You are on page 1of 34

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỨA TUỔI MGB THÁNG 9

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1


Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

-Dạy hát: *Kiến thức: Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức


Em đi chơi - Trẻ nhớ tên bài hát, + Nhạc không lời bài - Cho trẻ xem hình ảnh về một số loại thuyền
thuyền tên tác giả. hát “ Em đi chơi - Bạn nào đã được đi trên thuyền?
- Trẻ hiểu nội dung thuyền”, “ Lá thuyền 2.Phương pháp, hình thức tổ chức
- Nghe: Lá bài hát ước mơ ” a. Dạy hát: “Em đi chơi thuyền”
thuyền ước - Trẻ hát thuộc lời bài + PP Video bài hát: “Lá - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
mơ hát thuyền ước mơ” - Cô hát lần 2: Cho trẻ xem video bạn nhỏ hát
* Kĩ năng: - Đồ dùng của trẻ + Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Trẻ hát to, rõ lời bài + 10 chiếc micro -Cô đọc chậm lời ca
hát + Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ biết nghe nhạc + Cô giới thiệu nội dung: Bạn nhỏ được đi chơi trên con thuyền
dạo vào bài hình con vịt, con rồng rất thích
- Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp hát 2- 3 lần . Cô chú ý sửa giai điệu câu hát: “ Vui quá
và thể hiện cảm xúc bạn ơi mai ta lại vô đây vui chơi”
khi nghe cô hát - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm( Bạn trai, bạn gái, nhóm bạn tóc dài,
nhóm bạn tóc ngắn,…), cá nhân trẻ hát.( Cho trẻ cầm micro khi
hát)
- Cả lớp hát 1 lần
* Nghe hát “Lá thuyền ước mơ”
- Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe lần 1kết hợp với nhạc
+ Hỏi trẻ tên bài hát
+ Bài hát nói về điều gì?
-Lần 2: Cô giới thiệu nội dung bài hát và cho trẻ nghe giai điệu
của bài hát
+ Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Lần 3: Cho trẻ xem video bài hát
- Giáo dục:
+ Khi đi trên thuyền cac con ngồi như thế nào?
* Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động
3: Kết thúc:(2’) Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………
năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TH: Làm 1. Kiến thức: 1.Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức:
thuyền nổi -Trẻ biết đặc điểm - PP video cô làm mẫu - Cho trẻ nghe và đoán tiếng sóng
trên nước của chiếc thuyền con thuyền - Dùng tay làm con thuyền trôi nhanh, chậm
(Ứng dụng ( thân, cánh buồm…) - Nhạc không lời. + Bạn nào đã nhìn thấy con thuyền?
Montessor) - Trẻ hiểu cách làm 1 - Mô hình 2 hồ nước 2. Phương pháp, hình thức tổ chức
chiếc thuyền 2.Đồ dùng của trẻ: a. Quan sát những con thuyền
2. Kỹ năng: - Mỗi trẻ 1 thảm - Các con thuyền trông như thế nào?
- Trẻ phối hợp các - Mỗi trẻ 1 khay gồm 1- - Con thích con thuyền nào?
nguyên vật liệu để 2 miếng xốp, 1 que xiên, + Con thuyền có đặc điểm gì? Gồm những bộ phận nào?
làm ra chiếc thuyền 1 ống hút, giấy màu hình + Thân thuyền, cánh buồm có dạng hình gì?
- Trẻ luồn, gắn các ( tròn, tam giác, vuông, + Làm cách nào để tạo ra được con thuyền này?
chi tiết tạo thành chữ nhật..) + Cô dùng những nguyên vật liệu nào?
thuyền b. Cô làm mẫu
- Trẻ bê, lấy và cất đồ - Chọn 1 miếng xốp làm thân thuyền. Chọn 1 hình , 1que xiên
dùng đúng qui định hoặc ống hút, luồn que xiên vào 2 lỗ nhỏ trên hình vừa chọn làm
- Thái độ: cánh buồm. Gắn cánh buồm vào miếng xốp để tạo thành con
+ Trẻ hào hứng, thích thuyền
thú tham gia các hoạt c. Cho trẻ đi lấy đồ dùng
động cùng cô và các + Trẻ đi lấy thảm, mang về chỗ ngồi và trải thảm
bạn. + Trẻ bê khay đồ dùng: bê bằng 2 tay, để trước ngực, bê khay về
+ Giáo dục trẻ giữ và đặt khay vào góc trái của thảm
gìn vệ sinh môi -Cho trẻ xem lại video cách làm con thuyền
trường, tái chế các d.Trẻ thực hiện
miếng xốp, ống hút… - Cô quan sát và hỗ trợ trẻ, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, sử dụng
thành đồ chơi, đồ que xiên thật cẩn thận.
dùng. - Trẻ làm xong, cho trẻ thả những chiếc thuyền vào hồ nước
+ Trẻ biết cất gọn đồ - Sau đó trẻ quay lại chỗ đồ dùng, cất khay, cuộn và cất thảm về
dùng, vệ sinh sạch sẽ vị trí ban đầu
sau khi học. e. Nhận xét
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh hồ nước
- Gọi trẻ lên giới thiệu bài của mình
+ Cho trẻ nêu cảm xúc trong khi làm
+ Cho trẻ nêu cách trẻ làm
- Cô nhận xét về cách lựa chọn màu sắc, hình dạng của các con
thuyền, cách làm của trẻ
3. Kết thúc:
Cho trẻ chơi với những con thuyền của mình, làm cho thuyền di
chuyển được bằng cách: thổi bằng miệng, dùng ống hút, dùng
quạt, lấy tay tạo gió…

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....
Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………
năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT: 1. Kiến thức 1. Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức : (2-3 phút)
-Trẻ gọi đúng tên - Mô hình ô tô được làm - Giới thiệu bác tài xế
Ôn nhận hình: hình vuông và từ các hình tròn, vuông, - Quan sát chiếc xe ô tô của bác tài xế
biết, gọi hình tròn chữ nhật + Xe có đặc điểm gì?
tên hình - Trẻ biết đặc điểm - 1 hình tròn, 1 hình + Thân xe, cửa sổ, bánh xe có dạng hình gì?
tròn, hình của hình tròn ( lăn vuông - Trẻ xếp hàng lần lượt lên xe đi chơi ( Trẻ lên xe đi cùng bác tài
vuông được), hình vuông - Nhạc chơi trò chơi xế quanh lớp 1-2 vòng)
( không lăn được) -1 chiếc dù - > Đến giờ bác đi làm. Bác tặng các con 1 món quà ( là 1 tấm
2. Kỹ năng - PP bài dạy vải bên trong đựng các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật)
-Trẻ phân biệt được 2. Đồ dùng của trẻ: 2. Phương pháp hình thức tổ chức:(20 phút)
hình tròn và hình - Mỗi trẻ 1 hình vuông a. Trò chơi: “ Nhanh tay nhanh mắt”
vuông qua tên gọi, hoặc 1 hình tròn), các - Chia trẻ 2 đội đứng 2 bên. Đặt các hình phía dưới tấm vải dù.
đặc điểm đường bao hình tam giác, chữ nhật 2 cô nâng tấm vải lên xuống liên tục, 2 bạn ở 2 đội nhanh chân
- Trẻ nhận ra các đồ - Đồ dùng đồ chơi xung chọn 1 hình vuông hoặc 1 hình tròn rồi chạy nhanh về phía đội
dùng trong thực tế có quanh lớp có dạng hình mình sao cho không bị tấm vải dù chạm vào người.
dạng hình tròn và vuông, tròn b. Trò chơi: “ Ai lăn khéo”
hình vuông - Cho trẻ thi xem ai lăn được hình xa nhất
- Trẻ hiểu và làm theo - Lần 2 đổi hình cho nhau
yêu cầu của cô khi + Hình tròn có lăn được không? Vì sao?
tham gia các trò chơi + Hình vuông có lăn được không? Vì sao?
3. Thái độ - Cho trẻ xem trên vi tính và chốt: Hình tròn lăn được vì có
-Trẻ hứng thú tham đường bao cong. Hình vuông không lăn được vì có đường bao
gia vào các hoạt động thẳng
c. Trò chơi: “ Tìm bạn”
- Trẻ cầm hình và đi vòng tròn theo nhạc. Khi nhạc dừng, cô lần
lượt đưa ta yêu cầu: “ Tìm bạn có hình giống nhau”, hoặc: “
Tìm bạn có hình khác nhau”, thì trẻ nhanh tìm được bạn theo
đúng yêu cầu.
d. Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”
- Trẻ cầm hình trên tay, đi xung quanh lớp và tìm những đồ
dùng đồ chơi có dạng giống với hình trên tay và mang về chỗ.
Cô cùng trẻ quan sát và nhận xét.
3. Kết thúc( 1- 2 phút)
- Cho trẻ cầm hình trên tay, hát và vận động theo nhạc
- Cô nhận xét tiết học - tuyên dương khen ngợi trẻ

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....
Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………
năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Truyện: Kiến thức: *Đồ dùng củacô: 1: Ổn định tổ chức (2’)
Tàu thủy tí - Trẻ nhớ tên truyện: - Hình ảnh minh hoạ nội - Chơi : Tạo dáng các phương tiện giao thông. ( Xe máy, máy
hon “Tàu thủy tí hon”, dung câu chuyện trên vi bay, tàu thủy )
nhớ được các nhân tính -Tàu thủy thường chạy ở đâu
vật trong truyện - Đàn , nhạc không lời -Ai biết gì về tàu thủy, tầu thủy để làm gì?
-Trẻ hiểu nội dung *Đồ dùng của trẻ -Cô dẫn dắt giới thiệu tên rtuyện
câu truyện -Ghế ngồi 2: Phương pháp và hình thức tổ chức (17p)
*Kỹ năng : Truyện:“Tàu thủy tí hon”
- Trẻ biết trả lời cả - Cô kể chuyện lần 1:( Kể diễn cảm )
câu ,rõ ràng. - Hỏi trẻ cô vừa kể truyện gì?
-Trẻ biết chú ý lắng - Trong truyện có những nhân vật nào? ( gọi 2-3 trẻ )
nghe, ghi nhớ - Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ
*Thái độ: -Hỏi trẻ tên truyện
-Trẻ biết giúp đỡ bạn - Trong truyện có những ai?
khi gặp hoạn nạn khó Trích dẫn đàm thoại
khăn -" Tớ là tàu thủy tí hon..."với ông"
Ông nội của Tàu thủy tí hon làm việc ở đâu?
- "Không ... giữa sông"
Tàu thủy và ông nội đang đẩy xà lan, chuyện gì đã xảy ra?
- "Tớ vội vàng...an toàn"
Tàu thủy tí hon đã làm gì?
-> Các con thấy tàu thủy thế nào?
( Tàu thủy tí hon ngoan , biết giúp đỡ ông làm việc, biết giúp
anh Xuồng )
Gíao dục trẻ biết giúp đỡ bạn khi bạn khó khăn.
Cho trẻ hát: Chiếc tàu thủy em yêu
- Cho trẻ xem đĩa hoạt hình .
3: Kết thúc(1p) : Cho trẻ làm bác lái tàu đi chơi

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………
năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĐCB: Kiến thức: 1.Đồ dùng của cô 1.Ổn định tổ chức (3' )
Bò chui -Biết tên vận động: “ - Trò chuyện về các PTGT trẻ biết mà đi ở trên nước
qua cổng Bò chui qua cổng 2. Đồ dùng của trẻ: - Đóng vai bác lái tàu
TC: Chèo -Trẻ hiểu cách thực - 4 cổng chui 2. Phương pháp và hình thức tổ chức(20’)
thuyền hiện vận động 2.1. Khởi động :
-Trẻ biết chơi trò chơi - Cho trẻ làm bác lái tàu nối đuôi nhau đi thành vòng tròn. Cô
*Kĩ năng: cho trẻ đi các kiểu chân: đi thường ,đi kiễng gót ,đi bằng gót,
-Trẻ bò bằng chân nọ chạy chậm , chạy nhanh ,chạy chậm., đi thường theo đội hình
tay kia vòng tròn trên nền nhạc: “ Em đi chơi thuyền”.
-Trẻ phối hợp động 2.2.Trọng động :
tác nhịp nhàng với a. BTPTC :
nhau khi chơi + Tay : 2 tay đưa lên cao (4lx4n)
*Thái độ: + Bụng : Đứng quay người 2 bên (6lx4n)
- Trẻ hứng thú tham + Chân : co duỗi từng chân (4lx4n)
gia bài tập , có ý thức + Bật : Bật chụm tách chân (4lx4n)
tổ chức kỷ luật. b. VĐCB: Bò chui qua cổng
* Để trở thành bác lái tàu, cần có sức khỏe. Hôm nay các con
cùng vượt qua các thử thách sau
- Cô giới thiệu tên vận động:
- Cô làm mẫu :2 lần
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch, 2 tay đưa ra
phía trước. Khi có hiệu lệnh: “Bò”: bò bằng chân nọ tay kia, mắt
luôn nhìn thẳng.Khi tới cổng thì cúi đầu xuống bò chui qua sao
cho không chạm vào cổng
+ Lần 3: nhấn mạnh điểm chính
Bò bằng chân nọ tay kia, bò chui qua cổng sao cho không chạm
cổng
Trẻ thực hiện:
-Lần 1: 2 trẻ / lần (sửa sai cho trẻ )
-Lần 2 :4 trẻ/lần, bò qua 2 cổng
- Lần 3: Trẻ nối đuôi nhau bò qua các cổng. ( Cô xếp các cổng
thành 1 vòng tròn, mỗi cổng cách nhau 3-4 m.
Củng cố:
-Hỏi lại tên vận động
–Mời 1 trẻ lên thực hiện- Cả lớp nhận xét
c.Trò chơi “Chèo thuyền”
-Cô giới thiệu tên trò chơi,hỏi trẻ nội dung chơi,luật chơi
+ Cô chốt lại:
Cách chơi: Cho trẻ gồi xuống đất thành hàng dọc theo từng
nhóm từ 5 đến 10 trẻ.Cho chân trẻ dạng hình chữ V, bạn nọ ngồi
sát bạn kia, 2 tay bám vào vai bạn ngồi trước.Mình hơi gập chúi
về phía trước, rồi lại ngửa người ra phía sau, vừa đẩy vừa nói :
“Chèo thuyền, hò dzô ta.Chèo thuyền, dzô ta!”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cô nhận xét trẻ chơi
2.3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập .
3. Kết thúc:(2') Cô nhận xét chung giờ tập.

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....
Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………
năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VTTN: * Kiến thức : 1. Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức (2’)


Đường em -Trẻ hiểu cách vỗ tay - Nhạc bài: “Đường em - Cho trẻ nghe 1 đoạn giai điệu bài hát: “ Đường em đi”. Trẻ
đi theo nhịp bài “ Đường đi”, “ Anh phi công ơi” đoán tên bài hát
em đi” - PP video bài: “ Anh 2. Phương pháp - hình thức tổ chức(18’)
Nghe: Anh - Trẻ nhớ tên bài hát phi công ơi” a. Dạy vỗ tay theo nhịp: “Đường em đi"
phi công ơi nghe, hiểu nội dung 2. Đồ dùng của trẻ: - Cả lớp hát 1 lần kết hợp với nhạc
bài hát - Dụng cụ âm - Theo con làm gì để bài hát thêm hay?
* Kỹ năng : nhạc: trống, trống lắc, - Cô hỏi trẻ cách vỗ tay theo nhịp
- Trẻ biết vỗ tay vào phách tre - Cô vỗ cho trẻ xem 2-3 lần, hướng dẫn cách vỗ vào phách
phách mạnh và mở ra mạnh và mở ra ở phách nhẹ. Với bài hát này, bắt đầu vỗ vào từ
ở phách nhẹ “ đường”, mở ra ở từ “em”, cứ như vậy cho đến hết bài
- Trẻ chú ý lắng nghe, - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp theo nhóm, tổ dưới nhiều hình thức:
hưởng ứng giai điệu + Mời từng tổ lên vỗ
của bài hát khi nghe + Nhóm bạn trai hát (bạn gái vỗ )
cô hát + Nhóm bạn gái hát (bạn trai vỗ )
* Thái độ : + Mời cá nhân trẻ lên biêủ diễn.
- Trẻ hứng thú tham + Cả lớp hát, vận động .
gia hoạt động ( Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ ).
- Các con vỗ tay theo nhịp hát gì?
-> GD trẻ đi đúng làn đường khi tham gia giao thông
b. Nghe hát: Anh phi công ơi
- Hỏi trẻ những phương tiện nào đi trên bầu trời?
+ Ai là người lái máy bay?
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 1 + đàn
+ Bài hát nói về ai?
+ Anh phi công lái máy bay trên bầu trời để làm gì?
- Lần 2: Nghe giai điệu
Hỏi trẻ giai điệu bài hát này như thế nào ?
Lần 3: Cho trẻ xem video
3: Kết thúc:(2’) Nhận xét tuyên dương trẻ

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………
năm …………………………………………………………………………………………………………………
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TH: Tô * Kiến thức 1. Đồ dùng của cô 1: ổn định (2’)


màu máy -Trẻ biết tên gọi, đặc - Tranh 1: máy bay tô -Chơi vận động, tạo dáng các phương tiện giao thông đường
bay điểm ( hình dạng, màu màu hồng hàng không: máy bay, khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ
sắc,…) của chiếc máy - Tranh 2: máy bay tô 2: Phương pháp và hình thức tổ chức (20’) :
bay màu xanh a. Quan sát tranh mẫu
- Trẻ biết cách tô - Tranh 3: máy bay tô - Bức tranh này có gì?
màu máy bay nhiều màu - máy bay trông như thế nào ?
* Kỹ năng - Tranh 4: chưa tô - máy bay có những bộ phận gì?
-Trẻ tô màu không - Khay đựng bút sáp - Màu sắc máy bay như thế nào?
chờm ra ngoài các màu - Máy bay đi ở đâu?
- Trẻ lựa chọn màu sắc 2. Đồ dùng của trẻ: b. Cô tô gợi ý
và tô màu chiếc xe đạp - 4 khay đựng: bút sáp - Chọn màu mình thích, tô đậm, đều, không chờm ra ngoài
- Trẻ biết cầm bút đúng các màu, vở của trẻ c. Cô hỏi ý định trẻ
cách - Các con sẽ tô màu máy bay
- Trẻ biết ngồi đúng tư - Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ sáng tao, phối hợp nhiều màu
thế sắc để tô
*Thái độ: - Với trẻ yếu: Cô nhắc nhở, gợi ý trẻ tô đậm, không chờm ra
- Trẻ hứng thú tham gia ngoài
hoạt động e. Nhận xét
- Trẻ kiên trì hoàn - Hát và vận động bài: “ Anh phi công ơi”
thành sản phẩm của - Gọi 2,4 trẻ giới thiệu bài của mình
mình - Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Hỏi trẻ thích bài nào ? Vì sao?
- Cô nhận xét chung bài làm của lớp về màu sắc, kĩ năng tô, …
3:Kết thúc(1')
Cô nhận xét giờ học của trẻ. Khen tuyên dương trẻ.

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………………
năm …………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


KPKH: * Kiến thức 1. Đồ dùng của cô 1. Ổn định tổ chức
Tìm hiểu -Trẻ biết tên gọi, đặc - 4 tranh máy bay chở - Cô đọc câu đố về máy bay. Trẻ đoán
máy bay khách 2. Phương pháp và hình thức tổ chức
điểm ( hình dạng, - Video về máy bay chở - Chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 tranh máy bay
chở khách màu sắc, lợi khách và cùng quan sát, trò chuyện, thảo luận
ích, ) máy bay chở - Nhạc bài hát : “ Anh - Cô đi từng nhóm, đưa ra câu hỏi để trẻ trả lời
khách phi công ơi” + Con có tranh gì?
- Trẻ biết máy bay là 2. Đồ dùng của trẻ: + Máy bay có đặc điểm gì?
phương tiện giao - 4 tranh máy bay được + Thân có dạng hình gì?
thông đường hàng cắt thành các hình khác - Cô cho trẻ quay lên cô, cô đặt 1 tranh máy lên bàn và hỏi trẻ.
không nhau Cho trẻ nêu những hiểu biết về máy bay sau khi đã quan sát.
* Kỹ năng - 20 chiếc ghế xếp thành + Ai có nhận xét về máy bay này?
-Trẻ quan sát, chú ý 2 hàng dọc + Máy bay có những bộ phận nào?
và trả lời được các - Thẻ số từ 1-10 + Máy bay dùng để làm gì?
câu hỏi cô đưa ra + Máy bay bay ở đâu?
- Trẻ biết ngồi an toàn + Bạn nào đã được đi máy bay?
khi đi trên máy bay + Khi ngồi trên máy bay phải như thế nào?
*Thái độ: * Cho trẻ xem video máy bay chở khách: hành khách xếp hàng
- Trẻ hứng thú tham lên máy bay, thắt dây an toàn, ..
gia hoạt động c. Luyện tập
- TC1: Ghép tranh
Chia trẻ 4 đội, mỗi đội 1 tranh máy bay được cắt thành các hình
nhỏ. Yêu câu các nhóm ghép thành 1 bức tranh máy bay hoàn
chỉnh
- TC2: Thực hành lên máy bay
Cô đóng người soát vé, trẻ đóng vai hành khách. Trẻ xếp hàng
lần lượt lên xe và ngồi vào đúng vị trí của mình theo số trên vé
3. Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


Thơ: Máy * Kiến thức 1.Đồ dùng của cô 1. Ổn định tổ chức: (2’ )
bay - Trẻ nhớ tên bài thơ - Tranh minh hoạ nội - Tặng mỗi trẻ 1 chiếc máy bay bằng giấy và chơi với máy bay
( Phạm - Trẻ hiểu nội dung dung bài thơ xem máy bay của ai bay xa nhất
bài thơ nói về - PP nội dung bài thơ 2. Phương pháp- hình thức tổ chức: (18’)
Hổ) - Trẻ thuộc lời bài thơ - PP video máy bay a. Đọc thơ cho trẻ nghe
* Kỹ năng 2.Đồ dùng của trẻ - Cô giới thiệu tên bài thơ: “ Máy bay” nhà thơ Phạm Hổ
- Trẻ đọc to, rõ lời bài - Ghế ngồi - Cô đọc diễn cảm lần 1
thơ - Mỗi trẻ 1 chiếc máy + Cô vừa đọc bài thơ gì?
-Trẻ trả lời được các bay giấy - Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
câu hỏi cô đưa ra + Bài thơ nói về phương tiện nào?
* Thái độ - Cô đọc lần 3
-Trẻ hứng thú tham b. Đàm thoại trích dẫn
gia giờ học - Trích 2 câu thơ đầu:
Có cánh không vỗ cánh
Muốn bay, cần kêu to!
Muốn bay: chim sắt lớn
Có trái tim động cơ.
+ Máy bay có đặc điểm gì?

-Trích 3 câu tiếp:


Khác ô tô, tàu hỏa
Máy bay không có còi
Đường bay thì sẵn đấy
+ Máy bay khác ô tô và tàu hỏa như thế nào?
- Trích 3 câu
Ngẩng nhìn nào có thấy
Chỉ xanh xanh bầu trời
Và bồng bềnh mây trôi
+ Nhìn lên bầu trời bé có thấy máy bay không?
+ Bé nhìn thấy gì?
- Trích 4 câu cuối
Mới nghênh ngang cao lớn
Giờ biến mất tăm hơi
Sài Gòn và Hà Nội!
Chỉ vài giờ đến nơi
+ May bay đi nhanh như thế nào?
+ Bạn nào đã được đi máy bay rồi?
+ Ngồi trên máy bay con thấy như thế nào?
c. Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 - 3 lần.
- Tổ, nhóm ( bạn trai, bạn gái, bạn mặc váy, bạn tóc dài, bạn tóc
ngắn,…) lên đọc thơ
+ Trong quá trình trẻ đọc, cô sửa sai, động viên trẻ đọc thể hiện
tình cảm
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
- Giáo dục :
+ Khi đi trên máy bay, các con ngồi như thế nào?
3 . Kết thúc : (2’ )’
- Hát: “ Anh phi công ơi”
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


VĐCB: * Kiến thức: *Đồ dùng của cô 1.Ổn định tổ chức (3' )
Bật xa 20- - Trẻ biết tên bài tập: - sắc xô, vạch chuẩn bị - Đóng vai chú phi công
25cm Bật xa 20-25cm - 2 mô hình con đường 2. Phương pháp và hình thức tổ chức(20’)
- Trẻ hiểu cách thực có chiều rộng 20 và 2.1. Khởi động :
TC: Bắt hiện vận động 25cm - Cho trẻ nối đuôi nhau đi thành vòng tròn. Cô cho trẻ đi các
chước tạo *Kỹ năng: - Trang phục của cô và kiểu chân: đi thường ,đi kiễng gót ,đi bằng gót, chạy chậm ,
dáng các -Trẻ dùng sức của trẻ gọn chạy nhanh ,chạy chậm., đi thường theo đội hình vòng tròn trên
chân và bật mạnh về gàng nền nhạc: “ Anh phi công ơi”.
PTGT phía trước *Đồ dùng của trẻ 2.2.Trọng động :
- Trẻ tạo được dáng a. BTPTC :
và nói được tên + Tay : 2 tay đưa lên cao (4lx2n)
phương tiện mà trẻ + Bụng : Đứng quay người 2 bên (4lx2n)
tạo + Chân : co duỗi từng chân
* Thái độ: (6lx2n)
- Trẻ có ý thức kỉ luật + Bật : Bật chụm tách chân (4lx2n)
trong giờ tập b. VĐCB: Bật xa 20-25cm
- Trẻ biết chờ đợi khi * Để trở thành chú phi công, cần có sức khỏe. Hôm nay các con
đến lượt cùng vượt qua các thử thách sau
- Cô giới thiệu tên vận động:
- Cô làm mẫu :2 lần
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch, 2 tay đưa ra
phía trước. Khi có hiệu lệnh: “ Bật”, 2 tay từ trước, đưa ra sau,
đồng thời gối hơi khuỵu, dùng sức của chân bật mạnh qua con
đường này
+ Lần 3: nhấn mạnh điểm chính
Bật sao cho không chạm vào vạch bên dường
Trẻ thực hiện:
-Lần 1: 2 trẻ / lần (sửa sai cho trẻ )
-Lần 2 :4 trẻ/lần
Củng cố:
-Hỏi lại tên vận động
–Mời 1 trẻ lên thực hiện- Cả lớp nhận xét
c.Trò chơi “ Bắt chước tạo dáng”
-Cô giới thiệu tên trò chơi,hỏi trẻ nội dung chơi,luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô nhận xét trẻ chơi
2.3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập .
3. Kết thúc:(2') Cô nhận xét chung giờ tập.

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Dạy hát: * Kiến thức 1. Đồ dùng của cô: 1: Ổn định tổ chức (2' )
Đi xe đạp - Trẻ nhớ tên bài hát, - Nhạc bài: “ Đi xe đạp” -Trò chuyện:
Nghe: hiểu nội dung bài hát: “ Em là công an tí hon” + Sáng nay bố mẹ đưa con đi học bằng phương tiện nào?
“Đi xe đạp” - PP video bài: “ Em là + Con nhìn thấy những phương tiện nào khác?
Nghe: Em - Trẻ thuộc lời bài hát công an tí ho”" 2: Phương pháp và hình thức tổ chức (18’)
là công an - Trẻ nhớ tên bài hát 2. Đồ dùng của trẻ: a.Dạy hát: Đi xe đạp
tí hon nghe, hiểu nội dung - Dụng cụ âm - Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe
bài hát nghe nhạc: micrro + Cô hát lần 1+ nhạc đệm
* Kỹ năng: + Hỏi trẻ tên bài hát
- Trẻ hát to, rõ lời + Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ nghe nhạc dạo - Cô hát lần 2 kết hợp vận động minh họa
vào bài + Bài hát có giai điệu như thế nào
- Trẻ chú ý và thể - Cô đọc chậm lời ca
hiện cảm xúc khi - Dạy trẻ hát:
nghe cô hát + Cả lớp hát 2-3 lần ( cô bắt nhịp cho cả lớp hát)
* Thái độ: + Tổ, nhóm, cá nhân hát
- Trẻ hào hứng tham + Cả lớp hát
gia các hoạt động * Nghe hát: Em là công an tí hon
-Cho trẻ xem video mọi người tham gia giao thông
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sỹ.
- Cô hát lần 1 + đàn (Hỏi tên bài hát và nhạc sỹ)
Cô giới thiệu nội dung bài hát: Nói về ước mơ của bạn nhỏ được
làm chú công an cảnh sát ở trên đường để chỉ lối cho cô chú,
anh chị khi tham gia giao thông
- Lần 2: Nghe giai điệu
Hỏi trẻ giai điệu bài hát này như thế nào ?
Lần 3: Cho trẻ xem video
3: Kết thúc:(2’) Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý

Chỉnh
sửa năm

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


TH: Tô * Kiến thức 1. Đồ dùng của cô 1: ổn định (2’)
màu xe -Trẻ biết tên gọi, đặc - Tranh 1: xe đạp tô màu -Chơi vận động, tạo dáng các phương tiện giao thông
đạp điểm ( hình dạng, hồng + Cô cho trẻ vận động tạo dáng ô tô, tàu hỏa, xe máy, xe cảnh
màu sắc,…) của - Tranh 2: xe đạp tô màu sát, xe đạp
chiếc xe đạp xanh 2: Phương pháp và hình thức tổ chức (20’) :
- Trẻ biết cách tô - Tranh 3: xe đạp tô a. Quan sát tranh mẫu
màu xe đạp nhiều màu - Bức tranh này có gì?
* Kỹ năng - Tranh 4: chưa tô - Xe đạp trông như thế nào ?
-Trẻ tô màu không - Khay đựng bút sáp các - Xe đạp có những bộ phận gì?
chờm ra ngoài màu - Màu sắc xe đạp như thế nào?
- Trẻ lựa chọn màu 2. Đồ dùng của trẻ: b. Cô tô gợi ý
sắc và tô màu - 4 khay đựng: bút sáp - Chọn màu mình thích, tô đậm, đều, không chờm ra ngoài
chiếc xe đạp các màu, vở của trẻ c. Cô hỏi ý định trẻ
- Trẻ biết cầm bút - Các con sẽ tô màu chiếc xe đạp như thế nào?
đúng cách d. Trẻ thực hiện
- Trẻ biết ngồi đúng - Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ sáng tao, phối hợp nhiều màu
tư thế sắc để tô
*Thái độ: - Với trẻ yếu: Cô nhắc nhở, gợi ý trẻ tô đậm, không chờm ra
- Trẻ hứng thú tham ngoài
gia hoạt động e. Nhận xét
- Trẻ kiên trì hoàn - Hát và vận động bài: “ Đi xe đạp”
thành sản phẩm của - Gọi 2,4 trẻ giới thiệu bài của mình
mình - Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Hỏi trẻ thích bài nào ? Vì sao?
- Cô nhận xét chung bài làm của lớp về màu sắc, kĩ năng tô, …
3:Kết thúc(1')
Cô nhận xét giờ học của trẻ. Khen tuyên dương trẻ.
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


LQVT: * Kiến thức: 1.Đồ dùng của cô 1. Ổn định tổ chức
Dài hơn - - Trẻ nhận ra sự khác 1 chiếc hộp bên trong - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc hộp kì lạ”
Ngắn hơn nhau về chiều dài của đựng các băng giấy - Yêu cầu trẻ đoán xem trong hộp có gì?
2 đối tượng 2. Đồ dùng của trẻ + Tặng mỗi trẻ 1 rổ gồm 3 băng giấy
* Kỹ năng : - Mỗi trẻ có 3 băng 2. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Trẻ so sánh, nhận ra giấy : băng giấy đỏ và a. Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ dài ngắn của 2 đối
sự khác nhau về chiều xanh dài bằng nhau, tượng ( không dùng kĩ năng so sánh)
dài của 2 đối tượng băng giấy vàng dài hơn - Cô cho trẻ thi nhảy xa xem bạn nào nhảy xa hơn?
- Biết sử dụng đúng b. Dạy trẻ so sánh sự giống và khác nhau về chiều dài 2 đối
các từ : dài bằng tượng
nhau, dài hơn, ngắn - So sánh sự bằng nhau ( cô làm cùng với trẻ)
hơn. Cho trẻ tìm 2 băng giấy dài bằng nhau
+ 2 băng giấy như thế nào với nhau?
* Thái độ: - Cô cho trẻ biết chiều dài và chiều rộng của băng giấy. Cô
- Trẻ hứng thú tham hướng dẫn trẻ kĩ năng so sánh: Chồng 2 băng giấy lên nhau sao
gia tiết học cho 1 đầu 2 băng giấy trùng khít. Ở đầu kia của băng giấy nào
có phần nào thừa ra không?
+ Vậy 2 băng giấy này như thế nào với nhau?
-> Chốt 2 băng giấy không có phần thừa ra nên 2 băng giấy dài
bằng nhau
- So sánh sự khác nhau về chiều dài 2 đối tượng
+ Cho trẻ so sánh băng giấy đỏ và băng giấy vàng
+ 2 băng giấy này như thế nào với nhau?
+ Băng giấy nào dài hơn? Vì sao?
+ Băng giấy nào ngắn hơn? Vì sao?
-> Cô chốt lại: Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng
vì băng giấy màu đỏ có phần thừa ra. Băng giấy màu vàng ngắn
hơn vì không có phần thừa ra
d. Luyện tập
- Trò chơi 1 :“ Xếp con đường”
- Cho trẻ dùng băng giấy và xếp thành q con đườn màu vàng và
1 con đường màu đỏ
+ So sánh 2 con đường vừa xếp
+ Cho trẻ đi trên con đường mà trẻ thích
+ Trò chơi 2: “ Tìm bạn”
- Mỗi trẻ cầm 1 dây trên tay và đứng thành vòng tròn, cô đưa ra
các yêu cầu và trẻ thực hiện theo yêu cầu đó
+ Lần 1: tìm bạn có băng giấy dài hơn
+ Lần 2: tìm bạn có băng giấy ngắn hơn
3.Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Truyện: *Kiến thức: 1. Ổn định tổ chức: (2’ )
Xe đạp Trẻ biết tên - Cô cho trẻ chơi: Bắt chước tiếng kêu của PTGT trên đường
truyện, tên các nhân 1. Đồ dùng của cô 2. Phương pháp và hình thức tổ chức(18’)
con trên - PP nội dung truyện
vật trong truyện a. Cô kể cho trẻ nghe
đường -Trẻ hiểu nội dung - Video truyện: “Xe đạp - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu bộ, cử chỉ.
phố truyện: Các PT cần đi con trên đường phố” + Hỏi trẻ tên truyện
đúng làn đường của - Nhạc bài: “Đi xe đạp” - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
mình để không xảy ra - Nhạc không lời b. Đàm thoại trích dẫn
tai nạn giao thông 2. Đồ dùng của trẻ - Cô vừa kể truyện gì?
*Kỹ năng : - Ghế ngồi - Trong truyện có những phương tiện nào ?
- Trẻ đánh giá được => Trích “ Sáng sớm nay…chạy cạnh những xe lớn”
tính cách của các - Xe đạp con đã thấy những xe gì trên đường ?
nhân vật => Trích dẫn “ Chợt trông thấy 1 chiếc xe tải … băng ghế nệm
-Trẻ trả lời được các êm ả đó thôi”
câu hỏi của cô - Bác xe tải chở gì ?
* Thái độ: - Còn bác xe buýt chở ai?
- Trẻ hứng thú tham => Trích dẫn “ Xe đạp con ngẫm nghĩ … cũng thật là xinh “
gia hoạt động - Ai đã nhắc nhở xe đạp con chạy lấn sang vạch trắng giữa
-Trẻ biết chơi đoàn đường ?
kết với bạn => Trích dẫn “ Nghe chị xe hơi nhắc nhở … nơi có những chiếc
xe đạp đang đi”
- Chuyện gì xảy ra khi xe đạp đi sai làn đường?
- Theo các con, khi chúng ta đi trên đường, phải đi như thế nào
để không xảy ra tai nạn?
- Cho trẻ xem video truyện
3. Kết thúc
- Hát: “ Xe đạp con”
Lưu ý

Chỉnh
sửa năm

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


VĐCB: *Kiến thức : *Đồ dùng của cô: 1.Ổn định tổ chức (3' )
Bước lên, - Trẻ biết tên vận Sân tập thoáng sạch - Đóng vai bác lái xe
xuống bục động bằng phẳng 2. Phương pháp và hình thức tổ chức(20’)
-Trẻ hiểu cách thực - 4 bục cao 30cm 2.1. Khởi động :
cao 30cm hiện vận động: “ -Đàn, đài ,nhạc thể dục - Cho trẻ nối đuôi nhau đi thành vòng tròn. Cô cho trẻ đi các
TC: Ô tô Bước lên, xuống bục *Đồ dùng của trẻ : kiểu chân: đi thường ,đi kiễng gót ,đi bằng gót, chạy chậm ,
và chim sẻ cao 30 cm” - 1, 2 vòng tròn làm vô chạy nhanh ,chạy chậm., đi thường theo đội hình vòng tròn trên
-Trẻ biết chơi trò lăng đường kính 20 cm nền nhạc: “ Lái ô tô”.
chơi: “ Ô tô và chim - Vẽ hai cạnh đường 2.2.Trọng động :
sẻ” giới hạn làm đường ô tô, a. BTPTC :
*Kỹ năng : hai bên là vỉa hè. + Tay : 2 tay đưa lên cao (4lx2n)
- Trẻ bước lên, xuống + Bụng : Đứng quay người 2 bên (4lx2n)
bục mạnh dạn, tự tin + Chân : co duỗi từng chân (6lx2n)
- Trẻ giữ thăng bằng + Bật : Bật chụm tách chân (4lx2n)
cơ thể khi bước lên, b. VĐCB: Bước lên, xuống bục cao 30cm
xuống bục - Cô giới thiệu tên vận động:
-Trẻ phản ứng nhanh - Cô làm mẫu :2 lần
khi có hiệu lệnh + Lần 1: Không giải thích
*Thái độ : + Lần 2: Giải thích: TTCB: Cô đứng trước bục, 2 tay giữ 2 bên
-Trẻ hứng thú tham thành bục. Khi có hiệu lệnh “Bước” thì cô bước từng chân lên
gia các hoạt động, có bục, sau đó bước từng chân xuống bục. Sau đó đi về cuối hàng
nề nếp khi hoạt động. Trẻ thực hiện:
-Lần 1: 2 trẻ / lần (sửa sai cho trẻ )
-Lần 2 :4 trẻ/lần
Củng cố:
-Hỏi lại tên vận động
–Mời 1 trẻ lên thực hiện- Cả lớp nhận xét
c.Trò chơi “ Ô tô và chim sẻ”
-Cô giới thiệu tên trò chơi,hỏi trẻ nội dung chơi,luật chơi
Cô nhắc lại nội dung chơi
Luật chơi:
Khi nghe thấy tiếng còi kêu: "bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang
hai bên kia đường.
Cách chơi:
Cô quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới
hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè. Cô cầm vòng tròn xoay
xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ".
Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy
vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
Cô giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến.
Chim sẻ (trẻ chơi) phải nhanh chân bay (chạy) nhanh lên các
vòm cây bên đường (ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô).
Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy
vừa mổ thóc ăn.
Sau khi trẻ đã chơi quen, cô chọn khoảng hai em nhanh nhẹn
làm "ô tô".
Chú ý: Để trẻ không bị luống cuống khi né tránh, cô cần phải
kêu "bim bim" cho to và chạy chầm chậm khi đến gần bên
trẻ.Cô cần phải nhắc nhở các em không được xô đẩy nhau trong
khi chơi.Để cho trò chơi vui nhộn, khi trẻ nhảy khoảng 30 giây
thì ô tô nên xuất hiện và kêu "bim bim".
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô nhận xét trẻ chơi
2.3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập .
3. Kết thúc:(2') Cô nhận xét chung giờ tập.
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4


Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Dạy hát: *Kiến thức: Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức
Đèn đỏ - Trẻ nhớ tên bài hát, + Nhạc không lời bài hát - Cô đưa 2 chiếc đèn đỏ và đèn xanh
đèn xanh tên tác giả. “ Đèn đỏ đèn xanh”, + Con nhìn thấy đèn đỏ, đèn xanh ở đâu?
- Trẻ hiểu nội dung “ Bé hoc luật giao thông + Gặp đèn đỏ ( hoặc đèn xanh) co sẽ làm gì?
Nghe: Bé bài hát ” 2.Phương pháp, hình thức tổ chức
học luật - Trẻ hát thuộc lời bài + Video bài hát “ Đèn đỏ a. Dạy hát: “Đèn đỏ đèn xanh”
giao thông hát đèn xanh”, “ Bé hoc luật - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
* Kĩ năng: giao thông” - Cô hát lần 2: Cho trẻ xem video bạn nhỏ hát
- Trẻ hát to, rõ lời bài - Đồ dùng của trẻ + Bài hát có giai điệu như thế nào?
hát + 10 chiếc micro -Cô đọc chậm lời ca
- Trẻ biết nghe nhạc + 10 đèn đỏ, 10 đèn + Bài hát nói về điều gì?
dạo vào bài xanh + Cô giới thiệu nội dung: Các bạn nhỏ nhớ đi đúng theo tín hiệu
- Trẻ chú ý lắng nghe đèn giao thông nhé
và thể hiện cảm xúc - Cả lớp hát 2- 3 lần . Cô chú ý sửa giai điệu câu hát: “ Đèn
khi nghe cô hát xanh báo rồi, bạn ơi mời bạn đi chơi”
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm( Bạn trai, bạn gái, nhóm bạn tóc dài,
nhóm bạn tóc ngắn,…), cá nhân trẻ hát.( Cho trẻ cầm micro khi
hát)
- Cả lớp hát 1 lần ( cầm đèn)
b . Nghe hát “ Bé học luật giao thông”
- Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe lần 1kết hợp với nhạc
+ Hỏi trẻ tên bài hát
+ Bài hát nói về ai?
-Lần 2: Cô giới thiệu nội dung bài hát và cho trẻ nghe giai điệu
của bài hát
+ Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Lần 3: Cho trẻ xem video bài hát
- Giáo dục:
+ Khi đi trên đường, các con đi như thế nào?
* Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
TH: Dán 1. Kiến thức: 1.Đồ dùng của cô: 1. Ổn định (2’)
đèn giao -Trẻ biết đặc điểm , - Tranh mẫu dán đèn -Cô cho trẻ chơi : Hình tròn kỳ diệu
thông công dụng của đèn 2. Đồ dùng của trẻ: Cô cho trẻ gọi tên hình, màu sắc.
giao thông -Vở thủ công - Từ các hình tròn này các con có thể tạo được gì?
-Trẻ biết dán đèn giao -Các hình chữ nhật Cô cho trẻ đóan và cô sắp xếp các hình tròn tạo thành đèn giao
thông to,nhỏ,hình thông
2.Kỹ năng: tròn,xanh,đỏ, GD trẻ khi cùng bố mẹ tham gia giao thông thì đi đúng tín hiệu
-Trẻ sắp xếp đúng thứ vàng của đèn giao thông..
tự đèn (đèn đỏ trước 2.Phương pháp và hình thức tổ chức (20’) :
hoặc trên, đèn vàng ở a. Quan sát tranh
giữa, đèn xanh ở dưới - Cô đưa tranh
hoặc sau đèn vàng) và + Bức tranh dán gì?
dán vào mặt trái của + Đèn giao thông có những bộ phận nào?
hình + Cột đèn có dạng hình gì?
3.Thái độ: + Đèn có dạng hình gì? Màu sắc như thế nào?
-Trẻ hứng thú tạo ra + Thứ tự các đèn được sắp xếp như thế nào?
sản phẩm đẹp + Đèn nào đứng đầu tiên? Đèn nào dán ở giữa? Đèn nào dán ở
cuối?
b. Cô dán mẫu
- Chọn 1 hình chữ nhật to và xếp thẳng đứng, dán làm thân đèn,
chọn và dán các hình tròn lên trên hình chữ nhật theo 1 hàng
dọc, hình tròn màu đỏ, đến hình tròn màu vàng, và hình tròn
màu xanh. Chọn và dán hình chữ nhật nhỏ đặt phía dưới đèn
làm cột đèn.
c. Hỏi ý định trẻ
- Các con sẽ dán đèn giao thông như thế nào?
- Cô giới thiệu nguyên vật liệu
- Cô nhắc lại một số kỹ năng xếpvà dán đèn giao thông và lau
tay vào khăn.
d. Trẻ thực hiện:
- Với trẻ khá: gợi ý trẻ dán thêm đèn, trang trí cho bức tranh
thêm đẹp
- Với trẻ yếu: cô hướng dẫn cách chọn hình, cách dán
- Gọi 2,4 trẻ giới thiệu bài của mình
- Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Hỏi trẻ thích bài nào ? Của ai ? Vì sao
- Cô nhận xét chung bài làm của lớp.
3:Kết thúc(1')
Cô nhận xét giờ học của trẻ. Khen tuyên dương trẻ.
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
KPKH: * Kiến thức: 1. Đồ dùng của cô 1. Ổn định tổ chức
Khám phá -Trẻ biết tên gọi,đặc - Vi tính các hình ảnh - Cô đọc câu đố về đèn giao thông. Trẻ đoán
đèn giao điểm của một số biển video tham gia giao 2. Phương pháp và hình thức tổ chức
báo giao thông thông đi theo tín hiệu a. Quan sát đèn giao thông
thông -Trẻ biết quy định của đèn, chỉ dẫn của công an - Cho trẻ quan sát đèn giao thông trên vi tính
các biển báo giao - Đèn giao thông. + Ai có nhận xét gì về đèn giao thông?
thông đó - Nhạc bài “Đèn giao + Đèn có những bộ phận nào?
* Kỹ năng : thông” + Màu sắc của đèn như thế nào?
-Trẻ biết chú ý quan 2. Đồ dùng của trẻ: + Đèn giao thông dùng để làm gì?
sát - 4 tranh ghép từ hình + Đèn thường được đặt ở vị trí nào trên đường?
-Trẻ trả lời đủ câu, có sẵn. + Đèn màu xanh báo hiệu điều gì?
to , rõ ràng, mạch lạc -Mỗi trẻ một loại đèn. + Đèn vàng, đèn đỏ thì sao?
* Thái độ: -> Cho trẻ xem video mọi người tham gia giao thông theo tín
-Trẻ biết đi đúng theo hiệu đèn
tín hiệu đèn giao b. Luyện tập
thông. - TC 1: Ghép tranh :
-Trẻ hứng thú tham Chia trẻ 3 đội, thi ghép tranh đèn giao thông từ những mảnh rời
gia giờ học - Trò chơi 2 :Tìm bạn
-Cô cho mỗi trẻ 1 đèn giao thông có một màu
-Cô hỏi trẻ con có đèn màu gì?
-Đèn màu đó các PTGT đi như thế nào?
Cô cho trẻ chơi: Tìm nhóm 3 bạn để tạo thành 1cột đèn giao
thông.
Cô bao quát và nhận xét trẻ chơi.
- Trò chơi 3 : Đi theo tín hiệu của đèn
Cô là người điều khiển đèn giao thông.Trẻ là người tham gia
giao thông .Cô giơ tín hiệu đèn nào trẻ đi theo đúng tín hiệu
đèn đó- Đèn ông sao dùng để làm gì?
3. Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


Thơ: * Kiến thức: Đồ dùng của cô: 1: ổn định tổ chức. (2')
Đèn giao - Trẻ nhớ tên bài thơ:" - Sa bàn minh họa cho Cô cho trẻ quan sát tín hiệu đèn giao thông trên vi tính
thông Đèn giao thông", tên bài thơ -Đèn đỏ (đèn xanh,đèn vàng) thì các PTGT đi như thế nào?
nhà thơ - Hình ảnh minh họa bài Cô nhắc lại tác dụng của từng loại đèn
-Trẻ thuộc bài thơ thơ trên vi tính 2: Phương pháp và hình thức tổ chức( 18')
-Trẻ hiểu nội dung bài - Nhạc không lời -Cô đọc lần 1:Cho trẻ đặt tên bài thơ
thơ : Khi tham gia - 1 số hình ảnh vi tính: - Cô đọc lần 2 : Kết hợp với sa bàn.
giao thông phải tuân các đèn giao thông + Đàm thoại – trích dẫn.
theo tín hiệu đèn giao *Đồ dùng của trẻ: - Trích dẫn 2 câu đầu :
thông :đèn vàng đi -Các tín hiệu đèn giao " Đèn xanh..........giao thông "
chậm, đèn đỏ dừng lại thông Bài thơ nói đến loại đèn gì? đèn giao thông có những màu gì?
đèn xanh đi - Trích dẫn 4 câu thơ tiếp theo
-Trẻ biết tác dụng của " Đi đường........kẻo rồi đâm nhau "
chiếc đèn giao thông -Nhà thơ đã khuyên bạn nhỏ ntn?
* Kỹ năng: -Đèn xanh, đỏ, vàng báo hiệu phải đi ntn?
-Trẻ trả lời cô cả câu, - Trích dẫn: 2 cuối: " Bé ngoan....đúng rồi
to, rõ ràng. -Bạn nhỏ trong bài thơ đã nhớ tín hiệu của đèn giao thông ntn?
- Trẻ chú ý quan sát -Các con ra đường thấy đèn giao thông chúng mình phải chấp
lắng nghe cô đọc thơ hành ntn?
* Thái độ: GD trẻ: Trẻ biết đi đúng theo tín hiệu đèn
Trẻ hứng thú học ,biết + Cô đọc lần 3: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ trên vi
đi theo tín hiệu đèn tính
Dạy trẻ thuộc thơ:
-Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2,3 lần ( Chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô cho tổ,nhóm trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau
-Hôm nay các con học bài thơ gì?
-Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần
3 : Kết thúc (2')
Cô cho trẻ hát bài " Em đi qua ngã tư đường phố"
Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


VĐCB: *Kiến thức: * Đồ dùng của cô: Đàn, 1. Khởi động.
Trườn -Biết tên vận động: đài.vi tính - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân.
theo “trườn theo đường
dích dắc” - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “Đi tàu lửa: Tàu lên dốc
đường -Trẻ hiểu cách thực
dích dắc * Đồ dùng của trẻ: trẻ đi bằng mũi chân, tàu xuống dốc trẻ đi bằng gót chân, tàu đi
hiện vận động trống, phách... thường, tàu đi nhanh, tàu đi chậm. sau đó cho trẻ về 4 hàng
TC: Đèn -Trẻ biết chơi trò chơi ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
*Kĩ năng:
đỏ đèn -Trẻ có kĩ năng trườn
2. Trọng động:
xanh bằng chân nọ tay kia a. Bài tập phát triển chung
-Trẻ phối hợp động
Tất cả các con sẽ cùng tập bài tập phát triển chung.
tác nhịp nhàng với
nhau khi chơi Cô tập mẫu trẻ tập theo cô
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham - Tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao (4lầnx4 nhịp)
gia bài tập , có ý thức
+ Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai, tay đưa ra
tổ chức kỷ luật.
trước lòng bàn tay sấp
+ Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
+ Hai tay đưa ra phía trước
- Chân: (6lầnx4 nhịp)
+ Đứng 2 chân ngang vai. chân phải làm trụ , chân trái co cao
đầu gối.
+ Hạ đầu gối xuống đứng thẳng
+ Chân trái đứng thẳng, chân phải co đầu gối
+ hạ chân phải xuống, đứng thẳng
- Bụng: (4lầnx4 nhịp)
+ Đứng cuối gập người về phía trước tay chạm ngón chân,
+ Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao lòng bàn
tay hướng vào nhau.
+ Cuối gập người vế trước tay chạm ngón chân
- Nhảy bật: (4lầnx4 nhịp)
+ Hai tay chống hông bật nhảy tại chổ sang bên trái, bên phải.
b. Vận động cơ bản “Trườn theo đường dích dắc”
- Trước khi tập được bài tập các con cùng xem cô làm mẫu.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích: TTCB: Cô quỳ trước
vạch xuất phát. Khi cố hiệu lệnh trườn cô trườn bằng hai bàn tay
và hai cẳng chân, trườn theo đường dích dắc kết hợp tay lọ chân
kia. Trườn hết đường dích dắc cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Cô mời 2 cháu khá lên thực hiên
- Lần lược 2 cháu ở 2 hàng lên thực hiện cho đến hết
- Lần 2,3 cho trẻ thực hiện bằng hình thức thi đua
- Cô động viên trẻ mạnh dạn tập và hướng dẫn những trẻ chưa
tập được.
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
c, Trò chơi: Đèn đỏ, đèn xanh
chơi 2-3 lần
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu

Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………
sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Lưu ý

Chỉnh
sửa năm
Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Lưu ý

Chỉnh
sửa năm

You might also like