You are on page 1of 8

CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG

Thời gian thực hiện: 4 tuần; Từ ngày 18/03 đến ngày 12/04/2024
I. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp
- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với chủ đề
“Giao thông”.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp và an toàn với trẻ.
- Thiết kế các góc chơi trong chủ đề như sau:
a. Góc chơi thao tác vai: Gia đình đi du lịch; Người tài xế giỏi; Chơi bán
hàng một số phương tiện giao thông
* Chuẩn bị:
- Học liệu: Hình ảnh các bạn đang chơi người tài xế giỏi. Hình ảnh gia đình
đang đị du lịch. Hình ảnh các bạn chơi bán hàng một số phương tiện giao thông.
- Nguyên vật liệu: Vòng thể dục, mô hình khu du lịch.
- Đồ dùng tự làm: Cây xanh.
b. Góc vận động: Lăn bóng; Chơi kéo co; Chơi với ô tô kéo
* Chuẩn bị:
- Học liệu: Hình ảnh các bạn đang chơi lăn bóng, kéo co, chơi ô tô kéo
- Nguyên vật liệu: Bóng, dây thừng, ô tô kéo.
c. Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đường đi; Xếp ô tô; Xây nhà ga
* Chuẩn bị:
- Học liệu: Hình ảnh các bạn đang xếp đường đi, ô tô, nhà ga.
- Nguyên vật liệu: Bộ đồ chơi xếp hình, một số đồ dùng, đồ chơi xây dựng,
một số phương tiện giao thông.
- Đồ dùng tự làm: Cây xanh
e. Góc nghệ thuật: Nặn bánh xe đạp, xe máy. Vẽ cuộn len. Hát, vận động
bài “Em tập lái ô tô”
* Chuẩn bị: Học liệu: Hình ảnh các bạn đang nặn bánh xe đạp, xe máy, Hình
ảnh các bạn đang v ẽ cuộn len, máy tính
- Nguyên vật liệu: Đất nặn, bảng con, tranh vẽ cuộn len, bút sáp màu.
d. Góc chơi với hình và màu: Chơi với đồ chơi có hình tròn, hình vuông
* Chuẩn bị:
- Học liệu: Hình ảnh các bạn đang chơi hình tròn, hình vuông
- Nguyên vật liệu: Một số đồ chơi có hình tròn, vuông.
2. Môi trường giáo dục ngoài lớp
- Chuẩn bị địa điểm chơi sạch sẽ, thuận tiện, an toàn, dễ quan sát, hoạt động.
- Đồ dùng: Cánh buồm, đu quay, ô tô khách, xe máy, thuyền giấy, ô doa,
bồn hoa, cây sữa, cầu trượt, âm thanh của một số phương tiện giao thông. Bóng,
vòng, gậy thể dục, phấn, lá cây, hột hạt, dây xâu.
II. NHỮNG MỤC TIÊU CẦN ĐIỀU CHỈNH
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 27
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/03 đến 22/03/2024.
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời 18/03 19/03 20/03 21/03 22/03
điểm
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ và trò chuyện về một số phương
tiện giao thông đường bộ: + Bé không được chơi gần đường
Đón trẻ, chơi phố, đường làng… Chơi theo ý thích.
thể dục sáng - Thể dục sáng: Động tác hô hấp: “Thổi nơ bay”; Động tác
tay: Đưa tay sang ngang; Động tác lưng, bụng, lườn: Vặn
người sang 2 bên; Động tác chân: Co duỗi từng chân. Tập kết
hợp với bài hát, bản nhạc.
.- Chạy - Nhận biết - Xác định Thơ: - Dạy
Chơi theo hướng xe đạp. phía trước, Xe đạp. hát: Em
- tập thẳng. - Trò chơi: phía sau so tập lái ô
có - Trò chơi: Thi ai với bản thân. tô.
chủ Bóng tròn nhanh. - Trò chơi: - Nghe
Hoạt định to. Thi xem ai hát: Lái
động nhanh. ô tô.
chơi - Chơi, 1. Góc chơi thao tác vai: Người tài xế giỏi.
tập: hoạt 2. Góc vận động: Chơi ô tô kéo.
động 3. Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đường đi.
góc 4. Góc nghệ thuật: Nặn bánh xe đạp, xe máy.
Dạo - Quan sát ô tô khách. Chơi với cầu trượt. Quan sát xe máy
chơi - Trò chơi: Bắt chước âm thanh của các phương tiện giao
ngoài thông; Ô tô về bến; Ô tô và chim sẻ.
trời - Chơi tự do.
- Tập luyện cho trẻ biết tự xúc cơm, uống nước.
Vệ sinh, Ăn,
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.
Ngủ.
- Luyện cho trẻ thói quen ngủ một giấc trưa.
Tăng cường - Dạy trẻ hiểu, nói rõ ràng các từ, các tiếng trong tiếng việt trẻ
tiếng việt còn nói ngọng trong tất cả các hoạt động.
- Xem tranh, trò chuyện về một số phương tiện giao thông
đường bộ. Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Dạy trẻ nhận biết một số hành động có thể gây nguy hiểm và
Chơi - tập
phòng tránh như: Chơi gần đường.
buổi chiều
- Thơ: Xe đạp.
- Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình.
- Vui văn nghệ cuối tuần. Chơi tự do.
Chơi, trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nhận thức
của trẻ trong ngày; Trao đổi về cách phòng chống một số bệnh
thường gặp ở trẻ. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.
TUẦN 28
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/03 đến 29/03/2024.
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời 25/03 26/03 27/03 28/03 29/03
điểm
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt: + Bé đã
được nhìn thấy hoặc đi trên tàu hỏa chưa? Bé không được chơi
Đón trẻ, chơi gần đường sắt.
thể dục sáng - Chơi theo ý thích.
- Thể dục sáng: Động tác hô hấp: “Thổi nơ bay”. Động tác tay:
Đưa tay sang ngang; Động tác lưng, bụng, lườn: Vặn người
sang 2 bên; Động tác chân: Co duỗi từng chân. Tập kết hợp
với bài hát, bản nhạc.
- Chạy - Nhận - Ôn: Xác - Truyên - Dạy hát:
Chơi theo biết tàu định phía Vì sao Đoàn tàu nhỏ
- tập hướng hỏa. trước, thỏ cụt xíu.
có thẳng. - Trò phía sau đuôi - Nghe hát:
chủ - Trò chơi: chơi: so với Tàu hỏa.
Hoạt định Trời nắng, Thi ai bản thân.
động trời mưa nhanh.
chơi - Chơi, 1. Góc chơi thao tác vai: Chơi bán hàng một số phương tiện giao thông.
tập: hoạt 2. Góc vận động: Chơi kéo co.
động 3. Góc hoạt động với đồ vật: Xây nhà ga.
góc 4. Góc nghệ thuật: Vẽ cuộn len.
Dạo
- Nhặt lá rụng. Quan sát bồn hoa. Chơi với đu quay.
chơi
- Trò chơi: Ô tô và chim sẻ; Ô tô về bến.
ngoài
- Chơi tự do.
trời
- Tập luyện cho trẻ biết tự xúc cơm, uống nước.
Vệ sinh- Trả
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.
trẻ
- Luyện cho trẻ thói quen ngủ một giấc trưa.
Tăng cường - Dạy trẻ hiểu, nói rõ ràng các từ, các tiếng trong tiếng việt trẻ
tiếng việt còn nói ngọng trong tất cả các hoạt động.
- Dạy trẻ nói được câu đơn, câu có 5 - 7 tiếng, có các từ thông
dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.
- Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình.
Chơi - tập
- Xem tranh, trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường sắt.
buổi chiều
- Nghe kể chuyện: Vì sao thỏ cụt đuôi.
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Chơi tự do.
- Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi. Vệ sinh cá nhân cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nhận thức
Chơi, trả trẻ
của trẻ trong ngày.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.
TUẦN 29
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/04 đến 05/04/2024.
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời 01/04 02/04 03/04 04/04 05/04
điểm
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy? (tàu
thủy, ca nô, thuyền buồm...).
Đón trẻ, chơi - Chơi theo ý thích.
thể dục sáng - Thể dục sáng: Động tác hô hấp: “Thổi nơ bay”. Động tác
tay: Đưa tay sang ngang; Động tác lưng, bụng, lườn: Vặn
người sang 2 bên; Động tác chân: Co duỗi từng chân. Tập kết
hợp với bài hát, bản nhạc.
- Nhận biết - Nặn - Thơ: - Dạy hát:
Chơi - Bò, trườn
tàu thủy. bánh Con Em đi chơi
- tập qua vật cản
- Trò chơi: - Trò chơi: xe ô tô. tàu. thuyền.

Dung dăng, Thi ai - Nghe hát:
chủ
nhanh. Anh phi
định dung dẻ
Hoạt công ơi.
động Chơi, 1. Góc chơi thao tác vai: Gia đình đi du lịch.
chơi - hoạt 2. Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ô tô.
tập: 3. Góc nghệ thuật: Hát, vận động bài “Em tập lái ô tô”.
động
4. Góc chơi với hình và màu: Chơi với đồ chơi có hình tròn,
góc
hình vuông.
Dạo - Quan sát thuyền buồm. Chơi thả thuyền giấy. Quan sát cô
chơi giáo tưới cây.
ngoài - Trò chơi: Thuyền về bến; Cắp hạt bỏ giỏ.
trời - Chơi tự do.
- Tập luyện cho trẻ biết tự xúc cơm, uống nước.
Vệ sinh- Trả
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.
trẻ
- Tập cho trẻ biết chuẩn bị chỗ ngủ.
Tăng cường - Dạy trẻ hiểu, nói rõ ràng các từ, các tiếng trong tiếng việt trẻ
tiếng việt còn nói ngọng trong tất cả các hoạt động.
Chơi - tập - Xem tranh ảnh, trò chuyện về một số phương tiện giao thông
buổi chiều đường thủy.
- Nghe đọc bài thơ: Đi chợ tết
- Chọn lô tô về phương tiện giao thông đường thủy.
- Thơ: Con tàu.
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Chơi tự do.
- Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ.
Chơi, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nhận thức
của trẻ trong ngày.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.
TUẦN 30
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/04 đến 12/04/2024.
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời 08/04 09/04 10/04 11/04 12/04
điểm
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường hàng không
(máy bay): + Bé hãy kể về phương tiện giao thông mà bé biết;
Đón trẻ, chơi + Bé đã nhìn thấy máy bay chưa.
thể dục sáng - Chơi theo ý thích.
- Thể dục sáng: Động tác hô hấp: “Thổi nơ bay”. Động tác tay:
Đưa tay sang ngang; Động tác lưng, bụng, lườn: Vặn người sang 2
bên; Động tác chân: Co duỗi từng chân. Tập kết hợp với bài hát, bản
nhạc.
- Bò, - Nhận biết - Vẽ - Truyện - Vỗ tay
Chơi trườn qua máy bay. đườg đi. Xe lu và theo nhịp
- tập vật cản. - Trò chơi: xe ca bài hát: Em
có Trò chơi: Ai nhanh tập lái ô tô
chủ Mèo và hơn. - Trò chơi:
Hoạt định chim sẻ Hãy lắng
động nghe
chơi - Chơi, 1. Góc chơi thao tác vai: Người tài xế giỏi.
tập: hoạt 2. Góc vận động: Lăn bóng.
động 3. Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đường đi.
góc 4. Góc nghệ thuật: Nặn bánh xe đạp, xe máy.
Dạo
- Quan sát cây sữa. Chơi với cầu trượt. Quan sát bồn hoa.
chơi
- Trò chơi: Ô tô về bến; Lộn cầu vồng; Cắp hạt bỏ giỏ.
ngoài
- Chơi tự do.
trời
- Tập luyện cho trẻ biết tự xúc cơm, uống nước.
Vệ sinh- trả
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.
trẻ
- Tập cho trẻ biết chuẩn bị chỗ ngủ.
Tăng cường - Dạy trẻ hiểu, nói rõ ràng các từ, các tiếng trong tiếng việt trẻ
tiếng việt còn nói ngọng trong tất cả các hoạt động.
- Nghe và nhận biết âm thanh của một số phương tiện giao
thông quen thuộc.
- Nghe đọc bài đồng dao: Đi cầu đi quán.
Chơi - tập
- Nghe đọc ca dao. Trò chơi: Chi chi chành chành.
buổi chiều
- Dạy trẻ nhận biết một số hành động có thể gây nguy hiểm và
phòng tránh như: Không trèo lan can.
- Vui văn nghệ cuối tuần. Chơi tự do.
Chơi, trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nhận thức
của trẻ trong ngày; Trao đổi về cách phòng chống một số
bệnh thường gặp ở trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.

You might also like