You are on page 1of 22

Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy

Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ ngày 20/03 đến ngày 24/03/2023 )
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Vân
TTMT Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1 - Trẻ thực hiện - Tập kết hợp tay, chân tập *TDBS:
được đủ các động đúng các động tác phát - Hô hấp: 2
tác trong bài tập triển các nhóm cơ và hô - Tay: 2
thể dục theo hấp: Tay, bụng, lườn, chân - Chân: 3
hướng dẫn - Tập nhịp nhàng kết hợp - Bụng: 4
với nhạc. Tập các nhóm cơ - Bật: 1
và hô hấp: Tay,lưng
bụng,lườn, chân.
5 - Trẻ biết phối - Ném xa bằng 2 tay *Hoạt động học:
hợp tay- mắt khi - Ném xa bằng 2 tay
thực hiện vận + TCVĐ: Ném bwoling
động ném.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
32 - Trẻ biết một số - Tên gọi, đặc điểm,công *Hoạt động học:
phương tiện giao dụng của các phương tiện - Trò chuyện về giao
thông quen thuộc giao thông quen thuộc thông đường thủy ( Tàu
- Một số quy định giao thủy -Thuyền buồm)
thông đơn giản *Hoạt động ngoài trời:
- Phân loạisố PTGT theo - Một số luật giao thông
2,3 dấu hiệu cho trước đơn giản.
- Quan sát tranh trò
chuyện PTGT đường
thủy.
36 - Trẻ biết, tách - Tách,gộp nhóm 4 đối * Hoạt động học:
gộp và đếm hai tượng và đếm. - Tách gộp nhóm 4 đối
nhóm đối tượng tượng thành 2 phần.
cùng loại có tổng - TC: Ai thông minh
trong phạm vi 4 hơn.
- GHT: Cho trẻ thực
hành bài tập tách gộp
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
48 - Trẻ đọc thuộc - Nghe và hiểu được nội * Hoạt động học:
được các bài thơ, dung bài thơ, ca dao, đồng * Thơ: Bến cảng hải
ca dao, đồng dao... phòng
dao... - Đọc thuộc các bài thơ, ca *Hoạt động ngoài trời:
dao, đồng dao... - Dạy trẻ các bài thơ câu
chuyện, đồng dao.
Đồng dao: Dung dăng
dung dẻ...
- TCDG: Kéo cưa lừa
xẻ,bịt mắt bắt dê.
* Giải câu đố về PTGT
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
70 Trẻ biết hát tự - Hát đúng theo giai điệu, * Dạy trẻ hát các bài hát
nhiên, hát được lời ca bài hát, hát tự nhiên trong chủ đề:
theo giai điệu bài * Hoạt động học:
hát .
+Dạy hát:
- Em đi chơi thuyền
*Nghe hát: Đi tàu lửa
*TCAN: Ai nhanh hơn
71 - Trẻ biết vận - Vận động đơn giản theo *Hoạt động góc:
động theo nhịp nhịp điệu của các bài hát, - Dạy trẻ thể hiện nhịp,
điệu, theo ý thích bản nhạc: vỗ tay, lắc lư... điệu bài hát, nhún, lắc lư
các bài hát. - Sử dụng các dụng cụ gõ theo nhạc,
đệm theo phách, nhịp… gõ đệm các bài hát
- Vận động minh họa, theo trong chủ đề:
ý thích khi hát/nghe các bài – Đường em đi, em tập
hát, bản nhạc quen thuộc. lái ô tô- em đi chơi
thuyền,em đi qua ngã tư
đường phố.
- Tập hát múa biểu diễn
văn nghệ các bài hát
trong chủ đề
72 Trẻ biết sử dụng - Trẻ thích thú với loại hình *Hoạt động ngoài trời:
các nguyên vật nghệ thuật. - Cho trẻ làm quen xếp
liệu tạo hình để - Sử dụng các nguyên vật thuyền bằng lá cây, giấy
tạo ra sản phẩm liệu tạo hình để tạo ra các màu các loại.
theo sự gợi ý. sản phẩm theo sự gợi ý. - Trẻ trang trí PTGT
đường thủy( Thuyền
Buồm – Thuyền Thúng)
*Hoạt động chiều:
- Dán tranh trẻ thích
bằng nguyên vật liệu mở
- Dán thuyền trên sông
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KĨ NĂNG XÃ HỘI
61 Trẻ biết chào hỏi Lời nói, cử chỉ, lễ phép, *Hoạt động chiều:
và nói cảm ơn, - Dạy trẻ biết nói lời
lịch sự.
xin lỗi khi được chào hỏi, cám ơn
- Nhận biết hành vi đúng -
nhắc nhở… *TC: Chọn hành vi đúng
sai; tốt – xấu.
sai.
62 Trẻ biết chú ý Ý thức chờ đợi đến lượt, *Hoạt động góc:
nghe khi cô, bạn không chen lấn xô đẩy bạn - Trẻ biết thảo luận khi
nói. khi tham gia vào các hoạt chơi, chú ý nghe cô và
bạn trao đổi.
động.
- TH: Vẽ, Tô màu
PTGT.
- Làm album chủ đề...
*TCPV: Cửa hàng bán
PTGT- Dụng cụ PTGT,
* TCXD: xây dựng Bến
cảng
- Trò chuyện về kỹ năng
xếp hàng nơi công cộng

Chủ đề nhánh : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY


Tuần/thứ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
Thời điểm
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ chào cô, chào ba mẹ.
Đón trẻ, trò - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe,thói quen hoạt
chuyện điểm động học tập của cháu ở lớp,tuyên truyền các chỉ số chủ đề thực vật.
danh -Trò chuyện về những thức ăn bé thích,giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá
nhân
Thể dục sáng
- Cô gọi tên từng bạn ở trong lớp để các bé nhớ tên mình, tên bạn.
- Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết buổi sáng khi đến trường
- Điểm danh: cô gọi tên trẻ và ghi vào sổ
* TDBS: (1)
1.Khởi động: tập theo bài hát “ Đi đường em nhớ ” Đi vòng tròn
kết hợp với các kiểu chân: đi thường, mũi chân, gót chân, chạy
chậm, chạy nhanh,…
2.Trọng động: ( Thực hiện nguyên tuần)
* Tập với vòng theo nhạc với bài: Chiếc thuyền nan.
- Hô hấp 2: Máy bay ù ù ù
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước,lên cao (4l4n)
- Bụng lườn 2: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (4l4n)
- Chân 4: Hai tay đưa lên cao, ngồi xổm(4l4n)
- Bật1: Bật tách khép chân(4l4n)
3.Hồi tỉnh: Hít thở tự do
*PTNT: *PTTC: PTNN: *PTTM: *PTNT
+ Trò + Ném xa + Thơ: Bến - Dạy hát: - Tách -
Hoạt động có chuyện bằng 2 tay cảng Hải Em đi chơi Gộp nhóm
chủ đích phương tiện -TCVĐ: Đá Phòng thuyền đối 4 tượng
giao thông banh *Trò chơi: - Nghe thành 2
đường thủy (5) Dán tranh hát: Đi tàu phần
( 32) (48) lửa (36)
+TCAN:
Ai nhanh
hơn
( 70)
* Quan sát
Hoạt động - Một số luật giao thông đơn giản. ( 32)
ngoài trời - Quan sát tranh trò chuyện PTGT đường thủy.
- Đồng dao : Dung dăng dung dẻ...(48)
- Cho trẻ làm quen xếp thuyền bằng lá cây, giấy màu các loại.
- Trẻ trang trí PTGT đường thủy ( Thuyền Buồm – Thuyền Thúng)
(72)
-TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, thuyền về bến, đua thuyền trên cạn...
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời.
+Góc xây dựng: Bến cảng
1/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thích chơi với các bạn trong nhóm bước đầu tên thể hiện vai
chơi.
- Biết sử dụng các khối gỗ gạch, và các nguyên vật liệu khác để xây
dựng bến thuyền
-Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông, biết cất đồ dùng
đúng nơi qui định…
2/Chuẩn bị:
-Đồ dùng đóng vai chơi, vé tàu
- Đồ dùng xây dựng: Gạch, khối gỗ, hàng rào, các loại thuyền buồm,
ca nô, tàu thủy…. Các bài hát có trong chủ đề….
3/ Tiến hành:
*Ổn định:
-Hát “ Bạn ơi có biết không”
+ C/c vừa hát gì? Bài hát nói về các PT gì?
+ Hôm nay c/c thích chơi gì?
-Trong lớp có rất nhiều góc chơi các hãy chọn góc chơi nào mà mình
thích nhé!
+ Bạn nào đươc ra bến cảng rồi?C/c thấy bến cảng ntn? Có rộng lớn
không?(Trẻ trả lời theo suy nghĩ)
-Hôm nay cô sẽ cho c/c xây dựng bến cảng nha!
+ Muốn xây dựng bến cảng mình cần những nguyên vật liệu gì?
-Hướng dẫn trẻ vào góc chơi
*Tiến hành chơi:
-Cho trẻ về góc chơi, cô sẽ hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi.Cô nhập vai
chơi cùng trẻ khi cần thiết.
-Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau.
-Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi còn lúng túng.
*Kết thúc buổi chơi
-Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình và đưa ra ý kiến để lần sau
chơi tốt hơn.
-Cô nhận xét chung, tuyên dương các góc và các nhân chơi ngoan,
Hoạt động động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn…
góc - Hát “ Hết giờ chơi ” thu dọn đồ dùng
+ Góc phân vai: Người bán hàng, cửa hàng bán phương tiện giao
thông, bác sĩ gia đình.
1/.Mục đíchyêu cầu:
- Bước đầu trẻ tập làm quen và về theo nhóm để chơi, biết kết hợp
cùng nhau khi chơi.
-Trẻ nhận vai chơi và thể hiện vai chơi đơn giản
-Rèn kỹ năng chơi ở góc chơi Trẻ biết được một số công việc của vai
chơi như: người bán hàng , bác sĩ khám bệnh…. Rèn mối quan hệ
chơi giữa các nhóm chơi, và phát triển khả năng giao tiếp trong khi
chơi.
-Thông qua trò chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong khi
chơi.
2/.Chuẩn bị: - không gian tổ chức : trong lớp
- Đồ dùng: một số đồ dùng đồ chơi phương tiện giao thông, bàn ghế,
đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu ăn,hoa qủa, quầy hàng.....
3/Tổ chức hoạt động:
*Ổn định:
Hát: “Em tập lái ô tô”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
*Thỏa thuận chơi:
-Cô giới thiệu các góc chơi và đồ chơi ở các góc.
-Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, và ý tưởng chơi của trẻ.
-Bạn nào thích chơi ở góc phân vai?
-Các con sẽ chơi gì?
-Ai thích làm người bán hàng?
-Ngưới bán hàng làm những công việc gì?
-Muốn mua hàng thì phải làm sao?
-Khi các con vật bị bệnh các con sẽ dẫn chúng đến gặp ai?
-Bác sĩ phải thế nào với bệnh nhân?
-Cô gợi ý cho trẻ thỏa thuận vai chơi của mình: bạn nào sẽ làm ba,
mẹ, con người bán hàng, bạn nào làm người mua hàng, ai làm bác
sĩ…
-Đọc thơ”Xe chữa cháy”và cho trẻ về góc chơi
*Tiến hành chơi:
-Cho trẻ về góc chơi, cô sẽ hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi.Cô nhập vai
chơi cùng trẻ khi cần thiết.
-Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau.
-Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi còn lúng túng.
*Kết thúc buổi chơi
-Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình và đưa ra ý kiến để lần sau
chơi tốt hơn.
-Cô nhận xét chung, tuyên dương các góc và các nhân chơi ngoan,
động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn…
- Hát “ Hết giờ chơi ” thu dọn đồ dùng
+Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh.
1/Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết chăm sóc cây xanh bằng cách tưới nước, hái lá vàng cho
cây.
-Rèn kĩ năng biết tự lập trong công việc được giao.
-Trẻ biêt yêu quí cây xanh, không bức lá bẻ cành
2/Chuẩn bị: dụng cụ chăm sóc cây, một số loại cây hoa, cây xanh, ...
3/Tổ chức hoạt động:
*Ổn định:
- Hát: “Trồng cây”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
2.Thỏa thuận chơi:
-Cô giới thiệu các góc chơi và đồ chơi ở các góc.
-Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, và ý tưởng chơi của trẻ.
-Bạn nào thích chơi ở góc thiên nhiên?
-Các con sẽ chơi gì?
-Chăm sóc cây là làm những việc gì?
-Giáo viên gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng bàn bạc về chủ đề chơi,
cùng thảo luận về nội dung chơi, chọn thủ lĩnh phân vai chơi.
-Hát và cho trẻ về góc chơi
3.Tiến hành chơi:
-Cho trẻ về góc chơi.Cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết.
-Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau.
-Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi còn lúng túng.
4.Nhận xét sau khi chơi
-Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình và đưa ra ý kiến để lần sau
chơi tốt hơn.
-Cô nhận xét chung, tuyên dương các góc và các nhân chơi ngoan,
động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn…
- Hát “ Hết giờ chơi ” thu dọn đồ dùng
+Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về PTGT.
*Yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát,khi hát kết hợp theo ý thích của trẻ
-Phát triển ngôn ngữ khả năng thẩm mĩ của trẻ.
*Chuẩn bị: Trống, kèn, đàn, phách tre
*Tiến hành: Cô trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT.Cô cho trẻ nghe 1
số bài bài hát PTGT
-Trẻ cầm dụng cụ , nhún nhảy, biểu diển theo các bài hát đã học
+Góc đọc sách: Xem sách PTGT.
*Yêu cầu : Trẻ biết lật từng trang , lật nhẹ nhàng
*Chuẩn bị: Tranh ảnh về các loại PTGT
*Tiến hành : Trẻ gọi tên các loại PTGT mà trẻ đã được học
Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt, sạch sẽ trước khi ăn.
-ăn trưa - - Nhắc nhở trẻ ăn không làm rơi cơm, muỗng, dĩa…Động viên c/c ăn
ngủ trưa - hết suất của mình. …
ăn phụ - Hướng dẫn trẻ súc miệng sau khi ăn.
chiều - Nhắc nhở c/c ngủ trật tự, nằm ngay ngắn.
- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt, sạch sẽ
trước khi ăn phụ chiều
Hoạt động - Dán tranh trẻ thích bằng nguyên vật liệu mở (72)
chiều - Dạy trẻ biết nói lời chào hỏi, cám ơn (61)
- Dán thuyền trên song ( 72)
- Trò chuyện về kỹ năng xếp hàng nơi công cộng( 62)
- Nhận xét cuối tuần
- Cô cho cháu làm vệ sinh chải tóc gọn gang
Trả trẻ - Xin đồ phế phẩm để đồ dùng dạy học , đồ chơi cho các cháu chơi
- Nhắc nhờ các cháu chào cô,chào ba mẹ trước khi ra về

Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên thưc hiện

Nguyễn Thị Khánh Vân


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2023

* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Cô ân cần đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng và hướng trẻ đến
sự thay đổi các góc trong lớp. Trò chuyện với trẻ: Con thấy lớp mình hôm nay có gì
khác, có những hình ảnh gì?...
- Điểm danh
- TDS: Như KHT
* Hoạt động học: PTNT
TRÒ CHUYỆN VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
(Tàu thủy – Thuyền Buồm)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của Tàu Thủy và Thuyền Buồm. Biết một số quy định PTGT
đường thủy (32)
- Trẻ biết so sánh, phân biệt được điểm giống nhau, khác nhau của
Tàu Thủy và Thuyền Buồm . Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ về chủ đề
giao thông.
-Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao
thông, có thói quen văn minh khi tham gia giao thông.
II/ Chuẩn bị :
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh một số PTGT đường thủy (thuyền buồm, máy bay, tàu thủy).
- Mũ các PTGT. 2 bức tranh có môi trường hoạt động
- Bảng.
+ Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô.
*Tích hợp: Nhạc chủ đề PTGT
III/ Tổ chức hoạt động:
1/Ổn định:
-Cô đố: “Có mũi mà không có miệng
Thế mà đến bến chuyên môn ăn hang”
( Đố là cái gì) ?
+ Tàu thủy chạy ở đâu?
+ Tàu thủy là PTGT đường gì? Ngoài tàu Thủy ra các con còn biết gì PTGT nào nữa?
-Hôm nay, cô và c/c cùng nhau tìm hiểu về PTGT đường thủy nhé!
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại “ Tàu thủy – Thuyền Buồm”
- Hôm nay cô tặng c/c 1 món quà các con đoán xem đó là gì? Cô giới thiệu tranh mẫu.
+ Cô có gì đây?
* Tàu thủy:
+ Tàu thủy có màu gì?
+ Tàu thủy có đặc điểm gì?
+ Tàu thủy có những bộ phận nào?
+ Ngoài những bộ phận trên thì tàu còn có boong tàu, cờ, tàu có nhiều tầng, và có nhiều
khoang.
+ Tàu thỷ dùng để làm gì?
+ C/c thấy tàu thủy chạy ở đâu?
+ Tàu thủy chạy được nhờ có gì? Tàu thủy chạy bằng nguyên liệu, tàu chạy nhanh và
chở được nhiều người và hang hóa nữa đó c/c
+ Tàu thủy là PTGT đường gì?
+ Khi ngôi trên thuyền c/c phải làm gì?
- Hát “ Chiếc thuyền nan”
* Thuyền Buồm:
- Cô cho trẻ quan sát trên màn hình ti vi
+ Thuyền Buồm có những phần nào?
+ Còn đây là gì của thuyền buồm?
+ Cánh Buồm dùng để làm gì?
- Cánh buồm khi căng lên cánh buồm sẽ cản gió giúp thuyền buồm đi được trên mặt
nước đó c/c
+ Thuyền Buồm chạy ở đâu? Thuyền buồm là PTGT đường gì?
*Mở rộng:
- Ngoài tàu thủy, thuyền buồm còn có: Xà lan, xuồng, ca côn, ghe, thuyền thúng, phà…
- Cô mở các sile hình ảnh cho trẻ xem.
- Hát: Em đi chơi thuyền
2.2/ Hoạt động 2: So sánh
- Cô gợi ý cho trẻ so sánh tàu thủy và thuyền buồm.
+ Giống nhau: Đều chạy ở dưới nước đều là PTGT đường thủy.
+ Khác nhau: Thuyền Buồm nhỏ hơn tàu thủy
Thuyền Buồm chạy được nhờ sức gió
- Tàu thủy to chở nhiều người,nhiều hàng hóa. Tàu thủy chạy được nhờ vào nhiên liệu
*Giáo dục: Khi ngồi thyền các phải ngồi như thế nào? Đúng ngồi trên thuyền các con
ngồi ngay ngắn , không nghịch nước, không thò đầu ra ngoài cửa sổ rất nguy hiểm đó
các con.
2.2 Hoạt động 2: Củng cố
*Trò chơi: “ Thi xem đội nào nhanh”
+ Cách chơi: Cô chia c/c thành 2 đội, khgi có hiệu lệnh thì lần lượt 2 bạn đầu hang sẽ
bật qua 2 vòng và tiến tới rổ chọn hinh PTGT đường thủy và gắn lên bảng, sau đó chạy
về cuối hang và bạn kế tiếp lên thực hiện.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ lên chọn 1 PT , thời gian qui định 1 bản nhạc, đội nào dán
được nhiều PT đúng là đội chiến thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả chơi
3/ Kết thúc: NXTD
- Hát VĐ theo nhạc bài “ Em đi chơi thuyền ”
*Hoạt động ngoài trời
- Một số luật giao thông đơn giản. (32)
- TCVĐ: Thuyền về bến
- Chơi tự do
*Chơi, hoạt động ở các góc:
*Góc trọng tâm: Góc xây dựng: Xây Bến cảng
+ Góc thao tác vai: “Cửa hàng ptgt”
+ Góc sách truyện: “Xem sách về ptgt”
*Ăn, ngủ:
- Tập thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
- Tập cho trẻ ăn đúng giờ, biết ngồi vào bàn để ăn, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Tập cho trẻ thói quen ngủ trưa và ngủ đúng giờ
- Giờ ngủ chú ý tắt quạt khi thời tiết thay đổi.
*Chơi, hoạt động theo ý thích
- Dán tranh trẻ thích bằng nguyên vật liệu mở (72)
- Chơi : Ghép hình ptgt
- Chơi tự do
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng.
- Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô giáo ra về
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
- Kiểm tra lại lớp học trước khi chuẩn bị ra về.
* Đánh giá các hoạt động trong ngày:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..................................
+ Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
………………….………………………………………………………………………
+ Kiến thức kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Thứ ba, ngày 21 tháng 03 năm 2023


Đón trẻ ,Trò chuyện:
Cô ân cần đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng và hướng trẻ đến sự thay đổi các góc trong lớp.
Trò chuyện với trẻ: Trò chuyện với trẻ PTGT đường thủy?
-Điểm danh-TDS: Như KHT
- Hoạt động học: PTTC
NÉM XA BẰNG 2 TAY
TCVĐ: SÚT BÓNG VÀO GÔN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cầm túi cát bằng 2 tay đưa cao lên trên đầu chân đứng rộng bằng vai và ném
đi xa, (5)
- Rèn cho trẻ kỹ năng ném xa bằng 2 tay, biết phối hợp tay và thân nhịp nhàng để ném
vật ném
- Giáo dục trẻ biết tham gia tích cực vào các hoạt động, chăm tập thề dục.
II/ Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- 2 Cái gôn, bóng, vòng .
- Vạch mức,
- Sọt đựng bóng
* Đồ dùng của trẻ:
- Đội đeo vòng tay màu xanh, đội đeo vòng tay màu đỏ (Vòng cam cho trẻ TB+ Yếu)
- Túi cát, bóng to, bóng nhỏ , vòng làm vô lăng
* Tích hợp: Bài hát trong chủ đề
III/ Tổ chức hoạt động:
- Chào mừng các bác tài xế tí hon của lớp Mầm 2. Hôm nay, các tài xế tí hon chúng ta
cùng nhau lái xe ô tô dạo chơi nhé! Chúng ta cùng đi nào !
2. Nội dung:
2.1/ Khởi động:
- Cho trẻ cầm vô lăng đi vòng tròn kết hợp các kiểu: đi thường, đi bằng mũi chân, bằng
gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm.. Sau đó về 4 hàng chuẩn bị BTPTC.
(Thực hiện theo bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố)
2.2/ Trọng động:
a) Bài tập phát triển chung: Tập như KH tuần
(Thực hiện với bài “ Em tập lái ô tô”)
- Động tác bổ trợ:
-Tay vai “Đưa ra trước lên cao” (4Lx4N)
b) Vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay
- Cho trẻ về đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu:
- Muốn có một thể khỏe mạnh thì chúng ta cần phải rèn luyện thể dục thể thao, và bây
giờ là bài tập phát triển đôi tay đó là bài “ Ném xa bằng 2 tay” Cô mời chúng ta cùng
nhau luyện tập nhé!
+ Bài tập có tên “Ném xa bằng 2 tay”
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + Giải thích:
+ TTCB: Đứng tự nhiên ở vạch mức, hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát và giơ
cao trên đầu. Khi có hiệu lệnh thì dùng lực của 2 cánh tay ném mạnh về phía trước. Sau
đó, nhẹ nhàng đi về chỗ.
- Mời 2 trẻ giỏi lên thực hiện ( Ném túi cát)
- Cho lớp thực hiện lần 1. (Cô quan sát sửa sai) (Trẻ TB+ yếu, đổi vòng)
- Cho trẻ yếu thực hiện lại.
- Cô bao quát trẻ thực hiện, sửa sai, động viên trẻ luyện tập.
*Thư giãn : Đấm bóp tay chân,..
* VĐBĐ: Lớp thực hiện biến đổi “ Ném xa bằng 2 tay”( Ném bóng )
- 2 đội cùng thực hiện lần 1( Bóng to)
- Lần 2 thi đua: “ Ném xa bằng 2 tay” ( Ném bóng nhỏ )
+ Cách chơi: Lần lượt mỗi bạn của mỗi đội ném xa bằng 2 tay, sau thời gian là 1 bản
nhạc, đội nào ném xa bằng 2 tay đúng tư thế và ném nhiều quả bóng qua vạch mức quy
định hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Luật chơi: Bạn của đội mình thực hiện xong thì bạn kế tiếp mới được tiếp tục.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét két quả chơi.
c/Trò chơi vận động: “ Sút bóng vào gôn”
+ Cách chơi: Trên sân có 2 khung thành, cô chia các con thành 2 đội, mổi đội có 1 thủ
môn chụp banh, cô làm trọng tài . Trong thời gian qui định đội nào đá banh vào gôn của
đội bạn nhiều hơn , đó là đội chiến thắng.
+ Luật chơi: Quả bóng nào đá vào lưới rồi văng ra ngoài sẽ không được tính.
- Tổ chức cho trẻ chơi .
- Nhận xét kết quả sau khi chơi.
2.3/Hồi tĩnh: TC: Uống nước giải khát
3.Kết thúc:
- Cho trẻ nhắc lại đề tài
- NXTD lớp
Hoạt động ngoài trời:
- Trẻ trang trí PTGT đường thủy( Thuyền Buồm – Thuyền Thúng) (72)
- TCVĐ: “Đua thuyền trên cạn”
- Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.
Chơi và hoạt động các góc:
+ Góc trọng tâm: Góc xây dựng: Xây Bến cảng ( 62)
* Góc kết hợp: Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại ptgt
- Góc nghệ thuật: Làm abum chủ đề .
Vệ sinh- Ăn –Ngủ:
- Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt, sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giới thiệu món ăn trong ngày.Động viên các cháu ăn hết suất
- Nhắc nhở c/c ngủ trật tự,ngay ngắn
*Chơi hoạt động theo ý thích:
- Dạy trẻ biết nói lời chào hỏi, cám ơn TC: Chọn hành vi đúng sai (61)
- Chơi ở các góc
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng.
- Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô giáo ra về
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
- Kiểm tra lại lớp học trước khi chuẩn bị ra về.
Đánh giá các hoạt động trong ngày:
+Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
+Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
+ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Thứ tư, ngày 22 tháng 03 năm 2023


Đón trẻ ,Trò chuyện:
Cô ân cần đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng và hướng trẻ đến sự thay đổi các góc trong lớp.
Trò chuyện với trẻ: Trò chuyện với trẻ PTGT quen thuộc với trẻ?
-Điểm danh-TDS: Như KHT
- Hoạt động học: PTNN
BẾN CẢNG HẢI PHÒNG
I/ Mục đích yêu cầu:-
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giã hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ “Bến cảng Hải
Phòng”
- Rèn cho trẻ biết đọc thơ diễn cảm theo bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”.Rèn cho trẻ đọc
trọn câu của bài thơ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Chú ý lắng nghe có ý thức tích cực tham gia các hoạt động
II/ Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Mô hình Bến cảng
- Thơ tranh chữ to.
- Bộ câu hỏi trên power poin
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh để trẻ chơi trò chơi
* Tích hợp: Trò chuyện về các loại PTGT
Bài hát: Lái ô tô, em đi chơi thuyền.
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định
- Cô và chúa cùng hát “Lái ô tô”
+ C/c vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về gì? Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
- Đến bến cảng , c/c thấy ở bến cảng có gì?( cho trẻ quan sát, gọi tên …)bến cảng rất
đẹp và chú hải quân canh giữ đất nước rất vất vả. Nên chú nguyễn Hồng kiên sang tác
bài thơ “ Bế cảng Hải Phòng” cô mời c/c lắng nghe nhé!
2.Nội dung
2.1/Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 1 – diển cảm
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2 + Mô hình bến cảng
- Giảng nội dung: Bài thơ nói về 1 bạn nhỏ ra thăm “ Bến cảng Hải Phòng” nói về vẻ
đẹp của Bến cảng.
- Lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ ( 1 L)
- Cá nhân đọc thơ.
- Trẻ đọc luân phiên theo tay chỉ của cô
- Hát “ Em đi chơi thuyền” chuyển đội hình.
- Trẻ đọc thơ tranh chữ to 1 lần
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại
+ Ai được đi thăm bến cảng
+ Bạn ra thăm bến cảng vào lúc nào?
+ Mặt trời lúc đó ntn?
+ Sương sớm lúc đó ra sao?
+Những chiếc thuyền xếp như thế nào?
+ Khi mặt trời lên tỏ nước chuyển thành màu gì?
+ Qua bài thơ c/c thấy bến cảng như thế nào?
* Giáo dục: C/c thích làm chú hải quân không? Vây c/c học thật giỏi và vâng lời ba mẹ,
cô giáo. Khi ba mẹ đưa c/c đi chơi tàu c/c phải ngồi ngay ngắn không thò đầu thò tay ra
ngoài, và c/c phải mặc áo phao cho an toàn nha!
- Hát “ Anh phi công ơi”
2.3 Hoạt động 3: Cũng cố
- Hôm nay các con học ngoan cô có 1 trò chơi thưởng cho các con,c/c có thích không?
*Trò chơi: Dán tranh
+ Cách chơi: 2 đội c/c sẽ bật qua 1 bờ cỏ thi tài dán những hình ảnh có trong nội dung
bài thơ .
+ Luật chơi: Đội nào dán nhanh đúng, đẹp đó là đội chiền thắng. Trong thời gian qui
định.
- Trẻ chọn hình và dán vào tranh
- Cô cùng cả lớp nhận xét tranh của 2 đội.
- Nhận xét kết quả chơi
3.Kết thúc
-NXTD
- Hỏi tên đề tài
- Hát: “ Em đi chơi thuyền”
Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ làm quen xếp thuyền bằng lá cây, giấy màu các loại.
- TCVĐ: “Thuyền về bến”
- Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.
Chơi và hoạt động các góc:
+ Góc trọng tâm: Góc Xây dựng : Xây Bến cảng ( 62)
*Góc kết hợp: Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại ptgt
-Góc nghệ thuật: Làm abum chủ đề .
Vệ sinh- Ăn –Ngủ:
- Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt, sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giới thiệu món ăn trong ngày.Động viên các cháu ăn hết suất
- Nhắc nhở c/c ngủ trật tự,ngay ngắn
*Chơi hoạt động theo ý thích:
- Dán thuyền trên sông ( 72)
- Chơi ở các góc
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng.
- Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô giáo ra về
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
- Kiểm tra lại lớp học trước khi chuẩn bị ra về.
Đánh giá các hoạt động trong ngày:
+Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
+Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
+ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Thứ năm , ngày 23 tháng 03 năm 2023


Đón trẻ ,Trò chuyện:
Cô ân cần đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng và hướng trẻ đến sự thay đổi các góc trong lớp.
Trò chuyện với trẻ: Trò chuyện với trẻ PTGT quen thuộc với trẻ?
-Điểm danh-TDS: Như KHT
- Hoạt động học: PTTM

Dạy hát: EM ĐI CHƠI THUYỀN


Nghe hát: ĐI TÀU LỬA
TCAN: AI NHANH HƠN

I/Mục đích yêu cầu:


- Trẻ thuộc bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát. Chơi tốt trò chơi âm nhạc ( 70)
- Rèn cho trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, thể hiện cảm xúc khi hát
- Trẻ biết khi đi trên tàu thuyền phải ngồi ngay nga ngoài, mặc áo phao an toàn, để
không xảy ra tai nạn.
II.Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh về các loại thuyền buồm…. .
- Máy casset , nhac không lời bài hát.
*Đồ dùng cho trẻ:
- Vòng
* Tích hợp: Trò chuyện về các loại PTGT
III/ Tổ chức hoạt động:
1/Ổn định:
- Hát : “ Bạn ơi có biết không?”
+ C/c vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về những PT gì?
- Có 1 bài hát nói về các loại phương tiện giao thông, ngoài PTGT đường bộ còn có
PTGT đường thủy. Bài hát “Em đi chơi thuyền” của tác giã Trần Kiết Tường sáng tác cô
mời c/c cùng lắng nghe nha!
2.Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Dạy hát “ Em đi chơi thuyền”
- Cô hát lần 2 lần+ đàn
+ Cô vừa hát các con nghe bài hát gì ?
+ Do ai sáng tác?
- Cả lớp cùng hát với cô 2-3 lần+ Trong bài hát nói những loại phương tiện gì ?
+ Cô mời từng tổ hát
- Trẻ hát luân phiên .
- Cô mời nhóm bạn trai - nhóm bạn gái lên hát .
- Mời cá nhân hát .
+ Các con ơi ! Khi đi trên đường các con phải tuân theo luật lệ thông nha? Có 1 Phương
tiên giao thông nữa cô mời c/c cùng lắng nghe đó là pT gì nha!!
2.2.Hoạt động 2: Nghe hát “ Đi tàu lửa”
- Cô hát cháu nghe lần 1 .
- Cô hát cháu nghe lần 2 cháu hưởng ứng cùng cô
- Bài hát: Nói về 1 bạn nhỏ thích đi tàu lửa để ngắm cảnh đẹp của quê hương đất nước
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Ai nhanh hơn”
+ Cách chơi: Mỗi lần chơi 6 trẻ, có 5 cái vòng vừa đi vừa hát khi cô lắc trống lắc nhanh
và to thì c/c phải chạy thật nhanh vào vòng
+ Luật chơi: Bạn nào chậm chân không có vòng thì sẽ mất 1 lần chơi.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô nhận xét kết quả chơi
3/ Kết thúc:
-NXTD
- Hỏi lại tên đề tài.
- Hát “Em đi chơi thuyền”
Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát tranh trò chuyện PTGT đường thủy
- TCVĐ: Cướp cờ.
- Chơi tự do:
Chơi và hoạt động các góc: Trong tâm: Góc phân vai ( 62)
Cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông
*Góc kết hợp:
- Góc xây dựng: Xây Bến cảng
*Góc nghệ thuật: . +Góc sách: Xem tranh một số PTGT
Vệ sinh- Ăn –Ngủ:
- Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt, sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giới thiệu món ăn trong ngày.
- Giờ ngủ chú ý tắt quạt khi thời tiết thay đổi.
*Chơi theo ý thích :
- Trò chuyện về kỹ năng xếp hàng nơi công cộng ( 62)
- Chơi tự do
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng.
- Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô giáo ra về
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
- Kiểm tra lại lớp học trước khi chuẩn bị ra về.
* Đánh giá các hoạt động trong ngày:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ:
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………..
+ Kiến thức kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….......
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Thứ sáu ngày 24 tháng 03 năm 2023


Đón trẻ: - trò chuyện:
+ Cô đón trẻ ân cần, vui vẻ…Cô nhắc nhở c/c chào cô,chào bố,mẹ...
+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe,thói quen hoạt động của cháu ở nhà,ở
trường.
+ Trẻ hát múa về PTGT đường thủy ( 71)
Thể dục sáng:
(Như kế hoạch tuần)
Hoạt động hoc: PTNT

DẠY TRẺ TÁCH – GỘP NHÓM 4 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 PHẦN

I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ đếm đến 4, tách nhóm đồ dùng có số lượng 4 thành 2 phần bằng cách khác nhau
(1 – 3); (2-2) . Biết diễn đạt kết quả của mình.
- Rèn kỹ năng tách, gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần theo (1-3); (2-2).
-Trẻ hứng thú trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp cùng bạn khi
chơi.
II/ Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Mô hình bến cảng có những đdđc ghe, thuyền, thuyền buồm...
- Máy vi tính, bài giảng powerpoint.
- Đồ chơi: huy chương vàng, bạc, đồng.
- Các bài hát có trong chủ đề
*Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi cháu có 1 rổ đồ dùng trong phạm vi 4 ( xe, máy bay, thuyền...).
- 5 cái vòng.
- Đổ chơi PTGT đặt trong lớp.
+Tích hợp : Âm nhạc: Em đi chơi thuyền...
III/ Tổ chức hoạt động:
1Ổn định:
- Trò chơi: “đua thuyền”.
- Nhận xét trao phần thưởng cho các đội chơi.
2.Nội dung :
2.1/Hoạt động 1 : Ôn đếm số lượng 4
- C/c nhìn xem ở bến cảng gồm có những loại PTGT gì?
- Cho trẻ gọi tên 1 số PTGT đường thủy.
- Cho trẻ đếm 1 số PTGT.
+ Có mấy chiếc tàu thủy ( ghe, thuyền buồm...)?
+ Cho trẻ đếm: 1,2,3,4.
+ Đây là những loại phương tiện giao thông gì? Chạy ở đâu?
- Và bây giờ hãy cùng cô khám phà các PTGT đường thủy nhé!
- Hát: “Em đi chơi thuyền.”
2.2 Hoạt động 2 : Dạy trẻ tách – gộp nhóm 4 đối tượng thành 2 phần .
- Có Vịt đến chơi với lớp mình!
+ Xem cô có gì đây? Có bao nhiêu chiếc thuyền?
+ Cho trẻ đếm 1,2,3,4
- Cô tách 4 chiếc thuyền thành 2 phần: 1 phần có 1 và 1 phần có 3 chiếc thuyền.
(Cho trẻ đếm từng phần).
+ Cô gộp 2 nhóm thuyền lại có mấy chiếc thuyền ?
- Cho trẻ đếm .1,2,3,4..
- 1 gộp 3 vậy là mấy ?
- Cô vừa tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần theo cách tách ( 1-3)
- Cô tách 4 chiếc thuyền thành 2 phần: Một phần đều có 2 chiếc thuyền.
- Cô thực hiện tách 2-2
- Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả
+ Sau đó cô gộp hai phần lại với nhau, hỏi trẻ: có bao nhiêu chiếc thuyền?
+ 2 gộp 2 là mấy?
- Cho trẻ đếm và nêu kết quả
* Tạo tình huống có tiếng tàu chạy cô hỏi trẻ:
+ Đó là tiếng gì? Tàu chạy ở đâu?
+ C/c xem có bao nhiêu tàu thủy nhé? ( quan sát powerpoint).
- Cho trẻ đếm.
- Mời trẻ lên tách ( gộp) theo cách ( 1-3 và 2-2).
- Trẻ đếm sau mỗi lần tách và gộp.
- Cô hỏi trẻ cách tách.
- Cô hỏi củng cố trẻ: Có mấy cách chia nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần? Đó là những
cách nào?
- Hát “ Bé yêu biển lắm”. Đi lấy rổ đdđc.
2.3/ Hoạt động 3 : Trẻ luyện tập
* Tách theo yêu cầu của cô:
- Xem trong rổ có gì? Có bao nhiêu thuyền (xe, máy bay...).
- Yêu cầu trẻ xếp đồ chơi ra sàn.
- Cho trẻ tách nhóm số lượng 4 bằng 2 cách.
- Trẻ tách, cô đến kiểm tra và hỏi một số trẻ về cách tách của mình.
- Sau mỗi lần tách cho trẻ gộp lại và đếm kết quả.
- Tách theo ý của trẻ.
* Liên he thực tế:
- Cho 1, 2 trẻ đi tìm chọn đdđc trong lớp có số lượng 4.
- Trẻ thực hiện cách tách, gộp theo yêu cầu của cô.
2.4 Hoạt động 4: Củng cố
* TC: ai nhanh hơn.
+ Cách chơi: chia thành 5 đội chơi, mỗi đội có 4 bạn đứng trong 1 cái vòng. Nhiệm vụ
của các đội chơi là thực hiện theo hiệu lệnh của cô như: “ Kết bạn, kết 4 bạn – 4 trẻ
nhảy vào vòng”, cho trẻ đếm số trẻ có trong vòng. Cô nói: “ tách nhóm 1, 3 (2,2)”, trẻ
tách (gộp) theo hiệu lệnh của cô.
+ Luật chơi: Nhóm nào thực hiện sai sẻ nhảy lò cò 1 vòng.
- Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần
- Sau mỗi lần chơi cô và trẻ kiểm tra kết quả.
3. Kết thúc.
- Nhận xét tiết học và hỏi tên bài
- Hát: Em đi chơi thuyền
Hoạt động ngoài trời:
- Một số luật giao thông đơn giản.
- TCVĐ: Cướp cờ.
- Chơi tự do:
Chơi và hoạt động các góc: Trong tâm: Phân vai ( 62)
Cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông
*Góc kết hợp:
- Góc xây dựng: Xây Bến cảng
*Góc nghệ thuật: . + Góc sách: Xem tranh một số PTGT
Vệ sinh- Ăn –Ngủ:
- Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt, sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giới thiệu món ăn trong ngày.
- Giờ ngủ chú ý tắt quạt khi thời tiết thay đổi.
*Chơi theo ý thích :
- Nêu gương cuối tuần
- Chơi tự do
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng.
- Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô giáo ra về
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
- Kiểm tra lại lớp học trước khi chuẩn bị ra về.
* Đánh giá các hoạt động trong ngày:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
+Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ:
…………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………
+Kiến thức kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………........
Duyệt của tổ chuyên môn

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
ĐÓNG CHỦ ĐỀ

* Lớp hát “ Bạn ơi có biết không”


+ Cho c/c chơi đóng kịch “ Qua đường”
+ Cho trẻ ôn lại một số bài hát, bài thơ câu chuyện của chủ để PTGT
+ Cô trưng bày một số hình ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên, cho trẻ nghe một số
bài hát có liên quan đến chủ đề.
+ Dặn dò trẻ về nhà sưu tầm một số tranh ảnh giấy báo có hình ảnh đẹp, câu chuyện để
cô thực hiện ở chủ đề mới.
+ Đố trẻ đoán xem mình sẽ khám phá chủ đề gì tiếp theo.
* Cô cháu cùng thu dọn, sắp xếp đồ dùng chủ đề phương tiện và những qui định giao
thông và trưng bày đồ dùng đồ chơi chủ đề mới.

You might also like