nhau xem nào?
- Các que tính có chiều dài ntn? ( Các que tính
dài bằng nhau)
- Chúng mình hãy xếp các que tính đó thành
hình vuông cho cô nào.
Cô nói: Bây giờ chúng mình cũng lấy những
que tính màu vàng so với nhau xem điều gì sẽ
xảy ra.
- Các que tính màu vàng có chiều dài ntn?
( không bằng nhau vì có 2 cạnh ngắn bằng
nhau và 2 cạnh dài bằng nhau)
- Các con xếp các que tính thành hình chữ nhật
cho cô nào?
- Cô vừa nói vừa quan sát vừa đi về dưới kiểm
tra xem.
* So sánh sự giống và khác nhau giữa 2
hình:
Cô nói: Các con đã được quan sát và tìm hiểu
thật kĩ về hình chữ nhật và hình vuông rồi bây
giờ bạn nào giỏi cho cô biết hình vuông và
hình chữ nhật có điểm gì giống nhau nào?
( Đều có 4 cạnh và không lăn được)
Cô trình chiếu các cạnh của hai hình để cùng
trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô khái quát lại: Hình vuông và hình chữ
nhật giống nhau đều có 4 cạnh và không lăn
được.
- Thế hình vuông và hình chữ nhật có điểm
giống nhau rồi thế thì nó còn khác nhau cái gì
nữa? ( 4 cạnh của hình vuông bằng nhau còn
hcn có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn bằng nhau)
Cô trình chiếu các cạnh của hình vuông và
hình chữ nhật để cùng trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô khái quát lại: Hình vuông và hình chữ
nhật có điểm khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh
dài bằng nhau, còn hình chữ nhật có 2 cạnh dài
bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau đấy!.
* Phần 3: Luyện tập
* Trò chơi 1: Tìm hình theo hiệu lệnh
Hôm nay cô thấy các con học rất là giỏi rồi,
nên cô sẽ thưởng cho các con trò chơi để động
viên các con học ngoan hơn đấy, đó là trò chơi
“Tìm hình theo hiệu lệnh”. Để chơi được trò
chơi này thì các con hãy lắng nghe cô phổ biến
cách chơi nhé.
+ Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều hình
khác nhau ( Hình vuông, chữ nhật, tròn, tam
giác). Khi cô nói đặc điểm của hình nào thì các
con tìm nhanh hình đó đưa lên nhớ chưa nào!
Ví dụ: Cô nói tìm cho cô hình có 2 cạnh dài
bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau thì trẻ tìm
nhanh hình đó đưa lên và phát âm.
* Trò chơi 2: “Mua vật liệu”
Cách chơi: Cô chia làm 2 đội phía trên giỏ của
mỗi đội cô đã chuẩn bị rất nhiều gạch, đá có
dạng hình vuông và hình chữ nhật. Nhiệm vụ
của các bạn trong 2 đội sẽ lên bật nhảy qua con
suối chọn hình phù hợp dán trên bảng theo yêu
cầu của cô để mua về xây nhà.Đội nào mua
đúng và nhiều hình đội đó chiến thắng.
Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được dán một hình.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Sau mỗi lần chơi cho trẻ đếm số lượng và
kiểm tra kết quả từng đội
Hoạt động 3: Kết thúc
* Cũng cố: Hôm nay các con đã tìm hiểu về
gì?
* Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan
HĐNT + Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
HĐCĐ: khi đến trường - Sân bãi sạch sẽ.
-Trò nên chơi ở - Bóng, ô ăn quan, phấn, đá, lá cây.
chuyện những chỗ II. Tiến hành:
Những nơi nào? Cần phải Hoạt động 1:
không an tránh xa những Gây hứng thú: “Cô và mẹ”
toàn. chỗ nào, biết Hoạt động 2: Nội dung
- TCVĐ: cách tự bảo vệ 1. Hoạt động chủ đích. Trò chuyện Những nơi
Lộn cầu bản thân mình không an toàn
vòng. khi sân trường - Hôm nay cô cùng các con cùng quan sát sân
Gieo hạt đang có công trường mình.
- CTD: trình xây dựng. - Trên sân trường có những gì?
Chơi với - Tham gia tốt - Có những góc hoạt động nào?( dân gian, vận
các đồ chơi vào trò chơi, động, vườn cổ tích.
trên sân chơi đúng luật - Ở khu vực khu vận động đang làm gì?
cách chơi  -Vì sao chúng ta không được lại gần những
- Giữ gìn đồ nơi đó?
chơi Ở khu vực khu vận động các chú công nhân
- 100% trẻ đang xây dựng có nhiều máy móc vật liệu đá,
tham gia sắt thép ổ cắm điện những nơi đó không an
toàn đối với các con cho nên các con không
được đến đó nhé.
- 2. Trò chơi
-Lộn cầu vòng.- Gieo hạt.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi
sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
3. Chơi tự do:
- Chơi với bóng, ô ăn quan, phấn, đá, lá cây.cô
bao quát.
Hoạt động 3:
- Nhận xét, tuyên dương.
SHC - Trẻ chọn vai I. Chuẩn bị:
Chơi các chơi của mình - Đồ dùng ở các góc.
góc và về góc chơi II. Tiến hành:
- Giờ hoạt động chiều hôm nay cô sẽ tổ chức
mình thích để
cho các con vui chơi ở các góc nhé.
vui chơi. - Lớp mình có bao nhiêu góc chơi?
- Đó là những góc nào?
- Các con hãy về góc chơi mà mình chọn để
vui chơi nào.
+ Kết thúc:
- Cô nhận xét kết thúc giờ chơi.
- Nêu gương cuối ngày cho trẻ căm hoa bé
ngoan
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2019


NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH
HĐH + Trẻ chú ý I. Chuẩn bị:
PTTM lắng nghe cô Đồ dùng của cô : - Đĩa nhạc bài hát: Thật
NH: Thật hát bài “Thật đáng chê, Cô giáo em
đáng chê đáng chê” cảm
Máy tính ,máy chiếu.
ÔVĐ: Cô nhận giai điệu
của bài hát. Đồ dùng của trẻ : - Mũ âm nhạc. Vòng thể
giáo em
Biết hưởng ứng dục 4- 5 chiếc.
cùng cô kết  II. Tiến hành.
hợp với bài hát HĐ1: .Gây hứng thú. Cô cho trẻ xem hình
“Thật đáng ảnh Bé đi học đội mũ .
chê”. Hỏi trẻ : Cô có hình ảnh gì ? (Bé đi học )
- Trẻ biết VĐ
Bầu trời như thế nào ? (Trời nắng )
bài Cô giáo em
và hát đúng Bé đi học có đội mũ không ?
giai điệu của Bé có ngoan không nào ?
bài hát. Vậy mà có 1 bạn đi học trời nắng không đội
+ Rèn kỹ năng mũ nên đã bị đau đầu và nghỉ học mấy hôm
chú ý lắng liền đấy đó chính là nội dung bài hát : “Thật
nghe. đáng chê” DCNB lời :Việt Anh mà cô sẽ hát
- Rèn trẻ kỹ tặng các con nghe sau đây !
năng hát đúng HĐ 2. Nội dung:Nghe hát bài “Thật đáng
nhạc, đúng lời chê” DC Nam Bộ . lời : Việt Anh..
của bài hát.
Lần 1: Cô hát rõ lời thể hiện tính chất và giai
+ Giáo dục trẻ
biết ăn chín điệu của bài hát (đàn nhỏ ) và hỏi trẻ:
uống sôi, + Các con vừa được nghe bài hát gì?
không ăn + Bài hát theo làn điệu dân ca nào ? Do ai sáng
những thức ăn tác ?
sống, hay đã ôi Lần 2: Cô hát kết hợp múa minh họa và hỏi trẻ:
thiu.Đi học + Bài hát nói về điều gì?Giai điệu bài hát như
phải đội mũ .
thế nào ?
Kết qủa mong
đợi 90 -92% > Nội dung : Bài hát với giai điệu vui tươi ,
ngộ ngĩnh nói về chim chích chòe đi học trời
nắng không chịu đội mũ nên tối về bị đau đầu
và chú cò đã ăn quả xanh, uống nước lã và bị
đau bụng.Thật đáng chê đúng không nào ?
- Vậy chúng mình có học tập 2 bạn trong bài
hát không ? Vì sao?
* Giáo dục trẻ phải biết đội nón mũ khi trời
nắng , không ăn quả xanh mà phải biết ăn chín
uống sôi để không bị đau bụng và biết giữ gìn
sức khỏe.
-Lần 3: Cô hát múa cùng nhạc, mời cả lớp
đứng lên hát múa cùng cô.
-Lần 4: Cô cho trẻ nghe ca sĩ nhí hát khuyến
khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
> Dẫn dắt : Các con ạ ! Bạn chích chòe và bạn
cò trong bài hát vừa rồi thật là đáng chê phải
không nào
NDKH: VĐ múa Cô giáo em.
- Cô hát lần 1 : cho trẻ nghe thể hiện giai điệu
của bài hát.
+ Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
Cho cả lớp hát VĐ cùng cô bài hát 1- 2 lần.
- Cho từng tổ hát .
Gọi 1- 2 nhóm trẻ lên hát.
- Cho cá nhân trẻ lên hát.
(Chú ý sửa sai cho trẻ nếu có).
Cho cả lớp hát lại 1 lần
-Hỏi lại tên BH? Tác giả ?
HĐ 3: Kết thúc: nhận xét tuyên dương
HĐNT - Trẻ biết được I.Chuẩn bị:
HĐCĐ: một số hiện - Sân bãi sạch sẽ
- Quan sát tượng thời tiết - Bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời....
một số hiện trong ngày. II.Tiến hành:
tượng thời - Trẻ hiểu cách Hoạt động 1:
tiết chơi và luật Ổn định gây hứng thú
TCVĐ: chơi của trò Hoạt động 2: Nội dung
- Mèo đuổi chơi. 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số
chuột - Chơi đoàn kết hiện tượng thời tiết.
- Chi chi không tranh Cô nói: Các con thấy thời tiết hôm nay thế
chành giành nào?
chành - 100% trẻ ( Trời nắng ) trên bầu trời có gì
CTD: tham gia vào Khi ra ngoài đường với thời tiết như thế này thì
- Chơi với hoạt động mình phải làm gì? ( Đội mủ, đeo khẩu trang)
bóng, phấn - Cô nhận xét, tuyên dương.
2. Trò chơi
Mèo đuổi chuột - Chi chi chành chành
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét chung trong khi chơi.
3.Chơi tự do:
Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã
chuẩn bị sẵn.
Hoạt động 3:
Kết thúc: nhận xét
SHC - Nhằm giúp I. Chuẩn bị:
Biểu diễn trẻ củng cố lại - Nhạc 1 số bài hát có trong chủ đề.
văn nghệ những bài thơ, II. Cách tiến hành:
Sinh hoạt bài hát của chủ
Hoạt động 1 Ổn định gây hứng thú
cuối tuần đề.
- Rèn luyện Hoạt động 2: Nội dung
tính mạnh dạn 1. giới thiệu chương trình
và khả năng - Cô dẫn chương trình.
biễu diễn cho - Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức chương
trẻ trình văn nghệ
- Trẻ hứng thú Cô làm người dẫn chương trình
khi được tham 2. Trẻ lên biễu diễn.
gia biểu diễn
3.Nhận xét nêu gương cuối tuần
- Trẻ bình bầu bé ngoan.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

You might also like