You are on page 1of 11

Tuần 25.

Từ ngày 06/03 đến ngày 10/03/2023


Chủ đề lớn: Giao thông
Chủ đề nhỏ: Phương tiện giao thông đường thủy
Giáo viên thực hiện: Đoàn Mai Phương
Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2023
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: Làm quen với toán
Đề tài: Sử dụng các hình học để chắp ghép
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: biết chắp ghép các hình khác nhau  để tạo thành hình mới
- Trẻ 2 tuổi: Biết chắp ghép các hình để tạo thành hình mới dưới sự hướng dẫn của
cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ chắp ghép, phát triển tư duy, óc sáng tạo thông qua chắp ghép. Phát triển tư
duy cho trẻ.
3, Thái độ
- Giáo dục cho trẻ chú ý trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 hình vuông, 2 hình tròn, 2 hình tam giác, 2 hình chữ nhật
- Các đồ vật có dạng tròn , vuông, chữ nhật
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Giới thiệu bài
- Cho cả lớp hát bài “Đường em đi”. - Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát - Tẻ lắng nghe, trò chuyện
- Cô giới thiệu bạn búp bê tặng lớp mình hộp cùng cô
quà các con có muốn khám phá xem trong
hộp quà bạn búp bê tắp lớp mình xem có hộp
quà gì nào?
2. Phát triển bài
* Ôn các hình
- Cho 1 trẻ lên khám phá hộp quà lấy lần lượt - Trẻ lắng nghe, thực hiện theo
từng hình dơ lên cho trẻ nói đó là hình gì?
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật - Cả lớp quan sát
gì có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam
giác. Cho trẻ lên tìm và chỉ
* Chắp ghép các hình để tạo thành hình
mới:
- Cô muốn xếp một hình người cần chắp ghép - Trẻ lắng nghe
những hình gì mời các con nhìn lên màn hình
nào? hình chữ nhật to làm gì? (thân người)
-   Hình chữ nhật nhỏ dùng làm bộ phận gì? - 2-3 trẻ trả lời
(tay, chân, cổ…)
- Còn hình tròn dùng để làm gì? (đầu, mắt …) - 1-2 trẻ trả lời
- Vậy cô đã chắp ghép các hình để tạo thành - 3-4 trẻ trra lời
hình mới gì đây? (hình người)
- Cô muốn chắp ghép một ngôi nhà thì chúng - 3-4 trẻ trả lời
ta cần những hình gì?
- Hình vuông để làm gì? (Thân nhà) Hình tam - 1-2 trẻ trra lời
giác để làm gì? (mái nhà)
-  Hình chữ nhật dùng để làm gì? (cửa…) - 1-2 trẻ trả lời
- Từ các hình cô đã chắp ghép tạo được hình - 3-4 trẻ trả lời
mới là gì? (ngôi nhà)
- Tương tự ghép các hình để tạo thành cái - 3-4 trẻ trả lời
thuyền, xe ô tô…
=> Từ các hình đã học chúng ta có thể chắp - Trẻ lắng nghe
ghép tạo ra được nhiều hình mới khác nhá với
kích thước khác nhau…
* Trẻ thực hành: + Cho trẻ lấy đồ dùng ra - Trẻ thực hiện
- Cô yêu cầu trẻ chọn các hình để chắp ghép - Trẻ lắng nghe, thực hiện
thành hình người
+ Trẻ thực hiện cô xuống quan sát gợi ý ,bao - Trẻ thực hiện
quát sửa sai cho trẻ
- Tương tự lần lựơt cho trẻ chọn chắp ghép - Trẻ thực hiện
các hình để tạo thành hình ngôi nhà, xe ô tô,
cái thuyền…
* Củng cố
+ Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn ”
- Cách chơi: Chắp ghép các hình theo yêu cầu - Trẻ lắng nghe cách chơi
của cô.
VD: Cô yêu cầu chắp ghép các hình tạo thành
xe ôt tô bạn nào chắp ghép nhanh thành xe ô
tô trước bạn đó sẽ là người thắng cuộc. 
-  Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi
- Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe
+ Trò chơi 2: “Thi xem đội nào nhanh”
- Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau trong 1 bản - Trẻ lắng nghe
nhạc các đội dùng các hình hình học to do cô
chuẩn bị sẵn để chắp ghép thành các hình
hình học, đội nào ghép được nhiều hình và
hình có ý nghĩa đội đó giành chiến thắng.
- Kiểm tra kết quả chơi sau mỗi lần chơi - Trẻ cùng cô kiểm tra
3. Kết thúc:  Cô nhận xét giờ học và cho trẻ - Trẻ lắng nghe
đi ra ngoài
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
2. Thái độ, trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
Thứ ba ngày 7 tháng 03 năm 2023
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
                                Hoạt động: Tạo hình
 Đề tài: Dán thuyền buồm (Mẫu)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi biết sắp xếp cân đối và phết hồ mặt  trái của hình thuyền buồm và
dán cân đối giữa tờ giấy
- Trẻ 2 tuổi biết xếp và dán thuyền buồm với sự giúp đỡ của cô
2. Kỹ năng:
- Trẻ ngồi đúng tư thế. Dán mịn, cân đối tranh, đẹp.
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức hoàn thành sản phẩm. lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định
II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu dán thuyền bồm. Vật liệu, keo dán, giấy A3,vở tạo hình quần, áo,
keo dán.giá treo sản phẩm.
III. Tiến hành             
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
1.Giới thiệu bài  (1-2 phút)
- Đố trẻ câu đố về PTGT đường thủy - Trẻ giải đố
- Các PT này chạy ở đâu? - 2-3 trẻ trả lời
-> Cô chốt lại Tên gọi và ý nghĩa của các loại  - Tre lắng nghe
PTGT đường thủy  
2. Phát triển bài ( 13-16 phút)
* Quan sát nhận xét tranh mẫu 
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu. 
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh? - 1 trẻ: Tranh thuyền buồm
- Bộ quần áo được dán như thế nào? - 2- 3 trẻ trả lời
- Để dán được bức tranh đẹp các con cùng quan - 2-3 trẻ trả lời
sát cô hướng dẫn cách dán nhé.
* Cô dán mẫu 
- Cô vừa làm vừa giải thích: Trước tiên cô lấy
chiếc thuyền xếp ngay ngắn giữa tờ giấy sau đó - Cả lớp chú ý nghe và quan sát
chọn cánh buồm xếp ngay ngắn trên chiếc cô dán  mẫu
thuyền, tiếp theo cô dùng lọ keo phết vào mặt trái
của chiếc thuyền sau đó dán phía dưới, dán cân
đối giữa tờ giấy. Tiếp tục lấy buồm và cũng phết
keo vào mặt trái của cánh buồm sau đó dán phía
trên của chiếc thuyền, dán thẳng cân đối... - Dán
xong cô đóng lắp lọ keo cất vào trong rổ. Vậy là
cô đã dán xong bức tranh rồi
* Trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện dán thuyền buồm
- Trẻ thực hiện cô quan sát, động viên, giúp đỡ
trẻ kịp thời. Nhắc trẻ dán cân đối giữa thuyền và -  Trẻ dán theo mẫu của cô.
buồm
- Mở nhạc nhỏ các bài hát trong chủ đề.
* Trưng bày, nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ treo bài lên giá.
- Mời 3- 4 trẻ lên nhận xét:
+ Cháu thích bài nào?
+ Vì sao? - Cả lớp mang bài lên cho cô
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về cách dán có cân - Trẻ nhận xét cách dán thuyền
đối giữa thuyền và buồm đúng mẫu không. buồm của mình, của bạn có đẹp
- Cô nhận xét chung, khen bài dán đẹp cân đối, không, có cân đối, giống mẫu
động viên bài dán chưa đẹp, chưa xong  hoàn không.
thiện nốt.
* Kết thúc bài (1- 2 phút ) - Cả lớp chú ý nghe
- Cho cả lớp hát bài “ Em đi chơi thuyền”
Cả lớp hát 1 lần kết thúc tiết
học
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
- Tình trạng sức khoẻ:..................................................................................................
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc:...................................................................................................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức - kỹ năng:..................................................................................................
...............................................................................................................................
......
Thứ tư ngày 8 tháng 03 năm 2023
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Tìm hiểu về một số PTGT đường thủy (Tàu thủy, ca no, thuyền buồm)

I. Mục đích yêu cầu


1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Nhận biết và gọi đúng tên 1 số PTGT đường thủy: thuyền buồm, ca nô,
tàu thủy. Biết nơi hoạt động và một số đặc điểm nổi bật của chúng.
- Trẻ 2 tuổi: Gọi tên được một số PTGT đường thủy: Tàu thủy, ca nô, thuyền buồm
biết chúng hoạt động dưới nước.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định, làm giàu vốn hiểu biết của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp .
- Biết ơn những người trồng rau
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh 1 số PTGT đường thủy
- Lô tô gồm 3 PTGT đường thủy cho trẻ chơi
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài  
- Hát: Em đi chơi thuyền - Trẻ hát
- Trong bài hát nhắc đến loại PTGT nào? - Trẻ trả lời
- Thuyền đi ở đâu? - Trẻ trả lời.
- Thuyền là PTGT đường nào?
- Ngoài thuyền ra chúng mình còn biết những
phương tiện nào - Vâng ạ
- Các con ạ thuyền bè là những PTGT đi trên  
sông nước và gọi là PTGT đường thủy đấy. Vậy
hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về 1 số  
PTGT đường thủy nhé  
2. Phát triển bài
 
a. Thuyền buồm
- Cô trò truyện về nội dung hình ảnh - Thuyền buồm
+ Tranh có phương tiện gì?
- Đường thủy
+ Thuyền buồm là PTGT đường gì?
+ Có những đặc điểm gì nổi bật ? - Cánh buồm ạ
+ Cánh buồm có lợi ích gì? - Giúp cho thuyền chạy được
+ Thuyền buồm đi ở đâu?
+ Thuyền buồm dùng để làm gì? - Dưới nước
- Cô kết luận : thuyền buồm là PTGT đường - Chở người chở hàng
thủy, thuyền có 2 cánh buồm lớn , thuyền chạy
được là nhờ sức gió thổi vào cành buồm, thuyền  
dùng chở người và hàng hó
b.Tàu thủy.  
Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sông  
Chở chú hải quân
Tuần tra trên biển  
Đố bé là gì?
+ Cô có hình ảnh gì đây?  
+ Tàu thủy là PTGT đường gì? - Tàu thủy
+ Tàu thủy có đặc điểm gì?
+ Tàu thủy làm bằng gì? - Đường thủy.
+ Tàu thủy dùng để làm gì? - Trẻ trả lời theo hiểu biết
+ Nã to hay nhá?
- Tàu thủy chạy bằng gì? - Bằng sắt
=> cô chốt lại: đây là tàu thủy được làm bằng sắt, - Chở chú hảo quân.
tàu thủy có đầu tàu, thân tàu, đuôi tàu, tàu thủy
dùng để chở các chú hải quân tuần tra trên biển - To ạ
bảo vệ tổ quốc - Bằng xăng dầu ạ
c. Ca nô
- Trẻ lắng nghe.\
- Ngoài thuyền buồm, tàu thủy ra con nhìn xem
cô còn có hình ảnh gì nữa đây?
- Đây là gì vậy?
- Ca nô ạ
- Ca nô có những bộ phận nào?
- Đây là gì?  
- Còn đây là phần gì?  
- Cuối cùng là phần gì?
- Ca nô đi ở đâu? - Trẻ trả lời
- Ca nô là phương tiện giao thông đường gì?  
- Ca nô dùng để làm gì?
Cô chốt lại: ca nô gồm phần đầu phần thân và  
phần đuôi, ca nô dùng để chở người, ca nô là  
phương tiện giao thông đường thủy mà các chú
cảnh sắt biển hay dùng để đi tuần tra trên sông  
nước đấy.. - Dưới nước
+ So sánh: thuyền buồm- tàu thủy
- Cô cho trẻ so sánh - PTGT đường thủy
- Giống nhau: đều là PTGT đường thủy, dùng để  
chở người và hàng hóa
- Khác nhau: - Trẻ lắng nghe luật chơi và
+ Thuyền buồm: có cánh buồm, chạy được nhờ cách chơi
sức gió, chở được ít người và hàng hơn  
+ Tàu thủy: không có cánh buồm, chạy bằng
 
động cơ, to nên chở được nhiều người và hàng
hóa  
+ Mở rộng:
- Trẻ trả lời
- Ngoài các loại PTGT đường thủy vừa rồi các
con còn biết loại nào khác?  
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đường thủy  
khác: thuyền nan,thuyền thúng, phà, bè…
GD:Khi đi trên thuyền các con phải ngồi im  
không được chạy nhảy kẻo ngã xuống nước
 
và không vứt rác thải xuống sông, hồ , biển khi đi
trên thuyền để không ảnh hưởng đến môi trường  
HĐ3: Trò chơi: - Trẻ lắng nghe.
*TC1: “Chỉ nhanh nói đúng”
- Cách chơi:Cô nói tên PTGT nào thì các con  
phải giơ nhanh PTGT đó lên và ngược lại khi cô  
nói tên PTGT thì các con phải tìm đúng PTGT
đó. Ai tìm nhầm hay nói sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.  
*TC2:” Về đúng bến”. - Trẻ chơi trò chơi
- Cách chơi: cô phát co mỗi trẻ 1 PTGT ,cho trẻ
vừa đi vừa hát bài hát” em tập lái ô tô”.Khi có  
hiệu lệnh “về đúng bến”thì trẻ cầm trên tay  
PTGT nào thì chạy thật nhanh về bến đó.
- Luật chơi: bạn nào chạy về bến sai sẽ nhảy lò  
cò.  
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.  
- Cô nhận xét và động viên trẻ sau khi chơi  
HĐ3: Kết thúc.
- Cô cho trẻ nghe hát “ Em đi chơi thuyền” và chuyển hoạt động - Trẻ chơi
 
- Trẻ hát và đi ra ngoài
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ:.............................................................................................
.................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................___
_______________________________________________

Thứ năm ngày 9 tháng 03 năm 2023


GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: Thể dục
Đề tài: VCB: Ném trúng đích bằng 1 tay, trườn về phía trước
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ tập ều, đẹp bài tập PT chung, trẻ xác định được hướng ném, biết ném
trúng đích thẳng đứng bằng một tay, trườn về phía trước.
- Trẻ 2 tuổi: Biết thực hiện VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay và trườn về phía trước
2. Kỹ năng :
-  Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
- Phát triển thể lực, các cơ tay, cơ vai cho trẻ thông qua hoạt động
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động
- Trẻ mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần thi đua sự đoàn kết hợp tác
trong khi hoạt động
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, sắc xô, thảm trải nền
- Bài hát: Nào mời anh lên tàu, Em tập lái ô tô
- Đích ném, túi cát, vạch chuẩn
- Vòng thể dục đủ cho trẻ, vô lăng để chơi trò chơi
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Cô và trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô” - Trẻ hát cùng cô
- Ban nhỏ trong bài hát làm gì? - Tập lái ô tô
- Chúng mình có muốn lái xe giống bạn nhỏ - Có ạ
không nào?
- Cô mời chúng mình cùng lên tàu đi thôi - Trẻ khởi động (Đi bằng
- Cho trẻ khởi động đi các kiểu chân với bài: Nào mũi bàn chân, đi bằng gót
mời anh lên tàu chân, hai má bàn chân, đi
- Khen trẻ thường, chạy chậm, chạy
nhanh)
- Dùng hiệu lệnh cho trẻ tách làm hai hàng dọc, - Trẻ tách thành hai hàng
dàn hàng ngang để tập bài tập phát triển chung dọc, dàn hàng ngang để tập
2. Trọng động bài tập phát triển chung
Bài tập phát triển chung
-Tập với bài: Em đi qua ngã tư đường phố - Trẻ tập các động tác kết
hợp với bài hát “Em đi qua
ngã tư đường phố”
- Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang - Trẻ tập 4lần x 4 nhịp “Trên sân
trường….nhanh qua đường”
- Động tác chân: Hai tay đưa ngang ra phía trước, - Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp “Trên sân
đầu gối khuỵu xuống trường….nhanh qua đường”
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp “Trên sân
- Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên trường… nhanh qua đường”
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp theo
nhạc dạo
- Động tác bật: Bật chụm chân tại chỗ
Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng bằng một tay, trườn
về phía trước. - Trẻ quan sát
- Cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát và lắng nghe
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Tư thế
chuẩn bị đứng chân trước chân sau tay cầm túi
cát cùng chiều với chân sau, khi có hiệu lệnh đưa
túi cát ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào
đích,  sau đó cô chuẩn bị cô nằm xuống sàn, hai
tay thẳng xuống đất, khi có hiệu lệnh , cô trườn
tay nọ chân kia, cô trườn sát sàn mắt nhìn thẳng, - 2 trẻ thực hiện
cô trườn không chạm vạch ,cô đứng lên đi về - 2 trẻ lên TH
cuối hàng đứng.
- Trẻ lắng nghe
- Cho 2 trẻ lên thực hiện
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Lần lượt 2 trẻ một lên thực
- Cho trẻ thực hiện lần lượt hiện 2-3 lần

- Cho 2 đội thi đua nhau ném túi cát vào đích kết - Trẻ thi đua ném
thúc bản nhạc kiểm trả kết quả cuả 2 đội - Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Nhận xét 2 đội chơi
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu

* Đánh giá trẻ cuối ngày:


- Tình trạng sức khoẻ:.............................................................................................
.................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
_______________________________________

Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2023

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ


Hoạt động: Làm quen với văn học
Đề tài: Kể chuyện cho trẻ nghe: Ai quan trọng hơn
I. Mục đích yêu cầu
1. Nhận thức
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ nhớ nội dung truyện và nhân vật trong truyện. Trẻ trả lời câu hỏi cô
- Trẻ 2 tuổi: Trẻ nh tên truyện, trả lời được câu hỏi của cô.
2. Ngôn ngữ :
- Khả năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Xúc cảm tình cảm:
 Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, qua câu chuyện giáo dục trẻ biết chấp hành
luật GT.
II: Chuẩn bị
- Tranh câu chuyện.
- Giáo án Powerpoint câu chuyện
- Một số bài hát trong chủ đề “Em tập lái ô tô, đi đường em nhớ”
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Giới thiệu bài  


Cho trẻ hát “Em Tập Lái Ô Tô” - Trẻ hát cùng cô.
- Bài hát nói về PTGTà gì? - Trẻ trả lời.
- Dẫn trẻ tham quan ngôi nhà bí ẩn. - Trẻ nghe.
2. Phát triển bài
- Kể cho trẻ nghe lần 1 - Trẻ lắng nghe.
+ Giảng giải : câu chuyện nói về các PTGT
tranh cãi xem ai quan trọng hơn, ô tô khách thì
nói mình chờ được nhiều người và chạy nhanh
hơn xe đạp, tàu thủy thì nói mình chở nhiều
người hơn và đường của mình thì thoáng mát,
không bụi, không tắc nghẽn, máy bay nói mình
đi nhanh nhất, xe máy nói mình được nhiều
người dùng tới và xe đạp thì cãi mình giúp mọi
người có sức khỏe tốt, cuối cùng các PT nhờ bà
chủ phân giải, bà chủ thì bảo ai cũng quan trọng
hết và quan trọng hơn cả là tất cả PTGT đều biết
chấp hành đúng luật GT vì ATGT là hạnh phúc
của mọi nhà. Từ đó các PTGT hiểu ra và không
tranh cãi nhau nữa.
- Để biết PTGT nào quan trọng hơn thì bây giờ -Trẻ quan sát.
các sẽ xem phim và nói cho cô nghe nha.
- Cô kể lần 2 với powerpoint. - Trẻ nghe.
- Giải thích từ khó: đông đúc, cãi nhau - Trẻ trả lời.
- Đàm thoại :
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Ngày nghỉ cậu chủ được ba mẹ cho đi đâu?
+ Khi cậu chủ đi rồi thì các PTGT đã làm gì?  
+ Ô tô khách nói gì?
 
+ Tàu thủy cãi lại thế nào?
+ Còn máy bay đã nói gì?  
+ Xe máy đã trả lời ra sao?  
+ Xe đạp thì nói thế nào?
+ Cuối cùng các PTGT nhờ ai phân giải?  
+ Bà chủ đã nói gì?
+ Khi nghe xong các PTGT như thế nào?  
- Giáo dục: Các con ạ qua câu chuyện muốn
- Trẻ nghe.
giáo dục các con phải biết yêu thương nhường
nhịn lẫn nhau không tranh cãi nhau tự mãn về  
mình vì mỗi người đều có công việc và lợi ích  
khác nhau, khi tham gia giao thông thì các con
thực hiện đúng luật lệ giao thông trên các tuyến  
đường.  
- Lần 3: Cô là người dẫn chuyện trẻ kể cùng cô,
3. Kết thúc Trẻ hát và ra sân.
- Cho trẻ hát " Đi đường em nhớ"
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ:.............................................................................................
.................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:

You might also like