You are on page 1of 21

KẾ HOẠCH TUẦN 23

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC


Thời gian thực hiện: 9-13/3/2020.

NỘI DUNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


- Giáo viên đến sớm, mở cửa, vệ sinh phong quang sạch sẽ.
ĐÓN TRẺ - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần, cởi mở, nhắc trẻ cất đồ dùng
đúng nơi quy định, trẻ chào cô, tạm biệt bố mẹ.
TRÒ -Trò chuyện với trẻ biết yêu quý các con vật sống ở dưới nước
CHUYỆN
THỂ DỤC * Khởi động:
SÁNG - Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc bài hát Bé
tập thể dục.
* Tập các động tác thể dục.
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: 2 Tay đưa ra trước lên cao ( 2L x 8N)
- Bụng: Cúi gập người về phía dưới ( 2L x 8N)
- Chân: Ngồi khuỵu gối ( 4L x 8N)
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM
HOẠT ĐỘNG Thể dục MTXQ Tạo hình LQCC Âm nhạc
HỌC Bò dich Tìm hiểu Vẽ con cá g,y DH : Cá
dắc qua 7 về một số (ĐT) vàng bơi
điểm động vật NH : Cái
sống trong bóng
rừng TC: Giọng
hát to giọng
hát nhỏ
HOẠT ĐỘNG HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ
NGOÀI TRỜI Kể tên một Dạo chơi QS tranh LQ bài hát: LQ chuyện:
số con vật trên sân về một số “Cá vàng Rùa con tìm
sống dưới trường con vật bơi” nhà
nước. sống dưới
nước.
TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ
Bắt vịt trên Cáo và thỏ Kéo cưa Bịt mắt bắt Cắm cờ
cạn. lừa xẻ dê
Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do.
I. Nội dung
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây dựng hồ nuôi tôm, cua, cá.
- Góc học tập, sách: Xem tranh ảnh một số con vật sống dưới nước
kể chuyện theo tranh, tô chữ cái g,y.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, nặn, tô màu, rắc len xốp vụn, các con
vật sống dưới nước. Đọc thơ, múa hát về các con vật sống dưới
nước.
HOẠT ĐỘNG - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in hình các con vật.
GÓC I. Mục tiêu:
- Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi trong khi chơi:
- Trẻ biết sắp xếp hàng hóa ra bán, chế biến 1 số món ăn từ các loại
tôm, cua, cá. Biết khám và chữa bệnh cho các con vật.
- Biết xây dựng vườn bách thú. Biết bố cục công trình đẹp.
- Biết xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về các loại động vật sống
dưới nước, biết tô chữ cái g,y.
- Biết vẽ, xé dán, nặn, tô màu rắc len xốp vụn các loại động vật sống
dưới nước
- Đọc thơ, múa hát về các con vật sống dưới nước.
- Biết chăm sóc cây xanh, in hình các con vật.
- Dễ hòa đồng với bạn trong nhóm chơi.
- Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác
trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
- Thực hiện công việc được giao (Trực nhật, xếp dọn đồ chơi)
III.Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Bộ đồ bán hàng, 1 số thực phẩm như rau, gạo, tôm,
cua, cá ...Bộ đồ dùng nấu ăn: soong, nồi, bát, đĩa...
- Góc xây dựng: Gạch, ống lắp ghép, hàng rào, cây xanh, thảm cỏ,
tôm, cua, cá
- Góc học tập: Sách tranh ảnh về một số loại động vật sống dưới
nước., vở bé làm quen chữ cái.
- Góc nghệ thuật: Các loại đồ chơi,tranh ảnh sách báo về chủ đề, bút
màu đất nặn, giấy A4, bảng con, len xốp vụn.
- Góc thiên nhiên: Bộ đồ chăm sóc cây, bộ đồ in hình với cát.
IV.Tiến hành :
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cho trẻ hát bài hát ” Cá vàng bơi” Các con vừa hát bài hát gì?
+ Góc xây dựng: Ở góc xây dựng hôm nay cô đã chuẩn bị các đồ
dùng như bộ lắp ghép, các loại hoa, cây xanh, ống nhựa, các con vật,
với các đồ dùng như vâ ̣y thì các chú thợ xây hôm nay sẽ xây dựng
ao hồ nuôi tôm, cua, cá đấy.
+ Góc phân vai: Cô đã chuẩn bị bộ đồ nấu ăn, bộ đồ bán hàng các
con đến đó để chơi nấu ăn tập làm các cô cấp dưỡng. Chơi bán
hàng. Khi chơi nấu ăn các con phải biết giữ gìn vệ sinh thực phẩm
và chế biến nhiều món ăn khác nhau. Khi bán hàng phải biết chào
mời, biết trả giá, biết thối tiền cho khách.
+ Góc nghệ thuật : Các con đến góc nghệ thuật có rất nhiều đồ dùng
đồ dùng như giấy màu, giấy A4, keo, bảng, đất nặn, len, xốp vụn,
bằng bàn tay khéo léo của mình các con hãy vẽ, xé dán, nặn, tô
màu, rắc len xốp vụn, các con vật sống dưới nước. Đọc thơ, múa hát
về các con vật sống dưới nước
+ Góc học tập: Ở góc học tập có vở làm quen chữ cái, bút màu, tranh
các con vật sống dưới nước. Vậy các con đến đó để xem tranh ảnh
một số con vật sống dưới nước kể chuyện theo tranh, tập tô chữ cái
g,y trong vỡ tạo hình.
- Còn ở góc thiên nhiên với các đồ dùng như bộ đồ chăm sóc
cây,cát, bộ đồ in hình các con đến đó chơi in hình và chăm sóc cây.
+ Khi chơi các con phải như thế nào? cùng nhau chơi và chơi trật tự,
không tranh dành đồ chơi, không nói chuyện. Cất lấy đồ chơi đúng
nơi quy định
- Lúc sáng các con đả gắm thẻ ở các góc chơi mình thích rồi, các
con về góc chơi của mình đi nào.
2. Quá trình chơi:
- Cô nhắc trẻ các góc chơi trật tự cẩn thận
- Cô bao quát tất cả các nhóm chơi, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình
đã chọn.
- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Nhận xét chung và nêu một số nét nỗi bật thể hiện sản phẩm của
trẻ.
- Nhắc nhở trẻ lần sau trẻ chơi tốt hơn
+ Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng theo góc chơi của
mình
- Nhận xét giờ hoạt động, tuyên dương trẻ.
VỆ SINH - Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng.
ĂN - Tập trẻ trực nhật kê bàn ăn, cô chuẩn bị khăn lau tay và đĩa đựng
cơm vãi.
NGỦ - Cô kê sạp, trải chiếu, tập trẻ có thói quen lấy đúng chăn gối của
mình, đi ngũ đúng giờ, cho trẻ ngủ đủ giấc. Nghe nhạc dân ca.
HOẠT ĐỘNG LQ bài Trò chuyện Quan sát tranh QS sự phát Qs
CHIỀU đồng dao: với trẻ cách chủ đề. triển của ếch con
Con rùa chăm sóc Chơi tự do tôm.
cá. Chơi tự do
Chơi tự do Chơi tự do
Chơi
tự do
TRẢ TRẺ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.

KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 26


Chủ đề: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
Thời gian thực hiện từ ngày /3/2020.

Thứ 2: Ngày tháng năm 2020


NỘI DUNG MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH
PTTC - Trẻ biết bò dích I. Chuẩn bị:
THỂ DỤC dắc qua 7 điểm, - 2 đường rộng khoảng 50cm có 7 điểm dích dắc
Bò dich dắc khi bò vòng qua cách nhau khoảng 2,5m
qua 7 điểm. các điểm không bị - 4 quả bóng cho trẻ chơi trò chơi.
TC: Chuyền chệch ra ngoài. - Bài hát: mời lên tàu lửa, cá vàng bơi, chim mẹ
bóng qua đầu - Trẻ biết bò bằng chim con.
bàn tay, cẳng II. Tiến hành:
chân, khi bò biết *Hoạt động 1: Khởi động
kết hợp chân nọ - Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu chân khác
tay kia. nhau trên nền nhạc bài hát Mời lên tàu lửa.
- Trẻ biết định * Hoạt động 2: Trọng động
hướng trong a. Bài tập phát triển chung.
không gian - Tay: Hai tay giang ngang đưa ra trước .(4Lx8 N)
- Luyện phát triển - Bụng: Cúi gập người xuống dưới (2Lx 8N)
cơ chân cơ tay - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 4Lx8N)
cho trẻ, rèn sự Cho trẻ tập trên nền nhạc bài hát Cá vàng bơi.
khéo léo của đôi b. VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm
bàn tay. - Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Trẻ hứng thú ĐH:
tham gia hoạt xxxxxxxxxxxxxxxx
động.
xxxxxxxxxxxxxxxx
*Cô làm mẫu
+ Cô làm mẩu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Giải thích và phân tích động
tác.
- TTCB: Cô đặt 2 bàn tay và 2 cẳng chân sát đất, 2
bàn tay đặt sát trước vạch chuẩn, mắt nhìn về phía
trước. Khi có hiệu lệnh “Bò” thì cô bò kết hợp
chân nọ tay kia, khi bò không chệch ra khỏi
đường, và khi bò vòng qua các điểm dích dắc phải
chú ý để không bị chệch ra ngoài, bò hết đường rồi
đúng dậy đi về cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
- Cô gọi 2 trẻ lên làm thử cho cả lớp xem.
- Cô gọi lần lượt mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện.
- Mỗi trẻ thực hiện 2 lần.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
bò tốt.
Cũng cố: Vừa rồi các con học vận động gì?
c.TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại cách chơi và luật
chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên nền nhạc bài
hát Chim mẹ chim con.
- Nhận xét- Tuyên dương- Cắm hoa
HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI tên của một số - Lớp học sạch sẽ
HĐCCĐ con vật sống dưới - Dụng cụ để chơi trò chơi
Trẻ kể tên một nước - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
số con vật sống - Trẻ biết cách II. Tiến hành:
dưới nước chơi, luật chơi *HĐCĐ: Kể tên một số loại con vật sống dưới nước.
TCVĐ - Trẻ biết chơi với - Cô cho trẻ ngồi quanh cô và cùng trò chuyện về
Bắt vịt trên đồ chơi. Khôngchủ chủ đề đang học.
cạn tranh giành đồ - Tuần này các con học chủ đề gì? ( Chủ đề động
Chơi tự do chới với bạn vật sống dưới nước)
- Cô cho trẻ kể tên một số loại con vật sống dưới
nước mà trẻ biết.
- Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm
vụ và dặn dò trẻ.
*TCVĐ: Bắt vịt trên cạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ.
*Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với bóng, đồ chơi.
- Cô bao quát xử lý các tình huống.
HOẠT ĐỘNG I.Chuẩn bị :
CHIỀU - Bài đồng dao: Con rùa.
LQ bài đồng - Trẻ biết đọc bài - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
dao: Con rùa đồng dao theo cô. II.Tiến hành :
Chơi tự do - Trẻ chơi vui vẻ * LQ bài đồng dao Con rùa
- Cô giới thiệu giờ học chiều nay cô sẽ cho các
con làm quen bài đồng dao: Con rùa
- Cô đọc cho cả lớp nghe 3-4 lần.
- Cô giới thiệu tên, nội dung của bài đồng dao.
- Cho cả lớp đọc theo cô 3-4 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ đọc.
*Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
- Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
+ Vê ̣ sinh - Nêu gương - Trả trẻ.
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..................
.............................................................................................................................................

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3: Ngày tháng năm 2020

NỘI DUNG MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH


PTNT - Trẻ biết tên và I.Chuẩn bị:
MTXQ nói được đặc - Cô và trẻ sưu tầm về một số bài thơ, bài hát về
Tìm hiểu về điểm của một số các con vật sống dưới nước
động vật sống con vật trong - Tranh ảnh vẽ về các con vật sống dưới nước
dưới nước. rừng. - Tranh lô tô về các con vật sống dưới nước
- Trẻ biết so - Vòng thể dục
sánh, nhận xét II. Tiến hành:
được những 1. Ổn định và gây hứng thú.
điểm giống nhau - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Tôm, cá,
và khác nhau của cua thi tài”
những con vật “Loa…loa…loa…
đó. Nghe đây, nghe đây…”
- Trẻ biết được Hôm nay, Thủy Vương sẽ mở hội thi tài xem ai sẽ
ích lợi của các là người bơi giỏi nhất. Tất cả các loài vật sống
con vật. dưới nước như cá, tôm, cua, ốc, trai… đều có thể
- Giáo dục trẻ tham gia hội thi.
biết bảo vệ động Bây giờ, xin mời lần lượt các thí sinh vào dự thi!
vật sống dưới 2: Nội dung
nước. * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
+ Quan sát cá chép
Các khán giả muốn biết thí sinh thứ nhất là ai thì
phải giải được câu đố sau:
“Con gì có vẩy có vây
Không sống trên cạn mà bơi dưới hồ”
( Con cá)
- Các con nhìn lên màn hình của cô xem có hình
ảnh con gì đây? ( Con cá chép)
- Dưới hình ảnh con cá, có từ cá chép
- Cô cho trẻ đọc cá chép.
- Con cá có những bộ phận nào? (Con cá có 3 phần
đầu, mình, đuôi)
- Đầu cá có gì? (2 mắt, có mang, miệng.)
- Thân cá có gì? vãy, vẩy và cuối cùng là đuôi cá.
- Cá bơi bằng gì? ( Bơi bằng đuôi)
- Cá thở bằng gì? Bơi bằng gì? ( Cá thở bằng
mang, bơi bằng vây)
- Cá thường ăn những thức ăn gì? ( Ăn tôm tép,
rông...).
- Ngoài cá chép ra, ai giỏi kể cho cô và các bạn
biết những loài cá nào nữa. ( Cá quả, cá chép, cá rô
phi, cá mè)
+ Quan sát con tôm .
Cô đọc câu đố về con tôm
“ Thân gần đầu
Râu gần mắt
Lưng cũng co quắp
Mà bơi rất tài ”
Đố các cháu biết đó là con gì?”( Con tôm)
- Cô cho trẻ xem hình con tôm trên màn hình.
- Cho trẻ đọc từ con tôm.
- Con tôm có những bộ phận gì? Đầu tôm, mắt
tôm, râu, thân, đuôi, chân bụng, chân ngực).
- Tôm thường ăn những thức ăn gì?
(Con tôm có những chân nhỏ dài ở gần đầu, râu
gần mắt, lưng thì cong tôm bơi giật lùi nhưng bơi
rất là giỏi…)
+ Quan sát con cua.
“ Con gì tám cẳng 2 càng
Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời ”
Đố là con gì ? ( Con cua)
- Cho trẻ xem hình ảnh con cua.
- Cho trẻ đọc từ con cua.
- Con cua có những bộ phận nào? ( Mắt, càng,
mai, chân)
- Con cua có 8 cẳng 2 càng có mai rất cứng cua
nấu ăn rất là ngon và rất là bổ)
- Cô cho trẻ đếm càng cua và cẳng cua
+ Quan sát con ốc.
- Cho trẻ xem hình ảnh con ốc.
- Cho trẻ đọc từ con ốc.
- Con ốc có những bộ phận nào? ( Miệng, thân)
* Hoạt động 2: So sánh các con vật
Cho trẻ so sánh con cá với con tôm
- Cô cho trẻ chơi trò chơi con gì biến mất để lại cá
và tôm cho trẻ quan sát và so sánh.
- Các con hãy quan sát xem giữa con cá chép và
con tôm có điểm gì giống nhau và khác nhau
+ Giống nhan: Tôm, cá đều là động vật sống dưới
nước
+ Khác nhau :tôm thân cong, đầu có râu, bơi giật
lùi, thân mềm,
- Cá có vây có vảy có đuôi làm bánh lái bơi được,
thở bằng mang.
So sánh con cua với con ốc
- Giống nhau: đều là động vật sống dưới nước
- Khác nhau: Ốc có vỏ cứng, bò bằng mồm, đẻ
trứng, không bơi được
- Cua bò ngang có 8 cẳng, 2 càng, không bơi được
thân cứng.
Cô khái quát: Tất cả những con vật này sống dưới
nước nên gọi là động vật sống dưới nước. Động
vật này đều có ích cho con người là nguồn thức ăn
có chứa nhiều chất đạm cung cấp cho cơ thể con
người các cháu phải biết chăm sóc và bảo vệ
chúng để cho chúng lớn hàng ngày nhé
- Ngoài những con vạt cô vừa cho các con làm
quen ai biết ở dưới nước còn có những con vật nào
nữa. ( gọi 2-3 trẻ kể)
- Cho trẻ kể những món ăn được chế biến từ những
con vật đó.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
TC 1: “ Chọn nhanh”
- Cô gọi tên con vật nào thì trẻ chọn nhanh con vật
đó đưa lên. Hoặc cô nêu đặc điểm con vật nào thì
trẻ con vật đó đưa lên.
TC2. “ Đi chợ mua thực phẩm”
- Cô chia trẻ thành 3 đội và yêu cầu mỗi đội đi chợ
mua các loại tôm, cua, cá. Đội số 1 mua cá, đội số
2 mua tôm, đội số 3 mua cua. Cách chơi và luật
chơi như sau
+ Cách chơi: Bạn đầu hàng bật qua 3 chiếc vòng
lên giỏ chọn con vật theo yêu cầu của đội mình và
chạy về bỏ vào giỏ của đội mình. Khi bạn đầu
hàng về chổ thì bạn thứ 2 tiếp tục cứ như thế trò
chơi diễn ra trong một bản nhạc.
+ Luật chơi: Một bạn chỉ mua được một loại thực
phẩm.
+ Cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau mỗi lần chơi cô kiểm
tra kết quả và tuyên bố đội chiến thắng.
3. Kết thúc:
- Kết thúc trẻ hát múa bài: "Cá vàng bơi".
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ động vật sống dưới nước
- Cũng cố nhận xét tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI - Trẻ biết cùng - Sân trường sạch sẽ
HĐCĐ cô, cùng bạn dạo - 4 quả bóng
Dạo chơi trên chơi và biết trên - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
sân trường sân trường có II. Tiến hành:
TCVĐ những gì. *HĐCĐ: Dạo chơi trên sân trường
Ô tô vào bến - Trả lời được - Cô cùng trẻ dạo chơi trên sân trường.
Chơi tự do một số câu hỏi - Cô dẫn trẻ đến những địa điểm khác nhau trên
của cô sân trường và hỏi trẻ đây là gì? Dùng để làm gì?
- Trẻ biết cách - Cô cho trẻ quan sát sân trường và trò chuyện
chơi và luật chơi. cùng với trẻ.
- Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ dạo chơi chơ, cô bao quát trẻ.
đoàn kết * TCVĐ : Chim bay.
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát trong lúc trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích
- Chơi vui vẻ không tranh giành đồ chơi của bạn
- Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ
- Trẻ chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng.
HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị:
CHIỀU - Trẻ biết cho cá - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
Trò chuyện với ăn, thường xuyên II Tiến hành:
trẻ cách chăm thay nước cho *Trò chuyện với trẻ cách chăm sóc cá
sóc cá. cá. - Cô giới thiệu: Hôm nay cô cháu mình cùng trò
Chơi tự do. - Trẻ chơi trật tự chuyện về cách chăm sóc cá.
- Bạn nào đã từng chăm sóc cá nào?
- Vậy cách chăm sóc cá như thế nào?
- Cho trẻ nêu ý kiến sau đó cô chốt lại cho trẻ.
*Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.
+ Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………….....

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4: Ngày tháng năm 2020

NỘI DUNG MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH


PTTM - Trẻ biết vẽ con I. Chuẩn bị:
TẠO HÌNH cá. - Tranh mẫu cá chép, cá vàng của cô.
Vẽ con cá - Trẻ biết sử - Bút màu, giấy A4, giá treo sản phẩm.
(ĐT) dụng các kĩ năng - Bài hát: Cá vàng bơi
vẽ nét cong tròn II. Tiến hành:
khép kín, nét *ổn định tổ chức gây hứng thú
cong tròn, nét - Cho trẻ hát bài Cá vàng bơi.
cong dài, nét - Các con vừa hát bài hát gì?
xiên, nét thẳng Các con à. Không chỉ có cá vàng mà còn có rất
để vẽ con cá. nhiều loài cá khác nữa. Và giờ học hôm nay cô sẽ
- Rèn luyện kỹ cho các con vẽ con cá đấy.
năng cầm bút và Hoạt động 1: Quan sát tranh + Đàm thoại
kỹ năng tô màu * Quan sát tranh cá chép.
cho trẻ. - Cho trẻ chơi trò trời tối trời sáng.
- Rèn luyện cho - Cho trẻ đọc cá chép.
trẻ sự khéo léo - Các con nhìn xem cô có tranh vẽ về cá gì?
của đôi bàn tay. - Cá những bộ phận nào?
- Giáo dục trẻ - Cá chép có hình dạng như thế nào?
biết chăm sóc và - Cá chép có màu gì?
bảo vệ các loài * Cô chốt lại đặc điểm của cá chép?
động vật. - Để vẽ được cá chép thì các con phải dùng những
kĩ năng gì?
*Tương tự cho trẻ quan sát tranh cá vàng.
- Cô hỏi trẻ và chốt lại đặc điểm của vàng, và hỏi
. trẻ kĩ năng để vẽ cá vàng.
+ Ngoài 2 loài cá trên cô còn có một số loài cá
khác như cá quả, cá rô...
Hoạt động 2: Thăm dò ý định của trẻ.
A ngoài cá chép và cá vàng ra cô thấy có rất
nhiều loài cá đẹp đấy.
- Vậy con thích vẽ con cá gì
- Con dùng kĩ năng gì để vẽ?
(Cô gọi 3-4 trẻ lên hỏi)
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Vậy bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các vẽ
con cá mình thích đi nào?
- Mở bài hát: Cá vàng bơi trong khi trẻ thực hiện
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá,
cho trẻ quan sát sau đó cho trẻ giới thiệu sản phẩm
của mình vẽ là gì? Dùng kĩ năng gì để vẽ?. Con
thích sản phẩm nào của bạn?Vì sao con thích? sau
đó cô nhận xét khái quát lại sản phẩm của trẻ.
+ Kết thúc
- Giờ học hôm nay các con đã vẽ gì?
- Nhận xét- Tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI tên một số động - Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước.
HĐCĐ vật sống dưới - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
QS tranh về nước II. Tiến hành:
một số con vật - Trẻ hứng thú *HĐCĐ: Quan sát tranh về một động vật sống
sống dưới tham gia vào trò dưới nước.
nước. chơi - Cô đưa tranh về các động vật sống dưới và cho
TCVĐ - Trẻ biết chơi trẻ quan sát.
Kéo cưa lừa xẻ với đồ chơi. - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét về các bộ
Chơi tự do. Không tranh phận của các loại động vật trong bức tranh.
giành đồ chơi - Cô gọi 2- 3 trẻ kể về các con vật sống dưới nước
với bạn. mà trẻ biết ngoài những con cô đã cho quan sát.
- GD trẻ biết bảo vệ các loại động vật
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ chơi đoàn kết.
*Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với phấn, bóng.
- Cô bao quát xử lý các tình huống.
- Nhận xét giờ chơi.
- Cắm hoa bé ngoan.
SINH HOẠT I.Chuẩn bị :
CHIỀU - Trẻ biết quan - Tranh chủ đề.
Quan sát tranh sát tranh, biết - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
chủ đề trao đổi cùng cô, II.Tiến hành :
Chơi tự do cùng bạn. *Quan sát tranh chủ đề.
- Trẻ chơi vui vẻ - Các con đang học chủ đề gì?
. - Giờ học hôm nay cô sẽ cùng các con quan sát
tranh về các nghề nha.
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát, khuyến khích trẻ trao
đổi cùng cô, cùng bạn.
- Cô bao quát trẻ.
*Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
- Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
+ Vê ̣ sinh - Nêu gương - Trả trẻ.

Đánh giá trẻ hằng ngày:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
…..........................................................................................................................................
................................

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5: Ngày tháng năm 2020
NỘI DUNG MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH
PTNN -Trẻ nhận biết . Chuẩn bị:
NBCC các chữ cái g,y - Tranh con ong, chim yến.
g,y -Trẻ phát âm - Thẻ chữ cái g, y.
đúng các chữ cái - Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái g, y đủ cho trẻ.
g, y - Ba tranh bài thơ chữ to.
-Trẻ biết chơi trò II. Tiến hành:
chơi với chữ cái Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
g,y - Cô tập trung trẻ ngồi trước màn hình, dẫn dắt,
- Phát triển ngôn giới thiệu và cho trẻ xem đoạn video về con gấu
ngữ và ghi nhớ kết hợp trò chuyện.
có chủ định - Trẻ ngồi đối diện cô và xem phim.
-Gi¸o dôc trÎ - Đoạn phim trên nói về con gì? - Con gấu.
nghiªm tóc trong - Thế gấu có tài gì, ai biết?
giê häc, cã ý thøc - Làm xiếc, săn mồi, leo cây.
tham gia vµo ho¹t - Cô khái quát lại, dẫn dắt xuất hiện cụm từ “Gấu
®éng. leo cây”.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Cô đọc mẫu cụm từ “Gấu leo cây” 1- 2 lần - Trẻ
quan sát, lắng nghe.
- Mời trẻ lên chọn chữ cái đã học trong cụm từ
“Gấu leo cây”
- Trẻ chọn chữ: â, u, e, o, c, â.
- Cô giới thiệu chữ cái mới sắp học: chữ g, y.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
Hoạt động 2: Làm quen chữ cái g, y:
* Làm quen chữ cái g :
- Xuất hiện chữ cái g: cô phát âm mẫu 2- 3 lần
- Trẻ lắng nghe.
- Cho trẻ luân phiên phát âm theo nhiều hình thức
- Trẻ phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Ai giỏi cho cô biết, chữ g có đặc điểm gì?(Chữ g
có một nét cong tròn và một nét móc).
- Xuất hiện thêm chữ g in hoa và chữ g viết
thường và giới thiệu: Đây là chữ g in hoa, g in
thường và chữ g v
iết thường.
- Trẻ quan sát và lắng nghe - Cho trẻ phát âm “g”
của 3 kiểu chữ viết 1- 2 lần - Trẻ phát âm.
* Làm quen chữ cái y :
- Cô dẫn dắt và xuất hiện chữ cái y.
Cô phát âm mẫu 1 lần.
Giới hiệu khẩu hình khi phát âm y: “Khi phát âm y
miệng hơi chành ra hai bên.
- Cô phát âm mẫu 2- 3 lần.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cho trẻ luân phiên phát âm theo nhiều hình thức -
Trẻ phát âm theo nhóm, lớp, cá nhân.
- Chữ y có đặc điểm gì? (Chữ y gồm 1 nét xiêng
ngắn và một nét xiên dài).
- Cô khái quát lại: Chữ y có một nét xiêng ngắn và
một nét xiêng dài. - Trẻ lắng nghe.
- Xuất hiện thêm chữ y in hoa và chữ g viết
thường và giới thiệu: Đây là chữ y in hoa, y in
thường và chữ y viết thường. - Trẻ lắng nghe và
quan sát.
- Cho trẻ phát âm “y” của 3 kiểu chữ viết 1- 2 lần
- Trẻ phát âm.
* So sánh chữ cái g,y:
- Giống nhau: - Không có điểm giống nhau.
- Khác nhau:
+ Chữ g có 1 nét cong tròn ở phía trên và 1 nét
móc ở phía dưới.
+ Chữ y có 1 nét xiên ngắn ở phía trái và 1 nét
xiên dài ở phía phải.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh
+ Cô nêu tên, đặc điểm chữ cái nào thì trẻ tìm đưa
lên sau đó cho trẻ quay thẻ chữ vào đọc. Cho trẻ
chơi 5- 6 lần.
Trò chơi 2: “Thi xem đội nào nhanh?”
cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi rất thú vị,
trò chơi mang tên “ Thi xem đội nào nhanh ”
- Cách chơi: Trên bảng cô có 2 bài thơ giống
nhau có tên là “ Cô và mẹ”. Cô mời 2 đội lên chơi,
xếp thành 2 hàng dọc đứng trước các vòng tròn, cô
phát cho mỗi đội 1 cây viết, khi có hiệu lệnh của
cô lần lược từng bạn trong đội sẽ phải bật qua
những chiếc vòng này và đến bảng gạch chân 1
chữ cái g (hoặc y), rồi mang viết về đưa cho bạn
thứ 2, bạn thứ 2 tiếp tục bật và tìm gạch chân 1
chữ cái g (hoặc y) … cứ như thế cho đến bạn thứ
4, thứ 5 thì lại quay lại bạn đầu hàng chơi
tiếp...thời gian thi tài là 1 bài hát.
- Đội nào gạch đúng, nhanh là đội thắng cuộc. Các
con hiểu cách chơi chưa?
- Cho 2 đội lên chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét chung, trẻ phát âm lại g - y và về chỗ
ngồi.
*TC3: Điền chữ còn thiếu vào chổ trống.
- Cô lần lượt bật máy chiếu có tranh minh họa
hình ảnh “ Thuyền buồm, xe chở hàng, xe máy,”
và bên cạnh có những từ chỉ các phương tiện giao
thông trên.
-Bên dưới có những từ trên nhưng thiếu những chữ
cái g,y. cho trẻ so sánh và tìm ra chữ cái thiếu
trong từ. (g,y ).
-Khi trẻ chơi cô quan sát động viên và sửa sai cho
trẻ khi thấy cần thiết.
3. Kết thúc
- Củng cố: Hôm nay các con vừa học chữ cái gì?
(nhắc trẻ về nhà cần ôn luyện thêm)
- Nhận xét giờ học, cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI Trẻ biết hát theo - Bài hát: Cá vàng bơi.
HĐCĐ cô, nhớ tên bài - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do như bóng, máy bay.
LQ bài hát: “Cá hát, tên tác giả. II. Tiến hành:
vàng bơi” -Trẻ biết cách *HĐCĐ:LQ bài hát: Cá vàng bơi
TCVĐ chơi và luật chơi - Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con làm quen bài
Bịt mắt bắt dê -Trẻ chơi đoàn hát Cá vàng bơi
Chơi tự do kết với bạn - Cô hát cho trẻ nghe 3-4 lần, cô giới thiê ̣u tên bài
hát, tên tác giả và nô ̣i dung bài hát.
- Cô cho trẻ hát cùng cô 3-4 lần.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
*TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Cô hướng dẩn cách chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát và động viên trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ
chơi của bạn
- Chơi xong trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng
HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết vòng I. Chuẩn bị:
CHIỀU đời phát triển của - Tranh sự phát triển của ếch.
QS sự phát ếch. II.Tiến hành
triển của ếch - Trẻ hào hứng * Quan sát sự phát triển của ếch
Chơi tự do chơi. - Các con nhìn xem cô có tranh con gì đây?
- Đây là gì?
- Vậy vòng đời của ếch có mấy giai đoạn đây các
con?
- Lúc nhỏ ếch sống ở đâu?
- Khi trưởng thành ếch sống ở đâu?
Cô khái quát lại cho trẻ sự phát triển của ếch.
*Chơi tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng vào nơi quy
định.
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………….....................................................................................................

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6: Ngày tháng năm 2020
NỘI DUNG MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH
PTTM - Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị:
Âm nhạc bài hát Cá vàng - Bài hát: Cá vàng bơi, cái bống trên băng đĩa.
DH: Cá vàng bơi. II. Tiến hành:
bơi. - Trẻ biết tên bài * Ổn định tổ chức , gây hứng thú.
NH: Cái bóng. hát, tên tác giả, - Cho trẻ đọc bài thơ: Rong và cá
TC: Ai đoán biết nội dung bài - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
giỏi. hát. Và giờ học hôm nay cô cũng có bài hát nói về chú
-Trẻ thích thú cá vàng đáng yêu, đó chính là bài hát Cá vàng bơi
khi được nghe cô mà giờ học hôm nay cô sẽ dạy cho các con đấy.
hát. Hoạt động 1: Dạy hát: “Cá vàng bơi"
-Thích thú với + Cô hát mẫu:
chơi trò chơi, - Cô hát lần 1: Hát rõ lời cho trẻ nghe.
thông qua trò - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
chơi giúp trẻ phát - Cô hát lần 2: Hát thể hiện điệu bộ.
triển ghi nhớ có - Cô nói rõ nội dung bài hát: Bài hát có giai điệu
chủ định. vui tươi, rộn ràng, của chú cá vàng bơi lội tung
- Giáo dục trẻ tăng bắt bọ gậy cho nước sạch trong đấy.
biết bảo vệ các - Nào các con cùng thể hiện niềm vui và bài hát đi
loài động vật. nào.
+ Dạy trẻ hát:
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
- Mời 3 tổ luân phiên nhau hát.
- Mời nhóm, cá nhân lên thể hiện.
- Cả lớp hát lại.
Hoạt động 2: Nghe hát: Cái bống
- Ngoài cá vàng ra thì cô đố các con loài cá nào có
trong truyện cổ tích cô Tấm nữa nào?. Bây giờ cô
sẽ hát tặng các con bài hát Cái bống. Các cháu hãy
lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô nói tên bài hát, tên
tác giả.
- Lần 2: Cô nói nội dung bài hát, cô mở băng và
múa phụ họa theo bài.
*Hoạt động 3: TC:Ai đoán giỏi.
- Cô hướng dẩn cách chơi cho trẻ:
Cô gọi 1 trẻ lên bảng đội mũ chóp che kính mắt.
Trẻ 2 đứng tại chổ hát sau đó trẻ 1 phải đoán xem
bạn nào hát và hát bài gì.
- Luật chơi: nếu bạn bị bịt mắt không đoán được
bạn hát thì bị phạt nhảy lò cò một vòng quanh lớp
học.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cô động viên trẻ chơi tốt.
* Kết thúc.
- Hôm nay cô dạy cho các con bài hát gì? Nhạc và
lời của ai?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài động vật.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI - Trẻ nhớ tên câu - chuyện: Rùa con tìm nhà
HĐCĐ chuyện. Trẻ hiểu - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
LQ chuyện: được nội dung và II. Tiến hành:
Rùa con tìm các nhân vật * HĐCĐ: LQ chuyện Rùa con tìm nhà
nhà trong câu chuyện - Cô cho trẻ ra sân chơi.
TCVĐ - Trẻ biết chơi trò - Cô cho trẻ ngồi quanh góc cây bàng, cô giới thiệu
Cắm cờ chơi cắm cờ câu chuyện
Chơi tự do - Trẻ biết chơi - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
với đồ chơi. - Cô cùng trẻ đàm thoại về câu chuyện
Không tranh - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên tác giả
giành đồ chơi với * TCVĐ: Cắm cờ
bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ.
*Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với bóng, đồ chơi
- Cô bao quát xử lý các tình huống
HOẠT ĐỘNG I Chuẩn bị:
CHIỀU - Trẻ biết quan - Tranh vẽ về con tôm
QS con tôm sát tranh, biết - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
Chơi tự do trao đổi cùng cô, II Tiến hành;
cùng bạn. *QS con tôm.
- Trẻ chơi vui vẻ - Ra sân cô đưa tranh cho trẻ quan sát cô cho trẻ
nhận xét đặc điểm của con tôm và ích lợi của nó
cung cấp cho ta chất đạm ăn vào cơ thể sẽ khoẻ
mạnh chóng lớn vì vậy chúng ta cần bảo vệ các
con vật nuôi.
- Cho trẻ quan sát, cô gợi ý cho trẻ nhận xét.
*Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
- Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
+ Vê ̣ sinh - Nêu gương - Trả trẻ.

Đánh giá trẻ hằng ngày:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..................
.............................................................................................................................................

You might also like